Lễ cầu mùa, cầu phúc của dân tộc Mường. Lễ hội được tổ chức để tổng kết một năm sản xuất và cầu cho năm mới mạnh khỏe, bình an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Đồng thời, thông qua lễ hội, thể hiện đạo lí “uống nước nhớ nguồn”,tăng cường sự gắn kết gia đình,họ hàng, làng xóm.
LỄ HỘI ĐÌNH CỔI Lễ cầu mùa, cầu phúc dân tộc Mường Lễ hội tổ chức để tổng kết năm sản xuất cầu cho năm mạnh khỏe, bình an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Đồng thời, thông qua lễ hội, thể đạo lí “uống nước nhớ nguồn”,tăng cường gắn kết gia đình,họ hàng, làng xóm Lễ hội diễn vào ngày Mồng tháng Giêng theo lịch Mường (ngày tháng Giêng Âm lịch) đình Cổi thuộc xóm Cổi, xã Bình Chân, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Đình Cổi (còn gọi đình Chung Điếm) xây dựng vào đầu kỷ XIX, khu ruộng Cọi Khưa, gần chân núi Khụ Bậy, theo kiến trúc nhà sàn người Mường Đình thờ Quốc mẫu Hồng Bà vua (Vua Cả, Vua Cun, Vua Hai), Thành hoàng vị thần có cơng dạy dân làm ăn, sinh sống Mỗi dịp đầu xuân, nhân dân vùng lại đình Cổi tổ chức lễ hội: thực nghi lễ bày tỏ lòng tơn kính, cảm tạ cơng ơn Quốc Mẫu vua, dâng lên thần linh thành đạt năm cũ cầu mong năm gặp nhiều may mắn.Lễ hội đình Cổi trì qua nhiều hệ, trở thành nét văn hóa truyền thống đặc sắc sinh hoạt tâm linh người Mường Trước đây, người tham gia lễ hội chủ yếu người dân tộc Mường xóm xã Bình Chân: xóm Cổi 1, xóm Cổi 2, xóm Mè, xóm Dài 1, xóm Dài 2, xóm Cành 1, xóm Cành 2, xóm Đồi 1, xóm Đồi Ngày nay, cộng cư giao thoa văn hóa, ngồi người Mường, lễ hội đình Cổicòn thu hút tham gia, ý nhiều dân tộc khác Việt, Dao, Thái Bình Chân xã vùng xa tỉnh Hòa Bình, cách trung tâm khoảng 12km phía Đông Nam Theo số liệu thống kê năm 2013, xã Bình Chân gồm có xóm, dân số 3.302 người, 99% người Mường Do đặc điểm lịch sử, địa lý nên người Mường bảo lưu nhiều giá trị văn hoá cổ truyền: nhà sàn, uống rượu cần, ăn đồ, hút thuốc lào, sinh hoạt văn hoá cộng đồng nhà sàn ;trọng xỉ, yêu trẻ, hiếu khách Đặc biệt, người Mường xã Bình Chân bảo lưu nhiều lễ hội như: sắc bùa, xuống đồng, hội cầu mưa, lễ rửa lúa, lễ cơm Trong sinh hoạt văn hóa tín ngưỡngcủa mình, người Mường xã Bình Chân đặc biệt coi trọng lễ hội đình Cổi Cơng việc chuẩn bị cho lễ hội đượctiến hành cẩn thận, chu đáo Từ nhiều ngày trước đó, người dân họp để phân cơng cơng việc Lễ hội bắt đầu hồi trống để báo hiệu cho cháu Mường tụ họp đình làng Phần lễ:được thực từ sáng sớm ngày Âm lịch Các nghi lễ thờ cúng theo nghi thức cung đình trang nghiêm, kính cẩn Mâm cúng thần chuẩn bị chu đáo, thịnh soạn với đồ chay đồ mặn: xôi trắng, thịt trâu, rượu men lá, chuối luộc, đu đủ luộc, mía loại bánh Mâm cúng thần linh Lễ hội Đình Cổi (nguồn: Internet) Nghi lễ nghi lễ sắc phong rước thánh: thầy mo đầu làm lễ; tiếp sau đồn khênh kiệu đòn, cờ hội, đồn cò ke ống sáo, đội múa chèo đoàn sắc bùa Tất ăn mặc theo phong tục xưa; cờ lọng, long nghi, kiệu đòn sơn son thiếp vàng Sau hồi chiêng đầu tiên, đội cồng, kiệu, nhạc xuất phát Bài chiêng đường diễn tấu loại nhạc cụ khác (sênh tiền, trống phách ) tạo cho khơng khí linh thiêng, rộn ràng cho lễ rước Đội cồng, kiệu, nhạc nhân dân Lễ rước thánh (Nguồn: Internet) Lễ sắc phong rước thánh hoàn tất, thầy mo dân làng tiếp tục thực lễ khấn cầu: Cầu Quốc Mẫu Hoàng Bà, vua ban cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi Bài chiêng "Dốn dến dài" đánh lên liên hồi thầy mo khấn Tiếp đến nghi thức cầu thổ công chiêng “Dốn dến ngắn”,xin cho đất mường yên ổn Cầu thành hoàng ban cho sống an lành,vui vẻ với phần trình tấu “Chiêng bồng” Những năm hạn hán, có thêm lễ đảo vũ (cầu mưa): dân làng lập đàn Vó Đuống - Vó Cổi (Khu Bậy) để cầu Quốc Mẫu, Tản Viên Sơn Thánh ban mưa để giúp mùa màng tươi tốt Ở dải đất hẹp Vó Đuống - Vó Cổi có đá giống trâu, người có chức vị cao trèo lên lưng trâu đá, tay cầm thừng, tay cầm mõ, gõ liên hồi hô to "mưa, mưa, mưa" Tất dân mường làm động tác phụ họa té nước cho lúa mạ hô "mưa rồi, mưa rồi" Bên cạnh nghi lễ kể trên, lễ hội đình Cổi có lễ xuống đồng (“Đậm bừa cắt”, "Rửa lúa mạ" ), lễ “đổ cờ” (vào đầu chiều Mùng 9, chức sắc mường cho hạ đổ cột cờ, cờ ngả vào vòng tròn vẽ sẵn sân đình, cờ hướng phía đình điềm tốt, dân làng gặp may mắn, an vui) Ngồi nghi lễ thực đình Cổi, người dân thực lễ cúng Quốc mẫu, thỉnh mời vua, thánh Tản Viên thành hoàng với lễ cúng tổ tiên nhà,với lời khấn cầu vơ tơn kính: “Đền Khng Lu sao, đền Khng Lao sáng; Quốc Mẫu hồng bà cao xa đức mẹ” Phần hội: Trước đây, phần “hội” diễn sau hoàn thành nghi lễ cầu cúng Hiện nay, thầy mo làm lễ mời thần lúc phần “hội” bắt đầu Mở đầu hoạt động múa chèo Theo truyền thuyết, xưa Quốc Mẫu Hoàng Bà dạy múa hát cho trẻ chăn trâu xóm Cành, dân xóm Cành lưu giữ, phát triển nghệ thuật đặt tên “vá chèo” (“chèo đình”) Do đó, người múa chèo hội đình Cổi phải trai xóm Cành “Vá chèo” mang tính nghệ thuật độc đáo với động tác múa hay, ca từ hấp dẫn (" Trẻ trẻ già già Mường ta/ Đi chèo đình mặc áo nâu/Trẻ chăn trâu mặc áo ); gồm đoạn, nội dung tái q trình sản xuất nơng nghiệp, nhân gia đình truyền dạy đạo lý làm người Hát múa Chèo đình Lễ hội Đình Cổi (nguồn: Internet) Ngồi chèo đình, hội Đình Cổi có nhiều hoạt động tưng bừng, náo nhiệt với múa mô tả đời sống sinh hoạt dân Mường âm rộn rã, vui tươi điệu dân ca loại nhạc cụ Những cồng “Bơng trắng bơng vàng” hồ nhịp vớichiêng, sênh tiền, trống, phách; điệu múa bắt ếch, giáo roi, xỏ rề, cấy, kéo tiền mặt mẻ biểu diễn, hòa khơng khí xn tưng bừng Đặc biệt, hội thu hút du khách loại hình diễn xướng dân gian hát sắc bùa mừng xuân, chúc năm thịnh vượng, xua đuổi tà ma mang màu sắc riêng người Mường Phần hội tổ chức trò đánh mảng, bắn nỏ, đánh cù, kéo co, bóng chuyền, giao lưu văn nghệ dân gian, trình tấu cồng chiêng Hội Đình Cổi nơi gặp gỡ để tìm hiểu, hẹn ước đơi trai gái Có nhiều nam nữ niên dự hội nên hoạt động ném còn, thường rang, mẹng yêu thích Lễ hội truyền thống Đình Cổi xã Bình Chân lễ hội nơng nghiệp cổ truyền với nhiều ý nghĩa tốt đẹp(thể truyền thống "uống nước nhớ nguồn", cầu phúc, cầu mùa, nhắc nhở cháu yêu sản xuất, quý trọng thành lao động, tăng cường tình đồn kết gia đình, làng xóm ).Lễ hội trì qua nhiều hệ, trở thành nét văn hóa truyền thống khơng thể thiếu đời sống sinh hoạt người Mường Hòa Bình Lễ hội đình Cổi bảo lưu nhiều di sản văn hóa phi vật thể người Mường nói riêng Việt Nam nói chung (hát sắc bùa, vá chèo, thường rang, mẹng ) Với mục đích bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn văn hóa dân tộc, đồng thời góp phần quảng bá tiềm văn hóa du lịch tỉnh Hòa Bình nói chung huyện Lạc Sơn nói riêng, năm 2012, UBND huyện Lạc Sơn định phục dựng lại Lễ hội đình Cổi xây dựng lại đình Năm 2014, UBND tỉnh Hòa Bình Quyết định cơng nhận Di tích Đình Cổi, xã Bình Chân, huyện Lạc Sơn Di tích Lịch sử văn hóa cấp tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐặngVănLung,NguyễnSơngThao,HồngVănTrụ (1997),Phongtụctập qncác dântộc ViệtNam, NXB Vănhóadântộc, Hà Nội HồngLương (2002),LễhộitruyềnthốngcủacácdântộcthiểusốmiềnBắcViệtNam, NXB Vănhóadântộc, Hà Nội Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Người Mường Hòa Bình, NXB Thời đại, Hà Nội LêNgọcThắng,LâmBáNam (1990),BảnsắcvănhóacácdântộcViệtNam, NXB Vănhóadântộc, Hà Nội NgơVănLệ,NguyễnVănTiệp,NguyễnVănDiệu (1998),Vănhóacácdân tộcthiểusốởViệtNam, NXB Giáodục,Hà Nội Nguyễn Thị Song Hà (2012), Nghi lễ chu kì đời người người Mường Hòa Bình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội NguyễnTừΧ (1996),Gópphầnnghiêncứuvănhóavàtộcngười,NXBVăn hóa thơngtinHà Nội,HàNội NguyễnVănHuy (2001),BứctranhvănhóacácdântộcViệtNam,NXB Giáodục, Hà Nội Người Mường Việt Nam (2010), NXB Thơng tấn, Hà Nội 10.NơngQuốcChấn(chủbiên) (1996),VănhóavàsựpháttriểncácdântộcởViệtNam, NXB Vănhóadântộc, Hà Nội 11.PhanHữuDật (1998),MộtsốvấnđềvềdântộchọcViệtNam,NXBĐạihọc quốcgia Hà Nội 12.ThơngtấnxãViệtNam (1996),ViệtNamhìnhảnhcộngđồngdântộc,NXB Vănhóa dântộc, Hà Nội 13.ViệnDântộchọc (1978),CácdântộcítngườiởViệtNam,NXBKhoahọcxã hội, Hà Nội ... tái trình sản xuất nơng nghiệp, nhân gia đình truyền dạy đạo lý làm người Hát múa Chèo đình Lễ hội Đình Cổi (nguồn: Internet) Ngồi chèo đình, hội Đình Cổi có nhiều hoạt động tưng bừng, náo nhiệt... chiêng Hội Đình Cổi nơi gặp gỡ để tìm hiểu, hẹn ước đơi trai gái Có nhiều nam nữ niên dự hội nên hoạt động ném còn, thường rang, mẹng yêu thích Lễ hội truyền thống Đình Cổi xã Bình Chân lễ hội. .. bảo lưu nhiều lễ hội như: sắc bùa, xuống đồng, hội cầu mưa, lễ rửa lúa, lễ cơm Trong sinh hoạt văn hóa tín ngưỡngcủa mình, người Mường xã Bình Chân đặc biệt coi trọng lễ hội đình Cổi Cơng việc