Tiểu luận Luật tục của các dân tộc Tây Nguyên

22 1.6K 7
Tiểu luận Luật tục của các dân tộc Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật tục của dân tộc thiểu số là những nguyên tắc ứng xử không thành văn được hình thành trong cộng đồng địa phương. Được mọi người tuân thủ và trở thành truyền thống nhất định. Quy định rõ các vi phạm đều bị nghiêm trị.

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM TẠI GIA LAI  TIỂU LUẬN Đề tài: LUẬT TỤC CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN Sinh viên: Lê Thị Nhỉ Lớp: DH14LNGL GVHD: Nguyễn Thị Hương Giang Gia Lai, tháng 11 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT I.Đặt vấn đề 1.Lời nói đầu 2.Phương pháp nghiên cứu 3.Mục tiêu đạt đề tài 4.Giới hạn đề tài: 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Thời gian nghiên cứu II.Nội dung nghiên cứu 2.1 Luật tục dân tộc Tây Nguyên 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm luật tục 2.1.1.2 Khái niệm luật tục dân tộc thiểu số 2.1.2 Nguồn gốc đời luật tục 2.1.3 Hình thức lưu truyền luật tục 2.1.3.1 Luật tục dạng lời nói vần truyền miệng từ đời sang đời khác 10 2.1.3.2 Luật tục thành văn hay văn hóa 10 2.1.3.2.1 Hương ước 11 2.1.3.2.2 Luật tục người Thái Chăm 12 2.1.3.3 Luật tục tồn dạng thực hành xã hội 13 2.1.4 Đặc điểm luật tục 13 2.1.5 Nội dung luật tục 14 2.1.6 Vai trò, giá trị luật tục 15 2.1.6.1 Vai trò luật tục 15 2.1.6.2 Giá trị luật tục 17 2.2 Những hạn chế luật tục 17 2.3 Mối quan hệ luật tục pháp luật 18 III.Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 21 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MTSTTN CMXH QPPL QHXH QHHT KT – XH PCLĐ PCGC THXH CBXH QHCĐ HVVP QPXH Xã hội học nông thôn Môi trường sinh thái tự nhiên Chuẩn mực xã hội Quy phạm pháp luật Quan hệ xã hội Quan hệ huyết thống Kinh tế - xã hội Phân công lao động Phân chia giai cấp Thực hành xã hội Cân xã hội Quan hệ cộng đồng Hành vi vi phạm Quy phạm xã hội Trang I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Lời nói đầu: Ở nước ta, luật tục xuất từ sớm tồn ngày Suốt chặng đường lịch sử đó, luật tục chắn có nhiều thay đổi Hiện nay, theo tiến trình phát triển chung xã hội loài người nét văn hóa khác dân tộc khác bị pha tạp Nhiều quan điểm bị thay đổi cũ Một vài nguyên nhân như: Sự gia tăng dân số mạnh mẽ, nguồn tài nguyên suy thoái, xâm nhập yếu tố văn hóa có hại từ bên ngoài, văn hóa truyền thống bị mai Đã làm cho số luật tục Việt Nam quan điểm ban đầu, giáo điều suy yếu dần Đối với dân tộc, văn hóa linh hồn họ, tài sản vô giá người sáng tạo tích lũy trải qua nhiều trình tương tác cá nhân với môi trường tự nhiên xã hội Trong vốn văn hóa cổ truyền, có di sản văn hóa vật thể (lâu đài, đình đền, nhà ở,…) di sản văn hóa phi vật thể (chuyện kể dân gian, ca dao, hương ước, lễ hội,…) Mà gắn bó mật thiết vật thể phi vật thể mối quan hệ luật tục MTSTTN Tại số nơi Việt Nam, việc quản lý kinh tế không bền vững Có ý kiến cho rằng, nên xóa bỏ hoàn toàn luật tục cũ chúng trở nên lạc hậu, không phù hợp với yêu cầu xã hội Nhưng có ý kiến khác lại cho rằng, ta nên bảo lưu luật tục phạm vi định chúng có vai trò, giá trị xã hội quan trọng pháp luật, điều chỉnh quan hệ xã hội, trì ổn định trật tự xã hội cộng đồng, đảm bảo cho cộng đồng tồn phát triển Nhưng tiếc luật tục lại pháp luật Vậy, nên loại bỏ hay tiếp tục trì luật tục? Nếu trì phải cách để biến chúng trở thành mục tiêu, đồng thời động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội… Xã hội học nông thôn Trang Xuất phát từ nhận định trên, nhằm khai thác giá trị tốt đẹp luật tục, nhằm phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Luật tục dân tộc Tây Nguyên” Cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh phân hiệu Gia Lai giúp đỡ hoàn thành tiểu luận 2.Phương pháp nghiên cứu: Tác giả tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu (sách vở, internet,…), phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, liệt kê dự báo để hoàn thành đề tài 3.Mục tiêu đạt đề tài: Tiểu luận nêu lên cách khái quát luật tục dân tộc Tây Nguyên Sự cần thiết phải nâng cao tinh thần bảo vệ trì luật tục người Việt Nam Đánh giá trình vận dụng luật tục nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nước ta Phân tích vai trò, giá trị luật tục nêu lên mặt hạn chế luật tục Tác giả mong muốn tiểu luận tài liệu nghiên cứu, tham khảo khóa học sau 4.Giới hạn đề tài: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu luật tục dân tộc Tây Nguyên 4.2 Thời gian nghiên cứu: Xã hội học nông thôn Trang Giới hạn thời gian từ môn xã hội học nông thôn kết thúc, từ ngày tháng 12 năm 2015 đến ngày 15 tháng 12 năm 2015 Xã hội học nông thôn Trang II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 2.1 Luât tục dân tộc Tây Nguyên: 2.1.1 Một số khái niệm: 2.1.1.1 Khái niệm luật tục: Luật tục thuật ngữ chuyển dịch từ droit coutumier (tiếng Pháp) customary law (tiếng Anh)… Luật tục tượng xuất từ lâu đời, có tác động mạnh mẽ đến đời sống sinh hoạt, sản xuất người cộng đồng xã hội Là tượng mang tính lịch sử Về chất trình hình thành, luật tục toàn nguyên tắc ứng xử không thành văn hình thành cộng đồng, sau thời gian dài áp dụng trở thành truyền thống người cộng đồng tuân thủ Như thế, luật tục CMXH, cách ứng xử mang tính phong tục Luật tục tượng có nguồn gốc từ phong tục tập quán lưu truyền cộng đồng, QPPL tham gia điều chỉnh QHXH Xét mặt văn hoá xã hội, luật tục hiểu quy định mang tính truyền thống, văn hoá nhóm người có quan hệ với mặt huyết thống, phải tuân theo quy định cộng đồng Luật tục hình thức sơ khai luật pháp xã hội chưa có phân chia giai cấp, tính chất cấp độ có thấp so với hương ước người Việt Luật tục hệ thống quy phạm xã hội bao gồm quy tắc xử sự, chứa đựng tiêu chí đạo đức, luân lý, cách ứng xử, phong tục, tập quán, lễ nghi, tín ngưỡng, tôn giáo nhiều hệ cộng đồng người có QHHT Xã hội học nông thôn Trang xây dựng lưu truyền đến ngày Nhằm điều chỉnh QHXH cộng đồng, thành viên cộng đồng thực cách tự giác 2.1.1.2 Khái niệm luật tục dân tộc thiểu số: Luật tục dân tộc thiểu số nguyên tắc ứng xử không thành văn hình thành cộng đồng địa phương Được người tuân thủ trở thành truyền thống định Quy định rõ vi phạm bị nghiêm trị 2.1.2 Nguồn gốc đời luật tục: Luật tục truyền thống dân tộc thiểu số nước ta hình thành sở điều kiện KT - XH định Nền tảng kinh tế định nội dung hình thức luật tục sản xuất có dáng dấp kinh tế nguyên thủy, mang tính chất khép kín, tự cung, tự cấp với trình độ PCLĐ thấp, hình thức phân phối bình quân vật lối sống du canh du cư Nền tảng xã hội định hình thành luật tục kết cấu xã hội chưa có phân hóa thành giai cấp có phân biệt giàu nghèo sở hình thành tầng lớp xã hội có địa vị quyền lợi khác làm nhen nhóm mâu thuẫn, đối lập định họ với Luật tục đời từ xã hội chưa có PCGC, chưa thoát khỏi “cái bóng” chế độ mẫu hệ nguyên thuỷ, không ghi lại văn hay văn tự Về lịch sử, luật tục đời trước có luật nhà nước… 2.1.3 Hình thức lưu truyền luật tục: Luật tục hình thức tri thức địa, tri thức địa phương hình thành lịch sử lâu dài dân tộc qua kinh nghiệm ứng xử với môi trường xã hội định hình hình thức khác nhau, truyền từ đời sang đời khác thông qua trí nhớ, qua THXH Nó hướng đến Xã hội học nông thôn Trang 10 việc hướng dẫn, điều chỉnh điều hòa quan hệ người với MTSTTN Những chuẩn mực cộng đồng thực tạo nên thống CBXH cộng đồng Ở dân tộc, có tên gọi luật tục riêng Hương ước người Việt (dân tộc kinh), Hịt khỏng người Thái, PhạtKđi (hay Biđuê) người Ê Đê, Phạtkđuôi người M’Nông, Ađatmuca người Ra Glai, Dây tơ ron kđi người Ba Na, Nri người S Rê, N’dri người Mạ… Căn vào hình thức tồn loại luật tục, người ta chia luật tục làm loại: -Luật tục dạng lời nói vần truyền miệng -Luật tục thành văn hay văn hóa -Luật tục dạng THXH 2.1.3.1 Luật tục dạng lời nói vần truyền miệng từ đời sang đời khác: Ví dụ: Luật tục Ê Đê, M’Nông, Ra Glai, Ba Na, Mạ… Bộ luật phản ánh nhiều lĩnh vực đời sống xã hội mối QHCĐ, vai trò trách nhiệm người thủ lĩnh, hôn nhân gia đình, sở hữu tài sản, việc xâm phạm tới cá nhân (chửi, đánh đập, giết người…)… Luật tục không điều ngăn cấm, xử phạt mà điều khuyên răn, giáo dục, tạo dư luận xã hội để truyền bá tốt, trừ xấu Việc thực thi luật tục dựa vào phán người xử kiện, buôn làng phải có tham gia cộng đồng dòng họ, gia tộc bên nguyên cáo bị cáo 2.1.3.2 Luật tục thành văn hay văn hóa: Có dạng điển hình: Hương ước (hay gọi hương lệ, khoán lệ, hương tục,…) người Việt luật tục người Thái Chăm Hai dạng Xã hội học nông thôn Trang 11 luật tục ghi chép dạng văn xuôi, gồm điều luật cụ thể mà lối nói văn vần, cách nói hình tượng dân tộc thiểu số khác Tây Nguyên Trong luật tục thành văn, điều khoản trình bày, liệt kê rõ ràng tập trung vào hai vấn đề chủ yếu hoạt động máy “chính trị” nghi lễ (tang ma, cưới xin,…) đơn vị xã hội truyền thống (làng, bản, mường,…) 2.1.3.2.1 Hương ước: Hương ước công cụ quản lý làng xã nông thôn xưa Mỗi hương ước chủ yếu tập trung vào quy đinh sau: - Những quy ước chế độ ruộng đất - Những quy ước việc khuyến nông, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường - Trong hương ước ghi điều ngăn chặn tệ nạn cờ bạc hay ngăn chặn quan hệ nam nữ bất - Những quy ước tổ chức xã hội trách nhiệm thành viên chức dịch làng - Những quy ước văn hóa tinh thần, tín ngưỡng… Xã hội học nông thôn Trang 12 Hình 2.1.3.2.1 Xây dựng hương ước cần lấy ý kiến nhân dân Nguồn: http://www.baomoi.com/Tra-lai-vai-tro-cua-lang-trong-xay- dung-huong-uoc/c/12463777.epi#&gid=1&pid=1 2.1.3.2.2 Luật tục người Thái Chăm: -Luật tục Thái: Tồn dạng: +Luật Mường: Đề cập tới vấn đề: - Lai lịch Mường - Ranh giới Mường - Bộ máy quản lý Mường quyền lợi chức dịch - Nghĩa vụ quyền lợi người dân - Việc cúng lễ, tế tự Mường - Các quy định thưởng phạt liên quan đến việc sở hữu, quan hệ hôn nhân gia đình, đến việc xâm phạm đến thân thể, phong tục tập quán,… Xã hội học nông thôn Trang 13 +Những tục lệ liên quan đến cưới xin, ma chay, cúng lễ,… -Luật tục Chăm: Được hình thức truyền miệng, sau văn hóa vào thập kỷ kỷ XIX Phần luật tục Chăm hôn nhân gia đình đề cập đến vấn đề: Điều kiện kết hôn, hôn nhân ly hôn, phân chia tài sản, quan hệ cha mẹ cái, quyền người phụ nữ, quyền người đàn ông,… 2.1.3.3 Luật tục tồn dạng thực hành xã hội: Trong hình thức lưu truyền luật tục luật tục tồn dạng THXH chiếm số lượng lớn Nó bao gồm luật tục dạng truyền miệng văn vần hay thành văn, hoàn cảnh Cho đến nay, việc sưu tầm nghiên cứu loại luật tục hạn chế Chỉ có số công trình đề cập cách có hệ thống luật tục THXH dân tộc thiểu số Việt Nam Tiêu biểu số Luật tục người Tà ôi, Cơ Tu, Bru – Vân Kiều liên quan đến vấn đề giải tranh chấp sở hữu nguồn tài nguyên, điều chỉnh nhận thức cá nhân, QHXH hôn nhân gia đình,… Dù tồn hình thức luật tục dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Tây Nguyên nói riêng đứng trước nguy bị mai phá hoại thời gian người Nhiều luật tục: Hít khỏng người Thái bị đốt hay mát, thất lạc, nhiều luật truyền miệng dân tộc Tây Nguyên bị quên lãng Nhiệm vụ cấp bách phải cứu lấy di sản quí báu 2.1.4 Đặc điểm luật tục: Thứ nhất, luật tục công trình lập tục tập thể cộng đồng chọn lọc, lưu truyền qua nhiều hệ Tinh thần luật tục đưa quy phạm để giải có lý, có tình mâu thuẫn, để răn đe, giáo dục Luật tục Xã hội học nông thôn Trang 14 hướng thiện cho người, làm người phải làm người thật thà, không gian dối, không làm điều ác, mang tính khuyên răn Thứ hai, luật tục có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát toàn lĩnh vực QHXH cộng đồng người Có thể phân thành nhóm lĩnh vực luật tục điều chỉnh như: Lĩnh vực tổ chức quản lý cộng đồng, lĩnh vực ổn định trật tự an ninh đảm bảo lợi ích cộng đồng, lĩnh vực tôn trọng, tuân thủ, bảo vệ phong tục, tập quán; lĩnh vực quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình; lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai; bảo vệ sản xuất, môi trường; lĩnh vực trì giáo dục nếp sống văn hóa, tín ngưỡng Thứ ba, luật tục đảm bảo thực sức mạnh dư luận cộng đồng, tự giác cá nhân, có thói quen Dư luận cộng đồng lực lượng hướng dẫn cưỡng chế thành viên ứng xử theo chuẩn mực quy ước luật tục Dư luận cộng đồng góp phần cổ vũ, khích lệ thành viên chấp hành quy định luật tục, làm tốt điều phải làm, có tác dụng răn đe, ngăn ngừa người có hành động vi phạm luật tục Mặt khác, tín ngưỡng, thần linh chi phối ý thức, tuân thủ luật tục của cộng đồng 2.1.5 Nội dung luật tục: Nội dung luật tục thông qua việc khái quát nhóm quy định lĩnh vực sau: Các quy định lĩnh vực tổ chức quản lý cộng đồng (tội xúc phạm đến già làng, trưởng thôn, quan hệ với thủ lĩnh, tội chống chủ làng, …) Các quy định mô tả hành vi coi phạm tội (gian dâm, loạn luân, xâm phạm thân thể, tính mạng người khác, trọng tội, tội giết người, …) Xã hội học nông thôn Trang 15 Nhóm quan hệ hôn nhân gia đình (quan hệ nam nữ, cha mẹ với cái, đính hôn, ly hôn,…) Hình 2.1.5 Vấn đề luật tục hôn nhân gia định Nguồn: http://baodaklak.vn/channel/3609/201306/luat-tuc-tay-nguyen- voi-van-de-hon-nhan-va-gia-dinh-2246233/ Nhóm quy định lĩnh vực dân sự: quy định thừa kế, giao dịch dân sự,… (quan hệ sở hữu, khai hoang đất quyền sở hữu ruộng đất, cải tài sản, giải nợ nần, gia súc, đất đai,…) 2.1.6 Vai trò, giá trị luật tục: 2.1.6.1 Vai trò luật tục: Trong xã hội đại ngày nay, luật tục phát huy vai trò điều chỉnh mối quan hệ xã hội buôn, làng, đồng bào dân tộc thiểu số Đối với họ, luật tục cộng đồng coi chuẩn mực hành vi ứng xử hàng ngày Trong hoạt động giao tiếp với cá nhân, cộng đồng, Xã hội học nông thôn Trang 16 gặp phải tình cần lựa chọn hành vi ứng xử, đồng bào dân tộc thiểu số thường nghĩ đến câu luật tục mang đậm chất dân gian, ví von, thơ ca để tìm định hướng cho hành vi ứng xử không vượt quy định luật tục Vai trò luật tục đạo đức: Ví dụ, luật tục đồng bào dân tộc Mông quy định có hình thức phạt nặng trường hợp ngoại tình (bị đánh đòn da trâu), người Khơ Mú, kẻ ngoại tình bị ăn chung máng cám lợn, chí bị đuổi khỏi làng Bên cạnh đó, luật tục lại khuyến khích việc phụ trẻ nên tái giá Trong hôn nhân, luật tục đa số không cho phép kết hôn huyết thống, muốn thành vợ, thành chồng có dòng họ phải qua đến đời, vi phạm bị phạt lợn, rượu cho làng uống Luật tục chứa đựng yếu tố đạo lý, tình làng nghĩa xóm Khi có người chết, người đến chia buồn giúp gạo, thực phẩm không lấy lại Các thành viên dù không bảo nghỉ việc nương rẫy… Một yếu tố thể vai trò luật tục đời sống xã hội chế tài, thưởng phạt nghiêm minh luật tục HVVP quy tắc luật tục Chẳng hạn như: Để xác lập quyền sở hữu, theo luật tục hình thức đánh dấu cắm cành buộc dây, vít hai cọc chéo mảnh đất đồi rừng nhằm thông báo cây, đất có chủ, có dấu không xâm phạm, để có luật tục này, Người Mông phải xây dựng từ xa xưa lệ “ăn thề” Sau thống nội dung hình thức họ uống rượu thề thay cho ký cam kết Nội dung lời thề có đoạn: “Từ lửa coi tắt, thuốc cháy hết không khói, rượu uống nhạt Mọi việc tán thành Kẻ đòi lửa cháy lại, đòi lật thuốc có khói, rượu nhạt thành rượu ngọt, kẻ phải xử theo lệ” Vai trò luật tục xây dựng phát triển kinh tế cộng đồng: Ví dụ như, luật tục người khơ Mú, Mông, Dao đa số cho rừng đầu nguồn Xã hội học nông thôn Trang 17 “rừng thiêng”, rừng “ma” thần linh cai quản, tất người có trách nhiệm cai quản, vi phạm tuỳ theo hoàn cảnh giàu nghèo mà bị phạt trâu, bò, dê, lợn, rượu, gạo để cúng thần xin tha tội, cá biệt có người bị đuổi khỏi làng Bên cạnh vấn đề khai thác, hái lượm tài nguyên thiên nhiên để ăn uống, chữa bệnh không bị ngăn cấm 2.1.6.2 Giá trị luật tục: Xét phạm vi định, luật tục có vai trò, giá trị xã hội quan trọng pháp luật, điều chỉnh QHXH, trì ổn định trật tự xã hội cộng đồng, bảo đảm cho cộng đồng tồn phát triển Nhưng tiếc luật tục lại pháp luật Ngoài luật nhà nước, cá nhân cộng đồng chịu điều chỉnh nhiều quy phạm khác đạo đức, tín ngưỡng Trong đời sống, quan hệ xã hội luôn vận động phát triển cách phong phú, đa dạng Cho nên, pháp luật dù có hoàn thiện đến đâu giải vấn đề, dùng pháp luật tác động đến QHXH Vì vậy, thực tế tồn vấn đề cụ thể mà pháp luật chưa quy định quy định chưa đầy đủ Trong trường hợp đó, QPXH nói chung luật tục nói riêng đóng vai trò bổ sung hỗ trợ cho pháp luật Các thiết chế xã hội pháp luật, có luật tục vừa chịu ảnh hưởng định pháp luật tác động ngược trở lại pháp luật Luật tục đời trước pháp luật nhu cầu tất yếu nhân loại thực cách tự nguyện Kể pháp luật tồn Luật pháp thay phần thay tất QHPL Hơn nữa, thói quen xã hội luật tục tạo nên có ảnh hưởng sâu sắc đến ý thức pháp luật, thực pháp luật, chí với ràng buộc mạnh 2.2 Những hạn chế luật tục: Xã hội học nông thôn Trang 18 Nhiều luật tục thể lạc hậu, cổ hủ nhận thức tự nhiên xã hội người đồng bào dân tộc thiểu số, chí phản khoa học, trái với pháp luật hành nhà nước, gây tâm lý hoang mang, hình thành nên tư tưởng “phép vua thua lệ làng” Ví dụ: Nạn tảo hôn; kết hôn giấy chứng nhận kết hôn; để người chết lâu nhà, không đem mai táng; ăn uống ma chay vệ sinh; tổ chức lễ hội linh đình, tốn kém; mê tín dị đoan; quy định phạt vạ, thiếu thống dẫn đến không công tộc người, chí gây mâu thuẫn với pháp luật; Hinh 2.2 Tục phạt vạ dân tộc thiểu số Kon Tum Nguồn: http://kontum.gov.vn/ttdl/Lists/Posts/Post.aspx?List=720efb09- d911-4709-a672-2ae4df529612&ID=101 2.3 Mối quan hệ luật tục pháp luật: Xã hội học nông thôn Trang 19 Nếu pháp luật “ý chí giai cấp thống trị” đề lên thành “luật” luật tục thể ý chí cộng động mà thành viên có nghĩa vụ tuân theo Theo quan điểm đa số nhà nghiên cứu nước ta, luật tục công cụ quản lý xã hội có nhiều mặt hữu ích đời sống xã hội đại Nó giúp cộng động ổn định phát triển Về thời gian lịch sử lâu dài luật tục đời trước có luật nhà nước có số mặt không đồng nhất, nhiên chúng có mối quan hệ gắn bó định Sự khác luật tục pháp luật thể bảng sau: STT Luật tục Luật pháp Đem lại lợi ích địa phương, trì Mang lại lợi ích quốc gia, trì trật trật tự cộng đồng tự chung Mang tính đặc thù địa phương Mang tính phổ quát Kiến thức cụ thể địa phương Kiến thức tổng quát, phổ cập Sự trí cộng đồng Sự đạo từ ngoài, áp đặt Gắn với hệ thống văn hóa Nằm hệ thống văn hóa Mềm dẻo, uyển chuyển Nguyên tắc cố định Hướng tới thống nhất, đoàn kết Hướng tới công Truyền miệng hay văn hóa Bằng văn III.KẾT LUẬN: Tập quán hay luật tục thiết chế quan trọng thiếu đời sống xã hội quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Luật tục phản ánh Xã hội học nông thôn Trang 20 mối quan hệ người với người, lại thông qua gương, hệ qui chiếu môi trường thiên nhiên Do vậy, người tự nhiên gắn bó hữu với nhau, người phận tách rời tự nhiên Đây nét độc đáo tư lối sống người dân tộc thiểu số Pháp luật luật tục công cụ quản lý xã hội quan trọng tồn xã hội Để sử dụng pháp luật luật tục có hiệu quản lý xã hội, cần phải có nhận thức đắn giá trị, vai trò với nhìn nhận tác động qua lại, hỗ trợ cho pháp luật luật tục Với yêu cầu mong muốn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế nước ta nay, việc giải mối quan hệ pháp luật luật tục nhu cầu cần thiết Đảng Nhà nước ta xác định: “Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp dân tộc lãnh thổ Việt Nam - mà có luật tục dân tộc” Do đó, mối quan hệ pháp luật luật tục dân tộc phải quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống để góp phần vào công quản lý xã hội công dân đại Trong trình nghiên cứu, dù cố gắng để hoàn thành tốt tiểu luận, không tránh khỏi sai sót mong muốn, hạn chế tiểu luận Rất mong giúp đỡ, góp ý thầy, cô giáo người quan tâm để tiểu luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Tài liệu tham khảo: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-huong-uoc-va-luat-tuc-57432/ Xã hội học nông thôn Trang 21 http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/39459/1/TT_00 050000911.pdf http://dangquocvinh-law.blogspot.com/2014/03/luat-tuc-cua-cac-dan-toco-viet-nam.html http://tailieu.vn/doc/luat-tuc-1263464.html Xã hội học nông thôn Trang 22 [...]... kinh tế, quốc tế của nước ta hiện nay, việc giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục là nhu cầu cần thiết Đảng và Nhà nước ta đã xác định: “Quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng các phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam - mà trong đó có luật tục của các dân tộc Do đó, mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục của các dân tộc càng phải được... đúng chuẩn mực của quy ước và luật tục Dư luận cộng đồng góp phần cổ vũ, khích lệ các thành viên chấp hành các quy định của luật tục, làm tốt các điều phải làm, có tác dụng răn đe, ngăn ngừa những người có hành động vi phạm luật tục Mặt khác, tín ngưỡng, thần linh cũng chi phối ý thức, tuân thủ luật tục của của cả cộng đồng 2.1.5 Nội dung cơ bản của luật tục: Nội dung cơ bản của luật tục được thông... Nhiều cuốn luật tục: Hít khỏng của người Thái bị đốt hay mất mát, thất lạc, nhiều bộ luật truyền miệng của các dân tộc Tây Nguyên bị quên lãng Nhiệm vụ cấp bách của chúng ta hiện nay là phải cứu lấy những di sản quí báu đó 2.1.4 Đặc điểm cơ bản của luật tục: Thứ nhất, luật tục là một công trình lập tục tập thể của cả cộng đồng và được chọn lọc, lưu truyền qua nhiều thế hệ Tinh thần của luật tục là đưa... vào hình thức tồn tại của các loại luật tục, người ta chia luật tục ra làm 3 loại: -Luật tục dưới dạng các lời nói vần truyền miệng -Luật tục thành văn hay đã được văn bản hóa -Luật tục dưới dạng những THXH 2.1.3.1 Luật tục dưới dạng các lời nói vần truyền miệng từ đời này sang đời khác: Ví dụ: Luật tục Ê Đê, M’Nông, Ra Glai, Ba Na, Mạ… Bộ luật này phản ánh về nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như... thiểu số ở Việt Nam Tiêu biểu trong số đó là cuốn Luật tục của người Tà ôi, Cơ Tu, Bru – Vân Kiều liên quan đến các vấn đề như giải quyết tranh chấp sở hữu nguồn tài nguyên, điều chỉnh nhận thức của cá nhân, QHXH và hôn nhân gia đình,… Dù tồn tại dưới bất kì hình thức nào thì hiện nay luật tục của các dân tộc Việt Nam nói chung và của các dân tộc Tây Nguyên nói riêng cũng đều đang đứng trước nguy cơ... nguyên cáo và bị cáo 2.1.3.2 Luật tục thành văn hay đã được văn bản hóa: Có 2 dạng điển hình: Hương ước (hay còn gọi là hương lệ, khoán lệ, hương tục, …) của người Việt và luật tục của người Thái và Chăm Hai dạng Xã hội học nông thôn Trang 11 luật tục này được ghi chép dưới dạng văn xuôi, gồm các điều luật cụ thể mà không phải là lối nói văn vần, cách nói hình tượng như các dân tộc thiểu số khác ở Tây. .. cho pháp luật Các thiết chế xã hội ngoài pháp luật, trong đó có luật tục vừa chịu ảnh hưởng nhất định của pháp luật và cũng tác động ngược trở lại pháp luật Luật tục ra đời trước pháp luật như là một nhu cầu tất yếu của nhân loại và được thực hiện một cách tự nguyện Kể cả khi pháp luật mất đi thì nó vẫn tồn tại Luật pháp chỉ có thể thay thế được một phần chứ không thể thay thế được tất cả các QHPL... giữa các tộc người, thậm chí còn gây mâu thuẫn với pháp luật; Hinh 2.2 Tục phạt vạ của dân tộc thiểu số ở Kon Tum Nguồn: http://kontum.gov.vn/ttdl/Lists/Posts/Post.aspx?List=720efb09- d911-4709-a672-2ae4df529612&ID=101 2.3 Mối quan hệ giữa luật tục và pháp luật: Xã hội học nông thôn Trang 19 Nếu pháp luật là “ý chí của giai cấp thống trị” được đề lên thành luật thì luật tục thể hiện ý chí của cộng... hòa các quan hệ giữa người với MTSTTN Những chuẩn mực ấy được cả cộng đồng thực hiện đã tạo nên sự thống nhất và CBXH của mỗi cộng đồng Ở mỗi dân tộc, có một tên gọi luật tục riêng Hương ước của người Việt (dân tộc kinh), Hịt khỏng của người Thái, PhạtKđi (hay Biđuê) của người Ê Đê, Phạtkđuôi của người M’Nông, Ađatmuca của người Ra Glai, Dây tơ ron kđi của người Ba Na, Nri của người S Rê, N’dri của. .. cần lựa chọn hành vi ứng xử, đồng bào các dân tộc thiểu số thường nghĩ ngay đến những câu trong luật tục mang đậm chất dân gian, ví von, thơ ca để tìm định hướng cho hành vi ứng xử của mình không vượt ra ngoài những quy định của luật tục Vai trò của luật tục đối với đạo đức: Ví dụ, luật tục của đồng bào dân tộc Mông quy định có hình thức phạt nặng trường hợp ngoại tình (bị đánh đòn bằng da trâu), ở người

Ngày đăng: 20/05/2016, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan