1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐỀ CƯƠNG hệ THỐNG sử DỤNG đất TRONG lâm NGHIỆP

10 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 38,24 KB

Nội dung

hệ số sử dụng đất trong nông nghiệp là gì×định nghĩa hệ thống sử dụng đất đai×hệ thống sử dụng đất đai×hệ số sử dụng đất trong nông nghiệp là gì×định nghĩa hệ thống sử dụng đất đai×hệ thống sử dụng đất đai×hệ số sử dụng đất trong nông nghiệp là gì×định nghĩa hệ thống sử dụng đất đai×hệ thống sử dụng đất đai×

ĐỀ CƯƠNG HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG LÂM NGHIỆP Câu 1: Các cách tiếp cận quản lý hệ thống với mối liên hệ đất, nước hoa màu hệ thống sử dụng đất? (Chương 4) Câu 2: Hiện trạng đất đai nguyên nhân, hậu quả, q trình làm thối hóa đất dốc Việt Nam? (Chương 1) Hiện trạng đất đai: - Các đặc điểm đất đai: + Đất đồi núi tỉnh miền núi Bắc Bộ có quy mơ diện tích lớn nhất, sau Tây Ngun thấp Đồng sông Cửu Long + Vùng Tây Ngun có diện tích đất khả sản xuất cao 131,6 nghìn - Hiện trạng quản lý: + Đối tượng sản xuất lâm nghiệp rừng có chu kỳ sinh trưởng phát triển dài, tới hàng chục hàng trăm năm sở hữu đất đai chung Địa bàn sản xuất rộng lớn, phức tạp, lại khó khăn, việc quản lý tài nguyên áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn trở ngại + Sản xuất lâm nghiệp khơng có ý nghĩa mang lại lợi ích kinh tế, mà có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái - Hiện trạng sử dụng: + Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 33.121.159 (theo báo cáo số liệu kiểm kê đất đai Bộ TN&MT 2007) Trang + Với quỹ đất vậy, Việt Nam xếp thứ 55 số 200 nước, dân số lại xếp thứ 12 Thế giới, số bình quân đất đai 0,46 ha/người (bằng 1/6 mức bình quân Thế giới) xếp thứ 120/200 nước + Đất lâm nghiệp gắn với trung du miền núi với tổng diện tích quy hoạch khoảng 19,3 triệu ha, đất trung du miền núi phần quan trọng quỹ đất Việt Nam, chiếm 60% diện tích tồn quốc - Xu hướng thay đổi: + Trong thập kỷ qua, việc quản lý bảo vệ xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia giới có nhiều chuyển biến:  Chuyển từ lâm nghiệp khai thác lợi dụng rừng sang thực mục tiêu lợi dụng rừng kết hợp ba lợi ích: kinh tế - xã hội - môi trường sinh thái, trọng nhiều mục tiêu phát huy tác dụng sinh thái rừng  Phi tập trung hoá phân cấp quản lý Nhà nước rừng chuyển giao dần trách nhiệm quyền lực quản lý rừng từ cấp trung ương xuống cấp địa phương sở  Đẩy mạnh giao đất giao rừng cho hộ nông dân cộng đồng giảm bớt can thiệp Nhà nước tạo điều kiện cho việc quản lý rừng động  Thu hút tham gia nhóm cộng đồng dân cư hưởng lợi từ rừng Khuyến khích họ tham gia vào cơng tác quản lý rừng, phát huy rừng, chương trình lâm nghiệp cộng đồng, khu rừng bảo tồn thiên nhiên, làng, + Giao đất giao rừng cho chủ thể địa phương xu hướng chung nước giới, có nước ta Tuy nhiên nước, vấn đề triển khai thực mức độ khác đem lại kết khác  Ở Thái Lan: Sử dụng đất đai thông qua chương trình làng rừng, hộ nơng dân giao đất nơng nghiệp, đất thổ cư, đất để trồng rừng Người nông dân có trách nhiệm quản lý đất, khơng chặt sử dụng rừng Người nông dân nhận đất Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất rừng Trang Nhà nước nơi phù hợp trồng nông nghiệp lưu niên, phủ Thái Lan hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng đường, trạm y tế Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, làm tăng mức độ an toàn cho người thuê đất thời gian sử dụng Do ảnh hưởng tích cực đến việc khuyến khích đầu tư tăng sức sản xuất đất  Ở Nêpal: Nhà nước cho phép chuyển giao số khu rừng có diện tích lớn vùng núi trung du cho cộng đồng, thơng qua tổ chức quyền cấp sở, thành lập thành viên uỷ ban rừng cam kết bảo vệ khu rừng địa phương  Ở Ấn Độ: Vào năm 70 kỷ 20 phát triển lâm nghiệp xã hội (LNXH), năm 1986 Ấn Độ hoàn thành mục tiêu phát triển LNXH bang khác Ấn Độ coi trọng cộng đồng đối tác quản lý vùng đất rừng phủ  Ở Trung Quốc: Sau 20 năm thực cải cách mở cửa lâm nghiệp Trung Quốc phát triển theo hướng chủ yếu sau: Chuyển dịch từ chế độ kinh doanh lâm nghiệp dựa chế độ sở hữu Nhà nước sở hữu tập thể sang kinh doanh lâm nghiệp dựa kinh tế nhiều thành phần (Nhà nước, tập thể, cá nhân, hợp vốn kinh doanh, hợp tác ) Phát triển nhiều ngành công nghiệp chế biến lâm sản, nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên rừng, chuyển từ giai đoạn lấy gỗ làm mục đích sang coi trọng mặt mơi trường sinh thái hữu ích xã hội Những sách đổi lâm nghiệp bao gồm: Cải cách thay đổi chế độ sản quyền rừng, từ tháng 3/1981 Trung Quốc đề sách “tam định” nhằm xác định rõ ba vấn đề : Xác định quyền sử dụng đất đồi núi (sơn quyền); xác định rừng (lâm quyền) hoạch định diện tích đất lâm nghiệp để lại cho hộ nơng dân sử dụng (tự lưu sơn) Trong xác định đất đồi núi hạt nhân Các ngun nhân gây thối hóa đất: - Khách quan: Do tự nhiên: + Vận động địa chất trái đất: động đất, sóng thần, sơng suối thay đổi dòng chảy, núi lở, nước biển xâm nhập,… Trang + Do thay đổi khí hậu, thời tiết: Mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão,… - Chủ quan: Do người: + Chặt đốt rừng làm nương rẫy + Trong trình trồng trọt, chế độ canh tác độc canh, bỏ hoang hóa, khơng phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ,… + Suy thối ô nhiễm đất từ nước thải, chất thải rắn, ô nhiễm dầu, hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu Ô nhiễm đất sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật nên quần thể vi sinh vật đất thay đổi Các hậu việc thoái hóa đất: - Mất đất xói mòn: Lượng đất xói mòn lơn phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ mặt đất, dao động từ 100 đến 500 đất/ha/năm - Mất dinh dưỡng: Theo số liệu Bộ Nông nghiệp, đất đồi núi miền Bắc nước ta hàng năm khoảng 1cm tầng đất mặt (100m 3/ha), có khoảng mùn (tương đương khoảng 100 phân chuồng) 300kg N (tương đương khoảng 1,5 sunphat amon) - Năng suất trồng: Giảm nhanh, có khơng thu hoạch Như Nơng trường Mộc châu, Tây Bắc, năm 1959 khai phá, suất lúa 25 tạ/ha, đến năm 1960 18 tạ/ha, năm 1961 tạ/ha năm 1962 gieo ngô không thu hoạch - Tàn phá môi trường: Do xói mòn đất, nương rẫy gieo trồng vài ba vụ bỏ, lại phá rừng đốt rẫy - Nhiễm phèn: pH khơng thích hợp cho trồng, Ion sắt, nhôm gây độc cho cây, giảm động vật vi sinh vật có lợi đất, giảm khả tự làm đất - Nhiễm mặn: Năng suất trồng giảm mạnh nồng độ muối Trang g/l Nồng độ muối từ 20 – 25 gây chết thực vật, đất trở nên nhão ướt, nứt nẻ khô - Về kinh tế, sinh thái xã hội: Các trình làm thối hóa đất: - Xói mòn, xói lở: Lượng đất xói mòn lớn phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ mặt đất, dao động từ 100 đến 500 đất/ha/năm - Sa mạc hóa: Sa mạc hóa sản phẩm cuối thối hóa đất xảy vùng khô hạn bán khô hạn Nguyên nhân tác động qua lại hạn hán sử dụng mơi trường đất khơng hợp lý - Ơ nhiễm đất: Mơi trường đất bị nhiễm dẫn đến thối hóa nhiều tác nhân như: nhiễm mặn, nhiễm phèn, gley hóa, nhiễm dầu, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, chất hữu cơ, chất phóng xạ - Laterit hóa: Q trình laterit hóa (hay đá ong hóa) q trình thổ nhưỡng địa chất xảy vùng khí hậu nhiệt đới, q trình rửa trơi tích tụ tuyệt đối cation Fe3+, Fe2+ ; Al3+; Mn6+ Các cation có sẵn môi trường đất nhiệt đới, tác động nước mưa, dòng thấm, nước ngầm, chúng bị rửa trôi tập trung lại chỗ đất với mật độ cao Các cation hấp thụ vào nhóm mang điện tích âm (hạt keo đất, oxit sắt…) hấp phụ vào tác nhân khác để tạo kết dính cation nhằm tạo nên liên kết tương đối bền vững Khi nhiệt độ môi trường lên cao, độ ẩm giảm thấp, liên kết nước, tạo nên oxit kim loại cứng - Nhiễm mặn: Là q trình xâm nhiễm mặn, tích tụ muối kim loại kiềm môi trường đất, biến đất chưa mặn thành đất mặn Nước mặn xâm nhập, di chuyển nước ngầm theo mao quản bay nước bề mặt làm cho muối tập trung với nồng độ cao, q trình mặn hóa diễn thường xuyên - Nhiễm phèn: Những vùng đất ngập nước, vùng có trầm tích xác bã thực vật nước mặn tích tụ 4000 - 5000 năm mơi trường thuận lợi hình thành phyrite (FeS 2) Trang hoạt chất chủ yếu gây phèn hóa đất.Dạng phèn tiềm tàng:do đất chứa nhiều FeS2 (khóang pyrite) vật liệu có S kết hợp với sắt từ oxyt sắt bị oxy hóa H+ làm đất chua Câu 3: Yêu cầu chung hệ thống sử dụng đất bền vững khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường? (Chương 2) Để phát triển bền vững, công nghệ sáng tạo bền vững áp dụng nông nghiệp phải thúc đẩy cộng sinh hài hòa người mơi trường Để cho hệ thống nông nghiệp cải thiện hệ thống nông nghiệp trở nên bền vững, cần phải có đặc trưng sau: - Dòng lượng cao: + Hiệu suất lượng hệ thống có nhập lượng cao cải thiện cách giảm mát dưỡng liệu thông qua hạn chế có hiệu rữa trơi xói mòn, tăng cường vốn dưỡng liệu qua sử dụng khơn ngoan nhập lượng phân bón hóa học chất hữu để cải tạo đất + Gia tăng trì sản xuất nơng nghiệp việc đưa thêm phân bón hóa học mà khơng thiết lập hệ thống quản lý đất, nước, gỗ, hoa màu vật ni, có hịu khơng thành công - Giảm cực nhọc tăng phẩm giá nông dân: + Nông nghiệp phải trở thành nghề tơn trọng, có phẩm giá sung túc, tránh cực nhọc nghèo khó + Sử dụng sức kéo động vật hay giới + Các nhà khoa học xã hội nhân văn, phải xác định ưu tiên thay công cụ làm đất, làm cỏ hay thu hoạch thủ công nặng nhọc - Quản lý nước hữu hiệu: Quan tâm đến kết hợp kĩ thuật quản lý đất hoa màu để bảo tồn chỗ tài nguyên nước đất - Phục hồi đất đai: Trang + Bảo tồn tiềm sản xuất tài nguyên thiên nhiên thông qua biện pháp phục hồi quản lý đất hoa màu + Năng suất cao phải đạt với xuống cấp + Chất lượng đất khả sản xuất phải bảo tồn + Thay dưỡng liệu bị lấy qua hoa màu thu hoạch động vật thông qua phân bón hóa học chất hữu + Các hệ thống canh tác thích hợp hệ thống tăng cường chất lượng đất - Sự tương thích sinh thái: + Mục tiêu quản lý bền vững tối thiểu hóa tính dễ bị tổn thương hệ thống + Trong đó, hệ sinh thái nơng nghiệp đơn giản hóa có sức sản xuất cao thường chịu căng thẳng môi trường so với hệ sinh thái tự nhiên Xói mòn, cạn kiệt nhanh chất hữu dự trữ dưỡng liệu đất Các rủi ro k ổn tạo đơn giản hóa hệ sinh thái phải tối thiểu hóa thơng qua quản lý đất hoa màu thích hợp Câu 4: Thế hệ thống sử dụng đất bền vững? (Chương 2) Các hệ thống bền vững hệ thống sản xuất liên tục thu nhập kinh tế mà không gây biến đổi lớn hay dài hạn môi trường, hay không chấp nhận xã hội đạo đức hay thẩm mỹ Khái niệm “hệ thống nông nghiệp bền vững” bao hàm quản lý thành công tài nguyên cho nông nghiệp để thỏa mãn nhu cầu đa dạng thay đổi người trì hay tăng cường chất lượng môi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Trong khái niệm này, sức sản xuất cao khía cạnh quan trọng Tuy nhiên, phần lớn hệ thống sử dụng đất hệ thống nông nghiệp ưu Trang vùng nhiệt đới ẩm đặc trưng sức sản xuất hoa màu gia súc thường thấp suy giảm nhanh sử dụng liên tục, mức độ xuống cấp đất đai mơi trường cao, ngoại trừ số ngoại lệ đáng ý, hệ thống lâm sinh hệ thống canh tác dựa lúa Thực tế hệ thống sử dụng đất với nhập lượng thấp, dựa khai thác độ phì đất, thường không bền vững Quản lý tài nguyên đất bền vững có nghĩa trì sức sản xuất cao đơn vị diện tích sở liên tục, với tăng cường chất lượng đất, cải thiện đặc trưng môi trường Chất lượng đất nói đến khả đất việc sản xuất sản phẩm dịch vụ kinh tế, trì tiêu chuẫn chấp nhận chất lượng môi trường chức phạm vi tiềm hạn chế hệ sinh thái Mục tiêu việc phát triển sử dụng cơng nghệ cải tiến tối thiểu hóa cường độ vận tốc xuống cấp đất khởi sinh từ chuyển hóa rừng sang đất sử dụng cho nông nghiệp, tăng cường chất lượng chống chịu đất cho sức sản xuất trì với tối thiểu hóa tác động bất lợi lên đất đai mơi trường nói chung Câu 5: Tính tương đối bền vững: Về không gian thời gian, mặt xã hội? Câu 6: Các yêu cầu thuộc tính hệ thống sử dụng đất bên vững? (chương 4) thuộc tính: - Tính sản xuất hiệu quả: Trước hết việc quản lý sử dụng phải bảo đảm nuôi dưỡng người sử dụng thực - Tính an tồn: Tức phương pháp quản lý đất phải thúc đẩy cân việc sử dụng đất điều kiện môi trường, giảm rủi ro sản xuất - Tính bảo vệ: Các hoạt động sử dụng không phương hại cho việc sử dụng tương lai, bảo vệ tiềm môi trường sống Trang - Tính lâu bền: hệ thống sử dụng phải tồn phát triển môi trường chung thay đổi - Tính chấp nhận (thích hợp): quản lý sử dụng đất chấp nhận mặt xã hội, phù hợp với lợi ích bên tham gia quản lý, lợi ích quốc gia, cộng đồng người sử dụng Câu 7: Phân tích chiến lược trì chất lượng đất: Chống xói mòn, quản lý dưỡng liệu chất hữu đất Việt Nam? (Chương 2) 7.1 Quản lý dưỡng liệu: Quản lý dưỡng liệu thành phần thiết yếu để sản xuất bền vững Các loại đất nhiệt đới phong hóa mạnh thuộc nhóm Oxisols/Ultisols Alfisols, vốn có dự trữ dưỡng liệu thấp, phải cung cấp dưỡng liệu bổ sung thường xuyên để thúc đẩy thâm canh nhằm gia tăng sản xuất lương thực thực phẩm Việc sử dụng đất thâm canh có suất cao loại đất vốn có độ phì nội thấp đạt cách gia tăng mức dưỡng liệu thơng qua sử dụng phân bón hóa học, chất hữu cải thiện đất, chu chuyển dưỡng liệu Tăng cường dưỡng liệu cho loại đất cần thiết 7.2 Quản lý xói mòn đất: Sự lựa chọn phương án phù hợp phải tiến hành thận trọng, với xem xét đầy đủ yếu tố loại đất, dạng đất đặc trưng địa hình, chế độ mưa thủy văn, hệ thống canh tác/hoa màu, yếu tố xã hội-kinh tế Các biện pháp phòng ngừa xói mòn bao gồm tăng cường cấu trúc đất, giảm tác động giọt nước mưa, cải thiện thấm nước, giảm vận tốc số lượng nước chảy mặt Các kỹ thuật hệ thống quản lý đất hoa màu thận trọng 7.3 Quản lý phế liệu hữu cơ: Trang Sự thích hợp phương thức canh tác phụ thuộc vào môi trường tư nhiên bối cảnh kinh tế - xã hội địa phương Bổ sung chất hữu đặn với số lượng đáng kể cần thiết để trì mức hàm lượng chất hữu đất thuận lợi kích thích hoạt động sinh học hệ sinh vật đất (ví dụ, trùn đất mối) Che tủ mặt đất phế liệu hoa màu yếu tố quan trọng hệ thống canh tác/hoa màu cải thiện Che tủ mặt đất có lợi cho việc: - Bảo tồn đất nước; - Điều hòa độ ẩm đất chế độ nhiệt độ; - Cải thiện cấu trúc đất; - Hạn chế cỏ dại; - Tăng cường hoạt động sinh học hệ sinh vật đất, bảo vệ đất tránh tác động mưa với cường độ cao làm khô mức Các phương thức che tủ đất thực vật sống, canh tác theo băng, luân canh, trồng thời gian bỏ hóa, sử dụng phế liệu công nghiệp số phương thức canh tác đặc biệt chấp nhận để giải vấn đề vật liệu che tủ đất Trang 10 ... thấp suy giảm nhanh sử dụng liên tục, mức độ xuống cấp đất đai môi trường cao, ngoại trừ số ngoại lệ đáng ý, hệ thống lâm sinh hệ thống canh tác dựa lúa Thực tế hệ thống sử dụng đất với nhập lượng... ổn tạo đơn giản hóa hệ sinh thái phải tối thiểu hóa thơng qua quản lý đất hoa màu thích hợp Câu 4: Thế hệ thống sử dụng đất bền vững? (Chương 2) Các hệ thống bền vững hệ thống sản xuất liên tục... Quốc đề sách “tam định” nhằm xác định rõ ba vấn đề : Xác định quyền sử dụng đất đồi núi (sơn quyền); xác định rừng (lâm quyền) hoạch định diện tích đất lâm nghiệp để lại cho hộ nông dân sử dụng

Ngày đăng: 26/10/2018, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w