Đề cương côn trùng trong lâm nghiệp_Thạc sĩ Nguyễn Thị Kiều NươngNghiên cứu hình thái học côn trùng, nghiên cứu đặc điểm sinh thái côn trùng, các bảng tra côn trùng. Côn trùng là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin.
ĐỀ CƯƠNG CÔN TRÙNG TRONG LÂM NGHIỆP Câu 1: Đặc điểm nhận dạng CT: (Có thể trả lời cho câu hỏi nói CT đặc biệt ngành chân khớp?): - Trong ngành chân khớp, có chân CT, chân CT - Là động vật không xương sống - Có cánh - Có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ môi trường Câu 2: Khái niệm CT lâm nghiệp: Là phận môn CT học, chuyên nghiên cứu loại CT sinh sống rừng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lâm nghiệp Câu 3: Tại nói CT đa dạng phong phú? (Có thể trả lời cho câu hỏi số lượng, sinh sản): Vì: - CT thích nghi với điều kiện môi trường - Phân bố nhiều số lượng cá thể, chúng có khả sinh sản lớn, có lên tới 2000 trứng - Là loài đẻ nhiều giới Ví dụ: Sâu xám đẻ 1500 – 2000 trứng/lứa - Chúng có khả sống đất, cây, nước, lá, củ thực vật, đỉnh núi cách mặt đất 5000m Câu 4: Vai trò CT: -Lợi ích: + Tiêu diệt sâu hại + Thụ phấn cho thực vật, làm tăng suất trồng + Làm vệ sinh môi trường đất, làm cho đất tơi xốp + Làm tăng tính đa dạng sinh học + Một số loài cung cấp cho người sản phẩm quý tơ tằm, mật ong, nọc ong, cánh kiến đỏ,…, có giá trị xuất làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh + Là đối tượng nghiên cứu khoa học: Ruồi giấm Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang -Tác hại: + CT chiếm khoảng không 10% tổng số loài, 1% tổng số loài gây dịch hại => Để lại tổn thất lớn + Phá hoại mùa màng, truyền dịch bệnh cho người, gây khó khăn cho sinh hoạt Câu 5: Điều đặc biệt CT khác với loài khác: Da CT cứng, không tan nước, không tan dung dịch axit, bazo Nó tan hỗn hợp cực độc Câu 6: Đặc điểm, cấu tạo đầu CT: - Đầu phần trước thể, có chức quan trọng đời sống CT, đầu có chứa não giác quan để xác định phương hướng hoạt động, đồng thời có miệng công cụ để ăn - Các phận đầu: Mắt (mắt đơn mắt kép), râu đầu (Antennae) miệng (mouth path) + Râu đầu: CT có đôi râu đầu nằm ổ chân râu chia làm nhiều đốt cử động Đốt sát với đầu gọi đốt cán hay đốt chân râu Đốt thứ 2, gọi đốt cuộn hay đốt thân râu Các đốt lại đốt roi Các dạng râu đầu cho ví dụ: - Râu hình sợi chỉ: Hliform (Châu chấu) - Râu hình lông cứng: Setaceous (Chuồn chuồn) - Râu hình chuỗi hạt: Moniliform (Mối thợ) - Râu hình cưa: Serrate (Đom đóm) - Râu hình dùi cui: Clavate (Bướm) - Râu hình lượt: Pectinate (Sâu róm) - Râu hình dùi trống: Capitate (Bướm) - Râu hình lợp: Lamelate (Bọ hung) - Râu hình chùy: Ve sầu, Bướm Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang - Râu hình lông: Ruồi Câu 7: Nội dung nghiên cứu CT: - Nghiên cứu đặc điểm hinh thái CT, nghiên cứu đặc điểm giải phẩu CT, nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển CT - Sinh thái học CT - Phân loại CT - Điều tra - dự báo sâu hại rừng - Các phương pháp phòng sâu hại rừng - Một số loài sâu hại rừng thường gặp Câu 8: Đặc điểm, cấu tạo miệng CT: - Là công cụ thu thập sơ chế thức ăn - Do CT ăn nhiều loài thức ăn khác nhau: Ăn lá, gặm gỗ, hút mật,…, nên cấu tạo miệng chúng khác - Các kiểu miệng: + Miệng gặm nhai: Là kiểu miệng ăn thức ăn động, thực vật dạng thể rắn (thức ăn đặc, thức ăn cứng) Ví dụ: Châu chấu, chuồn chuồn, dế mèn, xén tóc,… Môi trên: Để thức ăn khỏi rơi Hàm trên: Được kitin hóa cứng, có chức cắt nghiền thức ăn Hàm dưới: Có – đốt, có chức vị giác Môi dưới: Là mảnh mỏng để đỡ thức ăn khỏi phía sau Lưỡi xoang miệng + Miệng chích hút: Thường gặp CT cánh Homoptera như: Rầy, rệp,…; cánh nửa như: Bọ xít; cánh như: Muỗi + Miệng hút: Là kiểu miệng ăn thức ăn động, thực vật dạng thể lỏng Miệng hút thấy loài bướm thuộc cánh vảy Môi hàm tiêu giảm + Miệng gặm hút: Ong (môi trên, hàm còn; môi bị tiêu giảm thành kim chích Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang + Miệng liếm hút: Ruồi nhà + Miệng cắn hút, miệng cắt hút Sự khác miệng chích hút miệng gặm nhai: - Miệng chích hút biến đổi nhiều - Miệng chích hút có môi mảnh nhỏ dài Câu 9: Đặc điểm, cấu tạo ngực CT: - Ngực phần thứ coi trung tâm vận động thể CT ngực có mang đôi chân đôi cánh để chạy, nhảy bay - Do đốt ngực tạo thành từ trước sau có đốt ngực trước, đốt ngực đốt ngực sau - Mỗi đốt ngực mảnh tạo thành: Mảnh phía mảnh lưng, mảnh mảnh bụng mảnh bên - Các phận ngực: CT có đôi chân nằm mảnh bên đốt ngực (1 đôi chân trước, sau) + Chân: Gồm nhiều đốt: Đốt chậu nối liền với ngực Đốt chuyển Đốt dù Đốt ống Các đốt bàn chân Trong đôi chân CT, đôi chân trước đôi chân sau biến đổi nhiều hình thành nên số dạng chân: Chân nhảy: Cào cào Chân bắt mối: Bọ ngựa Chân đào bới: Dế dũi Chân lấy phấn: Ong mật Chân bơi: Cà niễng Chân (bò): Kiến, mối Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang + Cánh: Là đặc điểm tiến hóa lớp CT ngành chân đốt Do phần bên mảnh lưng mảnh bên đốt ngực đốt ngực sau dính lại kéo dài tạo thành Đa số CT có đôi cánh nhiều loài có đôi cánh loài ruồi muỗi cá thể đực số loài rệp Mạch cánh có loại: Mạch ngang mạch dọc Một số dạng cánh: Cánh màng: Mềm, mỏng suốt, nhìn rõ mạch cánh Ví dụ: Ong, ruồi, muỗi Cánh vảy: Mạch cánh có nhiều vảy nhỏ li ti xếp lên Ví dụ: Bướm ngài Cánh cứng: Cánh kitin hóa cứng, không nhìn mạch cánh Ví dụ: Bọ hung, xén tóc Cánh không đều: Hơn ½ cánh trước kitin hóa cứng, gần ½ mềm mỏng Ví dụ: Bọ xít Cánh da: Cánh thường dài, hẹp; kitin hóa yếu, mạch cánh mờ Ví dụ: Châu chấu, chuồn chuồn Câu 10: Đặc điểm, cấu tạo bụng CT: - Bụng phần thứ thể côn trùng - Bụng cấu thành nhiều đốt - Có dạng bụng: + Bụng rộng: Đốt bụng thứ to rộng đốt ngực sau Ví dụ: Cánh cam, ve sầu, dế + Bụng hẹp: Đốt bụng thứ nhỏ đốt ngực sau kéo dài, đốt khác phình to Ví dụ: Ong, tò vè, chuồn chuồn -Cấu tạo chung bụng CT: + Mảnh lưng, mảnh bên, mảnh bụng, lỗ thở, lông đuôi, mảnh hậu môn, mảnh bên hậu môn Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang + Không có chân, bên đốt bụng có lỗ thở + Bộ phận sinh dục thường tạo thành ống đẻ trứng Ví dụ: Dế mèn, ruồi kí sinh, ong ăn mỡ Câu 11: Ý nghĩa nghiên cứu hình thái CT: -Tìm thống hình thái côn trùng với hoàn cảnh sống liên quan đặc điểm cấu tạo hình thái phận - Phân loại CT - Phòng trừ sâu hại - Sự biến đối hình thái cấu tạo Câu 12: Tại nói da CT khác biệt với loài khác ngành chân đốt? Được kitin hóa, da CT gọi xương CT Câu 13: Cấu tạo da CT: - Lớp màng đáy: Là lớp màng mỏng có cấu tạo tế bào nội bì sinh - Lớp nội bì: Là lớp tế bào đơn, tế bào có xen kẽ số tế bào có chức đặc biệt tế bào hình thành lông, tế bào hình thành tuyến - Lớp biểu bì: Là lớp thể, hình thành chất tiết tế bào nội bì, cấu tạo tế bào Câu 14: Ý nghĩa việc nghiên cứu cấu tạo da CT: - Phòng trừ sâu hại - Muốn cho thuốc độc thấm qua da, trước hết phải phá vỡ lớp sáp Cho nên thành phần thuốc tiếp xúc, người ta thường hòa thêm phụ gia pyrothrine để hòa tan chất béo cho thêm bột trơ, bột thủy tinh để côn trùng bị nhiễm thuốc, cựa quậy bị cọ xát làm tổn thương lớp sáp thuốc độc dễ xâm nhập vào thể để tăng hiệu tiêu diệt - Khi dùng thuốc tiếp xúc CT, giai đoạn phun thuốc tốt sâu non Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang Câu 15: Chức cấu tạo hệ tiêu hóa CT: -Chức năng: + Tiếp nhận thức ăn từ miệng + Đồng hóa biến thành chất dinh dưỡng cung cấp cho thể sinh trưởng phát triển + Thải chất cặn bã -Cấu tạo: Ống tiêu hóa, tuyến nước bọt, manh tràng ống malphighi + Ruột trước: Bắt đầu từ miệng, hầu nối tuyến nước bọt hình ống Sau hầu ống thực quản hình ống dài Tiếp ống thực quản túi phình to gọi diều để chứa thức ăn + Ruột giữa: Hình ống dài nằm khoanh lại xoang thân Phía có lớp tế bào có chức tiết dịch tiêu hóa hút chất dinh dưỡng nên gọi tế bào tiết hút Là nơi diễn tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng Chỗ tiếp giáp với ruột trước, bên có van không cho thức ăn ngược lên ruột trước + Ruột sau: đoạn: Ruột non: Là ống ngắn dùng để dẫn phân vào ruột già Ruột già: Là túi phình to để chứa phân Ruột thẳng: Là ống ngắn, phía có nhiều bắp thịt khỏe có tác dụng co bóp đẩy phân Câu 16: Chức cấu tạo hệ thần kinh: -Chức năng: + Liên hệ thể với hoàn cảnh bên + Điều hòa hoạt động thống quan bên Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang -Cấu tạo: Khác với động vật có xương sống, hệ thần kinh CT cấu tạo theo chuỗi nằm dọc xoang bụng Hệ thần kinh CT có cấu tạo phức tạp, gồm tế bào chuyên dẫn truyền xung động gọi nơron + Hệ thần kinh trung ương: Não chuỗi thần kinh bụng Não phần đầu chuỗi thần kinh hạch đốt đầu gộp lại phình to Não chia làm phần: Não trước, não não sau Chuỗi thần kinh bụng: Là chuỗi hạch đốt ngực bụng nối với dây thần kinh + Hệ thần kinh ngoại biên: Các hạch thần kinh dây thần kinh nằm da có dây thần kinh nối với thần kinh trung ương quan cảm giác + Hệ thần kinh giao cảm: Gồm hạch thần kinh dây thần kinh nối với hệ thần kinh quan bên Hệ thần kinh giao cảm có phần: Giao cảm miệng điều, giao cảm bụng giao cảm cuối thân Nghiên cứu vị giác CT có ý nghĩa: - Phòng trừ CT bẫy bả nguyên tắc trộn thuốc với chất hấp dẫn đặt vào nơi nhiều đối tượng cần kiểm soát - Nghiên cứu sử dụng chất xua đuổi để xua đuổi CT Câu 17: Chức năng, ý nghĩa nghiên cứu hệ tuần hoàn: -Chức năng: (trả lời cho hệ tuần hoàn hệ hô hấp có cấu tạo đặc biệt?): + Lưu chuyển máu thể CT + Vận chuyển máu, không vận chuyển oxy cho hệ hô hấp có cấu tạo đặc biệt -Máu nhiệm vụ: + Máu CT không màu, dạng dịch nhầy nên thường có màu hay màu xanh cây, màu đỏ sắc tố hemoglobin + Máu CT bao gồm có huyết tương tế bào bạch cầu + Nhiệm vụ chủ yếu máu vận chuyển chất dinh dưỡng từ quan Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang tiêu hóa đến mô, đồng thời tiếp nhận sản phẩm trao đổi chất đưa đến phận tiết để thải -Ý nghĩa: + Khi nghiên cứu hệ tuần hoàn CT, ta thấy toàn thân CT xoang chứa đầy máu nên dùng thuốc độc tiêu diệt CT qua đường máu cần phá vỡ lớp da quan bên khác thuốc thấm vào máu gây rối loạn thể + Phân loại CT + Để đưa biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại Câu 18: Chức ý nghĩa nghiên cứu hệ hô hấp CT: -Chức năng: + Hút ôxy vào mô để ôxy hóa chất dinh dưỡng cung cấp lượng cho thể + Thải CO2 -Phương thức hấp thụ ôxy CT hoàn toàn khác với động vật xương sống, CT nhờ có hệ thống khí quản phát triển nên ôxy từ trực tiếp đưa đến tận mô không qua khâu trung gian phổi -Ý nghĩa: Để tiêu diệt sâu bệnh gây hại: + Xông độc làm tê liệt dây thần kinh + Tăng giảm nhiệt độ môi trường + Phun thuốc bịt lỗ thở Câu 19: Chức năng, cấu tạo ý nghĩa nghiên cứu hệ sinh dục CT: -Chức năng: + Sinh sản để trì nòi giống + Phân biệt đực -Cấu tạo: +Con cái: Âm đạo, đôi buồng trứng, ống dẫn trứng, túi tiếp tinh, tuyến sinh dục phụ Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang + Con đực: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi chứa tinh, ống phóng tinh (dương vật) tuyến sinh dục phụ -Ý nghĩa: Để phòng trừ loài có hại, ta cần diệt loại cá thể đực có khả hạn chế sinh sản chúng Câu 20: Hormone: Điều khiển lột xác biến thái Hormon có loại: - Quá nóng lạnh xảy tượng ngủ đông ngủ hè (khi nhiệt độ môi trường không phù hợp với nó) => Diễn đình hoạt (pheromon) - Hormone lột xác: Ecdysone - Hormone tăng trưởng: (Juvenile) tiết vào bên thể, tuyến não tiết ra, tuyến thể cạnh tim tiết Câu 21: Phương thức sinh sản CT: - Sinh sản lưỡng tính: Có giao phối thụ tinh thường đẻ trứng trứng nở sâu non Một số tượng đặc biệt: + Sinh sản đa phôi: Từ trứng thụ tinh hình thành nên nhiều phôi thai nở nhiều sâu non + Sinh sản thai sinh: Là hiên tượng phát tán phôi thai bụng mẹ gần đẻ thành sâu non + Hiện tượng trinh sản: Không trải qua trình thụ tinh Khi thể mang phận sinh dục, nên tự thụ tinh -Sinh sản đơn tính: + Đẻ trứng không qua giao phối, trứng nở sâu non loài rệp ống + Ngoài lớp CT có tượng đồng thể đực loài rệp sáp hại phi lao Bản thân có quan sinh dục đực cái: Sinh sản đẻ trứng Câu 22: Cấu tạo trứng dạng trứng CT: -Cấu tạo: Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 10 + Ngủ nghỉ: Là trạng thái ngừng phát dục có tính chất chu kỳ Phù hợp với thay đổi sống theo mùa => Sau ngủ nghỉ, CT dễ bình phục hoạt động trở lại Câu 30: Vòng đời lịch phát sinh CT: - Vòng đời chu kỳ phát dục kể từ trứng đẻ kết thúc sâu trưởng thành bắt đầu đẻ trứng Thời gian vòng đời dài hay ngắn, số lượng vòng đời năm nhiều hay tùy thuộc vào loài CT điều kiện ngoại cảnh chủ yếu nhiệt độ, ẩm độ thức ăn - Lịch phát sinh CT: Là bảng ghi hệ loài CT theo năm tháng Ví dụ: (30:4/7/1) theo tháng có 30 ngày, tuần, tuần có ngày… Lịch phát sinh có ý nghĩa sản xuất, giúp ta biết số lượng hệ năm thời gian xuất pha đặc biệt pha phá hoại sâu non, từ ta chủ động tiến hành biện pháp phòng trừ Câu 31: Các phương pháp điều tra CT: phương pháp: Thống kê trực tiếp số lượng CT (trứng, ấu trùng, nhộng, sâu trưởng thành) đơn vị điều tra cành, cây, m2, 10m2,…, từ suy số CT Dùng bẫy đèn, chất hấp dẫn hay lưới để có số CT bẫy, số CT/vợt, số CT/mẻ lưới Quy định không gian để thực việc quan sát để có số CT/đơn vị thời gian Phương pháp đo phân sâu: Đối với CT sinh sống tán đo lượng phân rơi chúng khoảng thời gian ngày đêm… rơi xuống khay đặt bên tán => Lượng phân/CT khoảng thời gian => Lượng phân/cây => Số CT/cây => Số CT/ha Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 17 Phương pháp bắt – bắt lại: Bẫy bắt số CT (a) đem thả lại toàn diện tích rừng cần điều tra Sau bắt lại (b) CT có (B) CT có đánh dấu => Số lượng CT toàn diện tích rừng là: A=a.b/B Từ => Lượng CT/ha Phương pháp điều tra theo tuyến: - Tuyến điều tra xuyên ngang rừng, sau lấy điểm cách Tại điểm phân thành góc phần tư góc phần tư điểm điều tra, chọn có khoảng cách gần điểm điều tra để khảo sát x - Đo khoảng cách từ đến điểm khảo sát ( ) c - Tính lượng sâu ( ) - Đánh giá cấp độ bị hại => CT/ha: N=10000.C/X2 Câu 32: Trong biến thái có ký hiệu: - Trứng sâu non Nhộng Trứng pha Câu 33: Lớp côn trùng: Hexapoda=insecta Đặc điểm bộ: Lớp phụ không cánh – Apterygota: Phân lớp Entotropha (Entogratha): Hàm kín Bộ đuôi bật (Collembola): - Có đốt bụng Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 18 + STT - Không có ống Malphighi (có chức vận chuyển chất cặn bã xuống ruột sau) - Dưới bụng có đuôi giúp cho việc nhảy Bộ đuôi nguyên thủy/đuôi trước (Protura): - Bụng có 12 đốt - Có ống Malphighi, phát triển - Không có Antennae Bộ đuôi (Diplura): - Bụng có 11 đốt, thiếu trùng có số đốt đầy đủ trưởng thành - Ống Malphighi có - Râu đầu phân đốt mạnh - Cuối bụng có đuôi Phân lớp : Hàm hở Bộ đuôi (Thysanura): - Bụng có 11 đốt - Thiếu trùng có số đốt đủ trưởng thành - Bụng có lông cứng - Có ống Malphighi - Cuối bụng có đuôi Lớp phụ có cánh – Pterygota: Bộ phù du (Emphemeroptera): - Miệng thoái hóa, cánh trước cánh sau không có nhiều gân dọc trung gian - Thiếu trùng sống nước Ví dụ: Phù du (Hexagenia Limbata) Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 19 Bộ chuồn chuồn (Odonata): - Miệng nhai - Ngực đôi chân - Bàn chân có đốt - Kiểu biến thái không hoàn toàn Bộ cánh (Dictyoptera): a Bộ gián (Battodea): - Đuôi có nhiều đốt - Trứng đẻ bọc trứng b Bộ bọ ngựa (Mantodea): - Bàn chân có đốt Bộ cánh (Isoptera): - Kiểu miệng gặm nhai - Cánh trước cánh sau nhau, gân ngang - Biến thái không hoàn toàn - Bụng có 10 đốt - Kích thước 10mm - Là Blattodea - Râu đầu kiểu chuỗi hạt - Tùy theo loài đuôi có – đốt - Loài mối thợ nhỏ khoảng 2mm - Một số loài mối chúa >= 10cm Có dạng mối: - Mối giống có cánh - Mối giống thay - Mối thợ Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 20 - Mối lính Một số loài thuộc họ Termitidae: - Mối lớn – Mastotermitidae - Mối gỗ khô – Kalotermitidae - Mối gỗ ẩm – Temosidae - Mối ăn thịt – Hodotermitidae - Mối mũi voi – Rhihotermitidae - Mối thường, mối đất – Termitidae Bộ cánh úp (Plecoptera): - Trục đầu theo hướng trục thân - Kiểu miệng nhai - Đuôi dài có nhiều đốt - Kiểu chân chạy - Không có ống đẻ trứng 10 Bộ bọ que (Phasmatodea): - Có khả tự rụng chân - Khả bay kém, đuôi ngắn - Sâu non tái sinh chân vào lần lột xác - Trứng đẻ rời - Ống đẻ trứng phát triển - Kiểu chân chạy - Kiểu miệng nhai - Cơ thể dài mảnh 35cm dẹt rộng, đôi chân bò dài - Trục đầu theo hướng trục thân 11 Bộ cánh thẳng (orthoptera): - Trục đầu vuông góc với trục thân Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 21 - Chân sau kiểu chân nhảy - “Tai” ống chân - Có quan phát âm - Sâu non giống sâu trưởng thành - Lưng ngực trước lớn - Bụng có 10 đốt rõ ràng - Thức ăn: Chủ yếu thực vât, số loài sát sành ăn thịt động vật 12 Bộ chân dệt (Embioptera): - Trục đầu theo hướng trục thân - Kiểu miệng nhai - Antennae dạng sợi - Có tuyến tơ bàn chân - Con đực có cánh, không cánh Ví dụ: Bọ chân dệt – Oligotoma Saundersii 13 Bộ cánh da (Dermaptera): - Kiểu miệng nhai - Cánh trước ngắn, hóa cứng - Cánh sau xếp ngang lẫn xếp dọc - Bàn chân có đốt - Đuôi giống kìm - Không có ống đẻ trứng - Mối loài CT sống có tình cảm xã hội - Mối sống gỗ, đất; phá hoại dụng cụ, công trình tre, gỗ,… sản phẩm chứa xenlulozo - Trong rừng phá hoại cây… Ví dụ: Bọ cánh da – Forficulaauri 14 Bộ cánh vảy (Lepidoptera): Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 22 (Sâu bướm cú mèo – sâu đục thân lúa chấm – Bướm phượng cam) - Gồm loài bướm – ngài, khoảng 112000 loài - Kích thước từ nhỏ đến lớn - Râu đầu: Hình dùi đục, sợi chỉ, lược, lông chim - Kiểu miệng hút Có đôi cánh vảy - Sâu non có đôi chân ngực; 2, đôi chân bụng - Nhộng màng, nhiều loài nhộng nằm kén tơ - Sống chủ yếu Sâu trưởng thành hút mật hoa chất dinh dưỡng khác.Một số loài bướm bay thành đàn di cư xa - Sâu non nhiều loài phá hại nghiêm trọng rừng - Đa số loài có đôi chân giữa, đôi chân ngực; có số loài có đôi chân ngực, có đôi chân dài Cũng có số loài có đôi chân ngực nhỏ đôi chân bụng giảm thiểu hoàn toàn - Hệ gân cánh cánh trước cánh sau tương tự (Rs = – nhánh), liên kết nhánh khoảng J - Hệ gân cánh cánh trước cánh sau không giống Rs cánh sau không phân nhánh, liên kết cánh khoảng F - Chú ý: Các loài ong có dạng sâu bướm, có đôi chân ngực, – đôi chân giả bụng BẢNG TRA CÔN TRÙNG Câu 34: Bộ cánh (Isoptera): Đặc điểm: -Cánh trước cánh sau mối cánh - Có cánh cánh Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 23 - Mỗi giống có đôi cánh dạng màng dài thân thể, có hình dạng kích thước giống Khi không bay, cánh xếp mặt lưng Phân biệt: nhóm 34.1 Mảnh lưng ngực trước mối lính có bề ngang rộng bề ngang đầu Họ: Kalotermitidae 34.1.1 Sống gỗ tươi: Neotermes 34.1.2 Chỉ sống gỗ khô: Cryptotermes 34.2 Mảnh lưng ngực trước mối lính có bề ngang hẹp bề ngang đầu dạng: 34.2.1 Dạng phẳng: Rhinotermitidae 34.2.1.1 Đầu mối lính có dạng chữ nhật: Reticulitermes 34.2.1.2 Đầu mối lính có dạng hình trứng a) Có dạng mối lính: Coptotermes b) Có dạng mối lính: Schedorhinotermes 34.2.2 Dạng yên ngựa: Termitidae 34.2.2.1 Hàm mối lính bị giảm thiểu (thoái hóa) mũi kim, trán kéo dài vòi phun dịch độc a) Có dạng mối lính: Trinervitermes b) Có dạng mối lính: Nasutitermes 34.2.2.2 Hàm mối lính phát triển bình thường a) Trong tổ có vườn nấm a1) Hàm trái mối lính khoảng 1/3 tính từ gốc hàm có nhọn nhô ra: Odontotermes a2) Tổ nhô lên thành gò a2.1) Thường loài có kích thước lớn: Macrotermes a2.2) Thường loài có kích thước nhỏ: Microtermes b)Trong tổ vườn nấm b1) Hàm mối lớn phát triển mức bình thường (thái quá) Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 24 b1.1) Hàm mối lính thẳng gậy: Mirotermes b1.2) Hàm mối lính cong queo: Pericapritermes b2) Hàm phát triển không thái b2.1) Đầu mối lính có dạng hình cầu: Globitermes b2.2) Đầu mối lính có dạng hình chữ nhật: Microcerotermes Câu 35: Bộ cánh cứng (Coleoptera): 35.1 Mảnh bụng đốt bụng thứ bị mảnh bụng đốt ngực sau lấn sâu phân thành mảnh: Adephaga Haplogastra 35.1.1 Mảnh bụng bị phân cách có kích thước lớn nằm mặt bụng: Adephaga (Symphygastra) 35.1.1.1 Sống nước: a) Chỉ có mắt kép: Dytiscidae b) Có mắt kép: Gyrinidae 35.1.1.2 Sống cạn: a) Bề rộng đầu lớn bề mặt ngực: Cicindelidae b) Bề rộng đầu lớn bề rộng ngực: Carabidae 35.1.2 Hai mảnh bụng đốt bụng thứ nhỏ nằm sát bên hông: Haplogastra 35.1.2.1 Râu hàm dài râu đầu: Hydrophilidae 35.1.2.2 Râu hàm ngắn râu đầu a) Râu đầu giống dạng lược: Lucanidae b) Râu đầu có dạng hình lợp: Scarabaeidae c) Râu đầu dạng sợi chỉ: Staphylinidae 35.2 Mảnh bụng thứ nguyên vẹn: Halogastra crytogastra 35.2.1 Bụng thường – đốt, mắt kép: Crytogastra Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 25 35.2.1.1 Công thức bàn chân – – a) Thân thể tiết gây bỏng rát: Meloidae b) Thân thể tiết không gây bỏng rát: Terebrionidae 35.2.1.2 Công thức bàn chân – – a) Miệng kéo dài thành mõm: Rhynchophora a1) Râu đầu có dạng cùi trỏ: Curculionidae a2) Râu đầu dạng cùi trỏ: Brentidae b) Miệng không kéo dài thành mõm: Phytophaga b1) Các đốt cuối chùy râu to bè (mọt gỗ tươi) b1.1) Khi nhìn từ mặt lưng không thấy đầu mảnh lưng bị che khuất: Scotytidae b1.2) Khi nhìn từ mặt lưng thấy đầu rõ không bị mảnh lưng che khuất: Platypolidae b2) Đốt cuối chùy râu không bị to bè lên b2.1) Râu đầu dài ½ thể, có dài gấp 2/3 lần thể: Cerambycidae b2.2) Râu đầu ngắn ½ thể: Chrysomelidae 35.2.1.3 Công thức bàn chân – – – – a) Mảnh bụng ngực trước kéo dài lấn sang mảnh bụng a1) Phần kéo dài mảnh bụng ngực trước không đính vào thể nên cử động được: Elateridae a2) Phần kéo dài mảnh bụng ngực trước dính vào thể nên không cử động được: Buprestidae b) Mảnh bụng ngực trước bình thường không kéo dài b1) Ăn ăn thịt: Coccinelidae b2) Nhóm ăn gỗ khô: b2.1) Râu có dạng sợi chỉ: Pyinidae b2.2) Râu đầu với đốt cuối dài lớn, chưa tạo thành chùy râu: Anoblidae Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 26 b2.3) Râu đầu có đốt: Lyctidae b2.4) Râu đầu có đốt chùy râu: Bostrychidae 35.2.2 Bụng thường có – đốt: Halogastra 35.2.2.1 Thân thể phát ánh sáng: Lampiridae 35.2.2.2 Thân thể không phát ánh sáng: Cantharidae Câu 36: Bộ cánh vảy (Lepidoptera): Đặc điểm: Cánh trước cánh sau phủ đầy mảnh nhỏ mà rơi nhìn giống bụi phấn 36.1 Râu đầu có dạng chùy: Suborde Rhopalocera 36.1.1 Cuối râu đầu có dạng cong, cong cong móc câu: Hesperiridae – Bướm nhảy 36.1.2 Cuối râu đầu có dạng thẳng: Super Papilionoidae – Bướm 36.1.2.1 Chân trước bướm đực phát triển bình thường a) Móng chân không bị xé làm đôi, nghĩa mooic chân có ngón, loài lớn: Papilionidae b) Móng chân bị xẻ làm 2, chân có ngón, loài nhỏ: Pieridae 36.1.2.2 Chân không a) Chân trước bướm phát triển bình thường, chân bướm đực giảm thiểu a1) Chân trước bướm đực nhỏ, bàn chân có dạng bàn chải: Riodinidae a2) Chân trước bướm đực lớn, bàn chân dạng bàn chải: Lycaenidae b) Chân trước bướm đực giảm thiểu b1) Thân thể tiết mùi hôi khó chịu, cánh đốm mắt b1.1) Ấu trùng có gai phân nhánh: Acraeidae b1.2) Ấu trùng gai phân nhánh: Danaidae Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 27 b2) Không tiết mùi hôi, có đốm mắt b2.1) Ấu trùng có gai phân nhánh: Nymphalidae b2.2) Ấu trùng gai phân nhánh b2.2.1) Loài có màu tối kích thước từ nhỏ đến trung bình: Satyridae b2.2.2) Loài có màu sắc loài lớn: Amathuslidae 36.2 Râu đầu có nhiều dạng trừ dạng chùy: Suborder Heteroera 36.2.1 Ấu trùng có đôi chân ngực, có đôi chân giả bụng: Geometridae 36.2.2 Ấu trùng có đôi chân ngực đôi chân giả Tuy nhiên số loài họ ấu trùng có đôi chân ngực đôi chân giả (sâu đo) Ấu trùng ban đêm bò lên phá hoại, ban ngày xuống đất nghỉ ngơi: Noctuidae 36.2.3 Ấu trùng với đôi chân ngực đôi chân giả bụng, giảm thiểu nhiều (ốc sên): Limacodidae 36.2.4 Ấu trùng phía cuối bụng mặt lưng có gai nhọn chỉa lên trời: Sphingidae 36.2.5 Ấu trùng có đôi chân ngực đôi chân bụng, đục vào thân gỗ để sinh sống: Cossidae 36.2.6 Ấu trùng có đôi chân ngực đôi chân giả, thường đục vào thân thông để sống: Olethereatidae 36.2.7 Ấu trùng có nhiều lông tua tủa dựng đứng, thường nhả tơ kết cành nhỏ với thành dạng lều sống với nhau: Lasiocampidae 36.2.8 Ấu trùng với lông tua tủa dựng đứng, chí có có nhiều u lông, đặc biệt lông gây ngứa khó chịu Ngài loài vê phía cuối bụng có chùm lông chúng dùng lông để phủ lên trứng: Limantriidae 36.2.9 Râu mối ngài nhô mạnh phía trước, nhìn mỏ: Pyralidae 36.2.10 Bao gồm loài ngài có kích thước lớn bộ: Saturniidae 36.2.11 Kén bao gồm sợi tơ dài (con tằm): Bombycidae Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 28 36.2.12 Ấu trùng thường lưng có u gai, đặc biệt bị quấy rầy hay bị kẻ thù công, u gai trước sau dựng lên đứng trụ với đôi chân giả bụng, đôi chân giả thứ biến thành gai nhọn: Notodonidae 36.2.13 Ấu trùng thường quấn làm tổ cắt vài đường kết lại thành tổ: Tortricidae 36.2.14 Ngài đực có cánh, ngài cánh, nhìn giống ấu trùng sống túi tổ suốt đời mà dệt nên ấu trùng, kể chúng giao phối đẻ trứng: Psychidae MỤC LỤC Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 29 Trang Câu 1: Đặc điểm nhận dạng CT: (Có thể trả lời cho câu hỏi nói CT đặc biệt ngành chân khớp? Câu 2: Khái niệm CT lâm nghiệp: Câu 3: Tại nói CT đa dạng phong phú? (Có thể trả lời cho câu hỏi số lượng, sinh sản): Câu 4: Vai trò CT: Câu 5: Điều đặc biệt CT khác với loài khác: Câu 6: Đặc điểm, cấu tạo đầu CT: Câu 7: Nội dung nghiên cứu CT: Câu 8: Đặc điểm, cấu tạo miệng CT: Câu 9: Đặc điểm, cấu tạo ngực CT: Câu 10: Đặc điểm, cấu tạo bụng CT: Câu 11: Ý nghĩa nghiên cứu hình thái CT: Câu 12: Tại nói da CT khác biệt với loài khác ngành chân đốt? Câu 13: Cấu tạo da CT: .6 Câu 14: Ý nghĩa việc nghiên cứu cấu tạo da CT: Câu 15: Chức năng, cấu tạo ý nghĩa nghiên cứu hệ tiêu hóa CT: .7 Câu 16: Chức năng, cấu tạo, ý nghĩa nghiên cứu hệ thần kinh: .8 Câu 17: Chức năng, ý nghĩa nghiên cứu hệ tuần hoàn: Câu 18: Chức ý nghĩa nghiên cứu hệ hô hấp CT: .9 Câu 19: Chức năng, cấu tạo ý nghĩa nghiên cứu hệ sinh dục CT: .10 Câu 20: Hormon: 10 Câu 21: Phương thức sinh sản CT: 10 Câu 22: Cấu tạo trứng dạng trứng CT: 11 Câu 23: Cách thức đẻ trứng CT: .12 Câu 24: Các kiểu biến thái CT: 12 Câu 25: Sự khác biến thái hoàn toàn biến thái không hoàn toàn: 13 Câu 26: Các pha phát triển CT: 14 Câu 27: Tại tiêu diệt pha sâu non? 16 Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 30 Câu 28: Vòng đời tuổi CT khác hay giống nhau? .16 Câu 29: Hiện tượng đình dục CT: 17 Câu 30: Vòng đời lịch phát sinh CT: .17 Câu 31: Các phương pháp điều tra CT: .17 Câu 32: Trong biến thái có ký hiệu: .18 Câu 33: Lớp côn trùng: Hexapoda=insecta .19 Bộ đuôi bật (Collembola): 19 Bộ đuôi nguyên thủy/đuôi trước (Protura): 19 Bộ đuôi (Diplura): 19 Bộ đuôi (Thysanura): 19 Bộ phù du (Emphemeroptera): 20 Bộ chuồn chuồn (Odonata): 20 Bộ cánh (Dictyoptera): .20 Bộ cánh (Isoptera): 20 Bộ cánh úp (Plecoptera): 21 10 Bộ bọ que (Phasmatodea): 21 11 Bộ cánh thẳng (orthoptera): .22 12 Bộ chân dệt (Embioptera): 22 13 Bộ cánh da (Dermaptera): 22 14 Bộ cánh vảy (Lepidoptera): 23 Câu 34: Bộ cánh (Isoptera): .24 Câu 35: Bộ cánh cứng (Coleoptera): 25 Câu 36: Bộ cánh vảy (Lepidoptera): 27 Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 31 ... đốm mắt b1.1) Ấu trùng có gai phân nhánh: Acraeidae b1.2) Ấu trùng gai phân nhánh: Danaidae Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 27 b2) Không tiết mùi hôi, có đốm mắt b2.1) Ấu trùng có gai phân... phá hoại dụng cụ, công trình tre, gỗ,… sản phẩm chứa xenlulozo - Trong rừng phá hoại cây… Ví dụ: Bọ cánh da – Forficulaauri 14 Bộ cánh vảy (Lepidoptera): Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 22... chân ngực, – đôi chân giả bụng BẢNG TRA CÔN TRÙNG Câu 34: Bộ cánh (Isoptera): Đặc điểm: -Cánh trước cánh sau mối cánh - Có cánh cánh Đề cương Côn trùng lâm nghiệp Trang 23 - Mỗi giống có đôi cánh