Đất đai là tài sản quý giá của mỗi quốc gia, vừa là tư liệu vừa là ĐTSX và cũng là nơi xây dựng các công trình phục vụ PTKT, dân sinh và ANQP. Quá trình khai thác sử dụng đất luôn gắn liền với QTPT của xã hội. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng cao, trong khi đất đai lại có hạn và ngày càng trở nên quý giá. Chính vì vậy mà việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững luôn là nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải cân nhắc kỹ càng và có kế hoạch rõ ràng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO & NHĨM I MƠ TẢ HIỆN TRẠNG CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ TẠI XÃ K’ DANG, HUYỆN ĐẮK ĐOA, TỈNH GIA LAI ĐỀ TÀI BỘ MÔN HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG LÂM NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP Pleiku Tháng 01/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO & NHĨM I MƠ TẢ HIỆN TRẠNG CANH TÁC CÂY CÀ PHÊ TẠI XÃ K’ DANG, HUYỆN ĐẮK ĐOA, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Lâm nghiệp ĐỀ TÀI BỘ MÔN HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG LÂM NGHIỆP Gia Lai Tháng 01/2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, xin gửi lời cảm ơn đến Bố mẹ, Thầy, Cô giáo trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh phân hiệu Gia Lai suốt trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy, Cô thuộc Khoa Lâm nghiệp hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian theo học trường Xin chân thành cảm ơn Cô, Chú anh, chị xã K’ Dang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai giúp đỡ trình thu thập số liệu thực tế Xin chân thành cảm ơn! Gia Lai, tháng năm 2018 Nhóm sinh viên thực Nhóm I MỤC LỤC TRANG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU ĐTSX Đối tượng sản xuất PTKT Phát triển kinh tế ANQP An ninh quốc phòng QTPT Quá trình phát triển VN Việt Nam GTXK Giá trị xuất GL Gia Lai KDTH Kinh doanh tổng hợp NLN Nông lâm nghiệp ĐB Đồng SXLT Sản xuất lương thực KH Khí hậu CN Cao nguyên NĐGM Nhiệt đới gió mùa KNSX Khả sản xuất Robusta Cà phê vối ĐKTN Điều kiên tự nhiên SXNN Sản xuất nông nghiệp SXCP Sản xuất cà phê CTCP Canh tác cà phê KT – XH Kinh tế - xã hội HTCT Hiện trạng canh tác BPCS Biện pháp chăm sóc HTSD Hiện trạng sử dụng TG Thế giới KTNN Kinh tế nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn MĐSD Mục đích sử dụng KTGĐ Kinh tế gia đình WASI Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.1: Năng suất cà phê đạt qua năm hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Hồng xã K’ Dang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai Bảng 3.2: Lượng phân bón cho cà phê qua năm xã K’ Dang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai 14 Chương I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tài sản quý giá quốc gia, vừa tư liệu vừa ĐTSX nơi xây dựng cơng trình phục vụ PTKT, dân sinh ANQP Quá trình khai thác sử dụng đất gắn liền với QTPT xã hội Xã hội phát triển nhu cầu sử dụng đất ngày cao, đất đai lại có hạn ngày trở nên quý giá Chính mà việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải cân nhắc kỹ có kế hoạch rõ ràng Việt Nam nước gió mùa nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm quanh năm, có vùng đất đỏ bazan thuận lợi cho việc trồng loại cơng nghiệp ngắn ngày, có khả xuất cao,… Cà phê loại trồng đó, VN, cà phê mặt hàng nơng sản có GTXK lớn thứ hai sau gạo Gia Lai tỉnh có diện tích lớn thứ VN GL nằm phần đá cổ rộng lớn Địa hình GL chia thành dạng địa hình đồi núi, cao nguyên thung lũng Trong đó, Cao nguyên dạng địa hình phổ biến quan trọng GL, với hai cao nguyên Cao nguyên Kon Hà Nừng Cao nguyên Pleiku Địa hình thứ hai địa hình đồi núi, chiếm 2/5 diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phần lớn nằm phía bắc, địa hình núi phân cách mạnh, bề mặt dạng địa hình khác GL cao nguyên, thung lũng ĐB rải rác có núi Địa hình thứ ba Các vùng trũng, vùng sớm người khai thác để SXLT GL thuộc vùng KH CN NĐGM, dồi độ ẩm, có lượng mưa lớn, khơng có bão Khí hậu thổ nhưỡng GL thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cơng nghiệp ngắn dài ngày, chăn nuôi KDTH NLN đem lại hiệu kinh tế cao (theo nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_Lai#cite_note-đâti-7) Cà phê mặt hàng nông sản xuất chủ lực VN Tổng diện tích cà phê nước 614.545ha, Tây Nguyên chiếm tỷ lệ khoảng 92% (Cục Trồng trọt, 2012) Cà phê hàng hóa nơng sản chủ lực huyện Đak Đoa Với ĐKTN địa hình vùng đồi núi, SXNN xã K’ Dang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nguồn nước sử dụng trồng trọt Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô, nguồn nước chủ yếu nước mưa Bên cạnh đó, trình độ dân trí người dân địa phương tương đối thấp, tập quán canh tác lạc hậu dẫn đến hiệu kinh tế thấp so với tiềm sản xuất nông nghiệp vùng Xuất phát từ nhận định trên, tiến hành thực đề tài “Mô tả trạng canh tác cà phê xã K’ Dang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình SXCP xã K’ Dang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến trạng CTCP - Điều tra HTCT cà phê - Điều tra HTSD đất địa bàn nghiên cứu - Tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp phù hợp 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vườn cà phê hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Hồng xã K’ Dang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu: Số liệu thu thập vườn cà phê nhà ơng Nguyễn Văn Hồng xã K’ Dang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, việc nghiên cứu HTCT cà phê nhiều tác giả nước quan tâm Những nghiên cứu nhằm xây dựng sở khoa học phục vụ cho bà nông dân kinh doanh cà phê, quản lý, bảo vệ sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế hộ nơng dân 2.1 Tình hình nghiên cứu trạng canh tác cà phê giới Trên giới, nhiều cơng trình nghiên cứu trạng CTCP ngày áp dụng rộng rãi vào thực tế ngày có nhiều cơng trình góp phần to lớn cho việc xây dựng mơ hình SXCP đạt hiệu cao Trên TG có 75 nước trồng cà phê với diện tích 10 triệu sản lượng hàng năm biến động triệu Ba nước có diện tích cà phê lớn Brazil triệu ha, Indonesia (Châu Á) triệu Côlômbia gần triệu Do xuất gây hại bệnh gỉ sắt cà phê nhiều nước Trung Nam Mỹ từ năm 1970 trở lại gây thêm khó khăn tốn cho người trồng cà phê khu vực Tổ chức cà phê giới (ICO) khơng giữ hạn ngạch xuất khẩu, giá trơi thị trường tự có giai đoạn giá cà phê xuống thấp chưa có so với vài chục năm trở lại Tình trạng dẫn đến hậu nhiêù nước phá bỏ bớt diện tích cà phê khơng tiếp tục chăm sóc kinh doanh khơng thấy hiệu Năm 1994, đợt sương muối sau 10 - Trồng che bóng đai rừng chắn gió: + Trồng che bóng tạm thời: Nên trồng muồng đen, trồng thành hàng hàng cà phê chúng có thân cao khơng có tán ngang nhiều khơng chiếm diện tích + Trồng che bóng lâu dài: Cây nên trồng keo dậu với khoảng cách trồng 5m x 6m đến che bóng lớn cần tỉa dần khoảng cách lại 10x12m có nghĩa tỉa Vào thời kì cà phê bước vào giai đoạn kinh doanh che bóng phải cao cách tán cà phê 2.5 - m + Trồng đai rừng chắn gió: Bên ngồi xung quanh lơ cà phê cần trồng đai rừng che chắn gió theo hướng thắng với hướng gió lệch 60 độ + Diện tích đai rừng rồng chừng 9m diện tích trồng hàng muồng đen với diện tích hàng cách hàng 1m khoảng cách cách xa 3m Bên rìa đai rừng trồng bổ sung thêm loại ăn trái vải, xồi, nhãn, mít để tăng thêm doanh thu - Bón phân cho cà phê: + Bón phân hữu cơ: Hàng năm phân hữu bón lần với lượng bón 5-10 kg bón chung với phân kali vô vào thời điểm tháng 11-12 Đào rãnh 20×20 cm rãi phân quanh mép sau lấp hố lại Bảng 3.2: Lượng phân bón cho cà phê qua năm xã K’ Dang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai Đơn vị: Kg/ha Lượng phân nguyên chất Phân đơn N P2O5 K2O Urê Super lân KCL Năm 31 35 67 57 51 Năm 42 12 47 92 78 70 Năm 38 11 43 83 71 63 Năm 18 21 40 34 30 Năm 49 14 55 107 91 82 + Đạm ka li năm bón lần, thời gian bón la – 3, – 7, 11 – 12 Tuổi + Cần dọn dẹp cỏ, rác trước bón phân, rãi phân rãnh lấp đất lại để tránh bốc trời nắng hay rửa trôi trời mưa 21 + Bón lần cuối vào thời điểm cuối năm cần kết hợp phân chuồng phân lân bón ln lần để tiết kiệm nhân công + Ở vườn cà phê trồng sau trồng – tháng nên bón thúc phân urê kali loại có liều lượng 25 – 30 kg/1 hố Áp dụng biện pháp chống hạn hán, chống rét cho cà phê Ngay sau trồng cà phê che bóng lúc che bóng nhỏ chưa phát huy khả che bóng cần làm túp che cho để tránh nắng sương muối Làm túp che làm kín hướng đơng bắc hở hướng tây năm ¼ túp cao cách đỉnh 10 - 15 cm vững - Tạo hình tỉa cành: Là cơng đoạn chăm sóc cà phê quan trọng giúp có tán cân đối cho suất cao ổn định sau Cây có tán cân đối việc chăm sóc thu hoạch thuận tiện hơn, công sâu bệnh hạn chế đáng kể + Tạo hình bản: Là hình thức tạo hình đơn giản để thân khơng cho mọc nhiều thân hố, đánh tỉa chồi vượt nát chúng xuất thân + Tạo hình ni trái: Những cà phê mọc sát đất tầm 20 - 25 cm cần loại bỏ chúng để tạo độ thơng thống thuận lợi cho vườn cây, cành sinh trưởng cần tỉa để thơng thống chất dinh dưỡng ni cành khỏe mạnh khác Cành tăm nhỏ, cành khô, cành bị sâu bệnh, chồi vượt cần loại bỏ Những cành già cho trái nhiều đợt cần cắt ngắn chúng lại để phát sinh cành từ cành già Nhưng người dân chủ yếu canh tác cà phê theo kinh nghiệm từ xa xưa không áp dụng theo kỹ thuật chăm sóc Do đó, suất cà phê chưa cao Được thuận lợi nguồn lao động dồi dào, không lo thiếu Tạo công ăn việc làm cho đồng bào 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất canh tác Như biết diện tích nước ta chiếm ¾ diện tích đồi núi Đất 22 đai coi tài nguyên vùng, thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp Diện tích đất chủ yếu đất đỏ bazan, tầng phong hố dày, địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành cao nguyên đất đỏ cao nguyên Buôn Ma Thuột, Plâyku, Đăk Nông, Kon Tum chiếm diện tích khoảng triệu ha, thích hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều rừng Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu bị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thối hố tới 71,7%; diện tích đất bị thối hố nặng chiếm tới 20%) Ngày nay, hệ canh tác người Tây Nguyên chịu ảnh hưởng lớn thay đổi mơi trường văn hóa – xã hội, mơi trường vật lý mơi trường sách, thể chế Những thay đổi là: - Trong mơi trường văn hóa – xã hội: biến động xã hội kéo theo thay đổi tổ chức cộng đồng, gia tăng dân số, đặc biệt di cư tộc người khác vào vùng tạo nên sức ép lớn - Trong môi trường vật lý: việc mở mang doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực kinh doanh rừng, môi trường rừng bị hạn chế chất lượng nhiều sức ép kinh tế – xã hội khác - Trong môi trường sách, thể chế: hàng loạt sách Nhà nước liên quan đến phát triển KT - XH quản lý tài nguyên vùng dân tộc miền núi vừa tạo thuận lợi hàng rào pháp lý hạn chế lựa chọn người địa xét góc độ hệ canh tác truyền thống họ Do thay đổi nên ngày hệ canh tác nương rẫy người dân Tây Nguyên có thay đổi đáng kể, đáng ý thời gian canh tác dài thời gian bỏ hoá có xu hướng bị rút ngắn lại, chí số nơi khơng thời gian bỏ hố 23 Trong xã K’ Dang huyện Đắk Đoa tỉnh Gia Lai không ngoại lệ, đất canh tác chủ yếu đât dốc Loại đất đất đỏ bazan, đất tơi xốp dễ canh tác hàm lượng chất dinh dưỡng cao, tầng đất dày Người dân canh tác loại cà phê, tiêu, cao su , loài canh tác chiếm đa số cà phê Vì đất có độ phì cao nên thu hút người dân khắp nơi đến khai phá canh tác trồng, dẫn đến phong tục tập quán canh tác người dân bị ảnh hưởng thay đổi, điều thể qua giai đoạn phát triển đồng thời BPCS sử dụng giai đoạn Giai đoạn trồng cây: Dùng cuốc móc lỗ nhỏ hố sâu 25-30cm, rộng 1520cm hố lấp trước Xé túi ni lon, nhẹ nhàng đặt vào hố, điều chỉnh đứng thẳng, lấp đất từ từ vừa lấp vừa dùng tay nén chặt đất, lấp đất ngang mặt bầu.Trồng xong cần làm bồn tạo thành bờ xung quanh hố Phải cẩn thận tránh không làm vỡ bầu Đặt bầu cho mặt bầu âm mặt đất 7-10cm để dễ đánh ổ gà, đắp bùn giữ nước cho cây.Cây trồng thẳng ém đất quanh bầu thật chặt, không làm vỡ bầu.Sau trồng xong phải thực BPCS bảo vệ cây: Đánh bồn, tủ gốc rơm rạ, rác, cỏ thành vòng tròn, cách gốc 20cm dày 20cm, phủ nhẹ đất cho rác dẹp xuống Phun thuốc trừ sâu Confidor 100 SL để chống mối =>Trong thực tế người dân cuốc hố bỏ phân hóa học xuống thực trồng khơng xé túi bầu trồng trực tiếp vào hố Điều làm cho rễ khó phát triển túi bầu nilong dạng khó phân hủy trồng túi bầu xuống đồng nghĩa túi bầu tồn đất gây ô nhiễm trường đất ảnh hưởng đến trồng Khi bắt đầu sinh trưởng phát triển qua thời gian người dân tiến hành bỏ phân cho đất chủ yếu đất dốc nên nguồn nước tưới hạn chế đủ nước tưới lại khoản kinh khí lớn để tưới người dân chơng chờ vào thời tiết Lúc trời có tượng mưa người dân mang loại phân hóa học vãi chí khơng đào rãnh để bỏ phân xuống lấp Khi đào rãnh bỏ phân lấp tốn công lao động, Người dân vãi đợi trời mưa trời 24 khơng mưa lượng phân bốc đất không hấp thụ làm ảnh hưởng xấu đến bỏ lượng phân nhiều làm đất chai làm cho chết Nếu trời mưa địa hình dốc nên lượng phân bị trôi lớn vừa làm phân ảnh hưởng đến trồng Đa số người dân sử dụng trồng độc canh lồi cà phê Trong trồng độc canh vừa gây lãng phí đất ảnh hưởng đến kết cấu đất lượng dinh dưỡng bị lấy khơng bù đắp hay khó bù đắp Người dân trồng khơng tính tốn đến kết sau này, họ trồng chủ yếu theo kinh nghiệm dẫn đến lượng đất bị xói mòn lớn gây chất dinh dưỡng đất làm giảm khả canh tác ảnh hưởng đến suất Phân hóa học loại phân người dân sử dụng nhiều việc chăm sóc trồng, phân hóa học có tác dụng nhanh mang lại hiệu sớm phân hữu tác dụng chậm không thỏa mãn với nhu cầu người dân Trong tác hại việc sử dụng phân hóa học với số lượng nhiều lớn Nó gây tích tụ kim loại nặng làm thối hóa đất diễn nhanh chóng Vì người dân nên xử dụng phân hữa thay cho phân hóa học để mang lại hiệu cho trồng cao Nguồn chất thải vào môi trường từ trồng trọt có xu hướng gia tăng, việc kiểm sốt chưa đạt hiệu Đáng lo ngại chất thải từ phân bón Hiện nước có 26 triệu héc ta đất gieo trồng, tổng lượng phân bón sử dụng từ 10 đến 11 triệu tấn/năm Theo tính tốn quan chức năng, hiệu suất sử dụng phân đạm bón vào đất đạt 30-45%; phân lân 40-45%; kali 40-50% tùy theo chân đất, giống trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón Từ thực tế này, quan chức ước tính việc sử dụng phân bón gây lãng phí 30.000 tỷ đồng/năm Đáng lo ngại hơn, lượng không nhỏ dư lượng không trồng hấp thu tác động tiêu cực đến hệ sinh thái nông nghiệp, làm ô nhiễm nguồn nước, đất gây đột biến gen số trồng 25 Để hạn chế tối đa lượng phân bón dư thừa đất bón phân q liều, nhiều chun gia ngành Nơng nghiệp khuyến cáo cần bón phân cân đối, hợp lý, phù hợp với trồng, đất trồng, khí hậu, kỹ thuật canh tác Thuốc trừ sâu chất hỗn hợp chất dùng để tiêu diệt sâu bệnh Một loại thuốc trừ sâu chất hóa học, tác nhân sinh học (như virus vi khuẩn), kháng khuẩn, khử trùng thiết bị dùng để chống lại loại sâu bệnh Sâu bệnh bao gồm côn trùng, tác nhân gây bệnh, cỏ dại, động vật thân mềm, loài chim, động vật có vú, cá, giun tròn (giun tròn) vi khuẩn cạnh tranh với người thực phẩm, hủy hoại tài sản, lây lan véc tơ bệnh gây mối phiền toái Mặc dù sử dụng thuốc trừ sâu có ích có nhược điểm, chẳng hạn độc tính tiềm tàng người sinh vật khác Thuốc diệt cỏ sử dụng để tiêu diệt cỏ dại, đặc biệt xung quanh hố trồng cà phê Chúng tương tự auxin hầu hết phân hủy vi khuẩn đất Tuy nhiên, nhóm có nguồn gốc từ trinitrotoluene (2:4 D T 2:04:05) có tạp chất dioxin, độc hại gây chết nồng độ thấp Thuốc diệt cỏ khác Paraquat Nó có độc tính cao nhanh chóng bị giảm nồng độ đất tác động vi khuẩn không giết chết động vật đất Thuốc trừ sâu sử dụng để đưa trang trại khỏi tình trạng sâu bệnh phá hoại trồng Các lồi trùng gây hại khơng phá hoại chưa thu hoạch mà nơi lưu trữ vùng nhiệt đới, cho rằng, phần ba tổng sản lượng bị trình lưu trữ thực phẩm Như với thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu sử dụng kỷ XIX loại vô egParis xanh hợp chất khác asen Nicotine sử dụng từ cuối kỷ XVIII Hiện có hai nhóm thuốc trừ sâu tổng hợp - Organochlorines bao gồm DDT, Aldrin, Dieldrin BHC Chúng có giá rẻ để sản xuất, mạnh bền 26 vững DDT sử dụng quy mô lớn từ năm 1930, với đỉnh điểm 72.000 sử dụng năm 1970 Sau việc sử dụng giảm tác động có hại đến mơi trường Vì việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học,… vấn đề lớn làm loại vi sinh vật có lượi đất bị chết đồng thời làm cho đất bị suy thoái nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất hay canh tác loại khác sau 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu Chọn ngẫu nhiên hộ nông dân địa bàn xã K’ Dang 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 3.2.2.1 Số liệu thứ cấp Là tài liệu sẵn có liên quan đến sở lý luận, thực tiễn đề tài, thông qua báo cáo luân văn, tài liệu tham khảo, sách báo tạp chí, kết nghiên cứu trước dây,… nguồn internet, chụp hình phần có liên quan đến đề tài Kết hộ sản xuất qua năm 5, từ lúc năm tuổi cho đêsn nă tuổi, từ 2013 đến năm 2017 3.2.2.2 Số liệu sơ cấp Bao gồm số liệu thu thập thông qua vấn hộ SXCP Các thông tin thu thập từ vấn phiếu điều tra 3.2.2.3 Phương pháp thống kê mơ tả Sử dụng số bình qn để phản ánh thực trạng phát triển kinh tế hộ tình hình sản xuất cà phê xã 27 Chương NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 4.1 Nguyên nhân Khách quan: Địa hình dốc, mưa lớn (lượng mưa nhiều) tác động trực tiếp gây xói mòn Chủ quan: - Do nhu cầu đời sống điều kiện tự nhiên phù hợp nên người xã K’ Dang tập trung canh tác cà phê - Do không trồng xen che bóng nên làm tăng cường độ chiếu sáng, làm cho hoa sớm gây ảnh hưởng đến suất trồng, ảnh hưởng đến công tác công tác thu hoạch - Cắt cành không kịp thời áp dụng biện pháp kĩ thuật chưa đảm bảo - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không cách không liều lượng cho đối tượng sâu bệnh làm ảnh hưởng đến quần thể vi sinh vật đất, gây ô nhiễm môi trường đất, tạo nên chất độc tồn đất, gây khó khăn cho phát triển trồng - Chăn thả gia súc bừa bãi - Sử dụng nguồn giống không rõ nguồn gốc, không đạt chất lượng - Do người dân thiếu kiến thức kĩ thuật chăm sóc, chủ yếu vận dụng kinh nghiệm vào sản xuất - Do dân số tăng, nhu cầu chỗ tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp Vì vậy, người ta phải tìm cách làm tăng suất trồng, có 28 biện pháp bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Những việc làm khiến môi trường đất bị ô nhiễm - Sự canh tác không hợp lý sai phương pháp 4.2 Giải pháp Giải pháp giống: Do tác động biến đổi khí hậu làm cho nguồn nước ngày có nguy suy giảm, từ ảnh hưởng đến sản xuất bền vững ngành hàng cà phê Việt Nam, việc xác định giống cà phê vối có tầm chín khác sở cho việc bố trí cấu giống thích hợp cho vùng sinh thái mối quan hệ với đặc điểm nguồn nước Trồng xen, đa dạng hóa sản phẩm thu hoạch vườn cà phê: Ngồi việc khuyến cáo trồng che bóng lâu dài vườn cà phê WASI nghiên cứu giải pháp trồng xen loại ăn quả, vừa có tác dụng làm che bóng, vừa tăng thu nhập, ghóp phần đa dạng hóa sản phẩm giảm thiểu rủi ro sản xuất độc canh cà phê Trồng xen sầu riêng vườn cà phê làm tăng thêm thu nhập cho nông dân khoảng 60% Trồng xen bơ vườn cà phê thu nhập tăng khaorng 40% Ngoài việc trồng xen làm cho suất cà phê ổn định, chu kỳ tưới nước cho cà phê kéo dài che bóng làm hạn chế q trình bốc thoát nước, giữ ẩm cho đất Đây giải pháp kỹ thuật góp phần sản xuất cà phê bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Lá, cành rụng lồi trồng xen góp phần cải thiện tình trạng hữu đất, giúp đất tơi xốp làm tăng hiệu sử dụng phân bón Đáng ý, việc trồng xen họ đậu tạo số hiệu cải tạo đất giúp che phủ mặt đất thời gian cao su giai đoạn sinh trưởng, giúp chống xói mòn, diệt cỏ dại (khơng cần dùng thuốc diệt cỏ gây nhiễm mơi trường), góp phần cải tạo đất, tăng nguồn đạm đất có nốt sần rễ họ đậu chứa nhiều vi khuẩn cố định đạm (rhizobium) Giải pháp kỹ thuật tưới tiết kiệm (phun mưa gốc): Phù hợp với yêu cầu sinh lý cà phê, cần lượng nước lớn lần tưới đầu để giúp hoa tập trung, tiết kiệm phần lớn cơng lao động tưới nước bón phân Khi áp 29 dụng kỹ thuật tưới này, nơng dân kết hợp bón phân qua nước cho phép cung cấp dinh dưỡng chủ động, tăng hiệu sử dụng phân bón, giảm suy thối nhiễm mơi trường Về vấn đề tưới nước cần lưu ý tưới thời điểm đủ lượng giải pháp kỹ thuật góp phần quan trọng việc sử dụng ngồn tài nguyên nước hợp lý hiệu quả, thích ứng với tác hại biến đồi khí hậu Áp dụng kỹ thuật bón phân cho cà phê góp phần làm tăng hiệu sử dụng nước Thu hái cà phê kỹ thuật: Góp phần bảo vệ sinh trưởng phát triển Khi hái, cần tuân thủ quy định sau: - Quả độ chín: Quả cà phê chín cà phê tươi có màu đỏ chín tự nhiên mà phần chín khơng nhỏ 2/3 diện tích (thử cách bóp cà phê chín hai ngón tay trỏ, thấy cà phê mềm nhân cà phê vọt khỏi vỏ cách dễ dàng, cứng nhân chưa vọt khỏi vỏ chưa độ chín) - Tỷ lệ loại sau: + Tỷ lệ chín từ 90% trở lên + Tỷ lệ xanh già ương, khô không 10 % - 20% + Tỷ lệ chùm không 1% - Không hái cà phê xanh non - Cà phê hái không lẫn tạp chất đất đá, cành , tỷ lệ tạp chất 0,5% (đầu vụ), 1% tận thu cuối vụ - Loại cà phê tận thu không 10% tổng sản lượng vụ Trong trình thu hoạch cần phải thực hiện: + Thu hoạch làm nhiều đợt vụ, chín đến đâu thu hoạch đến đó, khơng thu theo kiểu "cuốn chiếu" nghĩa tuốt vườn lần (gồm xanh 30 non, xanh già, ương chín, chín khơ cây), khơng để chín khơ rụng + Thu hoạch chín khơng tuốt chùm, không làm gãy cành, rụng lá, hoa, nụ ảnh hưởng tới vụ sau + Trước sau hoa nở ngày phải ngừng hái Nâng cấp hệ thống thông tin: Trong kinh tế thị trường, nắm thơng tin người chiến thắng kinh doanh Đối với thị trường cà phê, thị trường ln biến động việc nắm bắt thơng tin có vai trò quan trọng - Khuyến khích người dân sử dụng chế phẩm sinh học thay cho thuốc bảo vệ thực vật Khuyến khích việc bón phân hữu thay cho bón phân vơ - Làm hàng rào xung quanh khu vực trồng cà phê tránh gia súc gia cầm vào phá hoại - Tuyên truyền mở lớp tập huấn kĩ thuật canh tác cho người dân - Thực kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm thiểu gia tăng dân số 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO file:///C:/Users/User/Downloads/[123doc]%20-%20xuat-khau-ca-phe-cua-vietnam-hien-trang-va-mot-so-giai-phap-thuc-day-doc.pdf http://www.luanvan.co/luan-van/tim-hieu-tinh-hinh-san-xuat-ca-phe-cua-cacnong-ho-tren-dia-ban-xa-binh-thuan-thi-xa-buon-ho-tinh-daklak-50608/ https://giongeakmat.com/huong-dan-khai-hoang-va-mat-do-khoang-cach-trongtieu-hieu-qua file:///C:/Users/User/Downloads/trongtruong_so21b_10%20(1).pdf Đặng Hải Phương, 2013 Hệ thống sử dụng đất lâm nghiệp Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Gia Lai 32 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Biểu điều tra suất nông hộ Năm 2013 2014 2015 2016 Năng suất (tấn/ha) Bảng 3.2: Biểu điều tra số lượng phân bón Tuổi Lượng phân nguyên chất N P2O5 K2O Urê Phân đơn Super lân Năm Năm Năm Năm Năm CÁC HÌNH ẢNH CĨ LIÊN QUAN 33 2017 KCL Hình 1: Vườn cà phê 34 35 ... ngành: Lâm nghiệp ĐỀ TÀI BỘ MÔN HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG LÂM NGHIỆP Gia Lai Tháng 01/2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, xin gửi lời cảm ơn đến Bố mẹ, Thầy, Cô giáo trường Đại học Nông Lâm. .. NLN Nông lâm nghiệp ĐB Đồng SXLT Sản xuất lương thực KH Khí hậu CN Cao nguyên NĐGM Nhiệt đới gió mùa KNSX Khả sản xuất Robusta Cà phê vối ĐKTN Điều kiên tự nhiên SXNN Sản xuất nông nghiệp SXCP... sử dụng TG Thế giới KTNN Kinh tế nông nghiệp PTNT Phát triển nơng thơn MĐSD Mục đích sử dụng KTGĐ Kinh tế gia đình WASI Viện Khoa học kỹ thuật Nơng lâm nghiệp Tây Nguyên DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG