1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

LỄ hội XEH PANG ả dân tộc Kháng

6 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lễ hội đặc sắc với quy mô rộng lớn của người Kháng. Đây là sinh hoạt văn hóa mang đậm màu sắc saman cổ xưa. Theo tiếng Kháng, “xeh” là nhảy múa; “pang” là hội; “ả” là lễ, là hồn bảo vệ trời đất; “xeh pang ả” (có nơi đọc là “xéh pang ả”) có nghĩa là lễ nhảy múa mừng hồn. Người Kháng là dân tộc bản địa ở Việt Nam; sinh sống chủ yếu hai bên bờ sông Đà; rải rác ở các huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mường La (Sơn La) và huyện Phong Thổ, Mường Tè (Lai Châu), Mường Lay, Tuần Giáo (Điện Biên). Do không gian sinh sống gần gữi với các tộc người khác, người Kháng chịu ảnh hưởng rõ nét của văn hóa các tộc người khác, đặc biệt là người Thái (trang phục, ngôn ngữ, ẩm thực…). Tuy nhiên, nếp sống và những yếu tố văn hóa Kháng cổ xưa vẫn được lưu giữ trong các hoạt động văn hóa, đặc biệt là lễ hội. Lễ hội Xeh Pang Ả là minh chứng tiêu biểu về sự vừa tiếp thu, vừa gìn giữ đó.

LỄ HỘI XEH PANG Ả Lễ hội đặc sắc với quy mô rộng lớn người Kháng Đây sinh hoạt văn hóa mang đậm màu sắc saman cổ xưa Theo tiếng Kháng, “xeh” nhảy múa; “pang” hội; “ả” lễ, hồn bảo vệ trời đất; “xeh pang ả” (có nơi đọc “xéh pang ả”) có nghĩa lễ nhảy múa mừng hồn Người Kháng dân tộc địa Việt Nam; sinh sống chủ yếu hai bên bờ sông Đà; rải rác huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai, Mường La (Sơn La) huyện Phong Thổ, Mường Tè (Lai Châu), Mường Lay, Tuần Giáo (Điện Biên) Do không gian sinh sống gần gữi với tộc người khác, người Kháng chịu ảnh hưởng rõ nét văn hóa tộc người khác, đặc biệt người Thái (trang phục, ngôn ngữ, ẩm thực…) Tuy nhiên, nếp sống yếu tố văn hóa Kháng cổ xưa lưu giữ hoạt động văn hóa, đặc biệt lễ hội Lễ hội Xeh Pang Ả minh chứng tiêu biểu vừa tiếp thu, vừa gìn giữ Người Kháng quan niệm linh hồn có loại: phần đầu, hồn khác tứ chi Sau chết, hồn biến thành loại ma: ma nhà (hồn đầu) nhà phù hộ, bảo vệ cháu; ma nương – ma ngặt kỉ (hồn tay phải) lều coi nương, coi giữ mùa màng; ma gốc (hồn tay trái); ma nhà mồ - ma ngặt nhá mớn (hồn chân phải); ma trời – ma ngặt xu un (hồn chân trái) Tin vào tồn linh hồn sống người sau chết nên họ coi trọng nghi thức cầu cúng, đặc biệt cúng chữa bệnh Vì thế, đời sống thường nhật người Kháng, thầy cúng (Pa ả, có nơi gọi Pà ả) có vai trò quan trọng Pa ả người chữa bệnh diệt trừ tà ma Thầy cúng thường thờ hồn bảo vệ giúp thầy cúng tìm ma làm cho người bị ốm, cúng lễ cho ma ngặt không làm hại đến người thầy cứu chữa, nhận làm nuôi (Cuôn liêng) Hàng năm 2-3 năm lần, Pa ả tổ chức lễ hội Xeh Pang Ả mời ma ngặt ả hưởng lễ vật Đây dịp Pa ả nhận lễ tạ ơn từ nuôi chúc cho họ không bị ốm đau, làm ăn thuận lợi Lễ hội Xeh Pang Ả tổ chức vào tháng 10 tháng 11 âm lịch hàng năm 2-3 năm lần, tùy thuộc vào kết thu hoạch mùa màng nương rẫy Lễ hội diễn ngày, ngày cuối chủ yếu ăn uống rượu cần Tất lễ hội diễn nhà thầy cúng, từ nhà sàn phơi; riêng lễ cúng “ma ngặt bản” thực nơi thờ thổ địa (gần bến nước, cổ thụ) sân chân cầu thang phía Ngày đầu tiên, dân làng vào rừng lấy loại vật liệu đủ dùng cho lễ hội Ngày thứ hai, người tập trung chủ yếu vào việc dựng “săng bloóc” - đoạn nứa, dài khoảng 3m, có khoanh gỗ xếp chồng lên (biểu thị cho số lần tổ chức Xeh Pang Ả thầy cúng) Các vật trang trí săng blc là: đao gốc lá, đoạn gốc chuối, hoa chuối rừng, bắp ngô, xâu mục nhĩ khô, xương hai cá tết nan, hình cá nan, hoa mào gà đỏ, que cắm hình bơng lúa (mỗi que có ve đậu), thơm, khăn vải, rượu cần Trong ngày thứ 2, người tập trung làm lại bàn thờ Pa ả; làm đồ đựng rau, măng, ống gậy để múa (“bẳng òm”) Lễ gồm phần: lễ xin “ban hồn lành” cho cuôn liêng (trọng tâm buổi lễ); cúng tổ tiên (ma nhà); cúng ma trời; ma hồn bản; xin, cho phép dân đánh trống múa gậy Người ta chuẩn bị mâm cỗ: mâm đặt nơi thờ tổ tiên, gồm cá gà, chén rượu, gói xơi nhỏ để thơng báo với tổ tiên hoạt động diễn ngày hơm sau; mâm đặt gian để cúng hồn vía cho cháu nhà Lễ cúng tổ tiên Pa ả thực hiện, lễ cúng ma hồn vía cháu phụ cúng thực Khấn xong, người ăn uống thụ hưởng đồ lễ Pa ả (thầy cúng), Nàng mương (vợ thầy cúng) cháu hưởng đồ lễ (nguồn: Internet) Ngày thứ ba, từ sáng sớm, liêng dự lễ, họ mang theo nhiều thứ góp lễ như: gà, thịt, rượu, rau, củ, Trong lúc người nhà làm thịt vật hiến sinh nhà Pa ả, phụ cúng chuẩn bị giàn cúng trời để cúng ma trời: mời thần linh, ma ngặt ả xuống trần hưởng lễ, bảo thực lễ Xeh Pang Ả Tiếp đến lễ cúng hồn vía ni diễn bàn thờ Sau đó, người ta tiến hành lễ cúng ma ngặt (ma bản) cầu thang để xin cho dân đánh chủng (trống), đánh chiêng múa “bẳng òm” (múa xòe) Hội bắt đầu nghe thấy tiếng gõ ống tre, tiếng trống vang lên Trong nhà, lửa thắp lên, thầy cúng đoàn người làm lễ khấn xin bắt đầu điệu múa “bẳng òm” khoảng 8-9 tiếng đồng hồ “Bẳng òm” gần giống múa “tăng bu” người Thái (dỗ ống) để đánh thức đất đai cho gieo cấy Đây điệu múa tập thể có tiết tấu nhanh, mạnh, âm nghe giống tiếng sấm, tiếng mưa Mỗi người cầm ống nứa, dỗ vào mặt ván đặt dọc, nối dọc ván theo chiều chiều kim đồng hồ; mỏi tay đổi chiều, đổi nhịp Trong lúc người múa “bẳng òm”, Pa ả bắt đầu hát cúng tổ tiên cúng với tiếng sáo đệm theo hồi, hết hồi nghỉ uống rượu cần, pha trò, hút thuốc Ngày thứ tư, lễ hội tiếp tục nhộn nhịp với trò diễn Mở đầu trò thu hái lâm sản (mọi người vừa vòng quanh, vừa hát gõ gậy, Pa ả véo nhẹ vào tai người thu hái) Tiếp trò diễn cày bừa trâu đen trâu trắng: hai cuôn liêng (nam), người cầm móc (tượng trưng cho trâu đen), người cầm chuối (trâu trắng) mô động tác làm nương rẫy, canh tác ruộng nước Sau trò trâu đen, trâu trắng múa Quả tung mô động tác gieo hạt giống với mong muốn hạt giống nhanh nảy mầm, mùa màng tươi tốt Múa người Kháng mang tính phồn thực rõ nét: trai (dương) gái (âm) tham gia ném còn, vật kết nối âm dương, mang lại sinh sôi nảy nở Trong lúc người múa, thầy cúng lấy gạo mâm cúng ném sàn để mời hồn chim chóc ăn Cuối trò khiêng rượu Nhiều người khiêng rượu (được đặt chiêng) Khiêng rượu phải tay để chiêng không đổ gặp nhiều may mắn, tốt lành Trò có mục đích răn dạy người cần đồng lòng, đồn kết với Xong khiêng rượu, thầy cúng lấy mía ban phép róc vỏ, chẻ nhỏ chia cho người Phần nghi lễ đến kết thúc Sau đó, người tụ họp bên săng blc để ăn ng, chuyện trò vui vẻ Các “cuôn liệng” tập trung đông đủ nhà thầy cúng để tham dự Lễ hội Xeh Pang Ả (nguồn: Internet) Sau lễ hội, trống chiêng cất đi, khơng đánh trống chiêng theo nhịp điệu xòe múa Người Kháng thức bước vào mùa nương rẫy Xeh Pang Ả lễ hội lớn, dịp để người Kháng bày tỏ lòng thành kính, biết ơn với tổ tiên lực siêu nhiên; giây phút thư giãn sau ngày lao động vất vả Lễ hội ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa Kháng, giáo dục truyền thống đạo lí uống nước nhớ, góp phần tăng cường tình đồn kết cộng đồng Tài liệu tham khảo: Nông Quốc Chấn (chủ biên) (1996), Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam; Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam; Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam; Nguyễn Văn Huy (2001), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam; Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam; Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam; Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam; Thông xã Việt Nam (1996), Việt Nam hình ảnh cộng đồng dân tộc; Người Mường Việt Nam (2010); Trần Hữu Sơn (2012), Văn hóa dân gian người Kháng Tây Bắc; Trần Hữu Sơn (2012), Nghiên cứu vấn đề tộc người Lào Cai, Thông báo Dân tộc học năm 2012; Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam; Nguyễn Từ Χ (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người ... trời: mời thần linh, ma ngặt ả xuống trần hưởng lễ, bảo thực lễ Xeh Pang Ả Tiếp đến lễ cúng hồn vía ni diễn bàn thờ Sau đó, người ta tiến hành lễ cúng ma ngặt (ma bản) cầu thang để xin cho dân... nương rẫy Xeh Pang Ả lễ hội lớn, dịp để người Kháng bày tỏ lòng thành kính, biết ơn với tổ tiên lực siêu nhiên; giây phút thư giãn sau ngày lao động vất vả Lễ hội ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn... nghi lễ đến kết thúc Sau đó, người tụ họp bên săng bloóc để ăn ng, chuyện trò vui vẻ Các “cuôn liệng” tập trung đông đủ nhà thầy cúng để tham dự Lễ hội Xeh Pang Ả (nguồn: Internet) Sau lễ hội,

Ngày đăng: 07/12/2017, 10:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w