Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
114,5 KB
Nội dung
NGHIÊNCỨUKĨNĂNGTỰHỌCCỦASINHVIÊNNGÀNHQUẢNLÍGIÁODỤCTRƯỜNGĐẠIHỌCVINHNGHIÊNCỨUKĨNĂNGTỰHỌCCỦASINHVIÊNNGÀNHQUẢNLÍGIÁODỤCTRƯỜNGĐẠIHỌCVINHNGHIÊNCỨUKĨNĂNGTỰHỌCCỦASINHVIÊNNGÀNHQUẢNLÍGIÁODỤCTRƯỜNGĐẠIHỌCVINH Tác giả: Hồ Thị Hoài Lớp: 53B - Quảnlígiáodục Khoa: Giáodục Nhóm ngành: Khoa học xã hội Mở đầu Tổng quan tình hình nghiêncứu thuộc lĩnh vực đề tài Ở nước Tựhọckĩtựhọc vấn đề mang tính lịch sử nhiều nhà giáodục giới quan tâm nhiều góc độ khác từgiáodục chưa trở thành khoa học - Montaigne khuyên rằng: “Tốt ông thầy học trò tự học, tự lên phía trước, nhận xét bước họ, đồng thời giảm bớt tốc độ thầy cho phù hợp với sức học trò” - Đặc biệt nhà tâm lý học Mỹ Carl Roger cho đời "Phương pháp dạy học hiệu quả" trình bày chi tiết, tỉ mỉ với dẫn chứng minh hoạ thực nghiệm phương pháp dạy học để hình thành KN tựhọc cho sinhviên (SV) như: cung cấp tài liệu, dùng bảng giao ước, chia nhóm dạy học, hướng dẫn cho người học cách nghiêncứu tài liệu, tự xem xét nguồn tài liệu, tự hoạch định mục tiêu, tự đánh giá việc học - Ngồi ra, A.A Goroxepxki – M.I.Lubixowra (1987) với cơng trình nghiêncứu “Tổ chức công việc tựhọcsinhviênđại học”, NXB ĐHSP Hà Nội đánh giá cao vai trò tự học, kĩtựhọcsinhviên Ở Việt Nam - Tại Việt Nam, tựhọc trải qua giai đoạn phát triển nghiêncứu lâu dàilí luận thực tiễn Mặc dù sau so với giáodục giới, thành nghiêncứu hoạt động tựhọc nói chung tựhọc dành cho SV phong phú - Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn nhà nghiêncứutựhọc tích cực Hàng loạt sách, cơng trình nghiêncứu ông đời để thuyết phục giáoviên cấp học, bậc học thay đổi cách dạy nhằm phát triển khả tựhọc cho họcsinh mức độ tối đa Ơng phân tích sâu sắc chất tự học, xây dựng khái niệm tựhọc chuẩn xác, đưa mơ hình dạy - tựhọc tiến với hướng dẫn chi tiết cho giáoviên thực mơ hình - Đi sâu vào chất vấn đề tựhọc sở tâm líhọcgiáodục học, có nghiêncứu tác giả Thái Duy Tuyên với “Bồi dưỡng lực tựhọc cho học sinh”, tác giả Nguyễn Kỳ với việc nghiêncứu “Biến trình dạy học thành trình tự học”, tác giả Đặng Vũ Hoạt với nghiêncứu “Một số nét thực trạng, phương pháp dạy họcđại học” - Tác giả Phan Quốc Lâm (2010) với cơng trình “Tiếp cận vấn đề kĩ theo quan điểm tâm líhọc hoạt động”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 11 - Tác giả Dương Thị Linh (2010), “Một số vấn đề hoạt động tựhọcsinhviên giai đoạn nay”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng Tính cấp thiết vấn đề nghiêncứu Đối với SV bậc đạihọc tróng có SV ngànhQuảnlígiáodục (QLGD), tự học, tựnghiêncứu giữ vai trò quan trọng Tuy nhiên, hình thức đào tạo theo HTTC, vấn đề tựhọc ngồi lên lớp SV xem điều kiện tiên quyết định chất lượng, hiệu trình đào tạo nhà trườngTựhọc mắt xích, yếu tố quan trọng định chất lượng, thành công đào tạo theo HTTC Chất lượng, hiệu quảnlí (QL) hoạt động tựhọc (HĐTH) sinhviên động lực đẩy nhanh trình chuyển đổi từ niên chế sang tín chỉ, làm cho q trình đào tạo theo HTTC vào chất nó: biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo người học Đào tạo theo HTTC phương thức đào tạo mẻ nhiều trườngđạihọc Việt Nam Từ năm học 2007 - 2008, thực Nghị 14/2005/NQ - CP Về đổi toàn diện giáodụcđạihọc Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020; thực chủ trương Bộ Giáodục - Đào tạo việc tất trườngđạihọc cao đẳng phải chuyển sang đào tạo theo HTTC chậm vào năm 2012; thực nghị 234/NQ - ĐU Đảng ủy TrườngĐạihọcVinh Về đào tạo theo tín chỉ, TrườngĐạihọcVinh thức chuyển sang đào tạo theo HTTC Sau năm triển khai đào tạo theo HTTC TrườngĐạihọcVinh (2007- 2013), bên cạnh kết đạt có bất cập, khó khăn, vướng mắc cần có giải pháp quảnlí giải quyết, tháo gỡ nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Một nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo kĩtựhọc SV có SV ngành QLGD chưa đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH giai đoạn Mục tiêu Tìm hiểu vấn đề lí luận kĩtựhọcsinhviênngành QLGD thực trạng kĩ thực tiễn; đề xuất số giải pháp quảnlínâng cao hiệu tựhọcsinhviênngành QLGD đào tạo theo hệ thống tín TrườngĐạihọcVinh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Phương pháp nghiêncứu Phương pháp nghiêncứulí luận: chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu: Nghiêncứu (đọc, phân tích, tổng hợp,khái qt hóa, hệ thống hóa lí luận) tài liệu (các văn quy phạm pháp luật, văn đạo quảnlígiáo dục, cơng trình, tài liệu khoa hoc ) nhằm xác lập sở lí luận đề tài Phương pháp nghiêncứu thực tiễn: tổng kết kinh nghiệm, điều tra, lấy ý kiến chuyên gia, thống kê toán học Đối tượng phạm vi nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu: KĩtựhọcsinhviênngànhQuảnlígiáodục đào tạo theo hệ thống tín Phạm vi nghiên cứu: SinhviênngànhQuảnlígiáodụcTrườngĐạihọcVinh Nội dung nghiêncứu kết nghiêncứu đạt A Nội dung nghiêncứu 2.1 Cơ sở lí luận kĩtựhọcsinhviên 2.1.1 Tổng quan vấn đề nghiêncứu 2.1.2 Các khái niệm 2.1.2.1 Kĩ Bàn khái niệm kỹ năng, có nhiều tác giả đưa quan điểm khác nhau, tiêu biểu: “Kỹ thực có kết động tác hay hoạt động phức tạp cách lựa chọn hay áp dụng cách thức đắn có chiếu cố đến điều kiện định”(Lêvitop) Còn A.G.Covaliop cho rằng: kỹ phương thức thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động; hay A.V.Petrovxki định nghĩa: kỹ vận dụng tri thức, kỹ xảo có để lựa chọn thực phương thức hành động tương ứng với mục đích đề Tác giả Bùi Văn Huệ đưa khái niệm: kỹ khả vận dụng tri thức, khái niệm, định nghĩa, định luật vào thực tiễn Từ chất hiểu: “Kỹ khả thực có kết hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép” Kỹ không đơn mặt kỹ thuật hành động, mà biểu lực người 2.1.2.2 Tựhọc Theo Từ điển Giáodụchọc “Tự học trình tự lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện KN thực hành hướng dẫn giáoviênquản lý trực tiếp sở giáodục đào tạo” Tác giả Nguyễn Kỳ bàn khái niệm tự học: Tựhọc hoạt động người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tựhọc người họctự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp Từ định nghĩa tự học, nhận thấy điểm chung tựhọctự giác, chủ động độc lập người học trĩnh lĩnh hội tri thức Bản chất tựhọc trình chủ thể người học cá nhân hóa việc học nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập, tự giác tiến hành hành động học tập như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, giao tiếp, thực hành, kiểm tra, đánh giá… để thực có hiệu mục đích nhiệm vụ học tập đề ra.Tự học SV đạihọc mang đầy đủ đặc điểm tựhọc nói chung phản ánh đặc trưng riêng hoạt động học tập đạihọc tính tự chủ cao tính nghiêncứu vừa sức 2.1.2.3 Kĩtựhọc KN tựhọc khả thực thành thục có kết thao tác, hành động tựhọc sở vận dụng tri thức tích luỹ hoạt động KN tự học; biết cách tổ chức công việc, hoạt động tựhọc cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm thời gian chất lượng 2.1.3 Một số vấn đề kĩtựhọcsinhviênngànhQuảnlígiáodục đào tạo theo hệ thống tín 2.1.3.1 Vai trò kĩtựhọcsinhviên đào tạo theo hệ thống tín - Kĩtựhọc giữ vai trò lớn lao việc nâng cao khả hiểu biết tiếp thu tri thức SV, nhiều nhà giáodục tiếng nêu lên cấp thiết phải khéo léo tổ chức việc tựhọc cho SV Tựhọc với nỗ lực, tư sáng tạo tạo điều kiện cho việc tìm hiểu tri thức cách sâu sắc, hiểu rõ chất chân lý Trong trình tự học, SV gặp nhiều vấn đề việc tìm giải đáp cho vấn đề cách tốt để kích thích hoạt động trí tuệ cho SV Nếu thiếu nỗ lực tựhọc thân SV kết khơng thể cao cho dù có điều kiện ngoại cảnh thuận lợi đến (thầy giỏi, tài liệu hay) Theo Aditxterrec: "Chỉ có truyền thụ tài liệu giáoviên mà thơi dù có nghệ thuật đến đâu không đảm bảo việc lĩnh hội tri thức họcsinh Nắm vững kiến thức thực lĩnh hội chân lý, họcsinh phải tự làm lấy trí tuệ thân" - Khơng có vậy, kĩtựhọc có vai trò to lớn việc giáo dục, hình thành nhân cách cho sinhviên Việc tựhọc rèn luyện cho SV thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn nghề nghiệp, sống, giúp cho họ tự tin việc lựa chọn sống cho Hơn thế, tựhọc thúc đẩy SV lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hồi bão, ước mơ 2.1.3.2 Các kĩtựhọcsinhviênngànhQuảnlígiáodục - Kĩ kế hoạch hóa mục tiêu Trong thực tiễn, muốn thành cơng điều làm việc dù lớn hay nhỏ cần phải có kế hoạch mục tiêu rõ ràng Với việc học vậy, SV phải lên cho kế hoạch học tập thật khoa học, xác định khối kiến thức cần phải trau dồi, phân bổ thời gian cho loại kiến thức cụ thể khơng muốn lãng phí thời gian cho mớ kiến thức hỗn độn đầu Có kế hoạch phải có mục tiêu, mục tiêu động lực học tập sinhviên Bởi lúc sinhviên biết cần phải học gì, loại kiến thức bạn học phục vụ vào công việc gì; Khi chủ động họctựhọc để có đủ kiến thức thực mục tiêu mà thân đề Kỹ cần tuân thủ nguyên tắt sau: Đảm bảo thời gian tựhọc tương xứng với lượng thông tin môn học; xen kẽ hợp lý hình thức tự học, môn học, tự học, nghỉ ngơi; thực nghiêm túc kế hoạch tựhọc biết cách làm việc độc lập, biết tự kiểm tra, đánh giá - Kĩ đọc giáo trình, tài liệu tham khảo Phải xác định rõ mục đích đọc sách, chọn cách đọc phù hợp tìm hiểu nội dung tổng quát sách, đọc thử vài đoạn, đọc lướt qua có trọng điểm, đọc kĩ có phân tích, nhận xét, đánh giá; Khi đọc sách cần phải tập trung ý, tích cực suy nghĩ ghi chép Để việc đọc sách có chất lượng hiệu quả, cần đọc theo quy trình định, không thời gian mà không thu nhiều kết không lưu giữ thơng tin cần thiết Vì vậy, việc đọc sách cần thực nghiêm túc tuân theo yêu cầu sau: + Đọc có suy nghĩ + Đọc có hệ thống + Đọc có chọn lọc + Đọc có ghi nhớ - Kỹ nghe ghi lớp Quy trình nghe giảng gồm khâu ơn cũ, làm quen với mới, hình dung câu hỏi Khi nghe giảng cần tập trung theo dõi dẫn dắt thầy, liên hệ với kiến thức nghe, kiến thức có với câu hỏi hình dung trước KN ghi chép gắn bó chặt chẽ với KN đọc sách đọc mà khơng ghi chép gần thông tin học dần biến khỏi trí não Việc ghi chép giúp nhớ lại thơng tin tốt Trí óc lưu giữ tất nhìn thấy, nghe thấy cảm thấy Nếu không ghi chép xem xét kiện người có khả nhớ phần nhỏ nghe đọc cách ngày Ghi chép hiệu tiết kiệm thời gian người học xếp thơng tin nhớ lại chúng cần - Kỹ ôn tập (gồm kỹ ôn kỹ tập luyện) Kỹ ơn hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc chiếm lĩnh kiến thức giảng thầy Đó hoạt động tái nhận giảng xem lại ghi, mối quan hệ đoạn rời rạc, bổ sung ghi thông tin nghiêncứu tài liệu khác, nhận diện cấu trúc phần toàn Việc tái giảng dựa vào biểu tượng, khái niệm, phán đoán ghi nhận từ giảng thầy, từ hoạt động tái nhận giảng, dựng lại giảng thầy ngơn ngữ mình, mối liên hệ lơgic có kiến thức cũ Từ hồn chỉnh việc tổ chức tư liệu học đưa vào nhớ Kỹ tập luyện có tác dụng việc hình thành kỹ tương ứng với tri thức họcTừ việc giải tập thầy đến việc người họctự thiết kế loại tập cho giải; từ tập củng cố đơn vị kiến thức đến tập hệ thống hóa học, chương học, tập vận dụng kiến thức vào sống - Kĩtự kiểm tra, đánh giá hoạt động tựhọc Các nhà giáodục khẳng định, kiểm tra, đánh giá học tập q trình thu thập xử lý thơng tin tình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo dức, hình thành KN, kỹ xảo người học so với mục tiêu, yêu cầu học tập Sự hiểu biết nguyên nhân ảnh hưởng tình hình học tập SV giúp GV có biện pháp sư phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học giúp SV ngày tiến Tự kiểm tra đánh giá góp phần hình thành KN thói quen học tập nhận thức vấn đề đặt ra, nhạy bén, biết vận dụng kiến thức, KN vào hoạt động thực tiễn, thực tập… Việc tự kiểm tra, đánh giá nhìn nhận kết học tập qua q trình tựhọc thực nhiều hình thức: dùng thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu GV, thân tự đánh giá, đánh giá nhận xét tập thể thông qua thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ban đầu… Tất hình thức mang ý nghĩa tích cực, cần quan tâm thực thường xuyên Thơng qua người họctự đối thoại để thẩm định mình, hiểu làm được, điều chưa thỏa mãn nhu cầu học tập nghiêncứu để từ có hướng khắc phục hay phát huy, góp phần rèn luyện thao tác dư nhanh, sâu, độc lập, sáng tạo 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩtựhọcsinhviênngànhQuảnlígiáodục 2.1.4.1 Các yếu tố chủ quan - Ý thức học tập động tựhọcsinhviên - Vốn tri thức có sinhviên - Năng lực trí tuệ tư - Phương pháp tựhọc người học 2.1.4.2 Các yếu tố khách quan - Phương pháp dạy người dạy - Nội dung, chương trình đào tạo - Các yếu tố khác: sách giáo khoa,tài liệu học tập, điều kiện sở vật chất, gia đình xã hội - Hệ thống giám sát trình tựhọc (cán quản lí, giáo viên, sinh viên) 2.2 Thực trạng kĩtựhọcsinhviênngànhQuảnlígiáodụcTrườngĐạihọcVinh 2.2.1 Khái quát ngànhQuảnlígiáodục trình độ đạihọcTrườngĐạihọcVinh (ĐHV) 2.2.1.1 Về quy mô Bắt đầu từ năm 2011, khóa đào tạo ngành QLGD Trường ĐHV thuộc quảnlí trực tiếp Bộ mơn QLGD, Khoa Giáodục mở, có chức đào tạo cử nhân chuyên ngành cung cấp nguồn nhân lực cho hệ thống giáodục quốc dân Sau năm đào tạo, nhà trường có khóa cử nhân tốt nghiệp trình tìm việc làm Hiện nay, Trường ĐHV đào tạo khoảng 200 sinhviênngành QLGD với khóa 53, 54, 55, 56, vào tháng tới đây, sinhviên khóa 53 trường 2.2.1.2 Về chất lượng Mặc dù ngành đào tạo mới, non trẻ với tâm đồng lòng từ cán bộ, chuyên viên, giảng viênsinh viên, ngành bước lên chất lượng Điều thể việc số lượng sinhviên giỏi hàng năm khóa sau nhiều khóa trước, hoạt động văn hóa, văn nghệ đạt nhiều thành tích đáng kể 2.2.2.Thực trạng kĩtựhọcsinhviênngànhQuảnlígiáodụcTrườngĐạihọcVinh 2.2.2.1 Thực trạng nhu cầu, động cơ, hứng thú tựhọcsinhviên Để đánh giá thực trạng nhu cầu, động cơ, hứng thú tựhọcsinh viên, tác giả tiến hành điều tra sử dụng câu hỏi mở thông qua phiếu điều tra Đối tượng điều tra: Sinhviênngành QLGD năm thứ TrườngĐạihọcVinh Số lượng: 50 sinhviên Kết thu cho thấy: Phần lớn sinhviên thấy tầm quan trọng việc tựhọc đào tạo tín chỉ, (có 47/50 sinhviên chọn quan trọng, chiếm 94%) có số sinhviên hứng thú học tập (20/50 sinh viên, chiếm 40%) Trong có nhiều sinhviên cho động tựhọc muốn tiếp thu kiến thức để phục vụ cho công việc sau khơng phải tựhọc nhằm mục đích đạt kết cao kỳ thi điều đáng mừng nhận thức sinhviên (có 45/50 sinh viên, chiếm 90%) Số sinhviênhọc trước thi nhiều (có 37/50 sinh viên, chiếm 74%) Điều cho thấy sinhviênhọc theo kiểu “nước đến chân nhảy” chưa trọng đến việc tích lũy dần kiến thức mà học dồn đặc biệt vào giai đoạn thi cử Chính lý mà kiến thức sau thi xong từtừ bị mai dần Thời gian dành cho việc tựhọcsinhviên khiêm tốn với từ - 3giờ /ngày (33/50 sinh viên, chiếm 66%) 2.2.2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch học tập gắn với kĩtựhọcsinhviên Để việc tựhọc đạt kết quả, việc lập kế hoạch học tập gắn với kĩtựhọc cho thân cần thiết, điều mà hầu hết bạn sinhviên nhận thấy Tuy nhiên, nhận thức làm lại chuyện hoàn toàn khác Hầu bạn sinhviên chưa xây dựng kế hoạch học tập gắn với kĩtựhọc thân, chất lượng việc tựhọc chưa cao (có 15/50 sinh viên, chiếm 30% xây dựng kế hoạch học tập gắn liền với kĩtự học) 2.2.2.3 Thực trạng sử dụng tài liệu phương pháp sử dụng tài liệu tựhọcsinhviên Trong trình tựhọcsinhviên gặp phải nhiều khó khăn phần lớn xác định khó khăn lớn chưa có phương pháp kỹ tựhọc đắn Ngoài ra, yếu tố gây khó khăn khơng cho sinhviên thiếu tài liệu phương tiện phục vụ cho việc tựhọc thân Hơn ngànhhọc nên đầu sách, giáo trình tài liệu tham khảo cho sinhviênngành hạn chế 2.2.3 Đánh giá thực trạng 2.2.3.1 Thành cơng - Nhiều sinhviên có nhận thức đắn tầm quan trọng việc tựhọc - Nhà trường ln tạo điều kiện khuyến khích sinhviêntự học- Điều kiện sở vật chất tương đối tốt - Các giảng viên ln có ý thức đổi phương pháp giảng dạy 2.2.3.2 Hạn chế - Đa số sinhviên chưa làm quen với môi trườnggiáodụcđạihọc Phương pháp học tập từ thời phổ thơng chưa thể ly suy nghĩ thực hành sinhviên - Trong điều kiện tự thoải mái khơng áp lực gia đình bên cạnh, đa số sinhviên chưa ý thức vai trò tự giác thân học tập rèn luyện - Thiếu môi trườnghọc tập cạnh tranh, thiếu “người đồng hành” trình tự học, tựnghiêncứu - Thiếu phương tiện hỗ trợ cho trình tựhọc - Chưa trang bị đầy đủ kỹ tự học, thiếu tài liệu hướng dẫn trình tựhọc - Bản thân số giảng viên trình lên lớp chưa đề cao yếu tố tựhọcsinhviên 2.2.3.3 Nguyên nhân - Còn phận không nhỏ sinhviên nhận thức việc tựhọc chưa cao - Các kỹ nghe, ghi chép đọc tài liệu nhiều hạn chế - Chưa có phương pháp tựhọc đắn - Chưa phát huy vai trò giảng viên việc hình thành kỹ tưhọc cho sinhviên Phương pháp giảng dạy giáoviên chưa kích thích tính tựhọcsinh viê - Chưa đảm bảo điều kiện phục vụ cho việc tựhọcsinhviên 2.2.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tựhọcsinhviênngànhQuảnlígiáodụcTrườngĐạihọcVinh - Nâng cao nhận thức cán quản lí, giảng viên, sinhviênkĩtựhọc đào tạo tín - Cải tiến, đổi hoạt động dạy học - Động viên, khuyến khích tính tích cực - chủ động tự học, tựnghiêncứusinh viên, biến hoạt động thành kĩ - Nâng cao hiệu hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinhviên trình rèn luyện kĩtựhọc - Thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá chất lượng kĩtựhọcsinhviên đào tạo tín trườngĐạihọcVinh - Tăng cường, mở rộng mạng lưới liên kết trườngĐạihọcVinh với trường có đào tạo tín xây dựng hệ thống kĩtựhọcsinhviên có chất lượng, hiệu (trao đổi kinh nghiệm, học ); Xây dựng mạng lưới sở thực hành – thực tập để sinhviên rèn luyện kĩ có kĩtựhọc B Các kết nghiêncứu đạt - Nắm sơ lược tình hình nghiêncứu vấn đề kĩtựhọc SV nước nhà khoa họcgiáo dục, giảng viên thơng qua việc tìm hiểu tài liệu internet, sách báo, tập san Từ hiểu kĩtựhọc ln vấn đề quan trọng nhà giáodụcquan tâm đến - Trình bày số khái niệm liên quan đến đề tài làm sở để hiểu vấn đề cách rõ nét - Làm rõ vai trò kĩtự học, kĩtự học, giúp SV nhận thức điều lên kế hoạch rèn luyện kĩtựhọc cho thân - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kĩtựhọc SV ngành QLGD bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quanTừ giúp cho sinh viên, giảng viên cán quảnlígiáodục nhận điểm mạnh, điểm yếu việc rèn luyện kĩtựhọc điều chỉnh cho hợp lí cần thiết - Thơng qua việc điều tra, vấn SV ngành QLGD kĩtựhọc trường, đề tài nêu lên thực trạng vấn đề kĩtựhọc nay, là: hầu hết sinhviên nhận thức vai trò tựhọc lại chưa có kĩ năng, chưa có phương pháp học hợp lí - Từ thực trạng điều tra được, đề tài đưa số biện pháp nâng cao hiệu tựhọc SV ngành QLGD TrườngĐạihọcVinh Mặc dù biện pháp chưa kiểm chứng góp phần việc giải thực trạng kĩtựhọc SV ngành QLGD trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận - Kĩtựhọc nhân tố định giáodụcđạihọc Trong đào tạo theo phương pháp tín chỉ, kĩtựhọc lại quan Đó đường đắn để người học hoàn thiện thân đường chiếm lĩnh tri thức nhà trường hoàn thành sứ mệnh - Hiện đa số SV ngành QLGD Trường ĐH Vinh nhận thức đắn tầm quan trọng kĩtựhọc nhiên dừng lại mặt nhận thức, nhiều SV thiếu kĩtự học, chưa có phương pháp tựhọc chưa dành nhiều thời gian cho vấn đề tựhọc - Kĩtựhọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm yếu tố chủ quan khách quan; cần điều chỉnh áp dụng cách phù hợp nhằm đạt kết cao - Mỗi SV cần phải tự xây dựng kế hoạch tựhọc gắn với kĩtựhọc cho thân, thay đổi thái độ tự học, xem tựhọc hoạt động tự thân, suốt đời - Tự trang bị cho kĩ cần thiết, không kĩtự học, mà kĩgiao tiếp, kĩ sử dụng ngoại ngữ, kĩ sử dụng phần mềm Tin học để hoạt động tựhọc có hiệu quả, chất lượng 3.2 Kiến nghị - Nhà trường cần quan tâm tới việc đầu tư sở vật chất, tài liệu, giáo trình cho sinhviên Vì ngành nên số lượng đầu sách phục vụ cho sinhviênngành QLGD hạn chế - Giảng viên nên đổi phương pháp dạy học, quan tâm tới SV nhiều hơn, giúp SV hình thành kĩtựhọc lúc, nơi - Thay đổi phương pháp học truyền thống, áp dụng học đôi với hành, xây dựng nhiều mạng lưới sở thực hành - thực tế để SV rèn luyện kĩtựhọckĩ cần thiết khác Phát triển lực tựhọc SV, hình thành củng cố kĩtựhọc cho SV đòi hỏi thời gian lâu dài Vì vậy, để thực biện pháp nâng cao khả tựhọc SV đề xuất đề tài, Nhà trường cần đưa chiến lược cụ thể để thực GV đóng vai trò trọng yếu q trình đào tạo nhà trường, đó, biện pháp liên quan đến GV nên ưu tiên thực trước Tài liệu tham khảo [1] Đặng Vũ Hoạt (1994), "Một số nét thực trạng, phương pháp dạy họcđại học", Tạp chí Giáo dục, (số 1) [2] Hà Thị Đức (1993), "Về hoạt động tựhọcsinhviên sư phạm", Tạp chí Giáo dục, (số 5) [3] Nguyễn Cảnh Toàn (1999), “Luận bàn kinh nghiệm tự học”, Nxb Giáodục [4] Nguyễn Hiến Lê (2007), “Tự học- nhu cầu thời đại”, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội [5] Nguyễn Kỳ (2006), "Biến trình dạy học thành trình tự học", Tạp chí Giáo dục, (số 2) [6] Nguyễn Thị Thu Ba (2013), “Phát triển kỹ tựhọc cho họcsinh phổ thông”, ViệnNghiêncứuGiáo dục, ĐH Sư phạm TP HCM Truy cập từ http://www.ier.edu.vn/content/view/644/ [7] Nguyễn Thị Xuân Thuỷ (2012), "Rèn luyện kỹ học tập cho sinhviên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ", Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt tháng 3) [8] Thái Duy Tuyên (2003), "Bồi dưỡng lực tựhọc cho học sinh", Tạp chí Giáo dục, (số 74) [9] Trần Thị Minh Hằng (2011), “Tự học yếu tố tâm lý tựhọcsinhviên Sư phạm”, Nxb Giáodục [10] Vũ Trọng Rỹ (1994), “Một số vấn đề lý luận rèn luyện kỹ học tập cho học sinh”, Viện KHGD, Hà Nội Phụ lục Phiếu điều tra, vấn sâu thực trạng kĩtựhọcsinhviênngànhQuảnlígiáodụcTrườngĐạihọcVinh Họ tên: Ngành học: Năm thứ: Theo bạn, kĩtựhọc có vai trò việc định đến chất lượng học tập? Bạn có cảm thấy hứng thú việc tựhọc rèn luyện kĩtự học? Động tựhọc bạn gì? muốn tiếp thu kiến thức để phục vụ cho công việc sau nhằm mục đích đạt kết cao kỳ thi? Bạn xây dựng kế hoạch tựhọc gắn với kĩtựhọc chưa? Bạn dành thời gian giờ/ngày cho việc tựhọc rèn luyện kĩtự học? Số lượng giáo trình, sách tham khảo từ thư viện, từ giảng viên cung cấp đáp ứng đủ nhu cầu tựhọc chưa? Cảm ơn bạn giúp hoàn thành phiếu khảo sát này? ... vi nghiên cứu: Sinh viên ngành Quản lí giáo dục Trường Đại học Vinh Nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đạt A Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận kĩ tự học sinh viên 2.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên. .. việc tự học sinh viên 2.2.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tự học sinh viên ngành Quản lí giáo dục Trường Đại học Vinh - Nâng cao nhận thức cán quản lí, giảng viên, sinh viên kĩ tự học đào... kĩ tự học sinh viên ngành Quản lí giáo dục Trường Đại học Vinh 2.2.2.1 Thực trạng nhu cầu, động cơ, hứng thú tự học sinh viên Để đánh giá thực trạng nhu cầu, động cơ, hứng thú tự học sinh viên,