Đề cương lâm luật và chính sách lâm nghiệp

14 219 0
Đề cương lâm luật và chính sách lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trồng rừng hay trồng cây gây rừng là hệ thống các giải pháp kỹ thuật lâm sinh được áp dụng để xây dựng rừng nhân tạo gồm nhiều công đoạn như khảo sát chuẩn bị, tạo cây giống, trồng và chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng đến đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả muc đích đặt ra.1 Trồng rừng được áp dụng trên đất không có tính chất đất rừng hoặc đất còn tính chất đất rừng và bao gồm cả nền tảng đất ngập nước ven biển, cửa sông hoặc đầm lầy.

ĐỀ CƯƠNG LÂM LUẬT CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP HỌ TÊN: LỚP: MSSV: GVGD: NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 23/2006/NĐ- CP NGÀY 03 THÁNG NĂM 2006 VỀ THI HÀNH LUẬT BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Bảo vệ phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, NGHỊ ĐỊNH: Điều 22 Hạn mức giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân Hạn mức rừng phòng hộ, rừng sản xuất giao cho gia đình, cá nhân khơng q 30 loại rừng Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối lại giao thêm rừng phòng hộ, rừng sản xuất diện tích rừng phòng hộ, rừng sản xuất giao thêm cho hộ gia đình, cá nhân khơng q 25 Trường hợp diện tích giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân vượt hạn mức quy định khoản Điều này: a) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng diện tích rừng giao trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 có diện tích vượt hạn mức diện tích vượt hạn mức tiếp tục sử dụng với thời hạn 1/2 thời hạn ghi định giao rừng, sau Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang thời hạn hộ gia đình, cá nhân phải chuyển sang th rừng theo Điều 25 Luật Bảo vệ phát triển rừng diện tích vượt hạn mức b) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng diện tích rừng giao từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 đến trước ngày 01 tháng năm 2005 mà có diện tích vượt hạn mức mà chuyển sang thuê rừng tiếp tục th rừng theo thời hạn lại hợp đồng thuê rừng; trường hợp chưa chuyển sang thuê rừng phải chuyển sang thuê rừng kể từ ngày 01 tháng năm 2005 (ngày Luật Bảo vệ phát triển rừng có hiệu lực) thời hạn thuê rừng thời hạn lại thời hạn ghi định giao rừng c) Hộ gia đình, cá nhân giao rừng sau ngày 01 tháng năm 2005 mà có diện tích vượt hạn mức, diện tích vượt hạn mức phải chuyển sang thuê rừng kể từ ngày 01 tháng năm 2005, thời hạn thuê rừng thời hạn lại thời hạn ghi định giao rừng Hạn mức giao đất trống thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân để sản xuất lâm nghiệp khơng q 30 khơng tính vào hạn mức nêu khoản Điều Điều 23 Thời hạn sử dụng rừng Nhà nước giao, cho thuê Thời hạn giao rừng, cho thuê rừng quy định sau: a) Nhà nước giao rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cho chủ rừng để quản lý, bảo vệ sử dụng ổn định lâu dài b) Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng sản xuất rừng trồng cho thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng sản xuất rừng trồng cho chủ rừng với thời hạn không q 50 năm; lồi rừng có chu kỳ kinh doanh vượt 50 năm, dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, mà cần thời hạn dài thời hạn giao rừng, cho thuê rừng không 70 năm c) Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng phòng hộ, thuê rừng đặc dụng để kết hợp kinh doanh cảnh quan nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường với thời hạn không 50 năm d) Khi hết thời hạn sử dụng rừng, chủ rừng có nhu cầu tiếp tục sử dụng trình sử dụng rừng, chủ rừng chấp hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng, sử dụng rừng phù hợp với quy hoạch bảo vệ phát triển rừng chủ rừng quan nhà nước có thẩm quyền xem xét gia hạn sử dụng rừng 2.a) Rừng Nhà nước giao, cho thuê thời điểm sử dụng rừng tính từ ngày ký định giao rừng, cho thuê rừng quan nhà nước có thẩm quyền b) Trường hợp rừng giao, cho thuê trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 mà định giao rừng hợp đồng thuê rừng không ghi rõ thời hạn giao rừng, cho thuê rừng thời điểm giao rừng, cho thuê rừng tính từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang Điều 32 Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân Về chuyển đổi a) Được chuyển đổi quyền sử dụng rừng phòng hộ nhà nước giao b) Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng hợp pháp từ chủ rừng khác chuyển đổi quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng đó; trường hợp nhận chuyển đổi chuyển đổi cho hộ gia đình, cá nhân khác xã, phường, thị trấn Về chuyển nhượng: a) Được chuyển nhượng rừng sản xuất rừng trồng nhà nước giao rừng trồng vốn ngân sách nhà nước đầu tư đất Nhà nước giao cho thuê để trồng rừng phải hoàn trả giá trị Nhà nước đầu tư b) Được chuyển nhượng rừng trồng chủ rừng tự bỏ vốn đầu tư đất Nhà nước giao cho thuê để trồng rừng Về tặng cho: Được tặng cho Nhà nước, cộng đồng dân cư thôn rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao rừng sản xuất rừng trồng đất Nhà nước giao đất cho thuê Về cho thuê, cho thuê lại rừng: cho thuê rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao Nhà nước cho thuê thời gian cho thuê, cho thuê lại rừng không vượt thời hạn quy định định Nhà nước giao đất, cho thuê đất, thuê rừng Về chấp, bảo lãnh, góp vốn: a) Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước giao b) Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị tăng thêm rừng sản xuất rừng trồng Nhà nước cho thuê chủ rừng đầu tư c) Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng chủ rừng tự đầu tư đất Nhà nước giao cho thuê d) Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên Nhà nước giao cho thuê chấp, bảo lãnh, góp giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng xác định thời điểm giao rừng, cho thuê rừng đ) Việc chấp, bảo lãnh thực tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp Việt Nam; góp vốn với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước Về thừa kế: a) Được để thừa kế quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng sản xuất Nhà nước giao theo quy định pháp luật thừa kế b) Được để thừa kế rừng trồng cá nhân tự đầu tư đất Nhà nước giao, cho thuê theo quy định pháp luật thừa kế Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang Điều 43 Tổ chức quản lý rừng phòng hộ Những khu rừng phòng hộ đầu nguồn tập trung có diện tích từ 5.000 trở lên có diện tích 5.000 có tầm quan trọng chức phòng hộ: chắn gió, chắn cát bay; khu rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, liền vùng, tập trung, thành lập Ban quản lý Ban quản lý khu rừng phòng hộ hoạt động theo chế tài đơn vị nghiệp Tổ chức máy quản lý biên chế Ban quản lý khu rừng phòng hộ thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ Ban quản lý khu rừng phòng hộ khốn công việc bảo vệ rừng, gây trồng rừng, chăm sóc làm giàu rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, lực lượng vũ trang, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp chỗ để thực việc bảo vệ phát triển rừng Những khu rừng phòng hộ khác với quy định khoản Điều này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao, cho thuê cho tổ chức khác; Ủy ban nhân dân cấp huyện giao, cho thuê cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn quản lý, bảo vệ phát triển rừng Những diện tích rừng phòng hộ chưa giao, chưa cho thuê, quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định điểm đ khoản Điều 38 Luật Bảo vệ phát triển rừng Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm lập phương án bảo vệ; lập phương án kế hoạch giao, cho thuê rừng trình Ủy ban nhân dân cấp huyện để bước đưa rừng vào sử dụng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Điều 44 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng Những khu rừng đặc dụng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên tập trung, khu bảo vệ cảnh quan gắn với di tích lịch sử xếp hạng thành lập Ban quản lý khu rừng đặc dụng Những khu rừng đặc dụng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phân khu chức để quản lý, gồm: nhiều phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ hành Những khu rừng đặc dụng rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Nhà nước giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp, tổ chức có trách nhiệm quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển diện tích rừng giao theo quy chế quản lý rừng Những khu rừng đặc dụng không thuộc diện quy định khoản Điều này; khu rừng đặc dụng có diện tích nhỏ, phân tán Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho tổ chức kinh tế thuê rừng để quản lý, bảo vệ, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang 4 Ban quản lý khu rừng đặc dụng hoạt động theo chế tài đơn vị nghiệp Tổ chức máy quản lý biên chế Ban quản lý khu rừng đặc dụng thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ Ban quản lý khu rừng đặc dụng khoán công việc bảo vệ rừng, gây trồng rừng, chăm sóc làm giàu rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, lực lượng vũ trang chỗ để thực việc bảo vệ phát triển rừng Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt chưa có điều kiện chuyển dân khỏi phân khu khốn ngắn hạn cơng việc bảo vệ rừng, phát triển rừng cho hộ gia đình, cá nhân khu vực Điều 45 Tổ chức quản lý rừng sản xuất Những khu rừng sản xuất rừng tự nhiên tập trung, có trữ lượng giàu, trung bình phải đóng cửa, khơng khai thác, thực tổ chức quản lý theo quy định quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ định Những khu rừng sản xuất tập trung, liền vùng, liền khoảnh ưu tiên giao, cho thuê cho tổ chức thuộc thành phần kinh tế để sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Những khu rừng sản xuất có diện tích nhỏ ngàn (1.000) ha, phân tán, Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giao, cho thuê cho tổ chức, cho hộ gia đình, cá nhân giao cho cộng đồng dân cư thôn để quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo quy chế quản lý rừng Đối với diện tích rừng sản xuất chưa giao, chưa cho thuê: a) Căn quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý theo quy định điểm đ khoản Điều 38 Luật Bảo vệ phát triển rừng b) Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm lập phương án bảo vệ; lập phương án kế hoạch giao, cho thuê rừng trình Ủy ban nhân dân cấp huyện, để bước giao rừng, cho thuê rừng theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Điều 52 Khai thác lâm sản Đối với rừng phòng hộ: a) Các hoạt động khai thác lâm sản rừng phòng hộ phải đảm bảo nguyên tắc trì phát triển khả phòng hộ khu rừng; việc khai thác lâm sản rừng phòng hộ kết hợp nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động sống chỗ gắn bó với rừng, tích cực tham gia bảo vệ phát triển rừng b) Việc khai thác lâm sản rừng phòng hộ phải có kế hoạch, phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc săn, bắt động vật rừng thông thường phải thực theo quy định khoản khoản Điều 46 Nghị định Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang c) Thủ tục, biện pháp kỹ thuật khai thác thực vật rừng; săn, bắt động vật rừng phải tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đối với rừng đặc dụng: a) Các hoạt động khai thác rừng đặc dụng phải đảm bảo chức bảo tồn, trì phát triển đa dạng sinh học rừng, đảm bảo mơi trường sống lồi thực vật rừng, động vật rừng đặc hữu, quý hiếm; lồi thực vật rừng, động vật rừng có giá trị cao khoa học, giáo dục, du lịch kinh tế; bảo tồn cảnh quan để khai thác giá trị thẩm mỹ, văn hoá, khoa học, lịch sử môi trường b) Được khai thác, thu dọn, làm vệ sinh gỗ chết, gẫy đổ, thực vật rừng gỗ khu vực dịch vụ hành vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, trừ loài thực vật rừng nguy cấp, quý, theo quy định Thủ tướng Chính phủ c) Được phép khai thác lâm sản để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, đào tạo nghề lâm nghiệp khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học theo kế hoạch nghiên cứu đào tạo tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp nhà nước giao rừng d) Thủ tục, biện pháp kỹ thuật khai thác phải tuân theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ, theo quy định hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đối với rừng sản xuất: a) Việc khai thác lâm sản rừng tự nhiên rừng trồng thực theo quy định Điều 56 Điều 57 Luật Bảo vệ phát triển rừng b) Việc khai thác lâm sản rừng tự nhiên phải đảm bảo nguyên tắc trì phát triển bền vững khu rừng; lượng khai thác không lớn lượng tăng trưởng trữ lượng rừng c) Điều kiện rừng khai thác; sản phẩm khai thác; trình tự, thủ tục khai thác; biện pháp kỹ thuật khai thác phải tuân theo quy định Thủ tướng Chính phủ quy chế quản lý loại rừng, theo quy định hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn d) Việc khai thác gỗ rừng trồng loài quý, thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, chế độ quản lý, bảo vệ theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều 53 Sản xuất nông lâm kết hợp Việc sản xuất nông lâm kết hợp áp dụng rừng phòng hộ rừng sản xuất phải tuân theo quy trình, quy phạm kỹ thuật Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Đối với rừng phòng hộ: trồng xen nông nghiệp, dược liệu sản xuất ngư nghiệp đất rừng không làm ảnh hưởng đến khả phòng hộ rừng Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang Đối với rừng sản xuất: a) Rừng sản xuất rừng tự nhiên trồng xen nông nghiệp, dược liệu tán rừng không làm suy giảm rừng tự nhiên không ảnh hưởng đến mục đích kinh doanh lâm sản khu rừng b) Rừng sản xuất rừng trồng: sử dụng khơng q 30% diện tích đất chưa có rừng để sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp kết hợp; trồng xen nông nghiệp, dược liệu đất rừng khơng làm ảnh hưởng đến mục đích kinh doanh lâm sản khu rừng Việc chọn giống trồng xen phải tuân theo quy định pháp luật giống trồng, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thuỷ sản quy định khác pháp luật có liên quan Điều 55 Kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái rừng Chủ rừng tự tổ chức cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân th, nhận khốn rừng mơi trường rừng để kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái rừng phải đảm bảo nguyên tắc sau: a) Không gây ảnh hưởng xấu đến mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan môi trường tác dụng phòng hộ khu rừng b) Khơng xây dựng cơng trình phục vụ du lịch phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái rừng đặc dụng c) Phải đảm bảo an toàn tuân theo hướng dẫn, kiểm tra, giám sát Ban quản lý khu rừng d) Tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân sống khu rừng tham gia hoạt động dịch vụ du lịch Tổ chức hoạt động kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái rừng Chủ rừng phải lập dự án đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực theo dự án phê duyệt; trình tự, thủ tục đầu tư thực theo quy định Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chủ rừng tự định đầu tư tự chịu trách nhiệm dự án sử dụng nguồn vốn khác Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 178/2001/QĐ-TTG NGÀY 12 THÁNG 11 NĂM 2001 VỀ QUYỀN HƯỞNG LỢI, NGHĨA VỤ CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN ĐƯỢC GIAO, ĐƯỢC TH, NHẬN KHỐN RỪNG ĐẤT LÂM NGHIỆP THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 19 tháng năm 1991; Căn Luật Đất đai, ngày 14 tháng năm 1993; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai ngày 02 tháng 12 năm 1998; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai ngày 29 tháng năm 2001; Căn Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Căn Nghị định số 01/CP ngày 04 tháng 01 năm 1995 Chính phủ việc giao khốn đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH: Điều Hộ gia đình, cá nhân giao rừng phòng hộ để quản lý, bảo vệ, khoanh ni tái sinh: Được Nhà nước cấp kinh phí để thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng theo quy định hành Được thu hái lâm sản phụ, hoa, quả, dầu, nhựa , q trình bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng theo quy định hành Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang Được khai thác gỗ chết khô, đổ gẫy, sâu bệnh theo thiết kế khai thác Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt cấp giấy phép Lâm sản nói tự lưu thơng có đủ thủ tục theo quy định Được khai thác tre, nứa với cường độ tối đa 30% rừng đạt độ che phủ 80% diện tích đất giao theo quy chế khai thác lâm sản hành; hưởng toàn giá trị lâm sản thu sau nộp thuế Được khai thác gỗ theo phương thức chặt chọn với cường độ khai thác khơng q 20% rừng phòng hộ phép khai thác (trừ động vật, thực vật nằm danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, theo quy định Chính phủ danh mục động vật, thực vật ghi phụ lục công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES ) theo thiết kế Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt cấp giấy phép khai thác Việc khai thác phải tuân theo quy chế khai thác lâm sản hành Hộ gia đình, cá nhân hưởng từ 85% - 90% sản phẩm khai thác sau nộp thuế, phần lại nộp ngân sách Nhà nước Điều Hộ gia đình, cá nhân giao đất lâm nghiệp chưa có rừng thuộc quy hoạch rừng phòng hộ: Được Nhà nước cấp kinh phí để trồng chăm sóc rừng theo quy định hành Được sử dụng nơng nghiệp lâu năm làm trồng rừng phòng hộ trồng xen với rừng địa lâu năm theo thiết kế trồng rừng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Được hưởng 100% sản phẩm khai thác từ phù trợ, trồng xen, sản phẩm tỉa thưa theo thiết kế Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt phải đảm bảo độ tàn che rừng 0,6 sau tỉa thưa Được sử dụng tối đa khơng q 20% diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng để sản xuất nơng nghiệp ngư nghiệp Được khai thác gỗ theo phương thức chặt chọn với cường độ khai thác không 20% rừng phòng hộ phép khai thác theo thiết kế Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt cấp giấy phép khai thác Giá trị sản phẩm khai thác sau nộp thuế phân chia theo tỷ lệ sau: hộ gia đình, cá nhân hưởng từ 90 - 95%, phần lại nộp ngân sách Nhà nước Trường hợp hộ gia đình, cá nhân tự đầu tư vốn để trồng rừng hưởng 100% sản phẩm rừng đạt tuổi khai thác, năm phép khai thác không 10% diện tích chủ rừng gây trồng thành rừng theo quy trình, quy phạm kỹ thuật hành Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang Điều Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng tự nhiên quy hoạch rừng sản xuất: Được trồng xen nông nghiệp, dược liệu, chăn thả gia súc khai thác lợi ích khác rừng phù hợp với quy chế quản lý rừng sản xuất Được tận dụng sản phẩm trình thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo quy trình, quy phạm hành Nếu có nhu cầu làm nhà để tách hộ thay nhà cũ, sửa chữa lớn nhà cho xã nơi có rừng, hộ gia đình, cá nhân phải làm đơn gửi Uỷ ban nhân dân xã xác nhận, trình Uỷ ban nhân dân huyện xét duyệt, cấp giấy phép khai thác không 10 m gỗ tròn cho hộ Phải khai thác theo hướng dẫn giám sát xã Nghiêm cấm hành vi lợi dụng việc khai thác gỗ làm nhà để buôn bán a Đối với rừng gỗ: - Rừng thứ sinh nghèo kiệt: Hộ gia đình, cá nhân hưởng 100% - Rừng phục hồi sau nương rẫy sau khai thác với gỗ có đường kính phổ biến 20 cm: Hộ gia đình, cá nhân hưởng từ 70% - 80%, phần lại nộp ngân sách Nhà nước - Rừng có trữ lượng mức trung bình giầu, lớn 100 m 3/ha, từ lúc giao đến khai thác, năm Hộ gia đình, cá nhân hưởng 2%, phần lại nộp ngân sách Nhà nước b Đối với rừng tre, nứa: phép khai thác theo quy trình, quy phạm kỹ thuật hành Sau nộp thuế, hộ gia đình, cá nhân hưởng 95%, nộp ngân sách Nhà nước 5% Điều Hộ gia đình, cá nhân giao đất lâm nghiệp chưa có rừng thuộc quy hoạch rừng sản xuất để gây trồng rừng: Được Nhà nước hỗ trợ kinh phí để trồng rừng theo quy định hành Nếu nhận vốn hỗ trợ dự án để gây trồng rừng hưởng quyền lợi theo quy định quy chế dự án Nếu tự bỏ vốn để trồng rừng quyền tự định mục đích phương thức gây trồng rừng (khoanh ni xúc tiến tái sinh trồng rừng mới), lựa chọn loài trồng, kỹ thuật trồng; quyền tự định việc khai thác sử dụng lâm sản Mọi sản phẩm khai thác từ rừng tự lưu thông Được sử dụng phần đất lâm nghiệp chưa có rừng để sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thuỷ sản khơng q 20% diện tích đất giao Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang 10 Điều 11 Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ để kinh doanh cảnh quan, du lịch, nghỉ dưỡng tán rừng: Được sử dụng sinh cảnh rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; xây dựng sở dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng tán rừng theo dự án quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; nghiêm cấm hoạt động gây nhiễm có hại đến sinh trưởng phát triển bình thường lồi động, thực vật rừng Điều 13 Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn trồng, bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng đặc dụng: Được nhận tiền cơng khốn để trồng, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh theo hợp đồng khoán Được Ban quản lý Khu rừng đặc dụng tạo điều kiện tham gia hoạt động dịch vụ, du lịch Điều 14 Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng tự nhiên vùng phòng hộ đầu nguồn: Được nhận tiền cơng khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng theo hợp đồng khoán Được thu hái lâm sản phụ, hoa, quả, dầu, nhựa , trình bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng theo hướng dẫn Bên giao khoán Được khai thác gỗ chết khô, đổ gẫy, sâu bệnh, sản phẩm tỉa thưa theo thiết kế Bên giao khoán lập, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt cấp giấy phép khai thác Lâm sản nói tự lưu thông Được khai thác tre, nứa với cường độ tối đa 30% rừng đảm bảo độ che phủ 80% diện tích nhận khốn theo hướng dẫn giám sát Bên giao khoán Giá trị lâm sản thu sau nộp thuế, hộ hưởng từ 80 - 90%, phần lại nộp Bên giao khoán Căn vào trạng rừng hộ gia đình, cá nhân nhận khốn, giá trị gỗ khai thác sau nộp thuế phân phối sau: - Rừng thứ sinh nghèo kiệt: Hộ gia đình, cá nhân hưởng 95%, phần lại nộp Bên giao khoán - Rừng phục hồi sau nương rẫy sau khai thác với gỗ có đường kính phổ biến 20 cm: Hộ gia đình, cá nhân hưởng từ 75% - 85%, phần lại nộp Bên giao khốn - Rừng có trữ lượng mức trung bình giàu, lớn 100m 3/ha: từ lúc nhận khoán đến khai thác năm hộ gia đình, cá nhân hưởng 2%, phần lại nộp Bên giao khốn Trường hợp hộ nhận khốn tự đầu tư vốn để khoanh ni phục hồi rừng hưởng 100% giá trị gỗ khai thác sau nộp thuế Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang 11 Hộ gia đình, cá nhân phải tự đầu tư tái tạo rừng vòng năm sau khai thác Điều 15 Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng vùng phòng hộ đầu nguồn: Được Nhà nước cấp kinh phí để trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng theo quy định hành Được sử dụng nông nghiệp lâu năm làm trồng rừng phòng hộ trồng xen với rừng địa lâu năm theo thiết kế trồng rừng Bên giao khoán lập, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Được hưởng 100% sản phẩm khai thác từ phù trợ, trồng xen, sản phẩm tỉa thưa, phải đảm bảo độ tàn che rừng 0,6 sau tỉa thưa Được thu hái lâm sản phụ, hoa, quả, dầu, nhựa , theo hướng dẫn Bên giao khốn Được sử dụng tối đa khơng q 20% diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng để sản xuất nông nghiệp ngư nghiệp theo hướng dẫn Bên giao khoán 6.a Nếu hộ gia đình, cá nhân nhận kinh phí hỗ trợ Nhà nước để trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng hưởng từ 80 - 90%, phần lại nộp Bên giao khốn b Nếu hộ gia đình, cá nhân nhận khốn tự đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng hưởng 100% giá trị sản phẩm sau nộp thuế c Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn phải tự đầu tư tái tạo rừng vòng năm sau khai thác Điều 18 Hộ gia đình, cá nhân nhận khoán bảo vệ rừng sản xuất rừng tự nhiên: Được tận dụng lâm sản trình thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo quy trình, quy phạm kỹ thuật hành; khai thác lâm sản phụ Được trồng xen loại đặc sản rừng, nông nghiệp chăn thả gia súc tán rừng, khoảng trống rừng không làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng rừng Khi rừng đạt tiêu chuẩn khai thác, Bên giao khoán thống với hộ gia đình, cá nhân nhận khốn tiến hành khai thác theo thiết kế Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt cấp giấy phép khai thác Giá trị lâm sản khai thác sau nộp thuế phân chia sau: Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn hưởng từ 1,5 - % cho năm nhận khoán bảo vệ rừng, phần lại nộp Bên giao khốn Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang 12 Điều 20 Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng sản xuất: Được Bên giao khốn cấp kinh phí trồng, chăm sóc bảo vệ rừng theo quy định hành Được trồng xen nông nghiệp với rừng rừng chưa khép tán; sản xuất nông, lâm kết hợp tán rừng không làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng rừng; hưởng toàn sản phẩm trồng xen Được tận dụng lâm sản trình thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo quy trình, quy phạm kỹ thuật hành Khi rừng đạt tiêu chuẩn khai thác, Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn thống với Bên giao khoán thời điểm phương thức khai thác Giá trị lâm sản khai thác sau nộp thuế phân chia sau: Hộ gia đình, cá nhân nhận khoán hưởng từ - 2,5 % cho năm nhận khốn bảo vệ rừng; phần lại nộp Bên giao khốn Nếu hộ gia đình, cá nhân tự bỏ vốn để trồng, chăm sóc, bảo vệ hưởng 95% giá trị sản phẩm khai thác sau nộp thuế, phần lại nộp Bên giao khốn Nếu Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn đầu tư với Bên giao khốn phân phối theo tỷ lệ góp vốn ngày cơng lao động bên quy thành tiền Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang 13 MỤC LỤC Trang Nghị định 23 Điều 22 Hạn mức giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân Điều 23 Thời hạn sử dụng rừng Nhà nước giao, cho thuê .2 Điều 32 Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân Điều 43 Tổ chức quản lý rừng phòng hộ Điều 44 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng Điều 45 Tổ chức quản lý rừng sản xuất Điều 52 Khai thác lâm sản Điều 53 Sản xuất nông lâm kết hợp Điều 55 Kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái rừng Quyết định 178 Điều Hộ gia đình, cá nhân giao rừng phòng hộ để quản lý, bảo vệ, khoanh ni tái sinh: Điều Hộ gia đình, cá nhân giao đất lâm nghiệp chưa có rừng thuộc quy hoạch rừng phòng hộ: Điều Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng tự nhiên quy hoạch rừng sản xuất: 10 Điều Hộ gia đình, cá nhân giao đất lâm nghiệp chưa có rừng thuộc quy hoạch rừng sản xuất để gây trồng rừng: 10 Điều 11 Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ để kinh doanh cảnh quan, du lịch, nghỉ dưỡng tán rừng: 11 Điều 13 Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn trồng, bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng đặc dụng: 11 Điều 14 Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng tự nhiên vùng phòng hộ đầu nguồn: 11 Điều 15 Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng vùng phòng hộ đầu nguồn: .12 Điều 18 Hộ gia đình, cá nhân nhận khoán bảo vệ rừng sản xuất rừng tự nhiên: 12 Điều 20 Hộ gia đình, cá nhân nhận khốn trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng sản xuất: 13 Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang 14 ... giao theo quy định pháp luật thừa kế b) Được để thừa kế rừng trồng cá nhân tự đầu tư đất Nhà nước giao, cho thuê theo quy định pháp luật thừa kế Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang Điều 43 Tổ... Đối với rừng phòng hộ: trồng xen nơng nghiệp, dược liệu sản xuất ngư nghiệp đất rừng khơng làm ảnh hưởng đến khả phòng hộ rừng Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang Đối với rừng sản xuất: a)... định Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chủ rừng tự định đầu tư tự chịu trách nhiệm dự án sử dụng nguồn vốn khác Đề cương lâm luật sách lâm nghiệp Trang QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH

Ngày đăng: 27/05/2019, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan