Các chức năng và kỹ năng của nhà quản trị

16 399 2
Các chức năng và kỹ năng của nhà quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I: NHÀ QUẢN TRỊ 2 1.1. Khái niệm nhà quản trị 2 1.2. Phân loại nhà quản trị 2 Chương II: CÁC CHỨC NĂNG VÀ KĨ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ 4 2.1. Chức năng của nhà quản trị 4 2.2. Kỹ năng của nhà quản trị 7 Chương III: THỰC TIỄN TRONG QUẢN TRỊ HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO NHÀ QUẢN TRỊ 12 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong giới ngày nay, khơng phủ nhận vai trò quan trọng to lớn quản trị việc bảo đảm tồn hoạt động bình thường đời sống kinh tế xã hội phát triển đơn vị hay cộng đồng cao quốc gia Và quản trị học khơng thể khơng kể đến vai trò quan trọng nhân tố nòng cốt cấu thành nên quản trị học, nhà quản trị Có lẽ khơng có lĩnh vực hoạt động người quan trọng cơng việc quản lý, nhà quản trị cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hồn thành nhiệm vụ mục tiêu định Nhà quản trị sử dụng tất nguồn lực tổ chức bao gồm nguồn lực tài chính, vật chất thơng tin nguồn nhân lực để đạt mục tiêu Tuy nhiên, định kinh doanh ngày có tính quy tắc nhạy bén với trị hơn, tổ chức phi lợi nhuận ngày quan tâm tới hiệu cơng việc quản trị ngày chun mơn hóa Vì vậy, để giải tốt vấn đề nhà quản trị cần vận dụng tối đa chức kỹ để đáp ứng thích nghi với tình hình phát triển vũ bão Nhận thấy tầm quan trọng nhà quản trị hoạt động quản lý với tư cách sinh viên ngành Quản trị Văn phòng em chọn đề tài: “ Các chức kỹ nhà quản trị” làm đề tài cho mơn Quản trị học Với mục đích áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để nâng cao nhận thức đồng thời nắm rõ chức năng, kỹ mà nhà quản trị cần phải có Ngồi phần: Mở đầu; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo bố cục đề tài nghiên cứu em bao gồm 03 chương sau: Chương I: Nhà quản trị Chương II: Các chức kỹ nhà quản trị Chương III: Thực tiễn quản trị số giải pháp giúp nâng cao lực cho nhà quản trị Chương I: NHÀ QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm nhà quản trị Nhà quản trị khái niệm rộng gồm nhiều định nghĩa khác Theo Wikipedia: “Nhà quản trị người làm việc tổ chức, người có nhiệm vụ thực chức quản trị phạm vi phân công phụ trách, giao nhiệm vụ điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước kết hoạt động người Nhà quản trị người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra người, tài chính, vật chất thơng tin tổ chức cho có hiệu để giúp tổ chức đạt mục tiêu” Ngoài ra, ta có định nghĩa khác nhà quản trị sau: Nhà quản trị người làm việc tổ chức, điều khiển công việc người khác chịu trách nhiệm trước kết hoạt động họ Nhà quản trị người lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển kiểm soát nguồn lực tổ chức cách có hiệu để đạt mục tiêu tổ chức Nhà quản trị người có quyền sử dụng loại nguồn lực tổ chức chịu trách nhiệm đưa tổ chức hồn thành mục tiêu chung Nhà quản trị thông qua hoạt động họ ảnh hưởng đến thành công hay thất bại tổ chức Nhà quản trị làm thay đổi kết tổ chức định mà đưa Ví dụ: Đối với giám đốc cơng ty định đưa việc tuyển dụng vị trí nào, chiến lược kinh doanh sao, chọn phù hợp với dự án đưa để hoàn thành mục tiêu cách tốt đưa định sai gây thất bại cho cơng ty Vì vậy, để thành công, nhà quản trị trước hết phải sử dụng thành tựu khoa học quản trị hướng đến tư hệ thống vấn đề phát sinh, có phương pháp khoa học để giải vấn đề sau vận dụng chúng cách nghệ thuật thực tiễn 1.2 Phân loại nhà quản trị Hoạt động quản trị hoạt động xã hội người cần chun mơn hóa Trong tổ chức, cơng việc quản trị khơng có tính chun mơn hóa cao mà mang tính thứ bậc rõ nét Tùy theo cấp bậc chia nhà quản trị thành loại: nhà quản trị cấp sở, nhà quản trị trung cấp nhà quản trị cao cấp Thứ bậc cấp quản trị mơ tả mơ hình sau: Các nhà quản trị cấp sở (First-line Managers) thường gọi tổ trưởng, đốc công cai thợ, Đây quản trị viên cấp bậc cuối hệ thống cấp bậc nhà quản trị tổ chức Nhiệm vụ họ đưa định tác nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn điều khiển nhân viên công việc sản xuất kinh doanh, công tác cụ thể hàng ngày, nhằm thực mục tiêu chung Các nhà quản trị trung cấp (Middle Managers) thường mang chức danh trưởng phòng, trưởng ban, cửa hàng trưởng, đốc công phân xưởng, trưởng khoa, Nhiệm vụ họ đưa định chiến thuật thực kế hoạch sách doanh nghiệp, phối hợp hoạt động công việc để hoàn thành mục tiêu chung Các nhà quản trị cao cấp (Top Managers) nhà quản trị hoạt động cấp bậc cao tổ chức Họ chịu trách nhiệm thành cuối tổ chức Nhiệm vụ nhà quản trị cấp cao đưa định chiến lược Tổ chức thực chiến lược, trì phát triển tổ chức Các chức danh quản trị viên cao cấp sản xuất kinh doanh ví dụ là: chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch, ủy viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc… Trong hầu hết tổ chức, nhà quản trị cấp cao nhóm nhỏ so với cấp quản trị khác Chương II: CÁC CHỨC NĂNG VÀ KĨ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ 2.1 Chức nhà quản trị Chức quản trị nhóm cơng việc chung, tổng qt mà nhà quản trị cấp bậc thực Nói cụ thể hơn, chức quản trị hiểu loại hoạt động quản trị, tách riêng trình phân cơng chun mơn hóa lao động quản trị, thể phương hướng hay giai đoạn tiến hành tác động quản trị nhằm hoàn thành mục tiêu chung tổ chức Hiện có nhiều cách phân loại chức quản trị, nhìn chung, nhà khoa học tương đối có thống bốn chức quản trị là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát a) Chức hoạch định Chức hoạch định chức trình quản trị Hoạt động bao gồm việc xác định rõ hệ thống mục tiêu tổ chức, xây dựng lựa chọn chiến lược tổng thể để thực mục tiêu thiết lập hệ thống kế hoạch để phối hợp hoạt động tổ chức Đồng thời đưa biện pháp để thực mục tiêu, kế hoạch tổ chức Hoạch định công cụ đắc lực việc phối hợp nỗ lực thành viên doanh nghiệp Lập kế hoạch cho biết hướng doanh nghiệp Giảm chồng chéo hoạt động lãng phí Tạo mục tiêu phương hướng rõ ràng, khơng lãng phí tài ngun chệch quỹ đạo Hoạch định trình định hướng điều khiển theo định hướng phát triển sản xuất theo quy luật tái sản xuất mở rộng cấp kinh tế Đối với nhà quản trị, khả Hoạch định yếu tố quan trọng phản ánh trình độ lực, định có điều hành hay khơng Ví dụ hoạch định sai lầm chiến lược Mai Linh Group sau cho thấy rõ tầm quan trọng chức hoạch định nhà quản trị Mai Linh Group thương hiệu nhận nhiều tình cảm yêu mến từ cơng chúng có vị bền vững nhiều năm qua Tuy nhiên bong bóng bất động sản hình thành vào khoảng năm 2008- 2010 cá nhân ngài CEO Mai Linh nảy sinh chiến lược đầu tư Bất động sản mà rủi ro sử dụng tiến vốn huy động với lãi suất cao Trong năm CEO Mai Linh khơng tâm vào việc chăm sóc hệ thống Mai Linh Vận tải vốn huyết mạch doanh nghiệp mà chủ yếu tập trung vào thương vụ đất đai tập trung tâm trí vào mối quan hệ, tháp tùng thủ tướng chun nước ngồi tìm kiếm hội nằm chiến lược trung tâm Dẫn đến cân đối chi phí doanh thu làm Mai Linh Group rơi vào hồn cảnh khơng khó khăn b) Chức tổ chức Chức tổ chức chủ yếu thiết kế cấu tổ chức, bao gồm xác định việc phải làm, làm việc đó, phận cần thành lập, quan hệ phân công phối hợp trách nhiệm phận xác lập hệ thống quyền hành tổ chức Những mục tiêu cụ thể công việc tổ chức mà tổ chức thường hay nhắm tới là: - Xây dựng máy quản trị gọn nhẹ có hiệu lực; Xây dựng nếp văn hóa tổ chức lành mạnh; Tổ chức công việc khoa học; Phát hiện, uốn nắn điều chỉnh kịp thời hoạt động yếu tổ chức; Phát huy mạnh nguồn tài nguyên vốn có; Tạo lực cho tổ chức thích ứng với hồn cảnh thuận lợi khó khăn bên bên đơn vị Cũng loại mục tiêu quản trị khác, mục tiêu công tác tổ chức phải khoa học, khả thi, phải phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Khác với yêu cầu loại mục tiêu quản trị khác, yêu cầu mục tiêu tổ chức phải tuân thủ qui luật khách quan đặc thù công tác tổ chức Ví dụ qui luật tầm hạn quản trị, qui luật cấu trúc tổ chức, qui luật phân chia quyền hạn, bổ nhiệm, đề cử, đề bạt, thăng chức v.v Ví dụ: Tổng Cơng ty Bảo Việt Nhân thọ có cấu tổ chức sau: Trụ sở Hà Nội có 29 Phòng/Ban chức năng, chia thành Khối (Khối Quản lý Hoạt động, Khối Quản lý Tài chính, Khối Quản lý Phát triển Kinh doanh, Khối Kinh doanh trực tiếp Khối Phát triển Kênh phân phối) Các Phòng/Ban cấu theo hướng chun mơn hóa với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ có mạng lưới hoạt động gồm 67 Cơng ty thành viên 300 Phòng phục vụ khách hàng tất tỉnh, thành toàn quốc Bộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp gồm lãnh đạo giàu kinh nghiệm, có trình độ cao bảo hiểm quản trị doanh nghiệp, am hiểu thị trường bảo hiểm nước Đội ngũ cán nhân viên Bảo hiểm Bảo Việt thị trường đánh giá có trình độ chun mơn cao, giàu kinh nghiệm đào tạo c) Chức lãnh đạo Chức lãnh đạo chức thực kích thích, động viên, huy, phối hợp người, thực mục tiêu quản trị giải xung đột tập thể nhằm đưa tổ chức theo quỹ đạo dự kiến tổ chức Một nhà lãnh đạo tốt phải dám nhận trách nhiệm, đương đầu với thử thách chấp nhận thay đổi Họ phải biết động viên nhân viên cách tạo mơi trường làm việc tốt (thu nhập, hứng thú làm việc, thử thách, an tồn cơng việc, thăng tiến ), phải đưa nhận xét (khen phê bình) xác tinh thần xây dựng Khen phê bình lúc liều lượng có tác dụng động viên cao Trên thực tế nhiều nhà quản lý cách khen ngợi hay phê bình khơng vượt qua thân hay cảm tình cá nhân xen vào cơng việc Ví dụ: - Một huấn luyện viên: Khơi gợi tiềm lực tốt đẹp nhân viên - Người điều phối hỗ trợ: Giúp phá bỏ trở ngại để nhóm thực cơng việc cách trôi chảy Lựa chọn, hướng dẫn, phát triển phân quyền cho nhân viên kỹ quan trọng nhà lãnh đạo Nhà lãnh đạo giỏi phải có cộng giỏi để biến kế hoạch họ thành thực Lãnh đạo chức quản trị, tất chức quản trị khơng hồn thành tốt nhà quản trị không hiểu yếu tố người hoạt động học lãnh đạo người để đạt kết mong muốn Ví dụ, Steve Jobs - nhà sáng lập Apple lâu mệnh danh thiên tài cơng nghệ số giới Ơng người có cơng lớn xây dựng tạo lập nên thành công Apple thời điểm Steve Jobs cho bậc thầy nghệ thuật quản trị với phong cách lãnh đạo độc đốn Ơng người khắc nghiệt với nhân viên lại coi trọng khả họ Jobs thể tài quản trị giúp cho cơng ty Apple thoát khỏi bờ vực phá sản năm 1997 đạt nhiều thành công ngày hôm d) Chức kiểm soát Chức kiểm soát để đảm bảo công việc thực kế hoạch dự kiến, nhà quản trị cần theo dõi xem tổ chức hoạt động nào, bao gồm việc theo dõi toàn hoạt động cuả thành viên, phận tổ chức Hoạt động kiểm soát thường việc thu thập thông tin kết thực thực tế, so sánh kết thực thực tế với mục tiêu đặt tiến hành điều chỉnh có sai lệch, nhằm đưa tổ chức quỹ đạo đến mục tiêu Ví dụ: Người chủ cửa hàng cần thường xuyên kiểm soát số lượng xuất nhập hàng kho để xem xét cân đối tình hình tài sản tháng hay họ cần giám sát chặt chẽ thái độ phục vụ nhân viên để mang đến chất lượng dịch vụ tốt đến với khách hàng họ Việc thực tốt chức kiểm soát giúp bảo đảm nguồn lực tổ chức sử dụng cách hữu hiệu Phát kịp thời vấn đề sai lệch, khó khăn q trình thực mục tiêu kịp thời đưa biện pháp giải để thực tốt mục tiêu đề 2.2 Kỹ nhà quản trị Để thực nhiệm vụ quản trị có hiệu quả, nhà quản trị cần phải có kỹ định, kỹ chung cho nhà quản trị Theo Robert Katz nhà quản trị cần có ba loại kỹ quản trị sau: a) Kỹ kỹ thuật (kỹ chuyên môn) Kỹ kỹ thuật (kỹ chuyên môn) kỹ vận dụng kiến thức chuyên môn, kỹ thuật nguồn tài nguyên để thực công việc cụ thể Kỹ kỹ thuật trình độ chun mơn nghiệp vụ nhà quản trị, hay khả cần thiết họ nhằm thực công việc cụ thể Có hai khối kiến thức mà nhà quản lý cần phải có Một kiến thức/kỹ chuyên môn cụ thể nghề nghiệp Hai kiến thức tổng quát doanh nghiệp, ngành, hoạt động liên quan, kiến thức môi trường kinh doanh, pháp lý, trị, kinh tế xã hội, kiến thức môi trường kinh doanh quốc tế xu hướng phát triển chủ đạo Ví dụ việc thiết kế máy móc trưởng phòng kỹ thuật hay việc xây dựng chương trình nghiên cứu thị trường trưởng phòng Marketing… Kỹ nhà quản trị có cách thơng qua đường học tập, rèn luyện b) Kỹ nhân (kỹ giao tiếp) Kỹ nhân (kỹ giao tiếp) kỹ làm việc, động viên, điều khiển người tổ chức nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hồn thành cơng việc chung Nhà quản trị phải thực cơng việc thơng qua người khác nên kỹ nhân có ý nghĩa quan trọng, phản ánh khả lãnh đạo nhà quản trị Kỹ nhân nhà quản trị thể công việc phát nhân tài, sử dụng khả năng, liên kết cá nhân, tạo môi trường thuận lợi để thu hút cống hiến tốt nhân viên Kỹ nhân cấp quản trị viên cần thiết tổchức nào, dù phạm vi kinh doanh phi kinh doanh Kỹ nhân thể qua: - Nhận thức thái độ, giả thiết niềm tin cá nhân khác hay nhóm; họ có khả thấy tính hữu ích hạn chế cảm giác Có kỹ hiểu mà người khác thực muốn nói qua từ ngữ hành vi họ - Thông qua hành vi mình, truyền đạt cho người khác điều mà họ muốn nói đến, ngữ cảnh người cách thành thạo, khuyến khích họ tham gia vào việc lập kế hoạch tiến hành cơng việc có ảnh hưởng trực tiếp đến họ - Họ có đủ nhạy cảm nhu cầu động người khác tổ chức đến mức họ đánh giá phản ứng hậu cách hành động khác mà họ làm Với nhạy cảm vậy, họ có khả mong muốn hành động theo cách có tính đến nhận thức người khác Vì vậy, để hoạt động có hiệu quả, người lãnh đạo muốn tạo động lực làm việc nhân viên phải tìm hiểu nhân viên mình, xây dựng mơi trường làm việc hợp lý Môi trường làm việc doanh nghiệp xác định sách quản trị thái độ nhân viên Một môi trường cởi mở chia sẻ tạo điều kiện cho nhân viên phát triển kỹ lực Những doanh nghiệp có mơi trường làm việc quy tụ nhiều nhân viên đồng lòng với mục tiêu doanh nghiệp, thực tế doanh nghiệp dễ thành cơng Ví dụ: Để khích lệ nhân viên cơng ty Meirril Lynch, Mỹ Ở đây, mức lương cao cho tư vấn tài 500.000 USD/năm, ngược lại, mức lương thấp cho giám đốc chi nhánh 150.000 USD/năm Điều hiểu sau: bạn chuyên gia tư vấn giỏi muốn chuyển sang vai trò quản lý, bạn đối mặt với nguy bị giảm 70% lương, bạn giỏi quản lý, mức lương cao cho vị trí lên đến hàng triệu USD c) Kỹ tư (kỹ bao quát) Kỹ tư (kỹ bao quát) khả nhìn thấy tranh tổng thể, vấn đề phức tạp toàn tổ chức biết cách làm cho phận tổ chức gắn bó với Những nhà quản trị có kỹ tư ln nhìn thấy tất hoạt động mối quan hệ hoạt động Chẳng hạn, giải vấn đề đó, nhà quản trị khơng xem xét vấn đề cách độc lập mà tính đến mối liên hệ vấn đề với 10 vấn đề khác Kỹ tư kỹ quan trọng nhà quản trị cấp cao Các chiến lược, kế hoạch, sách định nhà quản trị cấp cao thường phụ thuộc vào tư chiến lược họ Tiếp nhận xử lý thông tin cách hiệu để đưa định xác Có bốn thành phần chính: - Đầu tiên kỹ phân tích vấn đề định Nó bao gồm nhận dạng vấn đề, triệu chứng, nguyên nhân xử lý thông tin để đưa giải pháp - xác thời gian ngắn Thứ hai kỹ phân tích tài định lượng Các nhà quản lý phải làm việc với số tài có khả phân tích số để - phục vụ trình quản lý Thứ ba nhà quản lý phải có khả phát triển sáng tạo phương pháp giải vấn đề cho doanh nghiệp Sáng tạo phẩm chất quan trọng, khơng tự nhiên đến mà kết trình học - hỏi, quan sát tư liên tục Thứ tư khả xử lý chi tiết Thông tin nhiều đa dạng, để xử lý hiệu nhà quản lý phải biết chọn lọc thông tin quan trọng, giữ khuynh hướng khơng chi tiết cần thiết, cân đối toàn cục thành tố Có thể thấy kỹ tư hay gọi kỹ bao quát kỹ vô quan trọng mà nhà quản trị phải có Ví dụ chủ doanh nghiệp, việc có kỹ tư tốt cho họ nhìn bao quát tình hình biến động thị trường doanh nghiệp để có giải pháp, chiến lược cụ thể, kịp thời, hợp lý với tình hình tài nhằm đạt kết tốt hoạt động kinh doanh Vì vậy, nhà quản trị giỏi ln cần có kỹ tư bao quát tốt Trên kỹ chung bắt buộc cho nhà quản trị Tuy nhiên, thực công việc cụ thể, kỹ chung biểu thành kỹ cụ thể Chẳng hạn kỹ tư biểu thành kỹ kỹ thiết lập tầm nhìn, thiết lập mục tiêu, thiết kế cấu tổ chức, tổng hợp, khái quát hóa… Kỹ nhân biểu thành kỹ kỹ 11 truyền đạt, kỹ lắng nghe, kỹ giải mâu thuẫn nội bộ, kỹ động viên, khuyến khích nhân viên… 12 Chương III: THỰC TIỄN TRONG QUẢN TRỊ HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO NHÀ QUẢN TRỊ Ở lĩnh vực khác đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm công cụ hỗ trợ quản trị khác Ngày nay, nghề quản trị thực nghề lao động xã hội, có đặc thù riêng với nhiều thách thức, khó khăn song nghề có nhiều hội phát triển, thăng tiến Nó đòi hỏi người làm việc nghề phải thực chức năng, phải không nhừng trau dồi kỹ Cơ hội nhà quản trị rộng mở, làm việc vị trí cao doanh nghiệp CEO, hội khẳng định thân hội thăng tiến lớn Do nên nhà quản trị có nhiều hội phát triển cá nhân hội đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh hội ln có thử thách chờ đợi nhà quản trị quản trị nghề vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính nghệ thuật Đó thực thách thức người hoạt động nghề, việc kết hợp tính khoa học nghệ thuật việc không dễ dàng Thực tế Việt Nam, nhà quản trị chưa thực nắm vững chức năng, chưa khai thác hết kỹ để trở thành nhà quản trị tốt Chính cần phải nghiên cứu nắm rõ chức kỹ nhà quản trị Các nhà quản trị phải nêu cao tinh thần học tập tự rèn luyện thân đặc biệt kỹ sử dụng nhiều q trình làm việc Hơn thơng qua kiện hàng ngày thay đổi để rèn luyện kỹ đánh giá vấn đề rút kiến thức cho thân Tích cực xây dựng phong cách làm việc phù hợp cho tình lãnh đạo m ình Bên cạnh cần có chương trình đào tạo cụ thể chuyên biệt phù hợp với cấp quản trị, tăng cường giải tình cụ thể trình đào tạo để cấp quản trị hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ vận dụng tối đa kỹ cần thiết để phục vụ tốt cho hoạt động quản trị quan tổ chức Từ tạo nên máy quản trị hoạt động 13 nhịp nhàng, có hiệu cao Cuối môi trường làm việc thuận lợi cho phát triển nhà quản trị Môi trường làm việc vô quan trọng mơi trường làm việc tốt đem lại hiệu cao công việc nhà quản trị Áp dụng công nghệ đại sử dụng phương pháp đào tạo giúp cho trình lĩnh hội kiến thức trở nên dễ dàng khơng tốn nhiều thời gian Ngồi chế độ lương chế độ đãi ngộ hợp lý có tác động khích lệ khơng nhỏ tới tinh thần làm việc nhà quản trị Mặt khác, bí để thành cơng vai trò lãnh đạo biết cách giao tiếp đánh giá xác nhân viên Đó phần thách thức việc quản lý nhiều nhà chuyên nghiệp thiết lập mối quan hệ với tập thể mới, điều quan trọng phải thẳng thắn trung thực Ngoài ra, đánh giá thực tế khả làm việc nhân viên nói chuyện với họ chất lượng công việc cần thiết phải làm thường xuyên song tránh nặng nề, quy chụp Một người lãnh đạo tốt người biết cách đào tạo, hỗ trợ khích lệ nhân viên Nếu nhà quản lý không dành thời gian hỗ trợ nhân viên bảo đảm đáp ứng nhu cầu hợp lý họ họ khó cơng việc 14 KẾT LUẬN Qua đề tài ta thấy rõ tầm quan trọng to lớn nhà quản trị, đặc biệt chức kỹ mà họ cần phải có Đó chức năng, kỹ mà nhà quản trị phải nắm rõ hết cố gắng vận dụng tốt đa chức năng, kỹ để đem lại hiệu tốt công việc thúc đẩy nhân nhiên phát huy hết khả họ Nó yếu tố quan trọng, định thành bại tổ chức, doanh nghiệp hiểu rõ chức kỹ năng, áp dụng cách khoa học nhà quản trị nắm chìa khóa thành cơng tay 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Nguyễn Sinh Phút ,(2013), Giáo trình Quản trị học, NXB Kinh tế Quốc dân Nguồn Internet: http://www.uef.edu.vn/newsimg/pqlkh/TLOnThiThSQUANTRIHOC.pdf http://chiasethanhcong.net/thuong-hieu-va-nhung-sai-lam-chien-luoc/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_qu%E1%BA%A3n_tr %E1%BB%8B 16 ... tổ chức, nhà quản trị cấp cao nhóm nhỏ so với cấp quản trị khác Chương II: CÁC CHỨC NĂNG VÀ KĨ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ 2.1 Chức nhà quản trị Chức quản trị nhóm cơng việc chung, tổng quát mà nhà quản. .. nhà quản trị Để thực nhiệm vụ quản trị có hiệu quả, nhà quản trị cần phải có kỹ định, kỹ chung cho nhà quản trị Theo Robert Katz nhà quản trị cần có ba loại kỹ quản trị sau: a) Kỹ kỹ thuật (kỹ. .. Thực tế Việt Nam, nhà quản trị chưa thực nắm vững chức năng, chưa khai thác hết kỹ để trở thành nhà quản trị tốt Chính cần phải nghiên cứu nắm rõ chức kỹ nhà quản trị Các nhà quản trị phải nêu

Ngày đăng: 07/12/2017, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan