1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

LỄ hội bắt CHỒNG của các dân tộc Tây Nguyên

7 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Lễ hội truyền thống của nhiều dân tộc thiểu số như Chu Ru, Cơ Ho, Bh’noong (một nhóm Giẻ Triêng), Gia Rai, Ê Đê, Rơ Măm...; thường được tổ chức vào mùa xuân (khoảng tháng 2, tháng 3), là mùa hoa cà phê, hoa pơlang nở. Các dân tộc Chu Ru, Cơ Ho, Bh’noong, Gia Rai... tập trung chủ yếu trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên và một số địa phương lân cận. Họ có đời sống tinh thần vô cùng phong phú với nhiều lễ hội và tập quán độc đáo. Người Chu Ru, Cơ Ho, Bh’noong, Gia Rai... theo chế độ mẫu hệ, quyền chủ động cưới hỏi được ưu tiên cho phụ nữ. Hầu như tất cả các dân tộc theo chế độ mẫu hệ ở Tây Nguyên đều có lễ bắt chồng với có khá nhiều điểm tương đồng nhưng vẫn mang những nét độc đáo của tộc người.

LỄ HỘI BẮT CHỒNG Lễ hội truyền thống nhiều dân tộc thiểu số Chu Ru, Cơ Ho, Bh’noong (một nhóm Giẻ - Triêng), Gia Rai, Ê Đê, Rơ Măm ; thường tổ chức vào mùa xuân (khoảng tháng 2, tháng 3), mùa hoa cà phê, hoa pơlang nở Các dân tộc Chu Ru, Cơ Ho, Bh’noong, Gia Rai tập trung chủ yếu địa bàn tỉnh Tây Nguyên số địa phương lân cận Họ có đời sống tinh thần vơ phong phú với nhiều lễ hội tập quán độc đáo Người Chu Ru, Cơ Ho, Bh’noong, Gia Rai theo chế độ mẫu hệ, quyền chủ động cưới hỏi ưu tiên cho phụ nữ Hầu tất dân tộc theo chế độ mẫu hệ Tây Nguyênlễ bắt chồng với có nhiều điểm tương đồng mang nét độc đáo tộc người Các thiếu nữ, sau tìm hiểu ưng ý chàng trai đó, thơng báo để gia đình, dòng họ chuẩn bị Lễ bắt chồng nghi lễ vòng đời quan trọng nhất, lễ vật chuẩn bị cầu kì tốn Có trường hợp lễ phải đợi hàng năm để nhà gái có thời gian chuẩn bị lễ vật Nay, tùy vào kinh tế gia đình đòi hỏi từ phía nhà trai mà sính lễ nhà gái mang đến cho nhà trai có thay đổi cho phù hợp Mỗi dân tộc có yêu cầu lễ vật cưới hỏi khác Về bản, lễ vật thường có: gà, thuốc, rượu cần, cặp vòng cưới/nhẫn cưới bạc, đồ trang sức số nông sản Trước đây, thiếu nữ nghèo không đủ tiền để cưới chồng thường dệt khăn thổ cẩm để làm lễ vật sang nhà trai Trong số lễ vật mang sang nhà trai, cặp nhẫn cưới srí (Chu Ru) vòng cưới (Ê Đê, Gia Rai ) coi tín vật quan trọng thiếu, mang sức mạnh kết nối lứa đơi Để có cặp nhẫn hồn hảo người thợ phải chuẩn bị kĩ lưỡng vật liệu: bạc, sáp ong, phân trâu đất sét từ khu đất thiêng rừng, củi đun bạc (củi kasiu) Trước đúc nhẫn, người thợ phải tắm rửa nước loại rừng có mùi thơm, khơng gần gũi vợ Khi đúc nhẫn phải chọn đẹp (khoảng từ đến sáng) trải qua nhiều công đoạn: làm loại khuôn nhẫn trống (srí kră)- nhẫn mái (srí mơtal) (nấu chảy sáp ong trộn với phân trâu, dùng que gỗ tròn ngón tay nhúng vào, cắt thành khun nhỏ); đúc nhẫn (đun nóng bạc đổ vào khn, sáp ong phân trâu bết lại, tạo thành lớp men bên ngồi nhẫn); đánh bóng, trạm trổ rửa nhẫn nước kơ-nia bồ kết Cặp nhẫn Srí người Chu Ru (nguồn: Internet) Lễ bắt chồng Sau chuẩn bị đầy đủ, nhà gái chọn ngày đẹp đem lễ vật sang nhà trai Một số dân tộc, để giữ thể diện nhà gái trường hợp bị từ chối, lễ hỏi diễn vào ban đêm (Chu Ru) Đoàn nhà gái gồm: ông/bà mối (thường ông cậu) người có uy tín, khỏe mạnh, ăn nói lưu lốt (già làng, trưởng họ ); cô gái người ruột thịt, người thân (khoảng 10 người) Đầu tiên, ông mối đặt vấn đề với nhà trai Trong lúc ông mối dạm hỏi, cô gái đưa khăn dệt lên phía trước để thể thành ý Nhà trai bàn bạc, cha mẹ chàng trai đồng ý cử người có uy tín cầm vòng nhẫn nhà gái đến hỏi ý kiến trai Trước chứng kiến hai họ, chàng trai nhận vòng/nhẫn chấp thuận lời hỏi cưới Thơng thường, sau lễ dạm hỏi, nhà trai mời nhà gái lại bàn chuyện thách cưới ăn uống, nhảy múa đến sáng Tiếp đó, đại diện nhà gái thỏa thuận thủ tục “gửi dâu” Cô gái lại nhà trai khoảng thời gian định để thử lòng chung thủy nết na Sau thời gian gửi dâu, không đồng ý, nhà trai làm lễ mời nhà gái đến để từ chối mà thể tôn trọng với nhà gái Nếu chấp thuận, nhà trai thông báo để nhà gái mang lễ vật đến đón rể (cũng có dân tộc, hôn lễ tổ chức sau dạm hỏi, khoảng 1-2 sáng, đôi trai gái đưa nhà gái, thức nên vợ thành chồng) Ơng mối thưa chuyện với nhà trai (người Gia Rai) (nguồn: Internet) Khi nhà gái lo đủ lễ vật thách cưới nhà trai thông báo cho buôn làng việc tổ chức lễ cưới Lễ cưới thường tổ chức hai ngày Ngày đầu lễ đón rể, sau đón rể lễ ăn mừng – chúc mừng hạnh phúc đơi lứa Lễ vật đón rể phải có vòng đồng/nhẫn, ché rượu cần, gói xơi, gà trống Nếu có voi, rể cưỡi voi, khơng có phải Đến nhà trai, nhà gái mời rượu trao vòng/nhẫn cho rể, ơng cậu anh trai rể Nhà trai lại trao ba chén rượu ba vòng cho dâu, cậu ruột cô dâu anh ruột cô dâu Tiếp đến, dâu rể trao vòng/nhẫn cho uống rượu Đơi vòng/nhẫn - coi vật chứng cho lời thề thủy chung, đồng thời lời chúc tụng hạnh phúc cho cô dâu rể anh em hai họ Chúng thường lưu giữ suốt đời, chết chôn theo trao lại cho cháu Kế tiếp, cặp đôi cưới mời cơm, rượu họ hàng dân làng tiếng chiêng trống rộn rã Trao vòng lễ cưới người Gia Rai (nguồn: Internet) Cô dâu người Ê Đê rước rể (nguồn: Internet) Ngoài nghi thức trên, người Giẻ - Triêng, Chu Ru, Ê Đê… có thêm lễ trùm khăn/chăn Cặp vợ chồng cưới trùm chăn với ngụ ý hợp hai linh hồn họ Trùm khăn đám cưới người Chu Ru Ê Đê (nguồn: Internet) Trong đám cưới người Ê-đê có tục “té nước” Khi rể nhà vợ, bạn bè đón đường té nước vào người đơi vợ chồng cưới Họ cho rằng, có nhiều người té nước đơi trai gái sau hạnh phúc chết có nhiều người thương khóc Trường hợp chàng trai bội ước, không làm lễ cưới, nhà trai phải trả cho nhà gái khoản phạt vật lễ hiến sinh (thường lợn) Với người Ê Đê, sau lễ cưới ba năm ngày, hai vợ chồng nhà bố mẹ chồng làm lễ lại mặt (Siê knăm) Nhà trai mời rượu đưa số đồ nông cụ, đũa bát đặt bên ché rượu để rể mang nhà vợ Sau lễ này, hai vợ chồng thức chung sống Đối với người Gia Rai, sau lễ đón rể, chàng trai người nhà vợ chưa nhà vợ, mà phải nhà rông khoảng - tháng, khơng nhà cha mẹ Hàng ngày, vợ đến đưa chồng nhà ăn cơm lên nương rẫy (nhà vợ) tối lại phải ngủ nhà rông Phần hội: Đám cưới không kiện lớn đời sống gia đình mà trở thành sinh hoạt cộng đồng quan trọng người Tây Nguyên Đêm trước lễ cưới, dân làng tập trung đơng: người nhà bàn bạc cách thức cử hành hôn lễ, chuẩn bị thực phẩm làm cỗ; nghệ nhân tập lại tiết mục nghệ thuật; trai gái chuẩn bị trang phục, cồng chiêng, nhạc cụ… lo việc khác phục vụ ngày cưới… Trong suốt đám cưới, buôn làng nhộn nhịp, quây quần bên ánh lửa Họ nói chuyện, múa hát, uống rượu cần… tiếng cồng chiêng vui vẻ Trong đêm hội này, cô dâu rể phải đọc số câu luật tục riêng dân tộc (“Tìm vợ, tìm chồng phải hỏi mẹ cha; ăn ruộng, ăn rẫy phải hỏi tai trâu, bò; làm bẫy phải hỏi thần núi với vợ với nước, ”) Dân làng nhảy mú đám cưới (Ê Đê) (nguồn: Internet) Múa Tamya đám cưới người Chu Ru (nguồn: Internet) Lễ hội bắt chồng thể rõ nét đặc trưng văn hóa Tây Nguyên, phản ảnh đời sống tinh thần phong phú dân tộc nơi Tuy cách thức tiến hành lễ bắt chồng dân tộc có khác nhau, song khẳng định vai trò quan trọng người phụ nữ với nhân, gia đình; nghi lễ nhằm gắn kết đôi vợ chồng, gắn kết hai họ tăng cường tinh thần đoàn kết bn làng Đây sinh hoạt văn hóa, tinh thần độc đáo cần lưu giữ Tài liệu tham khảo: Trần Ngọc Bảo (2005), Từ điển ngôn ngữ - văn hóa – du lịch Huế xưa; Đặng Nghiêm Vạn (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum; Ngơ Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên; Trần Phong (2008), Lễ hội Tây Nguyên; Đinh Văn Thiên – Nguyễn Trung Minh – Hoàng Thế Long (2010), Tây Nguyên – vùng đất, người; Nguyễn Thanh (chủ biên) (2010), Người Chu-ru Lâm Đồng; Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam; Thạch Phương – Trung Vũ (2015), 60 Lễ hội truyền thống Việt Nam ... Ru (nguồn: Internet) Lễ hội bắt chồng thể rõ nét đặc trưng văn hóa Tây Nguyên, phản ảnh đời sống tinh thần phong phú dân tộc nơi Tuy cách thức tiến hành lễ bắt chồng dân tộc có khác nhau, song... Huế xưa; Đặng Nghiêm Vạn (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum; Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên; Trần Phong (2008), Lễ hội Tây Nguyên; Đinh Văn Thiên – Nguyễn Trung... Chu Ru (nguồn: Internet) Lễ bắt chồng Sau chuẩn bị đầy đủ, nhà gái chọn ngày đẹp đem lễ vật sang nhà trai Một số dân tộc, để giữ thể diện nhà gái trường hợp bị từ chối, lễ hỏi diễn vào ban đêm

Ngày đăng: 07/12/2017, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w