Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam - MS 8 " ppt

39 543 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam - MS 8 " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN (CARD) 002/05 VIE Tính khả thi về kinh tế kỹ thuật của việc áp dụng Quản Thực Hành Tốt trong nuôi trồng thuỷ sản quy nông hộ Việt Nam MS 8: Báo cáo kỹ thuật Đánh giá môi trường kinh tế của Quản Thực Hành Tốt trong nuôi tôm Việt Nam Nguyễn Xuân Sức 1 , Đinh Văn Thành 1 , Bùi Kiên Cường 1 , Virginia Mosk 2 and Elizabeth Petersen 2* 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 (RIA1), Từ Sơn - Bắc Ninh 2 Trường Đại học Tây Úc, 35 Stirling Hwy, NEDLANDS WA 6907 * Thông tin tác giả: Liz.Petersen@tpg.com.au, Ph/Fax: +61 8 9332 8310 - 2008 - Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm Việt Nam Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 2 Lời cảm ơn Các tác giả xin chân thành cảm ơn Chương trình Hợp tác Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (CARD) đã cung cấp tài chính thực hiện nghiên cứu này. Chúng tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các tổ chức cá nhân sau đây vì sự giúp đỡ trong quá trình thưc hiện nghiên cứu. : • Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1, Việt nam. • Trường Đại học Tây Úc • Trung tâm Khuyến ngư các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Thừa Thiên-Huế • Cục Vệ sinh, An toàn Thú y thuỷ sản (NAFIQAVED), • Chín hộ hình trình diễn các tỉnh: o Hộ ông Phan Ngẫn, o Hộ ông Hầu Văn Ánh, o Hộ ông Đinh Văn Vẫn, o Hộ ông Cao Xuân Hoà, o Hộ ông Lê Văn Tuấn, o Hộ ông Đinh Văn Dũng, o Hộ ông Nguyễn Hồng Quyền, o Hộ ông Nguyễn Ngọc Hạnh, o Hộ ông Hoàng Xuân Kiên. Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm Việt Nam Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 3 Tóm tắt Mục tiêu của báo cáo này nhằm cung cấp các kết quả nghiên cứu ban đầu về áp dụng Thực Hành Quản Tốt (BMP) trong nuôi tôm tại Việt Nam nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu tới môi trường đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời đảm bảo phát triển lợi ích kinh tế của các nông hộ nuôi tôm. Nghiên cứu này phân tích số liệu thực địa số liệu trong phòng thí nghiệm về các chỉ tiêu chất l ượng nước các địa phương khác nhau nhưng cùng áp dụng BMP, gồm nguồn nước mương cấp, nguồn nước trong ao nuôi nguồn nước thải sau khi nuôi. Các số liệu thực địa trong phòng thí nghiệm được thực hiện tương đồng 9 hộ hình nuôi tôm đang thực hành áp dụng BMP (ỏ 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Thừa Thiên - Huế, mỗi tỉnh 3 nông hộ). Phân tích chất lượng sản tôm (hoá học sinh học) của 9 hộ hình, đồng thời đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế của các hình này Trong khi cần thử nghiệm đối với số lượng lớn các nông hộ với thời gian dài để có kết quả chắc chắn hơn thì kết quả ban đầu của nghiên cứu này cho rằng áp dụng BMP có ảnh hưởng chung tới quản chất lượng môi trường nước, các chất hoá học vi sinh. Ngoài ra, nhóm thực hành BMP không có sai khác so với nhóm không thực hành BMP về lợi nhuận khi phân tích về chi phí-hiệ u quả (tỷ xuất sinh lợi của 2 nhóm này tương đồng). Như vậy, việc phổ biến rộng rãi thực hành này sẽ không gây thiệt hại về lợi nhuận của các hộ nuôi. Tuy nhiên, Nó có ảnh hưởng tích cực trong trường hợp thị trường xuất khẩu được đảm bảo mở rộng với sản phẩm được chứng nhận chất lượng. Các kết quả chính 1. Phân tích mẫu môi trường nước cho thấy hầu hết các chỉ số môi trường đều nằm trong khoảng thích hợp bao gồm các chỉ tiêu sau: độ mặn, nhiệt độ nước, pH, ammonia, độ kiềm, nitrite hydro sun-fua. 2. Độ trong hầu như không đạt được mức tối thích sẽ có tác động làm hạn chế sự phát triển của thực vật phù du. Đối với nhiệt độ nước, trong một số trường hợp cũ ng nằm ngoài khoảng thích họp nhất đối với sự phát triển của tôm. 3. Một trong những chỉ số môi trường chưa thật sự tốt nhất đối với ao nuôi là ôxy hoà tan, đặc biệt vào buổi sáng. Mặt khác, lượng ôxy hoà tan thấp nguồn nước thải có thể ảnh hưởng không tốt đến khu hệ cá tự nhiên. Sử dụng quạt nước có thể khác phục được vấn đề này, tuy nhiên chi phí cũng cần được đánh giá 4. Phân tích chất lượng sản phẩm cho thấy các yếu tố hoá học cũng như sinh học trong sản phẩm tôm không có ảnh hưởng tới tôm an toàn thực phẩm cũng như môi trường. 5. Tổng chi phí sản xuất tính cho nửa ha nuôi tôm là gần 55 triệu đồng (tương đương 3,400 đô-la Mỹ thời điểm viết báo cáo). Chi phí chiếm tỷ trọng lớ n nhất là thức ăn (tới 51% tổng chi phí). Chi phí có sự khác nhau đáng kể giữa các hình. 6. Sản lượng thu hoạch cho nửa ha đạt trên 1 tấn, với giá trị đạt 76 triệu đồng/nửa ha (tương đươi với xấp xỉ 4,700 đô-la Mỹ thời điểm viết báo cáo). Chỉ số này cũng có sự biến động khá lớn giữa các nông hộ. Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm Việt Nam Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 4 7. Giá bán tôm thịt bình quân đạt 73 ngàn đồng/kg, tôm có kích cỡ càng lớn thì giá bán càng cao ngược lại. 8. Lợi nhuận đạt xấp xỉ 21 triệu đồng/nửa ha (tương đương khoảng 1300 đô-la Mỹ) so với 8 triệu đồng nhóm không áp dụng BMP. Tỷ suất sinh lợi đạt 1,3 không khác so với nhóm không áp dụng BMP. Điều này cho thấy nhóm nghiên cứu đầu tư vốn vào sản xuất tôm nhiều hơn nhóm không áp dụng BMP 9. Nếu các y ếu tố môi trường nằm trong giới hạn cho phép chất hoá học cũng như vi sinh vật được khống chế thì yếu tố mang lại lợi nhuận là thức ăn. Chi thức ăn mang lại hiệu quả cho các nông hộ nuôi tôm. 10. Các nông hộ có cơ hội trong việc năng cao nguồn vốn đầu tư sản xuất tôm. Tăng trưởng của ngành công nghiệp nuôi tôm Việt nam có tiềm năng duy trì m ức trung hạn. Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm Việt Nam Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 5 Nội dung Lời cảm ơn 2 Tóm tắt 3 1. Giới thiệu 6 2. Phương pháp nghiên cứu 8 3. Chất lượng môi trường trong hệ thống nuôi tôm 10 3.1 Độ trong 10 3.2 Độ mặn 11 3.3 pH 11 3.4 Ô-xy hoà tan (DO) 12 3.5 Nhiệt độ nước 13 3.6 Ammonia (NH 3 ) 14 3.7 Độ kiềm 15 3.8 Nitrite 15 3.9 Hydro Sun-fua (H 2 S) 16 3.10 Các kết quả chính 17 4. Sản xuất tôm nông hộ 18 4.1 Thông tin chung về các nông hộ 18 4.2 Chất lượng môi trường nước ao nuôi 19 4.3 Phân tích chất lượng sản phẩm tôm (hoá học vi sinh) 22 4.4 Phân tích chi phí sản xuất 23 4.5 Sản lượng giá trị 27 4.6 Lợi nhuận tỷ suất sinh lợi 29 5. Thảo luận kết luận 31 5.1 Các chỉ số về môi trường nước 31 5.2 Sản lượng tôm lợi nhuận 32 5.3 Kết luận 33 Tài liệu tham khảo 34 Phụ Lục 1: Hướng dẫn Thực Hành Quản Tốt (BMP) 35 Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm Việt Nam Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 6 1. Giới thiệu Sản lượng tôm nuôi từ các nông hộ chiếm ưu thế đối với khu vực ven biển Việt Nam. Năm 2006, gần 459 ngàn tấn tôm đã được sản xuất chiếm 12% tổng sản lượng thuỷ sản của Việt Nam (USDAFAS 2007). Lượng tôm xuất khẩu chiếm xấp xỉ 34% sản lượng tôm (158 ngàn tấn) mang lại giá trị 1,46 tỷ USD. Sản lượng tôm sản xuất tăng, với chỉ số tăng trưởng khoảng 13% mỗi năm từ năm 2000 đến 2006 (USDAFAS 2007). Giá bán không có biến động nhiều, vì vậy sự tăng trưởng về giá trị của sản xuất tôm tương đương với sự tăng trưởng về sản lượng tôm Gần 70% sản lượng tôm nuôi được xuất khẩu, chiếm tỷ lệ 24% tổng sản lượng ngành nuôi trồng thuỷ sản song lại chiếm tới 71% về giá tr ị hàng hoá (Fistenet 2007). Sản lượng tôm nuôi tăng trưởng bình quân 26% mỗi năm trong các năm từ 2001 đến 2006, trong khi đó tỷ lệ tăng trưởng về sản lượng khai thác tự nhiên chỉ chiếm 2%. Trong các năm gần đây, dư lượng hoá chất tồn dư chất kháng sinh đã tìm thấy trong tôm xuất khẩu đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường. Năm 2003, năm lô hàng gửi từ Thừa Thiên Huế vào thị tr ường Châu Âu bị tiêu huỷ hoặc trả về do phát hiện tồn dư hoá chất một phần lớn hàng hoá từ các tỉnh Bắc Trung Bộ cũng bị xử tương tự trong năm 2004. Sự hạn chế về nhận thức, thiếu vồn thiếu cơ hội để nâng cao năng lực của các nông hộ là nguyên nhân dẫn đến thực hành sản xuất thiếu hợp lý, vì vậy ảnh hưở ng tới môi trường, suy giảm chất lượng nước, nguồn lợi tự nhiên phát sinh dịch bệnh. Như một hậu quả tất yếu là sinh kế của người dân bị đe doạ. Phát triển phổ biến Thực Hành Quản Tốt (BMP) tới các nông hộ nuôi tôm hiện nay còn hạn chế bởi sự suy giảm về sản lượng, điều kiện môi trường kinh tế-xã hội cũng như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. BMP đã được sử dụng nhiều quốc gia nhằm bổ sung các nguyên tắc chung đối với người nuôi tôm (FAO 2005). BMP được áp dụng nông hộ cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả, năng suất đồng thời giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường kinh tế-xã hội cũng như cung cấp sản phẩm đảm bảo đáp ứ ng về vệ sinh an toàn thực phẩm. BMP được áp dụng một cách tự nguyện đã trở thành một chiến lược quan trọng được sử dụng rộng rãi nhằm nâng cao tính thị trường của các sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản. Mộ số dự án đã được thực hiện nhằm phát triển thực hành BMP trong nuôi tôm Việt Nam (ví dụ: dự án của DANIDA hay NAFIQAVED). Các dự án này đã đưa ra các tiêu chí BMP riêng biệt kiể m chứng chúng một số quy nhỏ. Các kết quả này chưa được phổ biến một cách rộng rãi đến người sản xuất. Đây cũng là nguyên nhân của một số khó khăn về tài chính, xã hội, kỹ thuật tính khả thi về kinh tế. Các nông hộ nuôi tôm quy nhỏ thường xuyên thay đổi manh muốn đồng thời năng lực chấp nhận BMP của họ bị hạn chế do nhận thức, vấ n đề vốn thiếu sự khuyến khích động viên. Lợi ích của việc áp dụng BMP vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu. Tuy nhiên, kinh nghiệm từ các nước Thái Lan, Ấn Độ Bangladesh cho thấy các nông hộ quy nhỏ áp dụng BMP đã mang lại kết quả về hiệu quả, năng suất chất lượng (SUMA, 2004). Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm Việt Nam Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 7 Báo cáo này là một đầu ra của dự án được tài trợ bởi Cơ quan Phát triển Quốc tế của Úc (AusAID) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (MARD) thông qua Chương trình Hợp tác Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (CARD). Mục tiêu của báo cáo này nhằm cung cấp các dẫn liệu điều tra ban đầu trong việc chấp nhận BMP đối với các nông hộ nuôi tôm nhằm hạn chế rủi ro về môi trường an toàn thực phẩm đồng thời đảm bảo ổn định kinh tế cho các nông hộ. Báo cáo này trình bày kết quả đánh giá môi trường kinh tế của các hình áp dụng BMP 3 tỉnh của Việt Nam (Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế Nghệ An). Đánh giá bao gồm các phân tích chất lượng nước đầu vào, đầu ra ao nuôi, số liệu về chất lượng sane phẩm phân tích thu kinh tế đối với các hình nuôi. Báo cáo bao gồm phần phương pháp nghiên cứu (Phần 2), các yếu tố môi trường nước hệ thống nuôi (Phần 3), tình hình sản xuấ t của nông hộ (gồm an toàn thực phẩm, sản lượng lợi nhuận của các hộ hình) (Phần 4). Cuối cùng là phần kết luận thảo luận về đánh giá ban đầu về chi phí-hiệu quả của BMP đối với môi trường an toàn thực phẩm Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm Việt Nam Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 8 2. Phương pháp nghiên cứu Số liệu được thu thập trong vòng năm tháng từ tháng Ba đến tháng Bảy năm 2007, 3 tỉnh gồm Nghệ An, Hà Tĩnh Thừa Thiên Huế (xem Hình 1). Hình 1: Bản đồ các tỉnh Việt Nam, thể hiện 3 tỉnh dự án Số liệu được thu thập qua 3 nguồn: 1. Từ cơ quan khuyến ngư: Gồm các số liệu thực địa các số liệu môi trường được phân tích trong phòng thí nghiệm các địa điểm khác nhau trong vùng dự án. Các số liệu gồm nguồn cấp (nguồn nước mương cấp trước khi cấp vào ao nuôi), nguồn thải (nước thải sau quá trình nuôi), nước trong ao nuôi. Đọc giả có thể xem thêm trong báo cáo Hạ Sức (2007) để bi ết thêm các thông tin về vị trí thu mẫu của dự án. 2. Từ các nông hộ: Các số liệu thực địa cơ bản gồm chất lượng môi trường nước, sản lượng các thông số về kinh tế được thu thập bởi 9 nông hộ trình diễn tại các địa điểm khác nhau trong vùng dự án. 3. Từ NAVIQAVED (Cục Vệ sinh, An toàn Thú y thuỷ sản): NAVIQAVED quản về vệ sinh thực phẩm thú y Thuỷ sản của Việt Nam. Cơ quan này đã cung cấp các số liệu kiểm tra chất lượng sản phẩm tôm (các số liệu phân tích hoá học sinh học) từ 9 hộ hình trình diễn trong quá trình nuôi. Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm Việt Nam Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 9 Các số liệu thực địa gồm: • pH: được đo với dụng cụ đo pH cầm tay (YSI 52) • Độ muối: dùng khúc xạ kế (Spec T2000) • Ôxy hoà tan (DO): dùng máy đo ô-xy hoà tan (YSI 52) • Nhiệt độ ( o C): dùng nhiệt kế (Thermo 100) • Độ trong (cm): dùng đĩa Secchi Nước chảy bề mặt sông là nguồn nước cấp cho quá trình phân tích trong phòng thí nghiệm. Sử dụng bơm nhu động hai đầu để thu mẫu nước, mẫu nước được bảo quản lạnh bằng nước đá sau đó được phân tích ngay sau khi đưa đến phòng thí nghiệm. Các phân tích được thực hiện theo phương pháp chuẩn (Alpha 1998) gồm các thông số sau: • Độ kiềm (mg/l) • Ammonia (NH 3 ) (mg/l), • Nitrite (NO 2 ) (mg/l), and • Sulphide (H 2 S) (mg/l). Các phân tích thực địa trong phòng thí nghiệm được thực hiện bởi các cơ quan khuyến ngư địa phương chín hộ hình trình diễn (với sự trợ giúp của nhóm cán bộ nghiện cứu của Viện Thuỷ sản 1). Các hộ hình trình diễn cũng đồng thời hoàn thiện các sổ nhật nuôi tôm nhằm kiểm tra đối chiếu các thông tin về sản lượng kinh tế. Nhóm dự án thực hiện việc thu mẫu tôm thịt sau đó đưa tới văn phòng VINAQUAVED để phân tích chất lượng sản phẩm (bao gồm các chỉ tiêu hoá học sinh học) Nhóm đối tác Việt Nam Australia (Viện Nghiên cứu Thuỷ sản 1 Đại học Tây Úc) cùng hợp tác trong việc phận tích xử số liệu viết báo cáo. Một nhóm dự án gồm ba thành viên của Việt Nam đã đến thành phố Perth trong tháng 12 năm 2007 để cùng với nhóm chuyên gia Úc thực hiện việc phân tích số liệu ban đầu, thảo luận lập kế hoạch thực hiện. Nhóm thực hiện gồm Các thành viên phía Việt Nam ¾ Nguyễn Xuân Sức, trưởng nhóm ¾ Đinh Văn Thành ¾ Bùi Kiên Cường Các thành viên phía Australia ¾ Tiến sĩ Elizabeth Petersen ¾ Virginia Mosk ¾ Phó giáo sư Steven Schilizzi 10 3. Chất lượng môi trường trong hệ thống nuôi tôm Phần này trình bày số liệu của 9 yếu tố môi trường được thu thập bởi các cán bộ khuyến ngư với tần suất thu mẫu 2 tuần/lần trong thời gian 4 tháng từ tháng 3/4 đến tháng 6/7. Các mẫu môi trường được thu phân tích tại các hình trình diễn. Vị trí thu mẫu bao gồm mẫu nước trong ao nuôi, nguồn nước cấp nước thải. Các kết quả chủ yếu được tóm tắt cuối của phần này (Mục 3.10). 3.1 Độ trong Độ trong thích hợp cho ao nuôi dao động trong khoảng 25 đến 30 cm (Boyd 1990). Khi độ trong nước ao thấp hơn 25 cm, nước ao vẩn đục do thực vật thủy sinh có thể gây ra những bất lợi về oxy hoà tan. Ngược lại, độ trong cao hơn 40cm, thực vật thủy sinh sẽ rất ít. Kết quả nghiên cứu cho thấy đầu vụ nuôi giá trị độ trong các ao cao hơn khoảng thích hợp cả 3 tỉnh, sau đấy giảm dần tớ i khoảng cho phép nửa cuối của chu kỳ nuôi tại Nghệ An Tĩnh (Hình 2). 3 tỉnh, độ trong nguồn nước cấp nước thải cao hơn ngưỡng cho phép (trừ nước thải các ao của Thừa Thiên Huế). Độ trong được xem như chỉ thị cho điều kiện của ao nuôi, mật độ thủy sinh vật hầu như ít quan trọng các kênh cấp thoát nước. Giá trị độ trong trong n ước ao nuôi không có ảnh hưởng tới môi trường hoặc an toàn thực phẩm, bởi lẽ nó chỉ thể thiện khoảng tối ưu cho sinh trưởng của tôm. Tuy nhiên, khi thủy sinh vật trong ao nuôi phát triển mạnh lại thuận lợi cho tôm nuôi do thúc đẩy sự phát triển sinh vật là thức ăn cho tôm. Ngoài ra nó còn hạn chế tầm nhìn của sinh vật săn mồi (chim), do vậy giảm stress cho tôm tạo điều kiện cho tôm sinh trưởng phát triển nhanh hơn. Hà Tĩnh - Độ trong 20 30 40 50 60 70 80 Ngày cm Inlet Outlet Ponds T T Huế - Độ trong 20 30 40 50 60 70 80 cm Inlet Outlet Ponds Nghệ An - Độ trong 20 30 40 50 60 70 80 cm Inlet Outlet Ponds Hình 2: Độ trong nước mương cấp, thoát ao nuôi [...]... 2 lần mật độ nuôi của nhóm không thực hành BMP, nhóm này mật độ thả trung bình là 8, 4 con/m2 (Thành ctv 2007) Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 18 Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm ở Việt Nam Hình thức nuôi trong báo cáo này được định nghĩa theo mật độ thả như sau: • < 8 con/m2 - Quảng canh • 8- 1 5 con/m2 - Quảng canh cải tiến • 15 -2 5 con/m2 – Bán... 129,2 16 ,8 45 ,8 165 ,8 Loại 3 (45 - 55 con/kg) 4 ,8 36,2 24,2 25,5 106,6 21,9 1 58, 1 Loại 4 (>55 con/kg) 1,7 6,1 5,9 10,0 15 ,8 17,4 6,3 107,2 Tổng giá trị 30,7 62,4 44,7 217,2 129,2 10,0 15 ,8 66,0 106,6 75 ,8 87,2 90.000 82 .312 66 .88 1 45 .82 5 72. 781 Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 28 Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm ở Việt Nam 4.6 Lợi nhuận tỷ suất... 24,00 25,60 31,00 22,00 24 ,83 20,50 15,00 17,90 8, 46 8, 10 8, 29 8, 17 7,74 7,92 8, 10 7,64 8, 45 8, 25 6,90 7,54 8, 45 7,65 8, 03 8, 33 7,50 7,99 7,77 7,54 7,67 8, 14 7,76 7,94 8, 10 7,11 7,49 8, 36 8, 00 8, 18 8,50 8, 00 8, 19 8, 50 7,94 8, 15 8, 45 7,23 7 ,83 8, 65 7,90 8, 23 8, 60 7,75 8, 37 8, 06 7,77 7,93 8, 43 7,99 8, 23 8, 45 7,39 7,79 5,61 5,16 5,41 5,21 4, 38 4,74 5,07 4,71 4,93 6,30 3,75 4, 68 5,00 2,00 3,69 4,29 3,14... môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm ở Việt Nam này cho thấy áp dụng BMP ở Việt Nam có thể mang lại lợi nhuận áp dụng BMP có ảnh hưởng tới tăng lợi nhuận Tuy nhiên, sự thay đổi về lợi nhuận giữa các nông hộ là đáng kể có hai trong số chín hộ nuôi bị lỗ Cần có sự nghiên cứu diện rộng nhằm xác định rõ các yếu tố làm tăng lợi nhuận của sản xuất tôm, tuy nhiên phân tích này cho thấy nông. .. tại mương cấp Tĩnh Tuy nhiên nó không có ảnh hưởng tới sản xuất tôm bởi lẽ các ao nuôi có thể tự điều chỉnh pH Giá trị pH nguồn nước cấp thoát trong quá trình nuôi sau vụ nuôi không có ảnh hưởng tới môi trường an toàn thực phẩm Báo cáo điều tra cơ bản cho thấy, pH trước khi thả giống dao động trong khoảng 6, 0 -8 ,8 3 vùng nghiên cứu Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại... giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm ở Việt Nam 4 Sản xuất tôm nông hộ Số liệu các phân tích vế sản xuất tôm của các nông hộ được trình bày theo sáu tiểu mục sau: 1 Thông tin chung về các nông hộ 2 Số liệu môi trường chất lượng nước 3 Phân tích hoá học sinh học chất lượng sản phẩm 4 Phân tích giá thành sản phẩm 5 Phân tích sản lượng giá trị 6 Phân tích lợi nhận tỷ suất sinh... nhanh chóng bảo quản lạnh trong nước đá, đóng gói vận chuyển đúng qui trình Chỉ riêng nhiệt độ nước trong ao nuôi không ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 13 Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm Việt NamTĩnh - Nhiệt độ TT Huế - Nhiệt độ 34 34 Inlet Outlet Ponds 30 28 32 Inlet Outlet Ponds 30 oC oC 32 26 28 24 26 24 Ngày... cho nửa ha ao nuôi là trên 1 tấn Tổng sản lượng lượng tôm của 5 loại theo cỡ thu hoạch có sự thay đổi đáng kể giữa các nông hộ Cỡ tôm từ 35 đến 55 con/kg chiếm 85 % tổng sản lượng Không thu được số liệu một số hộ Bảng 7: Sản lượng tôm thu hoạch(kg/nửa ha) Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 Trường Đại Học Tây Úc 27 Đánh giá môi trường kinh tế trong thực hành nuôi tôm Việt Nam Loại 1 ( . Thực Hành Tốt trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam MS 8: Báo cáo kỹ thuật Đánh giá môi trường và kinh tế của Quản Lý Thực Hành Tốt trong nuôi tôm ở Việt Nam Nguyễn Xuân. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN (CARD) 002/05 VIE Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt trong. động trong khoảng 6, 0 -8 ,8 ở 3 vùng nghiên cứu. Đánh giá môi trường và kinh tế trong thực hành nuôi tôm ở Việt Nam Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thuỷ Sản 1 và Trường Đại Học Tây Úc 12 Hà Tĩnh -

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan