Lễ hội hoa măng (Pang a nụn ban) là lễ hội cầu mùa lâu đời, có quy mô lớn nhất và quan trọng nhất của người La Ha. Trước đây, cuộc sống của người dân La Ha dựa vào nhiều kinh nghiệm tìm thuốc chữa bệnh của các thầy lang. Măng vầu đắng và mạ rế là hai loại dược liệu quý mà các thầy lang bản địa ngày xưa dùng để chữa bệnh cho dân. Do đó, mỗi khi đến mùa hoa măng là người La Ha lại tổ chức lễ hội để cầu cho mùa màng tươi tốt, cầu sức khỏe, may mắn; đồng thời, cảm tạ thần linh, tri ân các thầy lang có công...
LỄ HỘI HOA MĂNG Lễ hội hoa măng (Pang a nụn ban) lễ hội cầu mùa lâu đời, có quy mô lớn quan trọng người La Ha Trước đây, sống người dân La Ha dựa vào nhiều kinh nghiệm tìm thuốc chữa bệnh thầy lang Măng vầu đắng "mạ rế" hai loại dược liệu quý mà thầy lang địa dùng để chữa bệnh cho dân Do đó, đến mùa hoa măng người La Ha lại tổ chức lễ hội để cầu cho mùa màng tươi tốt, cầu sức khỏe, may mắn; đồng thời, cảm tạ thần linh, tri ân thầy lang có cơng Lễ hội thường tổ chức vào trước ngày rằm hàng tháng ba tháng mùa xuân, măng vầu đắng mọc "mạ rế" rừng nở hoa Đây thời điểm công việc nương rẫy chưa nhiều, bà mường tập trung gặp gỡ, giao lưu văn nghệ.Là sinh hoạt văn hóa cộng đồng lớn hàng năm dân tộc La Ha, lễ hội dâng hoa măng thường thu hút nhiều người tham gia (hàng trăm người, có nhiều người thuộc thành phần dân tộc khác), vượt phạm vi xã, La Ha dân tộc người, định cư nhiều Sơn La, Lai Châu, chủ yếu sống dựa vào thiên nhiên với nghề canh tác lúa kết hợp với chăn nuôi đánh bắt cá Từ đây, người La Ha hình thành nên tập quán sinh sống, tín ngưỡng gắn liền với trình lao động sản xuất hàng ngày Người La Ha Tây Bắc giữ dấu tích văn hóa cổ xưa độc đáo với nhiều lễ hội tiêu biểu Trong số nghi lễ nông nghiệp tổ chức hàng năm, lễ dâng hoa măng lễ hội cầu mùa có quy mơ lớn quan trọng người La Ha Để lễ hội diễn tưng bừng, vui tươi ý nguyện người, thầy cúng người dân phải chuẩn bị chu đáo từ nhiều ngày trước.Theo quan niệm người La Ha, lễ hội phải tổ chức nhà thầy lang Thầy lang người chủ trì chuẩn bị thủ tục, lễ vật cần thiết cho lễ cúng Vào dịp này, người dân nuôi thầy chữa khỏi bệnh tề tựu về, mang nhiều lễ vật đóng góp cho buổi lễ Cũng giống nhiều lễ hội dân tộc khác, lễ hội hoa măng lễ hội cầu mùa gồm có hai phần: phần lễ diễn trang nghiêm; phần hội tưng bừng, vui vẻ Phần lễ: bày tỏ lòng thành trước đấng thần linh, cầu mong thần linh phù hộ cho mùa vụ tốt tươi, người người no ấm, hạnh phúc Trong phần lễ, người La Ha coi trọng nghi thức cúng lễ với cõi âm Thày lang làm lễ cúng thần linh (nguồn: Internet) Lễ vật cúng thần gồm có loại cây, củ, quả, măng tươi, hoa rừng dụng cụ cần thiết khác (16 que tre có tua dài dùng để cầu mưa, đôi chim gỗ, ngựa gỗ ), thiết khơng thiếu móc, chuối rừng , măng đắng, hoa mạ rế, gạo, trứng gà sống Ngồi lễ vật trên, thầy cúng phải chuẩn bị mâm cơm cúng tổ tiên chế biến từ sản vật địa phương rượu, xôi, gà, cá loại rau Lễ vật mâm cúng nhà thầy lang (nguồn: Internet) Sau chọn tốt để lập đàn cầu mùa, thầy cúng bắt đầu nghi lễ theo trình tự quy định Bắt đầu vào cúng mời thần, người phụ lễ thổi písên (sáo cúng) để hòa với lời hát cúng, cho lời cầu cúng mau đến với vị thần che chở cho người La Ha Đầu tiên lễ cúng tổ tiên,ông bà, bố mẹ gia chủ để báo cáo mục đích lễ hội mời tổ tiên dự lễ, phù hộ cho gia chủ, dân Tiếp đến lễ cúng gọi hồn nhằm mục đích tạo thêm sức mạnh cho linh hồn gia chủ, tránh khỏi bị làm hại ma ác ao đến quấy nhiễu suốt thời gian diễn lễ hội Sau lễ gọi hồn lễ cúng ma Người La Ha gọi ma “giả”, có loại: “giả pan” (ma coi bản), “giả ha” (ma đói lang thang), “giả khung” (ma rừng) “giả nhộc” (ma phun lửa từ trời xuống) Họ quan niệm giả vừa mang lại điều tốt lành cho dân chúng vừa gieo rắc tai ương dịch bệnh, thiên tai bất hòa Bởi vậy, thầy cúng phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật để cống nộp gồm đồ ăn, thức uống, tiền bạc với số bùa trừ tà lửa, dao, nanh thú sau thầy cúng tiến hành nghi lễ để giả hài lòng, khơng gây hại cho dân Sau thực nghi thức ngăn chặn tà ma củng cổ sức mạnh, thầy cúng cho phép thành viên khác gia đình dựng trang trí thần Trong người múa “tăng bu”, thầy cúng tiếp tục thực nghi lễ để tăng cường sức mạnh trấn áp lực hắc ám (nuốt lửa, rửa mặt nước ớt ) Sau đó, thầy bắt đầu chẩn đoán chữa bệnh cho người bị đau ốm cách cầu khẩn che chở thần linh, ban rượu phép tẩm bổ sử dụng bùa Nét độc đáo lễ hội hoa măng mà lễ hội khác khơng có nghi thức cầu sức khỏe cho người khuyết tật, chữa cho họ khỏi bệnh, thể khát vọng mong muốn nhân văn dân tộc La Ha Phần hội Khi độc diễn thầy lang kết thúc, dân vào múa "tăng bu", điệu múa độc đáo người La Ha, rộn ràng mạnh mẽ Tiếng tăng bu (ống tre) nện xuống giống tiếng sấm đầu mùa, đó, múa tăng bu hàm ý cầu cho mưa thuận gió hòa Múa tăng bu (nguồn: Internet) Sau chữa bệnh cho dân bản, thầy cúng hiệu cho người diễn trò gieo trồng, cày bừa nhằm mô lại cách sinh động sống lao động, sản xuất vui tươi tinh thần dũng cảm, ngoan cường người dân La Ha (múa cày bừa, cầu mưa, múa khăn, múa trống, múa kiếm ) Những người tham gia trò chủ yếu đàn ông Múa mô công việc sản xuất (nguồn: Internet) Tại lễ hội hoa măng, nhiều trò diễn dân gian tổ chức nhằm tái lại đời sống lao động sản xuất sống thường nhật thú vị người dân Một trò diễn thu hút ý múa “A sừng lừng” - điệu múa độc đáo, xuất phát từ thực tiễn: sống nghèo thuở xưa, nạn hữu sinh vô dưỡng phổ biến, người La Ha nghĩ phải thờ "dương vật" để hy vọng người La Ha đàn cháu đống, mẹ tròn vng; tượng trưng cho hòa hợp âm dương, vạn vật sinh sôi nảy nở, thể khát vọng sống đầm ấm, hạnh phúc Múa “A sừng lừng” (nguồn: Internet) Sau hoàn thành nghi lễ, rượu cần bày gốc thần, người uống rượu, trò chuyện Cuộc vui kéo dài thâu đêm suốt sáng khơng khí vui nhộn Lễ hội hoa măng thể nét phong tục, văn hóa, tín ngưỡng độc đáo, đậm đà sắc người La Ha; khơng có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cổ truyền độc đáo mà có ý nghĩa quan trọng mặt tâm linh, thể đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, thắt chặt tình đồn kết gắn bó cộng đồng người La Ha nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Lễ hội di sản văn hố phi vật thể cần nghiên cứu, lưu giữ giới thiệu cộng đồng dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quốc Khánh, Một số phong tục truyền thống của người La Ha Than Uyên, tư liệu lưu Sở VHTT Lào Cai ĐặngVănLung,NguyễnSơngThao,HồngVănTrụ (1997),Phongtụctập qncác dântộc ViệtNam, NXB Vănhóadântộc, Hà Nội HồngLương (2002),LễhộitruyềnthốngcủacácdântộcthiểusốmiềnBắcViệtNam, NXB Vănhóadântộc, Hà Nội LêNgọcThắng,LâmBáNam (1990),BảnsắcvănhóacácdântộcViệtNam, NXB Vănhóadântộc, Hà Nội NgơVănLệ,NguyễnVănTiệp,NguyễnVănDiệu (1998),Vănhóacácdân tộcthiểusốơViệtNam, NXB Giáodục,Hà Nội Phạm Thị Thu (2005), Múa phồn thực của người La Ha, Tạp chí Dân tộc thời đại (74), tr Trần Bình (2000), Tập quán hoạt động kinh tế của số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội ViệnDântộchọc (1978),CácdântộcítngườiơViệtNam,NXBKhoahọcxã hội, Hà Nội Vũ Minh Chi (2004), Nhân hocc̣ văn hóa – Con người vớ i thiên nhiên, xa hội thế giới siêu nhiên, NXB Chính tri ̣quốc gia, Hà Nội 10.Vũ Tú Quyên (2006), Lễ hội măng hoa của người La Ha, Tạp chí Dân tộc học (2), tr 67-70 63 11.Vũ Tú Quyên (2010), Lễ hội cổ truyền của ngườ i La Ha – thay đởi văn hóa tộcc̣ người, Hội thảo khoa học quốc tế Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền đời sống xa hội đương đại, trường hợp Hội Gióng, Hà Nội ... của người La Ha, Tạp chí Dân tộc học (2), tr 67-70 63 11.Vũ Tú Quyên (2010), Lễ hội cổ truyền của ngườ i La Ha – thay đổi văn hóa tộcc̣ người, Hội thảo khoa học quốc tế Bảo tồn phát huy lễ hội. ..Cũng giống nhiều lễ hội dân tộc khác, lễ hội hoa măng lễ hội cầu mùa gồm có hai phần: phần lễ diễn trang nghiêm; phần hội tưng bừng, vui vẻ Phần lễ: bày tỏ lòng thành trước đấng... đáo lễ hội hoa măng mà lễ hội khác khơng có nghi thức cầu sức khỏe cho người khuyết tật, chữa cho họ khỏi bệnh, thể khát vọng mong muốn nhân văn dân tộc La Ha Phần hội Khi độc diễn thầy lang