1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đào tạo đội ngũ cán bộ công chức tại Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Long An (tt)

25 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 337,3 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ LAN ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH LONG AN Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Anh Tuấn Phản biện 1: Hoàng Văn Tú Phản biện 2: Vũ Thư Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 10 50 phút ngày 08 tháng 08 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân lực yếu tố quan trọng định phát triển kinh tế - xã hội cách nhanh chóng, hiệu quả, bền vững phát triển tất tổ chức, đơn vị nói riêng Thời gian qua, đội ngũ cán góp phần quan trọng vào q trình cải cách hành theo mục tiêu xây dựng hành đại, có tính chun nghiệp mà Đảng nhân dân mong đợi Công chức ngành Lao động TB&XH tỉnh Long An khơng nằm ngồi thực trạng chung đội ngũ CBCC nước Nhìn chung đội ngũ CBCC ngành Lao động TB&XH tỉnh Long An nhiều hạn chế, bất cập chất lượng CBCC chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng, tỉnh chưa có sách thỏa đáng để thu hút CBCC có trình độ cao ngành nghề cơng việc Vì vậy, đề tài “Đào tạo đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Long An” xác định chủ đề nghiên cứu có tính cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Lao động TB&XH, đóng góp vào q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu khoa học quản trị nguồn nhân lực có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu, đóng góp lớn việc cung cấp lý luận phát triển nguồn nhân lực nói chung lĩnh vực, ngành nghề xã hội Tựu chung lại, nghiên cứu phân tích tập trung chủ yếu phạm vi rộng phương pháp luận Đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể tồn diện đào tạo đội ngũ CBCC Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Long An Do đó, đề tài nghiên cứu lựa chọn không bị trùng lặp với nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích chung Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Lao động TB&XH phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Mục đích cụ thể - Tổng quan làm rõ vấn đề lý luận đào tạo đội ngũ CBCC việc phát triển tổ chức - Phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo đội ngũ CBCC Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo đội ngũ CBCC Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An sở tình hình thực tế định hướng mục tiêu tỉnh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là công tác đào tạo đội ngũ CBCC ngành Lao động TB&XH tỉnh Long An (thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đội ngũ CBCC Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An giải pháp) 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Nội dung - Xây dựng khung lý thuyết tiêu chí đánh giá cơng tác đào tạo CBCC làm sở đánh giá chất lượng đào tạo CBCC Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An - Phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng cơng tác đào tạo đội ngũ CBCC Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An, tìm mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Để xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo CBCC Sở Lao động TB&XH tình Long An đến năm 2020 năm 4.2.2 Phạm vi không gian Các quan, đơn vị thuộc Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An, phòng Lao động TB&XH huyện, thị xã tỉnh Long An 4.2.3 Thời gian Công tác đào tạo đội ngũ CBCC Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An, từ năm 2012 đến 2016, định hướng giải pháp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp thu thập số liệu; Phương pháp thống kê; Phương pháp chuyên gia số phương pháp khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: đề tài cung cấp cách tổng quát đào tạo nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực đơn vị hành - Về thực tiễn: luận văn tài liệu tham khảo có giá trị khoa học nghiên cứu giảng dạy xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực cho địa phương, cụ thể Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03 chương Chương Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn đào tạo đội ngũ cán công chức cấp Sở Chương Thực trạng đào tạo đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Long An Chương Định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Long An Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP SỞ 1.1 Khái niệm đặc điểm đội ngũ cán công chức 1.1.1 Khái niệm cán công chức Theo Luật Cán bộ, công chức Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” 1.1.2 Đặc điểm cán công chức - Là chủ thể công vụ, người thực thi công vụ Nhà nước đảm bảo điều kiện cần thiết quyền nghĩa vụ đáng để thực thi cơng vụ - Là lực lượng lao động chun nghiệp, có tính chun mơn hóa, có trình độ đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ quản lý hành nhà nước mức độ khác - Đội ngũ CBCC tương đối ổn định, mang tính kế thừa, ln đòi hỏi khơng ngừng nâng cao chất lượng - Hoạt động đội ngũ CBCC diễn thường xuyên, liên tục phạm vi rộng - Đội ngũ CBCC phải am hiểu tôn trọng luật pháp thông lệ quốc tế - Đội ngũ CBCC trung thành với Đảng, với Chính phủ, với Tổ quốc nhân dân 1.2 Mục tiêu vai trò đào tạo cán công chức 1.2.1 Mục tiêu đào tạo cán công chức Mục tiêu đào tạo đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Vai trò việc đào tạo cán công chức Thứ nhất, trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp cho việc thực nhiệm vụ, cơng vụ CBCC Thứ hai, góp phần xây dựng đội ngũ CBCC chuyên nghiệp có đủ lực để xây dựng hành tiên tiến, đại Thứ ba, hoạt động đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực quan quản lý hành nhà nước công cụ phát triển chức nghiệp Thứ tư, tạo hội để cấu lại tổ chức máy nhà nước nói chung hành nói riêng 1.3 Nội dung đào tạo đội ngũ cán công chức 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo Là xác định nào, phận cần phải đào tạo, đào tạo kỹ nào, cho loại lao động người Nhu cầu đào tạo xác định dựa phân tích nhu cầu lao động tổ chức 1.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo Là xác định kết cần đạt chương trình đào tạo, với chương trình đào tạo, cần xác định rõ mục tiêu khóa đào tạo Như vậy, xác định mục tiêu đào tạo nội dung quan trọng định tới chất lượng đào tạo 1.3.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo Trên sở xác định nhu cầu mục tiêu đào tạo, lựa chọn đối tượng đào tạo phù hợp với yêu cầu đơn vị sử dụng CBCC Khi công bố đối tượng đào tạo, đơn vị làm công tác đào tạo cần mô tả chi tiết theo mô tả công việc, tránh nhầm lẫn cho đơn vị cử CBCC tham dự khóa học 1.3.4 Xây dựng chương trình phương pháp đào tạo Trình tự xây dựng chương trình đào tạo sơ đồ sau: 1.3.5 Xác định kinh phí đào tạo Chi phí đào tạo định việc lựa chọn phương án đào tạo, bao gồm chi phí cho việc học, chi phí cho việc giảng dạy 1.3.6 Lựa chọn đào tạo giáo viên Có thể lựa chọn giáo viên từ người biên chế quan, đơn vị thuê ( giảng viên trường đại học, trung tâm đào tạo…) 1.3.7 Đánh giá kết đào tạo Đây bước cuối trình đào tạo thường thực vào cuối năm nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu, giúp nhà quản lý đưa định phù hợp cho công tác đào tạo CBCC 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo đội ngũ cán công chức 1.5.1 Các yếu tố bên ngồi Bao gồm: Chính sách đào tạo đội ngũ CBCC Đảng Nhà nước, quan tam cấp quyền địa phương cơng tác tào đạo đội ngũ CBCC Đồng thời, xu hướng mở cửa, hội nhập tồn cầu hóa sâu, rộng kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, giúp cho CBCC có nhiều hội phát triển, học hỏi, giao lưu với tri thức tiên tiến Mặt khác thách thức cho CBCC, cần phải nhận thức sâu sắc việc nâng cao trình độ, tự học hỏi để đáp ứng nhu cầu phát triển 1.5.2 Các yếu tố bên Bao gồm chiến lược phát triển đội ngũ CBCC tổ chức, vấn đề quan trọng, tác động trực tiếp tới công tác đào tạo phát triển Ý thức tự nâng cao, phát triển CBCC góp phần không nhỏ tới chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, chế độ, sách động viên, khuyến khích đào tạo động lực thúc đẩy phát triển mang lại hiệu cao đào tạo 1.6 Kinh nghiệm học đào tạo đội ngũ cán công chức số Sở Lao động thƣơng binh Xã hội 1.6.1 Kinh nghiệm đào tạo đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Tháp 1.6.2 Kinh nghiệm đào tạo đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Cà Mau 1.6.3 Bài học rút Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Long An Qua nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo đội ngũ CBCC hai tỉnh Đồng Tháp Cà Mau, rút số kinh nghiệm áp dụng cho việc đào tạo đội ngũ CBCC, viên chức Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An sau: Một là, hồn thiện cơng tác đào tạo đội ngũ CBCC, viên chức Sở cách cách xác định rõ mục tiêu nguyên tắc đào tạo Trên sở đó, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương thức đào tạo phù hợp với điều kiện Sở nhằm phát huy tối đa nguồn lực đem lại hiệu cao Bên cạnh đó, xây dựng tiêu chí để bố trí, sử dụng làm sở đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ để từ thực cơng tác khác khen thưởng, quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ, công chức đảm bảo xác khoa học Hai là, quy hoạch tạo nguồn cán trẻ, cán kế cận cách bản, khoa học; gắn trách nhiệm CBCC có chức danh lãnh đạo việc hổ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn cán trẻ nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ CBCC trẻ phát triển hồn thiện, phục vụ tốt cho nhiệm vụ trị địa phương Ba là, triển khai thực việc thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý nhằm xây dựng đội ngũ lãnh đạo quản lý có chất lượng cao thực đồng giải pháp phòng chống tham nhũng, lãng phí CBCC Bốn là, cần tranh thủ, thu hút quan tâm, đầu tư cấp ngành tỉnh việc đào tạo đội ngũ CBCC Chƣơng THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH LAO ĐỘNG XÃ HỘI TỈNH LONG AN 2.1 Tổng quan Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Long An 2.1.1 Giới thiệu chung Giới thiệu sơ lược Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Long An: cấu tổ chức, phòng ban chức đơn vị trực thuộc Sở Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND tỉnh; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Lao động Thương binh Xã hội 10 Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An Ban Giám đốc Phòng, ban chun mơn Văn phòng Đơn vị trực thuộc Trường Cao đẳng nghề Long An Thanh tra Trường Trung cấp nghề Đức Hòa Phòng Kế hoạch - Tài Trường Trung cấp nghề Đồng Tháp Mười Phòng Người có cơng Trường Trung cấp nghề Cần Giuộc Phòng pháp chế Trung tâm Dạy nghề Vĩnh Hưng Phòng Việc làm - An tồn lao động Trung tâm Dạy nghề Đức Huệ Phòng Lao động - Tiền lương Bảo hiểm xã hội Trung tâm Dịch vụ việc làm Long An Phòng Dạy nghề Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục Lao động xã hội Phòng Bảo trợ xã hội Trung tâm Bảo trợ xã hội Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới Ban Quản lý nghĩa trang tỉnh Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Trung tâm Cung cấp dịch vụ công tác xã hội Nguồn: Văn phòng Sở Lao động TB&XH cung cấp 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Long An 11 Trình bày rõ chức năng, nhiệm vụ Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Long An theo định Ủy ban nhân dân tỉnh Long An 2.2 Tình hình đội ngũ cán cơng chức Sở Lao động Thƣơng Binh Xã hội tỉnh Long An 2.2.1 Số lượng cán Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An có 11 đơn vị phòng ban, chuyên môn 13 đơn vị trực thuộc Với quan tâm lãnh đạo, đạo tỉnh ủy, UBND tỉnh, đội ngũ cán công chức, viên chức sở có chuyển biến tích cực số lượng lẫn chất lượng, góp phần nâng cao hiệu nhiệm vụ với ưu đào tạo lớn tỷ lệ học vấn sau đại học chưa cao 2.2.2 Cơ cấu cán công chức Qua số liệu tổng hợp, phân tích cho thấy trình độ chuyên môn đội ngũ CBCC đơn vị chưa đáp ứng nhu cầu Tỷ lệ CBCC có trình độ đại học, cao đẳng chưa cao, thiếu so với chiến lược phát triển lâu dài tỉnh Số lượng CBCC có trình độ sau đại học ít, trình độ lý luận trị hạn chế, chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn, 70% ảnh hưởng đến cơng tác thực nhiệm vụ trị điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế Trình độ tin học, đa số dừng mức biết chức máy tính, đánh máy, soạn thảo văn bản, vấn đề triển khai vận dụng cơng nghệ thơng tin quản lý Trình độ ngoại ngữ, hầu hết chứng A, B số có trình độ thực sự, đủ khả giao tiếp, học tập, nghiên cứu, phục vụ công tác Thực trạng làm ảnh hưởng đến đề án đào tạo cán sau đại học nước nước 12 Thâm niên công tác thực tế chưa thống kê chưa thật hợp lý, số lượng người có kinh nghiệm chiếm tỷ trọng thấp, đặc biệt cán chuyên môn, đối tượng đòi hỏi kinh nghiệm nhiều tổ chức Việc sử dụng CBCC quan bất cập, hạn chế như: Do thiếu chuẩn bị đầu vào, đào tạo, bồi dưỡng lực lượng kế cận, chuyên gia đầu ngành bị động, hẫng hụt nên việc bổ sung thay có đơn vị lúng túng sử dụng chưa có hiệu sau đào tạo 2.3 Phân tích thực trạng đào tạo cán cơng chức Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Long An 2.3.1 Thực trạng nhu cầu, xác định mục tiêu đào tạo bồi dưỡng cán công chức Nguồn nhân lực nhân tố đem lại thành cơng tổ chức cần nâng cao chất lượng Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo dựa tiêu chí sau: Phẩm chất trị, đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp, trí tuệ, văn hóa, trình độ lực chun mơn 2.3.2 Thực trạng kinh phí đào tạo Trong năm qua, năm ngân sách Nhà nước đầu tư khoản kinh phí định cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC Tuy nhiên, việc phân bổ ngân sách cho hoạt động đào tạo phát triển đội ngũ CBCC đơn vị thời gian vừa qua chưa hiệu quả, chưa khuyến khích, tạo động lực cho sở đào tạo (Xem bảng 2.6) 13 Bảng 2.6 Kinh phí đào tạo cán qua năm Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 2015 2016 Kinh phí đào trđ tạo 1.414 1.628 1.993 2.342 2.616 Kinh phí đào trđ tạo bình quân/cán 3,5 4,0 4,5 4,9 5,1 Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tài 2.3.3 Thực trạng phương pháp đào tạo sử dụng cán công chức Phản ánh qua nội dung chủ yếu sau: Một là, đào tạo: thời gian qua, đội ngũ CBCC đào tạo chủ yếu ngồi cơng việc, việc đào tạo công việc hướng dẫn CBCC có kinh nghiệm hạn chế Do đó, hiệu đem lại chưa cao, số CBCC cử đào tạo mang tính hình thức, nặng cấp Hai là, luân chuyển, điều động cán bộ: việc đem lại hiệu xây dựng đội ngũ cán kế cận, nòng cốt, có chuyên môn cao Đồng thời khai thác nhân lực xuất sắc q trình ln chuyển cơng việc Việc điều động bổ nhiệm cán lãnh đạo Sở cấp uỷ thực nguyên tắc: Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, minh bạch, dân chủ, quy trình, tạo đồng thuận cao nội Đảng Ba là, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ vế số lượng đặc biệt chất lượng đội ngũ CBCC ngày nâng cao 14 Tuy nhiên, thời gian qua, đơn vị tồn số hạn chế, số chức danh Trưởng phó phòng chưa đạt chuẩn u cầu trình độ lý luận trị, tin học, ngoại ngữ; vài trường hợp cấp phó phòng chưa đạt chuẩn phải xin ý kiến UBND Tỉnh trước bổ nhiệm Công tác quy hoạch sử dụng cán chậm đổi mới, bên cạnh việc phân định rõ tiêu chuẩn để bối trí, sử dụng với điều kiện để bố trí, sử dụng chưa rõ Vẫn tồn tượng cử CBCC học theo diện giải chế độ, khố đào tạo bồi dưỡng nước ngồi 2.3.4 Đánh giá kết đào tạo Báo sơ kết năm thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Long An giai đoạn 2011 – 2016 ngày 09 tháng năm 2016 cho thấy hiệu đào tạo đội ngũ CBCC ngành Lao động TB-XH sau: Đến cuối năm 2015, đội ngũ CBCC đạt chuẩn chuyên môn chiếm 92%, CBCC chủ chốt có trình độ trung cấp lý luận trị cao cấp đạt 100% Các chương trình đào tạo nghề đơn vị thành viên đầu tư, nâng cấp, lực lượng giáo viên có trình độ chun mơn nâng cao rõ rệt Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy, hỏi mức độ đánh giá tính thiết thực chương trình đào tạo đa số cho thiết thực thiết thực 2.4 Đánh giá chung kết đào tạo cán công chức Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Long An 2.4.1 Những kết đạt - Thứ nhất, Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An bám sát chủ trương Đảng, định Chính phủ sách địa phương, nội lực đơn vị để xây dựng hệ thống quy định, 15 chế độ, sách cơng tác đào tạo đội ngũ CBCC phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, với tinh thần tạo điều kiện, hỗ trợ tới mức tối đa để cơng chức học tập có hội phát triển - Thứ hai, đa số công chức sau tốt nghiệp trở quan, đơn vị cơng tác bố trí, sử dụng phù hợp với chun ngành đào tạo, vị trí cơng tác 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân a, Những hạn chế - Công tác đào tạo phát triển chưa đáp ứng yêu cầu - Còn thiếu quy định, quy chế để nâng cao hiệu quản lý cơng tác đào tạo CBCC tồn đơn vị - Việc đầu tư kinh phí, trang thiết bị cho cơng tác đào tạo đội ngũ CBCC chưa quan tâm hợp lý đáp ứng yêu cầu - Công tác quy hoạch sử dụng CBCC chậm đổi b, Nguyên nhân hạn chế - Ảnh hưởng sách đào tạo đội ngũ CBCC Tỉnh đến tình hình thực tế đơn vị - Chiến lược đào tạo đội ngũ CBCC Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An - Ý thức tự nâng cao, phát triển CBCC 16 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH LONG AN 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Long An 3.1.1 Mục tiêu phát triển đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Long An Với mục tiêu tầm nhìn đến năm 2020, tỉnh Long An đề mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp; Cụ thể: tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60% năm 2016 80% năm 2020, đó, qua đào tạo nghề 40% 50%; tỷ lệ sinh viên vạn dân đạt 250 sinh viên năm 2016 300 sinh viên năm 2020 Đội ngũ công chức đạt tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định Nhu cầu đào tạo sau: Giai đoạn 2016-2020: đào tạo 10.900 CBCC theo chuyên ngành, có 50 tiến sĩ, 550 thạc sĩ, 4.775 đại học, 1.500 cao cấp, cao đẳng, 4.025 trung cấp Đảm bảo 100% cán chuyên trách công chức cấp xã đạt tiêu chuẩn quy định; 75% CBCC trẻ, nữ cấp tỉnh huyện đương chức quy hoạch giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng tương đương trở lên đạt tiêu chuẩn chức vụ quy hoạch; 75% cán chủ chốt cấp xã có trình độ đại học chun mơn cao cấp trị 3.1.2 Định hướng phát triển đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Long An 17 - Một là, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC, đó, trọng đào tạo lực lượng CBCC trẻ làm nòng cốt cơng tác quản lý - Hai là, trọng đào tạo lực lượng CBCC trẻ làm nòng cốt cơng tác quản lý, nghiên cứu ngành chủ lực, lĩnh vực có lợi thế, tiềm năng; tiếp tục đào tạo sau đại học nước số chuyên ngành cần thiết, liên kết với tổ chức nước tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ ngắn hạn địa phương – Ba là, huy động sức mạnh tổng hợp nguồn lực để phát triển nguồn nhân lực - Bốn là, đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ, ngạch công chức - Năm là, xây dựng chương trình, đề án, dự án ưu tiên đầu tư phát triển nhằm đảm bảo thực đạt yêu cầu mục tiêu quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Long An 3.2.1 Đổi công tác tuyển dụng, quản lý sử dụng hiệu đội ngũ cán công chức - Gắn tuyển dụng với xây dựng tổ chức - Nâng cao chất lượng tuyển dụng CBCC - Tiến hành chặt chẽ khâu tuyển dụng đầu vào - Đổi cong tác tổ chức cán - Nâng cao hiệu sử dụng cán - Thực nghiêm túc công tác thống kê, dự báo kiểm định chất lượng cán sau đào tạo, bổ nhiệm 18 - Đổi việc đánh giá CBCC - Nâng cao hiệu rà sốt bố trí, xếp, sử dụng CBCC - Tiếp tục cụ thể hoá Quyết định số 674/QĐ-UBND ngày 12/7/2015 ủy ban nhân dân tỉnh Long An việc ban hành Đề án thí điểm thi tuyển vị trí lãnh đạo, quản lý quan hành chính, đơn vị nghiệp địa bàn tỉnh Long An để áp dụng thực cho đơn vị 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác đào tạo đội ngũ cán công chức Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An - Xác định rõ mục tiêu nguyên tắc đào tạo - Xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương thức đào tạo sát nhu cầu tình hình thực tế đơn vị - Huy động sử dụng hiệu kinh phí đào tạo - Về huy động hiệu nguồn kinh phí - Về sử dụng hiệu nguồn kinh phí - Tăng cường đánh giá kết đào tạo - Nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ CBCC công tác đào tạo 3.2.3 Khuyến nghị với quan quản lý Nhà nước a, Đối với UBND tỉnh Long An - Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức, biên chế đội ngũ CBCCcủa tỉnh theo hướng tăng thẩm quyền quản lý, tự chủ cho quan cấp đơn vị nghiệp nói chung Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An nói riêng - Cụ thể hóa quy định địa phương, trung ương áp dụng vào tình hình cụ thể địa phương 19 - Thực cấu công chức quan, đơn vị làm sở cho việc tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển CBCC thuộc Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An - Tăng ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo đội ngũ CBCC phân bổ cho đơn vị hành nghiệp thuộc Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An - Xây dựng Quy định chế độ, sách nhằm thu hút người có trình độ cao (thạc sĩ, tiến sĩ) người có trình độ chuyên môn giỏi công tác quan hành tỉnh Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An b, Đối với ngành Lao động Thương binh Xã hội - Xây dựng chiến lược cán đến năm 2020, ban hành chế sách làm sở đạo cấp thực chiến lược cán - Phát triển nhân lực ngành Lao động TB&XH phải gắn liền với nhu cầu xã hội - Đổi cải tiến chương trình đào tạo loại hình cơng tác xã hội, mở rộng chương trình cấp bán chuyên nghiệp chuyên nghiệp - Xem xét đề xuất với Cơ quan Đảng, Nhà nước hoàn thiện nghị định thông tư hướng dẫn văn Luật liên quan, sách đãi ngộ cho đội ngũ CBCC c, Đối với Trung Ương - Tiếp tục cải tiến chế độ tiền lương, bảo đảm điều kiện để đội ngũ CBCC an tâm, phấn khởi cơng việc mình, phát huy cao độ lực thân 20 - Chỉ đạo Bộ, Ngành có liên quan hồn thiện hệ thống văn sách đảm bảo khuyến khích tạo động lực cho đội ngũ cán công chức - Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra công vụ; mạnh dạn xử lý CBCC nhũng nhiễu, hách dịch, gây khó khăn cho cơng dân 21 KẾT LUẬN Nói đến máy quản lý hành khơng thể thiếu đội ngũ cán bộ, cơng chức Nếu CBCC có lực, có phẩm chất trị, đạo đức, chun mơn tốt cơng việc quan, tổ chức thực nhanh chóng ngược lại Chính ngành nào, lĩnh vực việc đào tạo đội ngũ CBCC, cấp sở cần thiết Xây dựng, phát triển đội ngũ CBCC hành nhà nước có lực, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cải cách tổ chức máy hành nhiệm vụ, phận tách rời công cải cách hành thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy công tác đào tạc đội ngũ CBCC Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An mặt hạn chế, bất cập Do đó, nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực năm qua, từ đề giải pháp, chế để hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho Sở Lao động TB&XH tỉnh thời gian tới Với mục tiêu khn khổ thời gian có hạn, luận văn hoàn thành việc nghiên cứu số nội dung công tác đào tạo nguồn nhân lực Sở, cụ sau: (1) Hệ thống hóa vấn đề có tính lý luận liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực; (2) Trên sở phân tích thực trạng đào tạo cán Sở Lao động TB&XH tỉnh Long An; (3) Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2015 - 2020 Qua nghiên cứu cho thấy thực tiễn xây dựng đội ngũ CBCC hành cấp sở (các sở) ngày đặt nhiều 22 vấn đề mới, đòi hỏi phải có quan điểm phương pháp đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, có biện pháp giải kịp thời, đồng thời hoạch định sách lâu dài Để nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC quan giai đoạn nay, phải tiến hành đồng giải pháp bao gồm: Tăng cường cơng tác quy hoạch, bố trí, sử dụng CBCC, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hướng Sử dụng hiệu kinh phí đào tạo Nâng cao ý thức trách nhiệm toàn tổ chức máy, tăng cường sở vật chất nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên có vai trò định đến hiệu đào tạo phát triển Đây điều kiện cần đủ cho sở đào tạo tồn phát triển Bên cạnh đó, phải đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học phù hợp với thay đổi nhanh chóng KHCN chế thị trường, hoà nhập kinh tế giới Phải cải tiến sách đãi ngộ người dạy người học cách hợp lý, tạo động lực thúc đẩy cán hăng hái học tập, không ngừng nâng cao phẩm chất trị, lực quản lý, điều hành, trình độ chun mơn, nghiệp vụ hiệu cơng tác Đặc biệt, có quy định sách người có tài năng: Phát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ xứng đáng Tuy nhiên, cơng cải cách hành nói chung, giải pháp xây dựng đội ngũ CBCC hành nói riêng muốn thành công phải thực cách đồng Trách nhiệm trước hết thuộc Chính phủ, Bộ Nội vụ, Bộ, ngành có liên quan, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, sở, ban ngành tỉnh Long An trách nhiệm ý thức CBCC nhân dân chung tay, chung sức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước 23 ... QUẢ ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH LONG AN 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội tỉnh Long An 3.1.1... đào tạo đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Tháp 1.6.2 Kinh nghiệm đào tạo đội ngũ cán công chức Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Cà Mau 1.6.3 Bài học rút Sở Lao động. .. Thương binh Xã hội tỉnh Long An theo định Ủy ban nhân dân tỉnh Long An 2.2 Tình hình đội ngũ cán cơng chức Sở Lao động Thƣơng Binh Xã hội tỉnh Long An 2.2.1 Số lượng cán Sở Lao động TB&XH tỉnh Long

Ngày đăng: 08/12/2017, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w