Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ THẢO QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ XÂY DỰNG, THỰC HIỆN HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC Hà Nội, tháng 8/2017 I XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ TỔNG QUAN Bối cảnh xây dựng Quyết định Hương ước, quy ước, hiểu theo nghĩa chung nhất, quy phạm xã hội chứa đựng quy tắc xử chung cộng đồng dân cư thỏa thuận, tự nguyện xây dựng nên để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính tự quản nhân dân cộng đồng dân cư nhằm giữ gìn phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp làng, bản, thơn, ấp, cụm dân cư, góp phần trì trật tự cộng đồng dân cư Hiện nay, hương ước trì nhiều nước, châu Á như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Ở Việt Nam, hương ước, quy ước xuất từ kỷ XV, quy định lần triều vua Lê Thánh Tông; chế độ phong kiến Việt Nam sau thực dân Pháp trì để quản lý làng xã, cộng đồng dân cư (hương ước thừa nhận tồn song song với pháp luật Nhà nước) Sau cách mạng tháng Tám (1945), quan niệm hương ước, quy ước khơng thích hợp với xã hội nên Nhà nước ta không đề cập đến việc xây dựng, thực hương ước Bước vào thời kỳ đổi (1986), trước yêu cầu bảo vệ, trì, phát triển phong tục tập quán, giá trị văn hóa tốt đẹp phục hồi, xóa bỏ hủ tục, tệ nạn nảy sinh, việc cưới, việc tang nhằm xây dựng đời sống văn hóa mới, chủ trương xây dựng thực hương ước khẳng định số văn kiện Đảng Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VII) "Khuyến khích xây dựng thực hương ước, quy chế nếp sống văn minh thôn, xã” Báo cáo trị Văn kiện Đại hội VIII Đảng yêu cầu xây dựng chế cụ thể để thực "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thực tốt chế làm chủ nhân dân, có“làm chủ trực tiếp hình thức nhân dân tự quản, quy ước, hương ước sở phù hợp với luật pháp Nhà nước” Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở xác định:“mở rộng hình thức tổ chức tự quản để nhân dân, công nhân, cán bộ, công chức tự bàn bạc thực khuôn khổ pháp luật công việc mang tính xã hội hóa, có hỗ trợ quyền, quan, đơn vị (như việc xây dựng hương ước, quy ước làng văn hóa…)” Thể chế hóa chủ trương Đảng, Nhà nước ban hành số văn quy phạm pháp luật quy định xây dựng, thực hương ước, quy ước, như: Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn ngày 20/4/2007 (Pháp lệnh), Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT-CPUBTWMTTQVN ngày 17/4/2008 Chính phủ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành Điều 11, Điều 14, Điều 16, Điều 22 Điều 26 Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn (Nghị liên tịch số 09), Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg ngày 19/6/1998 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư (Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg), Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLTBTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN ngày 31/3/2000 Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa-Thơng tin (nay Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch), Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư (Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTUMTTQVN), Thông tư liên tịch số 04/2001/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN-UBQGDSKHHGĐ ngày 09/7/2001 Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa-Thơng tin, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình hướng dẫn bổ sung Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN (Thông tư liên tịch số 04/2001/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN-UBQGDSKHHGĐ), Thông tư số 70/2007/TT-BNN ngày 01/08/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn xây dựng tổ chức thực quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn, Thông tư số 17/2011/TT-BVHTTDL ngày 02/12/2011 quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét công nhận “Xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới”, Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở Các văn tạo sở pháp lý điều chỉnh toàn diện vấn đề liên quan đến xây dựng, thực hương ước, quy ước nội dung, hình thức hương ước, quy ước; trình tự, thủ tục soạn thảo, công nhận/phê duyệt, sửa đổi, bổ sung, quản lý hương ước, quy ước; đánh giá đạt văn hóa nơng thơn mới, chuẩn tiếp cận pháp luật xây dựng nông thôn Qua tổng kết Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg cho thấy đến việc xây dựng, thực hương ước, quy ước vào ổn định, xây dựng, thực rộng khắp nước Theo Báo cáo số 108/BC-BTP ngày 23/5/2016 Bộ Tư pháp, số 125.083 thôn, làng rà sốt, có 109.698 hương ước, quy ước phê duyệt, chiếm 87,7%; có 6.694 hương ước, quy ước trình phê duyệt; 3.260 hương ước, quy ước xây dựng Hương ước, quy ước khẳng định vị trí, vai trò xây dựng, thực nếp sống văn minh, thực dân chủ sở, phát huy vai trò tự quản xây dựng tình đồn kết, tương thân, tương cộng đồng dân cư Hiện nay, chủ trương, sách Đảng, hệ thống pháp luật Nhà nước xây dựng hoàn thiện toàn diện, đầy đủ; thể chế hóa đầy đủ chủ trương, sách ghi nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm đầy đủ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, bảo đảm thực dân chủ sở Báo cáo trị Văn kiện Đại hội XII Đảng nhấn mạnh: “Dân chủ phải thực đầy đủ, nghiêm túc tất lĩnh vực đời sống xã hội Bảo đảm để nhân dân tham gia tất khâu trình đưa định liên quan đến lợi ích, sống nhân dân… Tiếp tục thực tốt dân chủ sở; thể chế hoá thực tốt phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước (Điều 28) Bộ luật dân năm 2015, Luật nhân gia đình năm 2014, Luật di sản văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2009 đề xuất chủ trương áp dụng tập quán để giải quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình; xóa bỏ, cấm áp dụng tập qn, hủ tục lạc hậu Tuy vậy, công tác xây dựng, thực hương ước, quy ước số tồn tại, hạn chế: Một số hương ước, quy ước có nội dung trái pháp luật, xâm phạm hạn chế quyền người, quyền công dân Nhiều hương ước, quy ước sơ sài nội dung, chép, lặp lại pháp luật chủ trương sách nhà nước, thiếu nét đặc trưng văn hóa, xã hội, phong tục tập quán, phong mỹ tục địa phương Việc xây dựng, thực hương ước nhiều nơi hình thức, phong trào, hiệu quả; công tác phối hợp, phân cơng trách nhiệm chưa rõ Hạn chế làm sai lệch chất, suy giảm vai trò, vị trí hương ước, quy ước với tư cách thiết chế tự quản cộng đồng dân cư Những hạn chế nêu có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan nguyên khách quan chủ yếu pháp luật xây dựng, thực hương ước, quy ước ban hành từ lâu; chậm rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện Mục tiêu xây dựng Quyết định 2.1 Bảo đảm phù hợp, thống với Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 văn liên quan xây dựng, thực hương ước, quy ước; sửa đổi, bổ sung, thay quy định không phù hợp để phù hợp với yêu cầu, quy định Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân thể sắc văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán vùng miền, cộng đồng 2.2 Phát huy vai trò hương ước, quy ước quản lý xã hội, giữ gìn phát huy truyền thống đạo đức, phong mỹ tục, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc, phát huy dân chủ sở dần loại bỏ phong tục tập quán lạc hậu, vi phạm pháp luật 2.3 Tăng cường quản lý nhà nước công tác xây dựng, thực hương ước, quy ước đảm bảo việc xây dựng, thực hương ước, quy ước không trái pháp luật, vi phạm, hạn chế quyền người, quyền cơng dân Các nhóm vấn đề lựa chọn đánh giá tác động Để thực mục tiêu trên, dự thảo Quyết định lựa chọn số sách, vấn đề để đánh giá tác động, qua đề xuất đưa vào Quyết định nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế, vướng mắc q trình thực Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg, Thơng tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTTBTTUBTUMTTQVN, Thông tư liên tịch số 04/2001/TTLT-BTP-BVHTTBTTUBTƯMTTQVN-UBQGDSKHHGĐ thời gian qua Trong trình đánh giá tác động dự thảo Quyết định, Nhóm nghiên cứu sử dụng kết khảo sát, số liệu từ nguồn sau: 3.1 Kết khảo sát qua phiếu 02 nhóm đối tượng là: (i) Cán bộ, cơng chức giao quản lý nhà nước công tác xây dựng, thực hương ước, quy ước Trưởng thơn, Tổ trưởng tổ dân phố (Nhóm 1), cụ thể là: - Một số quan, ban, ngành cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã giao nhiệm vụ quản lý, thực xây dựng, thực hương ước, quy ước - Cơng chức Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp; cơng chức Tư pháp – Hộ tịch; công chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Phòng Văn hóa – Thơng tin, cơng chức Văn hóa – xã hội, Ủy ban Mặt trận cấp - Trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố (ii) Người dân (Nhóm 2) Cuộc khảo sát qua phiếu thực năm 2016 06 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: Bắc Ninh, Lào Cai, Đăk Lăk, Quảng Nam, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh 3.2 Kết khảo sát qua phiếu đối tượng đại diện Phòng Phổ biến, giáo dục pháp luật, Sở Tư pháp 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đại diện số Phòng Tư pháp, cơng chức Tư pháp – Hộ tịch, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố số địa phương tham dự Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Quyết định (miền Bắc TP Hà Nội miền Nam TP Hồ Chí Minh) Nhóm nghiên cứu xác định vấn đề cần ưu tiên đánh giá theo phương pháp có hệ thống Trước tiên, Nhóm nghiên cứu lên danh sách vấn đề cần ưu tiên đánh giá dựa tính chất quan trọng chọn vấn đề quan trọng cần phân tích RIA, đồng thời xác định phương án giải cho vấn đề, cụ thể là: 1) Sự cần thiết ban hành Quyết định Thủ tướng Chính phủ xây dựng, thực hương ước, quy ước 2) Về phạt tiền, phạt vật chất hành vi vi phạm hương ước, quy ước 3) Quy định bảo đảm tự nguyện, dựa nhu cầu cộng đồng dân cư xây dựng hương ước, quy ước 4) Quy định xử lý hương ước, quy ước vi phạm 5) Trách nhiệm quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ THEO NHÓM CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC LỰA CHỌN THẢO quy ước QUYẾT ĐỊNH Sự cần thiết ban hành Quyết định Thủ tướng Chính phủ xây dựng, thực hương ước, quy ước 1.1 Xác định vấn đề Hiện nay, chủ trương, sách Đảng, hệ thống pháp luật Nhà nước xây dựng hoàn thiện toàn diện, đầy đủ; thể chế hóa đầy đủ chủ trương, sách ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm đầy đủ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, bảo đảm thực dân chủ sở Trong hệ thống văn quy định xây dựng, thực hương ước, quy ước, văn điều chỉnh trực tiếp vấn đề Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg, Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTUMTTQVN, Thông tư liên tịch số 04/2001/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTUMTTQVN- UBQGDSKHHGĐ Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước (Điều 28) Bộ luật dân năm 2015, Luật nhân gia đình năm 2014, Luật di sản văn hóa sửa đổi, bổ sung năm 2009 đề xuất chủ trương áp dụng tập quán để giải quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình; xóa bỏ, cấm áp dụng tập qn, hủ tục lạc hậu Trong điều kiện đó, quy định pháp luật xây dựng, thực hương ước, quy ước có vướng mắc, bất cập sau đây: Thứ nhất, Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg đặt vấn đề có tính ngun tắc, thể chủ trương, quan điểm mà thiếu quy phạm pháp luật cụ thể Quy định trình tự, thủ tục, thời hạn xây dựng, thẩm quyền công nhận/phê duyệt hương ước, quy ước Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTUMTTQVN thiếu chặt chẽ, chồng chéo, mâu thuẫn với Pháp lệnh, Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg (như thủ tục, điều kiện tổ chức Hội nghị cử tri, Hội nghị đại biểu; điều kiện thông qua, giá trị thi hành hương ước, quy ước; thời hạn cơng nhận/phê duyệt; quan/người có thẩm quyền cơng nhận/phê duyệt) Thứ hai, việc cho phép hương ước, quy ước đề biện pháp phạt người có hành vi vi phạm quy định hương ước, quy ước để bảo đảm thực (vi phạm nghiêm trọng áp dụng thực nghĩa vụ, trách nhiệm phạm vi cộng đồng biện pháp phạt…) Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTUMTTQVN chưa rõ, nên thực tế nhiều hương ước, quy ước quy định hình thức phạt tiền, chí với mức cao mức phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, làm ảnh hưởng đến hiệu lực điều chỉnh pháp luật Thứ ba, Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg chưa phân định rõ nhiệm vụ Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước Thông tư liên tịch số 03 quy định nhiệm vụ quan Tư pháp, quan Văn hóa cấp địa phương mâu thuẫn với Thơng tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn (Theo Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTUMTTQVN, Phòng Tư pháp tham mưu xem xét tính hợp pháp hương ước, bảo đảm kỹ thuật xây dựng hương ước , Phòng Văn hóa -Thơng tin tham mưu bảo đảm nội dung hương ước phù hợp với phong mỹ tục quy tắc xây dựng nếp sống văn hóa; cán tư pháp phối hợp với cán văn hóa-thơng tin giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực công việc liên quan đến xây dựng, thực hương ước, quy ước Trong đó, Thơng tư số 06/2012/TT-BNV quy định cơng chức văn hóa-xã hội chủ trì, phối hợp với công chức khác trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố xây dựng hương ước, quy ước) Ngoài ra, Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg, Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTTBTTUBTUMTTQVN đề biện pháp bảo đảm thực quy định pháp luật tổ chức hoạt động số tổ chức tự quản (Ban kiến thiết, Tổ bảo vệ sản xuất) song khơng có mơ hình tự quản Trong hương ước, quy ước đề tiêu chuẩn gia đình văn hóa thể chế hóa, thực theo Thơng tư số 17/2011/TT-BVHTTDL ngày 02/12/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Thứ tư, hình thức số văn khơng phù hợp với Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg, Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLTBTP-BVHTT-BTTUBTUMTTQVN, Thông tư liên tịch số 04/2001/TTLT-BTP-BVHTTBTTUBTUMTTQVN- UBQGDSKHHGĐ) Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thể chế hóa chủ trương, sách Đảng, Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2017 giao Bộ Tư pháp chủ trì xây dựng Quyết định Thủ tướng Chính phủ xây dựng, thực hương ước, quy ước Đây nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao “Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu ban hành quy định việc xây dựng quy ước, hương ước nhằm đảm bảo tính thống nhất, khơng trái với quy định pháp luật.” (Công văn số 1597/VPCP-QHĐP ngày 22/02/2017 việc xử lý kiến nghị Ban Chỉ đạo TW thực Quy chế dân chủ sở) Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước, thể chế hóa chủ trương, sách Đảng, việc xây dựng dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ xây dựng, thực hương ước, quy ước cần thiết cấp bách 1.2 Mục tiêu giải vấn đề Tạo sở pháp lý đồng bộ, thống cho hoạt động xây dựng, thực quản lý nhà nước hương ước, quy ước; thống với quy định Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2017, đồng thời phù hợp với thẩm quyền nội dung thẩm quyền hình thức theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 1.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề a) Giải pháp 1A: Giữ nguyên trạng b) Giải pháp 1B: Ban hành Nghị định Chính phủ xây dựng, thực hương ước, quy ước c) Giải pháp 1C: Ban hành Nghị liên tịch Chính phủ Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng, thực hương ước, quy ước c) Giải pháp 1D: Ban hành Quyết định quy phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ xây dựng, thực hương ước, quy ước 1.4 Đánh giá tác động giải pháp a) Đối với giải pháp 1A: - Ưu điểm: Không tiêu tốn nguồn lực (con người kinh phí) thời gian cho việc xây dựng văn quy phạm pháp luật triển khai thực sau văn ban hành - Nhược điểm: Khơng đáp ứng u cầu giải khó khăn, vướng mắc xây dựng, thực hương ước, quy ước quản lý nhà nước hương ước, quy ước nay, không bảo đảm thống nhất, đồng hệ thống pháp luật b) Đối với giải pháp 1B: - Ưu điểm: Việc xây dựng, thực quản lý nhà nước hương ước, quy ước điều chỉnh văn có hiệu lực pháp lý cao hơn; thẩm quyền ban hành Nghị định Chính phủ quy định rõ Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 - Nhược điểm: Hiện Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 rà soát, chuẩn bị tổng kết thực tiễn thi hành nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung (có thể nâng lên thành luật) Sau sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh ban hành Luật phải rà soát, sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan đến hương ước, quy ước Trong thời gian, trình tự thủ tục xây dựng Nghị định dài hơn, phức tạp so với Quyết định, làm ảnh hưởng đến tính bền vững, ổn định Nghị định c) Đối với giải pháp 1C: - Ưu điểm: Việc xây dựng, thực quản lý nhà nước hương ước, quy ước điều chỉnh văn có giá trị, hiệu lực pháp lý cao hơn; tạo sở quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức thành viên Mặt trận xây dựng, thực hương ước, quy ước - Nhược điểm: Chưa có pháp lý ban hành Điều 18 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 quy định Chính phủ Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành Nghị liên tịch để quy định chi tiết vấn đề luật giao d) Đối với giải pháp 1D: - Ưu điểm: Kịp thời khắc phục khó khăn, vướng mắc quản lý, xây dựng, thực hương ước, quy ước; thời hạn quy trình xây dựng văn đơn giản hơn; xử lý hiệu lực Chỉ thị 24/1998/CT-TTg Quyết định mà ban hành văn riêng để bãi bỏ; phù hợp với bối cảnh Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Nội vụ nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung nâng lên thành luật - Nhược điểm: Điều 20 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Điều 28 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 quy định chưa rõ thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định trường hợp 1.5 Kiến nghị giải pháp lựa chọn Trên sở đánh giá ưu điểm, nhược điểm phương án, quan chủ trì soạn thảo chọn giải pháp 1D: ban hành Quyết định Thủ tướng Chính phủ xây dựng, thực hương ước, quy ước Qua nghiên cứu sách, dự thảo văn Quyết định để thay Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg có nhiều nội dung chứa đựng quy phạm pháp luật; làm phát sinh trách nhiệm, quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân; có tác động trực tiếp đến quan nhà nước sở; đối tượng quy định dự thảo văn áp dụng nhiều lần, lặp lặp lại; có giá trị bắt buộc chung, áp dụng thống nước Do vậy, Quyết định Thủ tướng Chính phủ xây dựng, thực hương ước, quy ước cần xây dựng ban hành theo hình thức văn quy phạm pháp luật để phù hợp với Điều 14 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Sau tổng kết Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007, có sửa đổi, bổ sung, thay nâng lên thành luật, Bộ Tư pháp nghiên cứu, đề xuất sách, nội dung xây dựng, thực hương ước, quy ước văn quy phạm pháp luật dân chủ sở để bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Về phạt tiền, phạt vật chất hành vi vi phạm hương ước, quy ước 2.1 Xác định vấn đề Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTTBTTUBTUMTTQVN cho phép hương ước, quy ước đề biện pháp phạt người có hành vi vi phạm quy định hương ước, quy ước để bảo đảm thực (vi phạm nghiêm trọng áp dụng thực nghĩa vụ, trách nhiệm phạm vi cộng đồng biện pháp phạt…) quy định chưa rõ, nên thực tế nhiều hương ước, quy ước quy định hình thức phạt tiền, chí với mức cao mức phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, làm ảnh hưởng đến hiệu lực điều chỉnh pháp luật 2.2 Mục tiêu giải vấn đề Việc quy định biện pháp xử lý vi phạm hương ước, quy ước nhằm bảo đảm cho hương ước, quy ước thực hiệu thực tế phải bảo đảm không xâm phạm đến tài sản, sở hữu công dân Quy định biện pháp xử phạt hương ước, quy ước chủ yếu mang tính chất giáo dục, vận động, thuyết phục, không gây nhầm lẫn với biện pháp xử lý pháp luật 2.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề a) Giải pháp 2A: Quy định biện pháp phạt tiền, phạt vật chất hành vi vi phạm hương ước, quy ước b) Giải pháp 2B: Không quy định biện pháp phạt tiền, phạt vật chất hành vi vi phạm hương ước, quy ước 2.4 Đánh giá tác động giải pháp a) Đối với giải pháp 2A: - Ưu điểm: Hiệu lực thi hành hương ước, quy ước cao thực tế; đề cao vai trò cộng đồng dân cư việc đề biện pháp bảo đảm cho hương ước, quy ước thi hành; góp phần phòng ngừa, răn đe, giáo dục, xử lý vi phạm quy tắc xử mà cộng đồng thỏa thuận, thống thực hương ước, quy ước - Nhược điểm: Dễ nhầm lẫn với biện pháp phạt tiền theo pháp luật xử phạt vi vi phạm hành Trong thực tế, số nơi lạm dụng quy định dẫn đến tình trạng “phạt vạ”, “lệ làng”, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp công dân b) Đối với giải pháp 2B: - Ưu điểm: Bảo đảm tính thượng tơn pháp luật, phân tách chế tài hương ước, quy ước chế tài pháp luật, không gây nhầm lẫn với xử phạt vi phạm hành chính; hạn chế “phạt vạ”, lợi dụng hương ước, quy ước để đặt việc phạt không phù hợp, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người dân - Nhược điểm: Do không đặt chế tài phạt vi phạm, chủ yếu dùng biện pháp giáo dục, thuyết phục, vận động (nhẹ vận động, thuyết phục; nặng kiểm điểm, nhắc nhở trước họp thôn/tổ dân phố, không cơng nhận gia đình văn hóa, thơn/tổ dân phố văn hóa…), nên hiệu lực thi hành hương ước, quy ước thực tế không cao 2.5 Kiến nghị giải pháp lựa chọn Trên sở đánh giá ưu điểm, nhược điểm phương án, quan chủ trì soạn thảo chọn giải pháp 2B chất hương ước, quy ước dựa tự nguyện, tự thỏa thuận, biện pháp bảo đảm thực quy định hương ước, quy ước mang tính chất giáo dục, thuyết phục, vận động Hơn nữa, pháp luật xử lý vi phạm hành tương đối hồn thiện (với Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 50 nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực), vậy, có đủ sở pháp lý để xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực đời sống xã hội Kết khảo sát qua phiếu Bắc Ninh, Lào Cai, Đắk Lăk, Quảng Nam, Đồng Nai TP Hồ Chí Minh sau: - Cán bộ, cơng chức giao quản lý nhà nước công tác xây dựng, thực hương ước, quy ước Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố: 710/859 phiếu, chiếm 82,65% đề nghị không quy định phạt tiền - Người dân: 692/896 phiếu, chiếm 77,23% đề nghị không quy định phạt tiền Các hình thức xử phạt đề xuất chủ yếu mang tính chất giáo dục, thuyết phục, khơng nặng trừng phạt chất hương ước, quy ước thỏa thuận thống ý chí người dân nên đa phần người dân tự nguyện, tự giác thực Các biện pháp bảo đảm thực hương ước, quy ước Nhân dân lựa chọn là: Nhắc nhở, phê bình, góp ý cộng đồng; Khơng bình xét gia đình văn hóa; Thơng báo loa truyền ; Yêu cầu thực lao động cơng ích; Khơng cho tham gia vào việc chung cộng đồng 10 Quy định bảo đảm tự nguyện, dựa nhu cầu cộng đồng dân cư xây dựng hương ước, quy ước 3.1 Xác định vấn đề Hương ước, quy ước công cụ tự quản cộng đồng dân cư, quy tắc xử hương ước, quy ước cộng đồng dân cư tự nguyện thỏa thuận, thống ý kiến chủ động tổ chức thực Vì thế, việc xây dựng hương ước, quy ước phải xuất phát từ nhu cầu cộng đồng dân cư, pháp luật không áp đặt tất cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố phải có hương ước, quy ước mà định hướng, khuyến khích xây dựng, thực hương ước, quy ước Tuy nhiên, số văn quy phạm pháp luật hành Trung ương, địa phương có quy định xây dựng, thực hương ước, quy ước tiêu chuẩn để đánh giá, công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”; thơn, tổ dân phố văn hóa (Thơng tư số 12/2011/TTBVHTTDL ngày 10/10/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch q uy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận Danh hiệu “Gia đình văn hóa”; “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tương đương; Thơng tư số 17/2011/TT-BVHTTDL ngày 02/12/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét cơng nhận xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn mới) Để đạt danh hiệu trên, nhiều địa phương đạo, triển khai xây dựng hương ước, quy ước theo thành tích mà khơng xuất phát từ nhu cầu thực người dân Nhiều nơi “hành hóa” việc xây dựng hương ước, quy ước giao cho nhóm cơng chức soạn thảo đưa xuống địa phương, sau đưa Hội nghị thơng qua cách hình thức, cho đủ thủ tục mà chưa trọng ý kiến người dân, chưa phát huy quyền làm chủ nhân dân theo pháp luật thực dân chủ sở Do đó, nội dung hương ước, quy ước không sát với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, không thực thực tế, chí có nơi người dân khơng biết địa phương có hương ước, quy ước Điều làm vai trò, ý nghĩa hương ước, quy ước tự quản cộng 11 đồng mà gây tốn thời gian, công sức xây dựng, thẩm định, công nhận hương ước, quy ước 3.2 Mục tiêu giải vấn đề Việc quy định bảo đảm tự nguyện, dân chủ, dựa nhu cầu cộng đồng dân cư xây dựng, thực hương ước, quy ước nhằm thể chất hương ước, quy ước văn thôn, tổ dân phố tự nguyện xây dựng Chính vậy, nguyên tắc thể suốt quy trình xây dựng hương ước, quy ước, đồng thời nội dung quy định pháp luật thực dân chủ sở 3.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề a) Giải pháp 3A: Giữ nguyên trạng b) Giải pháp 3B: Xây dựng điều riêng nguyên tắc xây dựng, thực hương ước, quy ước, quy định nguyên tắc việc xây dựng, thực hương ước, quy ước phải bảo đảm tự nguyện, dựa nhu cầu thực cộng đồng dân cư, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân sở Để cụ thể hóa nguyên tắc này, Quyết định cần quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục, điều kiện soạn thảo, thông qua, công nhận hương ước, quy ước theo việc xây dựng, thực hương ước, quy ước phải xuất phát từ tự nguyện, thỏa thuận theo đa số người dân từ việc thống chủ trương xây dựng, góp ý dự thảo hương ước, quy ước đến thảo luận, thông qua thực hương ước, quy ước Ngoài ra, cần quy định sửa đổi, bổ sung hương ước, quy ước công nhận theo nhu cầu người dân cộng đồng dân cư phát nội dung hương ước trái pháp luật, đạo đức, phong mỹ tục 3.4 Đánh giá tác động giải pháp a) Đối với giải pháp 3A: - Ưu điểm: Khơng có - Hạn chế: Thiếu minh bạch, dân chủ, không xuất phát từ nhu cầu cộng đồng, làm chất hương ước, quy ước; dẫn đến việc xây dựng, thực hương ước mang tính hình thức, khơng thực chất, gây tốn thời gian, công sức cho Nhân dân quan nhà nước phải xây dựng, công nhận hương ước, quy ước b) Đối với giải pháp 3B: - Ưu điểm: Bảo đảm tính khách quan, minh bạch, dân chủ, tự nguyện, thể chất hương ước, quy ước; thực dân chủ sở Hạn chế tình trạng “hành hóa”, chạy theo thành tích, phong trào xây dựng, sửa đổi, bổ sung hương ước, quy ước địa phương - Nhược điểm: Trình tự, thủ tục xây dựng hương ước, quy ước phức tạp phải thực thêm bước thống chủ trương xây dựng hương ước, quy ước Mặt khác, cần phải bố trí nguồn lực để sửa đổi văn pháp luật có liên quan quy định tiêu chuẩn gia đình văn hóa, tiêu chuẩn thơn/ tổ dân phố văn hóa, xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn 3.5 Kiến nghị giải pháp lựa chọn 12 Trên sở đánh giá ưu điểm, nhược điểm phương án, quan chủ trì soạn thảo chọn giải pháp 3B Sau Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành, Bộ Tư pháp đề nghị Bộ, ngành có liên quan xem xét, sửa đổi quy định tiêu chuẩn thơn, tổ dân phố văn hóa, xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn cho phù hợp Kết khảo sát qua phiếu đối tượng đại diện Phòng Phổ biến, giáo dục pháp luật, Sở Tư pháp 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đại diện số Phòng Tư pháp, cơng chức Tư pháp – Hộ tịch, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố số địa phương tham dự Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Quyết định (miền Bắc TP Hà Nội miền Nam TP Hồ Chí Minh) lấy ý kiến Nhân dân để thống chủ trương xây dựng hương ước, quy ước sau: Quy định xử lý hương ước, quy ước vi phạm 4.1 Xác định vấn đề Hương ước, quy ước xây dựng, trì để đáp ứng yêu cầu tự quản cộng đồng dân cư thực dựa nhu cầu tự nguyện, thỏa thuận cộng đồng Tuy nhiên, việc xây dựng, thực hương ước, quy ước phải đặt quản lý quan nhà nước để đảm bảo nội dung hương ước, quy ước không trái chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, không vi phạm, hạn chế quyền người, quyền công dân Chỉ thị số 24/1998/CTTTg văn hướng dẫn xác định mức độ can thiệp nhà nước vào trình xây dựng, thực hương ước, quy ước qua quy định Ủy ban nhân dân cấp xã cho ý kiến vào dự thảo, kiểm tra việc thực hiện; Phòng Tư pháp thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, công nhận hương ước, quy ước Tuy nhiên, với quy định này, quan nhà nước can thiệp, kiểm soát hương ước, quy ước q trình xây dựng Còn hương ước, quy ước công nhận, sau phát sai phạm chưa quy định cụ thể biện pháp xử lý trình tự, thủ tục biện pháp nên thực tế gây khó khăn việc xử lý hương ước, quy ước vi phạm 13 Vì vậy, Dự thảo Quyết định cần quy định hình thức xử lý hương ước, quy ước công nhận phát có nội dung trái quy định pháp luật, trái đạo đức, phong mỹ tục, vi phạm hạn chế quyền người, quyền công dân 4.2 Mục tiêu giải vấn đề Việc quy định hình thức, trình tự, thủ tục hậu pháp lý xử lý hương ước, quy ước vi phạm nhằm tạo sở pháp lý để bảo đảm cho hương ước, quy ước xây dựng, thực nghiêm túc; phòng ngừa xử lý hương ước, quy ước trái pháp luật, trái phong mỹ tục, đạo đức xã hội; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, hạn chế quyền người, quyền công dân; phạt tiền, phạt vật chất khác 4.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề a) Giải pháp 4A: Giữ nguyên trạng b) Giải pháp 4B: Quy định cụ thể hình thức xử lý hương ước, quy ước vi phạm (tạm ngừng thực hương ước, quy ước, bãi bỏ, hủy bỏ hương ước, quy ước); trình tự, thủ tục thực hậu pháp lý áp dụng hình thức xử lý 4.4 Đánh giá tác động giải pháp a) Đối với giải pháp 4A: - Ưu điểm: Khơng có ưu điểm - Nhược điểm: Khơng có chế xử lý hương ước, quy ước cơng nhận có nội dung trái quy định pháp luật, trái đạo đức, phong mỹ tục, vi phạm hạn chế quyền người, quyền công dân b) Đối với giải pháp 4B: - Ưu điểm: Tạo sở pháp lý để phát hiện, xử lý hương ước, quy ước công nhận có nội dung trái quy định pháp luật, trái đạo đức, phong mỹ tục, vi phạm hạn chế quyền người, quyền công dân - Nhược điểm: Phát sinh thêm thủ tục hành (tạm ngừng, bãi bỏ, hủy bỏ hương ước, quy ước) Tuy nhiên hầu hết thủ tục hành phát sinh nội quan nhà nước 4.5 Kiến nghị giải pháp lựa chọn Trên sở đánh giá ưu điểm, nhược điểm phương án, quan chủ trì soạn thảo chọn giải pháp 4B theo hướng quy định Chương kiểm tra xử lý hương ước, quy ước vi phạm với biện pháp như: tạm ngừng thực hương ước, quy ước, bãi bỏ, hủy bỏ hương ước, quy ước Đồng thời, quy định rõ quan có thẩm quyền; trình tự, thủ tục hậu pháp lý thực biện pháp Kết khảo sát qua phiếu đối tượng đại diện Phòng Phổ biến, giáo dục pháp luật, Sở Tư pháp 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đại diện số Phòng Tư pháp, công chức Tư pháp – Hộ tịch, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố số địa phương tham dự Hội thảo lấy ý kiến dự thảo 14 Quyết định (miền Bắc TP Hà Nội miền Nam TP Hồ Chí Minh) lấy ý kiến Nhân dân để thống chủ trương xây dựng hương ước, quy ước sau: Trách nhiệm quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước 5.1 Xác định vấn đề Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg giao nhiệm vụ quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước cho Bộ Tư pháp Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), chưa quy định rõ trách nhiệm chủ trì, trách nhiệm phối hợp Bộ Tại địa phương, nhiệm vụ tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước, xây dựng, thực hương ước, quy ước chưa có thống Trong đó, cấp tỉnh giao Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa – Thơng tin Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh Cấp huyện giao Phòng Tư pháp tham mưu việc xem xét tính hợp pháp, loại bỏ nội dung hương ước trái với quy định pháp luật hành bảo đảm kỹ thuật xây dựng hương ước; Phòng Văn hóa - Thông tin tham mưu bảo đảm nội dung hương ước phù hợp với phong mỹ tục quy tắc xây dựng nếp sống văn hóa Cấp xã giao cho cơng chức Văn hóa – Xã hội chủ trì, thực nhiệm vụ hướng dẫn thơn, tổ dân phố xây dựng, thực hương ước, quy ước Thực trạng dễ dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, lúng túng đạo, hướng dẫn bảo đảm thống nhất, đồng tổ chức thực nhiệm vụ xây dựng, thực hương ước, quy ước Ngồi Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg Thơng tư liên tịch số 03 văn quy định trực tiếp xây dựng, thực hương ước, quy ước, số bộ, ngành ban hành theo thẩm quyền phối hợp quan, đơn vị khác xây dựng, ban hành văn (quy phạm pháp luật, cá biệt) để đạo, hướng dẫn việc xây dựng hương ước, quy ước gắn với thực nhiệm vụ, lĩnh vực quản lý nhà nước bộ, ngành Qua rà soát, văn đạo, hướng dẫn 15 bộ, ngành có nội dung khác nhau, nguyên nhân pháp luật chưa quy định rõ việc thống ý kiến với quan quản lý nhà nước hương ước, quy ước (Bộ Tư pháp) Điều gây khó khăn, lúng túng cho địa phương tổ chức thực 5.2 Mục tiêu giải vấn đề Quy định rõ trách nhiệm chủ trì, trách nhiệm phối hợp Bộ, ngành, quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước hương ước, quy ước xây dựng, thực hương ước, quy ước sở phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, ngành, quan, tổ chức, cá nhân 5.3 Các giải pháp đề xuất để giải vấn đề a) Giải pháp 5A: Giữ nguyên trạng b) Giải pháp 5B: Giao Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan quản lý nhà nước văn hóa địa phương chủ trì thực chức quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước c) Giải pháp 5C: Giao giao Bộ Tư pháp quan tư pháp địa phương chủ trì thực chức quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước 5.4 Đánh giá tác động giải pháp a) Đối với giải pháp 5A: - Ưu điểm: Khơng có - Nhược điểm: Không giao rõ trách nhiệm quan chủ trì, quan phối hợp quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước, dễ dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, lúng túng đạo, hướng dẫn không bảo đảm thống nhất, đồng tổ chức thực nhiệm vụ b) Đối với phương án 5B: - Ưu điểm: Phát huy yếu tố văn hóa hương ước, quy ước Gắn hương ước, quy ước với phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa - Nhược điểm: Cơng tác quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước có nhiều hoạt động phong phú, nhiều nội dung không thuộc phạm vi quản lý ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch b) Đối với giải pháp 5C: - Ưu điểm: Công tác quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước có nhiều nội dung, hoạt động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Ngành Tư pháp gắn việc xây dựng, thực hương ước, quy ước với việc áp dụng tập quán pháp, phát huy vai trò hương ước, quy ước hòa giải sở - Nhược điểm: Nội dung hương ước, quy ước có liên quan đến lĩnh vực cơng tác nhiều Bộ, ngành nên để quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước có hiệu cần quan tâm phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ nhiều Bộ, ngành, với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công an 5.5 Kiến nghị giải pháp lựa chọn 16 Trên sở đánh giá ưu điểm, nhược điểm phương án, quan chủ trì soạn thảo chọn giải pháp 5C giao Bộ Tư pháp chủ trì, chịu trách nhiệm tham mưu, giúp Thủ tướng Chính phủ quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước phạm vi nước Việc giao Bộ Tư pháp chủ trì thực nhiệm vụ lý sau đây: - Nội dung hương ước, quy ước quy định nhiều lĩnh vực liên quan đến an ninh, trật tự, vệ sinh mơi trường, bảo đảm giữ gìn phát huy phong mỹ tục, hành vi ứng xử văn minh giao tiếp, sinh hoạt, dân chủ sở, bình đẳng giới, nhân gia đình, kế hoạch hóa gia đình; nội dung văn hóa, thể thao du lịch nội dung quy định hương ước, quy ước - Nhiệm vụ quản lý nhà nước hương ước, quy ước chủ yếu liên quan đến hướng dẫn soạn thảo, công nhận hương ước, quy ước; tổ chức tuyên truyền, phổ biến, kiểm tra việc thực hương ước, quy ước sau cơng nhận Q trình phê duyệt hương ước, quy ước cần bảo đảm nội dung hương ước, quy ước không trái với pháp luật, không xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, giao Ngành Tư pháp quản lý nhà nước phù hợp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Công an Bộ, ngành có liên quan đạo, hướng dẫn việc xây dựng, thực hương ước, quy ước phù hợp với lĩnh vực phạm vi quản lý Bộ, ngành; đảm bảo phát huy vai trò hương ước, quy ước xây dựng nếp sống văn hóa, bảo vệ giữ gìn truyền thống văn hóa, phong mỹ tục dân tộc, địa phương; xây dựng nông thôn mới; bảo vệ phát triển tài nguyên đất nước; giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội Dự thảo Quyết định quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước địa phương; giao quan Tư pháp cấp, công chức Tư pháp – Hộ tịch tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp thực nhiệm vụ Kết khảo sát qua phiếu đối tượng đại diện Phòng Phổ biến, giáo dục pháp luật, Sở Tư pháp 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đại diện số Phòng Tư pháp, cơng chức Tư pháp – Hộ tịch, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố số địa phương tham dự Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Quyết định (miền Bắc TP Hà Nội miền Nam TP Hồ Chí Minh) quan giao chủ trì quản lý nhà nước xây dựng, thực hương ước, quy ước sau: 17 Trên Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Quyết định quy định xây dựng, thực hương ước, quy ước Bộ Tư pháp kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định./ 18 ... tác xây dựng, thực hương ước, quy ước đảm bảo việc xây dựng, thực hương ước, quy ước không trái pháp luật, vi phạm, hạn chế quyền người, quyền công dân Các nhóm vấn đề lựa chọn đánh giá tác động. .. chọn đánh giá tác động Để thực mục tiêu trên, dự thảo Quyết định lựa chọn số sách, vấn đề để đánh giá tác động, qua đề xuất đưa vào Quyết định nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế, vướng mắc trình thực... tư liên tịch số 04/2001/TTLT-BTP-BVHTTBTTUBTƯMTTQVN-UBQGDSKHHGĐ thời gian qua Trong trình đánh giá tác động dự thảo Quyết định, Nhóm nghiên cứu sử dụng kết khảo sát, số liệu từ nguồn sau: 3.1