Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP VÀNÔNG THÔN (CARD)
002/05 VIE
Tính khảthivềkinhtếvàkỹthuậtcủaviệc
áp dụngQuảnLýThựcHànhTốttrongnuôi
trồng thuỷsảnquymônônghộởViệtNam
MS 8: Năng lực các bên tham gia dự án
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 (RIA1), Từ Sơn - Bắc Ninh
Trường Đại học Tây Úc, 35 Stirling Hwy, NEDLANDS WA 6907
- 2008 -
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
ANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MP
Tốt hơn
p vànông thôn
ệp Hà Nội
UAVED
chất lượng và thú y thuỷsản
i trồngthuỷsản 1
quan nghiên cứu và đào tạo thuỷsảnViệtNam
ANH MỤC CÁC HÌNH
c RIA1.
6
D
Thực hànhQuản lý
B
CARD
Hợp tác phát triển nông nghiệ
CV
Bản lý lịch
HAU
Đại học Nông nghi
HTX
Hợp tác xã
MoFI
Bộ Thuỷsản
NAFIQ
Cục bảo đảm
NTTS
Nuôi trồngthuỷsản
RIA1
Viện nghiên cứu nuô
TTKN
Trung tâm khuyến ngư
UWA
Đại học Tây Úc
ViFINET
Mạng lưới các cơ
D
Hình 1
. Sơ đồ cơ cấu tổ chứ
Hình 2: Một số tài liệu tập huấn của dự án 11
Hình 3: Một số hình ảnh chuyên gia tập huấn cho cán bộ vàhộmô hình 12
Hình 4: Một số hình ảnh cán bộ khuyến ngư vàhộmô hình tham gia thảo luận nhóm 13
Hình 5: Một số hình ảnh trình bày kết quả thảo luận nhóm 13
Hình 6: Cán bộ dự án tham gia hội thảo quốc tế tại Đại hoc Cần Thơ 14
Hình 7: Cán bộ dự án tham gia hội thảo khoa hoc trẻ tại Viện Thuỷsản 1 15
Hình 8
: Cơ cấu tổ chức dự án ở các tỉnh
17
Hình 9
: Một số hình ảnh hoạt động dự án ở Nghệ An
20
Hình 10
: Một số hình ảnh hoạt động dự án ở Hà Tĩnh
20
Hình 11
: Một số hình ảnh hoạt động dự án ở Thừa Thiên Huế
21
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án
2
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG 5
1.1. Đặt vấn đề.
5
1.2. Lời cảm ơn.
5
1.3. Điều kiện không chịu trách nhiệm.
5
II. NĂNG LỰC CÁN BỘ VÀ CHUYÊN GIA DỰ ÁN VÀKHẢ
NĂNG TẬP HUẤN CHO CÁN BỘ KHUYẾN NGƯ VÀNÔNG
DÂN CÁC ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁN BỘ RIA1.
6
2.1. Vài nét chính về Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1.
6
2.2. Cán bộ và chuyên gia nòng cốt của Viện Thuỷsản 1 tham gia thực hiện dự án.
7
2.2.1 Hiện trạng trước khi thực hiện dự án:
7
2.2.2 Lựa chọn cán bộ thực hiện dự án.
7
2.2.2.1 Lựa chọn cán bộ quảnlý dự án.
7
2.2.2.2 Lựa chọn chuyên gia kỹthuật nuôi.
7
2.2.2.3 Lựa chọn chuyên gia bệnh thuỷ sản.
8
2.2.2.4 Lựa chọn chuyên gia môi trường.
8
2.2.2.5 Lựa chọn chuyên gia kinh tế-xã hội và phát triển cộng đồng.
9
2.2.2.6 Lựa chọn chuyên gia khách mời vềquảnlý chất lượng vàvệ sinh an
toàn thực phẩm.
9
2.2.3 Khả năng tập huấn của cán bộ, chuyên gia dự án cho cán bộ khuyến ngư
và nông dân ở các địa phương.
10
2.2.3.1 Các tài liệu tập huấn cho cán bộ khuyến ngư vànônghộmô hình.
10
2.2.3.2 Phương pháp tập huấn.
11
2.2.4 Một số hoạt động khác góp phần nâng cao năng lực cho cán bộ dự án.
14
2.2.4.1 Chuyến làm việc ngắn hạn tại trường Đại học Tây Úc.
14
2.2.4.2 Tham gia hội thảo quốc tế tại trường Đại học Cần Thơ.
14
2.2.4.3 Tham gia hội thảo khoa học trẻ tại Viện nghiên cứu Thuỷsản 1.
14
2.2.4.4 Hướng dẫn sinh viên thực tập tốt nghiệp.
15
III. NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NGƯ CẤP TỈNH
VÀ KHẢ NĂNG CHUYỂN TẢI KIẾN THỨCVỀ BMP TỚI
NGƯÒI DÂN NUÔI TÔM Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG.
15
3.1. Lựa chọn cán bộ quảnlývà cán bộ khuyến ngư cấp tỉnhthực hiện dự án
15
3.1.1 Kết quả lựa chọn cán bộ cơ sở thực hiện dự án và cơ cấu tổ chức dự án ở các
địa phương.
16
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án
3
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
3.1.1.1 Tỉnh Nghệ An
16
3.1.1.2 Tỉnh Hà Tĩnh
16
3.1.1.3 Tỉnh Thừa Thiên - Huế
17
3.1.1.4 Cơ cấu tổ chức dự án ở các tỉnh
17
3.1.2 Năng lực chuyên môn của cán bộ khuyến ngư các tỉnh
18
3.1.2.1 Tỉnh Nghệ An
18
3.1.2.2 Tỉnh Hà Tĩnh
18
3.1.2.3 Tỉnh Thừa Thiên Huế
19
3.2 Một số kết quả tập huấn do cán bộ khuyến ngư thực hiện tại các tỉnh
19
IV. NĂNG LỰC CỦA CÁC HỘMÔ HÌNH TRÌNH DIỄN VÀ
SỰ GẮN KẾT VỚI CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NUÔI TÔM
ĐỊA PHƯƠNG.
21
4.1. Các yêu cầu về năng lực của các hộmô hình trình diễn
21
4.2. Gắn kết các hộ trình diễn với nhóm cộng đồng nuôi tôm.
22
4.2.1 Tỉnh Nghệ An.
22
4.2.2 Tỉnh Hà Tĩnh.
22
4.2.3 Tỉnh Thừa Thiên Huế.
23
V. HIỆU QUẢ VÀTÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC CÂU LẠC BỘ
NUÔI TÔM GIÚP CHUYỂN TẢI KIẾN THỨC ĐẾN NGƯỜI
SẢN XUẤT.
23
5.1. Lựa chọn các cộng đồng nuôi phù hợp đảm bảo sự phát triển bền vững sau khi
dự án kết thúc
23
5.2. Cơ cấu tổ chức các cộng đồng nuôi tôm và sự tác động của dự án lên các tổ chức
ở địa phương.
24
VI. PHỤ LỤC 24
6.1. Phụ lục 1: Lý lịch khoa học của một số cán bộ tham gia dự án
25
6.2. Phụ lục 2: Tóm tắt một số tài liệu tập huấn của dự án
39
6.3. Phụ lục 3: Danh sách nônghộ tham gia các lớp tập huấn
42
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án
4
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Đặt vấn đề.
Báo cáo này trình bày kết quả các thông tin về năng lực cá nhân hoặc tổ chức của các
bên thực hiện dự án CARD 002/05VIE phía Việt Nam. Trong nỗ lực cao nhất, tác giả đã
cố gắng đưa ra một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các kết quả đánh giá năng lực các bên
liên quan tham gia dự án thông qua các thông tin thu thập được. Các đối tượng được
đánh giá trong báo cáo này chia làm 3 nhóm gồm: i) nhóm các cá nhân hoặc tổ chức cấp
trung ương; ii) nhóm cá nhân hoặc tổ chức c
ấp tỉnh; và iii) nhóm cá nhân hoặc tổ chức
cấp cơ sở.
Báo cáo này bao gồm các phần chính là đánh giá năng lực cán bộ và chuyên gia của dự
án cấp trung ương vàkhả năng tập huấn cán bộ cơ sở (phần 2), năng lực cán bộ quảnlý
và cán bộ khuyến ngư cấp tỉnh tham gia dự án vàkhả năng tập huấn nông dân (phần 3),
năng lực cán bộ cấp cơ sở, các hộmô hình và s
ự gắn kết với cộng đồng (phần 4), hiệu
quả vàtính bền vững của các câu lạc bộ, hội nuôi tôm vùng dự án (phần 5) và danh mục
các phụ lục là các thông tin quantrọngvềlý lịch cán bộ dự án, nội dung các tài liệu tập
huấn và danh sách các lớp tập huấn (phần 6)
1.2. Lời cảm ơn.
Báo cáo này hoàn thành được là nhờ sự trợ giúp thông qua cung cấp thông tin cá
nhân cũng như thông tin của các tổ chức, đơn vị có liên quan. Tác giả xin gửi lời cảm
ơn tới các cán bộ, chuyên gia của dự án, các cán bộ khuyến ngư, cán bộ chương trình
của dự án ở các tỉnh, các xã, hợp tác xã và các cộng đồng nơi dự án triển khai, các hộ
mô hình trình diễn và các hộnông dân nuôi tôm vùng dự án. Bằng cách này hay cách
khác, trực tiếp hay gián tiếp, những tổ chức, cá nhân có tên trong báo cáo này đã
cung cấp thông tin góp phần để báo cáo được hoàn thành, một lần nữa, tác giả cảm
ơn những đóng góp quý báu đó.
1.3. Điều kiện không chịu trách nhiệm.
Thông tin trích dẫn trong báo cáo này đều có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. Trong
quá trình chuẩn bị báo cáo, các thông tin đã được kiểm định một cách chắc chắn. Vì vậy,
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 và Trường Đại học Tây Úc không chịu bất cứ
trách nhiệm nào được báo trước, quyền lợi có liên quan đến sự chính xác hay nhân chứng
cho bất kỳ hình thức sử dụng nào về bất cứ thông tin cá nhân, thông tin khoa học hay kết
quả khác được
đề cập trong báo cáo này. Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 và
Trường Đại học Tây Úc hay bất kỳ nhân viên nào của RIA1 hoặc UWA sẽ không chịu
trách nhiệm về các chi phí, yêu cầu bồi thường, hư hại, mất mát hay trường hợp tương tự
cho những người trực tiếp hay gián tiếp cung cấp thông tin cho báo cáo này
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án
5
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
II. NĂNG LỰC CÁN BỘ VÀ CHUYÊN GIA DỰ ÁN VÀKHẢ
NĂNG TẬP HUẤN CHO CÁN BỘ KHUYẾN NGƯ VÀNÔNG
DÂN CÁC ĐỊA PHƯƠNG CỦA CÁN BỘ RIA1.
2.1. Vài nét chính về Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1.
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 được thành lập từ năm 1963. Trong suốt 45
năm tồn tại và phát triển, Viện đã trải tra nhiều chặn đường biến đổi và đã trở thành Viện
có vai trò quantrọngtrong sự nghiệp phát triển nuôitrồngthuỷsản miền Bắc. Hiện nay,
Viện tiếp tục duy trì là một Viện đa chức năng về nghiên cứu, khuyến ngư và đào tạ
o
trong nuôitrồngthuỷsảnvà bảo vệ nguồn lợi.
Hiện nay tổng số viên chức, lao động của Viện là 360 người (năm 2007). Đặc điểm nổi
bật là lực lượng cán bộ trẻ, cán bộ có trình độ đại học, cao học tăng lên đáng kể, chiếm
53% tổng số lao động (190 người), hiện có 8 tiến sĩ và 11 nghiên cứu sinh, 34 thạc sĩ.
Phần lớn cán bộ trẻ
có trình độ chuyên môn tốttrong lĩnh vực nuôitrồngthuỷsản hoặc
liên quan.
Viện hiện có 7 phòng ban, 5 trung tâm nghiên cứu và 1 phân viện. Chức năng chính của
Viện là nghiên cứu khoa học và công nghệ bao gồm: nghiên cứu các vấn đề giống, kỹ
thuật nuôi, bệnh, môi trường thuỷ sản; bảo vệvà phát triển nguồn lợi thuỷsản nội địa và
ven biển; công nghệ sau thu hoạch; nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao kỹ thuậ
t và công
nghệ mới vào sản xuất.
Hình 1
. Sơ đồ cơ cấu tổ chức RIA1.
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án
6
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
2.2. Cán bộ và chuyên gia nòng cốt của Viện Thuỷsản 1 tham gia thực
hiện dự án.
2.2.1 Hiện trạng trước khi thực hiện dự án:
Trước khi thực hiện dự án BMP này, một số cán bộ, chuyên gia của RIA1 có các kiến
thức lý thuyết về BMP. Mặc dù vậy, chưa có một chương trình hay dự án tương tự được
thực hiện bởi RIA1. Chính vì lẽ đó, kinh nghiệm tổ chức thực hiện dự án ứng dụng BMP
vào thực tiễn sản xuất còn hạn chế. Bên cạnh đó, ápdụng BMP vào sản xuất nuôi tôm
đòi hỏi tổng hợ
p các kiến thứcvềkỹthuật nuôi, theo dõi môi trường, dịch bệnh và các
kiến thứcvềkinh tế-xã hội, phát triển cộng đồng. Tuy nhiên, các cán bộ nghiên cứu của
RIA1 đều chuyên trách các lĩnh vực khác nhau và làm việcở các bộ phận khác nhau.
Xuất phát từ những hạn chế trên, điều cần thiết đặt ra cho dự án là lựa chọn những cán
bộ có kiến thức chuyên môn sâu vàkinh nghiệm tham gia dự án. Một vấn đề quan tr
ọng
nữa là gắn kết các cán bộ, chuyên gia ở các chuyên môn khác nhau cùng thực hiện yêu
cầu chung của dự án là ứng dụng các kiến thứcvàkỹthuật mới vào sản xuất thực tế. Vì
vậy, ngay từ đầu trước khi dự án đi vào thực hiện yêu cầu đặt ra là lựa chọn được những
người thích hợp tham gia để đảm bảo sự thành công của dự án.
2.2.2 Lựa chọn cán bộ thực hiện dự án.
2.2.2.1 Lựa chọn cán bộ quảnlý dự án.
Sau khi dự án được Chương trình CARD phê duyệt, đích thân Viện trưởng đã đề xuất
Tiến sỹ Lê Xân, Phó Viện trưởng, phụ trách điều hành dự án. Tiến sỹ Lê Xân là người
có nhiều nămkinh nghiệm vềkỹthuậtnuôi mặn, lợ trước khi giữ chức Phó Viện trưởng.
Như vậy, người điều hành trực tiếp dự án vừa có chuyên môn sâu vềkỹthuậtnuôi tôm
vừa có kinh nghiệm qu
ản lý điều hành, đây là thuận lợi ban đầu của dự án. Người được
đề xuất điều phối dự án là Thạc sỹ Nguyễn Xuân Sức người có kinh nghiệm 10 năm
trong việcthực hiện các dự án liên quan đến phát triển nông thôn (chi tiết xem Lý lịch
khoa học đính kèm).
2.2.2.2 Lựa chọn chuyên gia kỹthuật nuôi.
Chuyên gia kỹthuậtnuôicủa dự án là người phụ trách toàn bộ các khâu liên quan đến
kỹ thuậtcủa dự án. Chuyên gia kỹthuậtnuôi chịu trách nhiệm soạn thảo các tài liệu về
kỹ thuậtvà chuyển tải các kiến thức này tới cán bộ khuyến ngư, cán bộ thực hiện dự án ở
địa phương thông qua các chương trình tập huấn, hội thảo. Đồng thời, chuyên gia kỹ
thuật nuôi cũng là người trự
c tiếp đề xuất các phương án xử lý các tình huống, khó khăn
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án
7
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
liên quan đến kỹthuậtcủa các cộng đồng nuôitrong vùng dự án. Trước yêu cầu đó, dự
án đã lựa chọn Tiến sỹ Nguyễn Văn Quyền thuộc Trung tâm quốc gia giống hải sản
miền Bắc làm chuyên gia kỹthuật cho dự án. Tiến sỹ Nguyễn Văn Quyền có hơn 30
năm kinh nghiệm vềnuôitrồng các đối tượng mặn lợ. Trong đó, kỹthuậtnuôi tôm nước
lợ là chuyên môn sâu nh
ất của ông. Tiến sỹ Nguyễn Văn Quyền đã thực hiện thành công
nhiều dự án, đề tài liên quan đến kỹthuậtnuôi các loài tôm khác nhau như tôm sú, tôm
he Nhật Bản, tôm rảo, tôm thẻ chân trắng và cũng là chuyên gia cho sinh sản tôm ở miền
Bắc ViệtNam (chi tiết xem Lý lịch khoa học đính kèm).
2.2.2.3 Lựa chọn chuyên gia bệnh thuỷ sản.
Chuyên gia bệnh thuỷsản giúp Ban quảnlý dự án thực hiện các phần việc liên quan đến
quản lý dịch bệnh trong quá trình nuôicủa các cộng đồng trong vùng dự án. Chuyên gia
bệnh thuỷsản là người cung cấp các kiến thứcvề bệnh vàquảnlý dịch bệnh thông qua
các lớp tập huấn. Chuyên gia dịch bệnh đề xuất phương pháp và địa điểm kiểm tra tôm
giống đảm bảo sạch bệnh và theo dõi sức khoẻ tôm nuôitrong vùng d
ự án trong suốt quá
trình nuôi nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do dịch bệnh gây ra đối với người sản xuất trong
vùng dự án. Đáp ứng các yêu cầu trên, tiến sỹ Lê Văn Khoa, thuộc Trung tâm quan trắc,
cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thuỷsản khu vực phía bắc, được đề nghị
làm chuyên gia bệnh thuỷsảncủa dự án. Tiến sỹ Lê Văn Khoa có hơn 10 nămkinh
nghiệm trong nghiên c
ứu các vấn đề liên quan đến phòng trị bệnh động vật thuỷsản (chi
tiết xem Lý lịch khoa học đính kèm).
2.2.2.4 Lựa chọn chuyên gia môi trường.
Quản lý môi trường trongnuôitrồngthuỷ sản, đặc biệt là nuôi tôm đóng vai trò quan
trọng đến kết quả sản xuất của người nuôi. Chuyên gia môi trường của dự án đảm bảo có
kiến thức chuyên sâu vềquảnlý môi trường nước vùng nuôi. Đồng thời, chuyên gia môi
trường phải là người có khả năng vàkỹ năng truyền đạt hướng dẫn cán bộ địa phương và
các hộmô hình theo dõi, đo đếm, kiểm tra các thông số môi tr
ường trong quá trình nuôi.
Chuyên gia môi trường cũng có nhiệm vụ soạn thảo và chuyển tải các kiến thứcvề môi
trường xuống các địa phương thông qua các chương trình tập huấn của dự án. Xuất phát
từ các yêu cầu trên, dự án đã lựa chon thạc sỹ Mai Văn Hạ thuộc Trung tâm quan trắc,
cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thuỷsản khu vực phía bắc, được đề nghị
làm chuyên gia môi trường trongnuôitrồngthuỷ s
ản của dự án. Thạc sỹ Mai Văn Hạ có
10 nămkinh nghiệm trong nghiên cứu vàthựchành các vấn đề liên quan đến môi trường
trong nuôitrồngthuỷ sản. Thạc sỹ Mai Văn Hạ cũng là người chủ trì hoặc tham gia
nhiều dự án liên quan đến phát triển nông thôn (chi tiết xem Lý lịch khoa học đính kèm).
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án
8
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
2.2.2.5 Lựa chọn chuyên gia kinh tế-xã hội và phát triển cộng đồng.
Nuôi tôm quymô nhỏ nônghộ là hoạt động mang tính cộng đồng rất cao. Trong hoạt
động này nhiều nguồn lực được chia sẻ giữa các nônghộtrong cộng đồng nuôi như
nguồn nước, vấn đề môi trường. Nhiều hoạt động trongnuôi tôm quymônônghộ đòi
hỏi các hộ phải gắn kết với nhau cùng chia xẻ các khó khăn cùng như tận dụng ưu thế
như vấn đề hạn chế dịch bệ
nh, vấn đề quảnlý môi trường chung, vấn đề liên kết thị
trường v.v. Như vậy, chuyên gia kinhtế xã hội và phát triển cộng đồng đóng vai trò rất
quan trọng giúp dự án gắn kết các thành viên trong cộng đồng nuôivà giữa các cộng
đồng người nuôi với các bên liên quan như chính quyền, cơ quan khoa học, cơ quan
khuyến ngư và các đơn vị cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác, chuyên gia
kinh tế xã hội và phát triển nông thôn còn có nhiệm v
ụ giúp dự án soạn thảo và chuyển
tải các kiến thức liên quan đến các đối tượng tham gia ở địa phương. Đáp ứng các yêu
cầu trên, thạc sỹ Đinh Văn Thành, thuộc Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ
thuỷ sản, được đề nghị làm chuyên gia kinhtế xã hội và phát triển cộng đồng cho dự án.
Thạc sỹ Đinh Văn Thành có trên 30 nămkinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu thuỷ
sản. Trong 15 n
ăm gần đây các nghiên cứu chính liên quan đến kinhtế xã hội và phát
triển nông thôn. Thạc sỹ Đinh Văn Thành đã chủ trì hoặc tham gia nhiều dự án trong
nước và quốc tế liên quan đến phát triển nông thôn (chi tiết xem Lý lịch khoa học đính
kèm)
2.2.2.6 Lựa chọn chuyên gia khách mời vềquảnlý chất lượng vàvệ sinh
an toàn thực phẩm.
Một trong những nội dungcủa dự án là nâng cao khả năng quảnlý chất lượng sản phẩm
nuôi trồng cho nông dân nuôi tôm. Để thực hiện mục tiêu này, dự án đã kết hợp với
NAFIQUAVED chi nhánh 1 tham gia dự án. Nhiệm vụ của đối tác này là cử 01 chuyên
gia giúp dự án thực hiện lớp tập huấn vềquảnlý chất lượng vàvệ sinh an toàn thực
phẩm trongsản xuất, chế biến thuỷ sản. Đối tác này c
ũng chịu trách nhiệm kiểm tra chất
lượng sản phẩm tôm nuôicủa dự án hang năm trước khi thu hoạch. Kết quả là, thạc sỹ
Vũ Văn In được đề cử làm chuyên gia khách mời tham gia thực hiện dự án. Thạc sỹ Vũ
Vũ Văn In đã có hơn 10 nămkinh nghiệm làm việc lien quan đến quảnlý chất lượng và
vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngành thuỷ sản. Ông In cũng đã thực hiệ
n nhiều chương
trình tập huấn liên cho các nhà máy chế biến thuỷ sản, các đối tượng quảnlývànông
dân nuôitrồngthuỷ sản.
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án
9
Viện Nghiên cứu NuôitrồngThuỷsản 1 Trường Đại hoc Tây Úc
2.2.3 Khả năng tập huấn của cán bộ, chuyên gia dự án cho cán bộ
khuyến ngư vànông dân ở các địa phương.
2.2.3.1 Các tài liệu tập huấn cho cán bộ khuyến ngư vànônghộmô hình.
Giai đoạn đầu tiên của dự án, trước khi vụ nuôinăm 2007 bắt đầu, Ban quảnlý dự án đã
cùng với nhóm chuyên gia phía ViệtNamthực hiện việc soạn thảo tài liệu hướng dẫn
thực hành BMP cho vùng nuôi. Sau đó, một buổi làm việc giữa Ban quảnlý dự án,
nhóm chuyên gia với cán bộ quản lý, khuyến ngư và 9 hộmô hình được tổ chức nhằm
tham vấn ý kiến đóng góp từ các địa phương sao cho những v
ấn đề hướng dẫn trong bản
thảo BMP sát với thựctế hơn.
Trên cơ sở những vấn đề yêu cầu trong bản thảo BMP, các chuyên gia phát triển các tài
liệu tập huấn liên quan đến chuyên môn của họ. Các tài liệu tập huấn này sau đó được
Ban quảnlý dự án cùng với tác giả rà soát, sửa chữa bổ sung trước khi chuyển tải tới các
cán bộ khuyến ngư vànông dân ở các địa phương thông qua các lớp t
ập huấn. Kết quả là
các tài liệu tập huấn sau đây đã được soạn thảo.
• Một số bệnh thường gặp trongnuôi tôm sú ởViệtNam do tiến sỹ Lê Văn Khoa soạn
thảo.
• Phương pháp quảnlý môi trường trongnuôitrồngthuỷsản do thạc sỹ Mai Văn Hạ và
thạc sỹ Nguyễn Đức Bình soạn thảo.
• Phương phát quảnlý cộng đồng trongnuôitrồngthuỷsản do thạc sỹ Nguyễn Xuân
Sức và thạc sỹ Đinh Văn Thành soạn thả
o
• Kỹthuậtnuôi tôm sú bán thâm canh và quảng canh cải tiến quymônônghộ do tiến
sỹ Nguyễn Văn Quyền soạn thảo.
• Quảnlý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trongnuôitrồngthuỷsản do thạc sỹ
Vũ Văn In (NAFIQUAVED Branch 1) soạn thảo.
Ngoài ra, một tài liệu rất quantrọng là nhật kýnuôi tôm dùng cho các hộmô hình ghi
chép các thông tin đầu vào, đầu ra và quá trình quảnlý ao nuôitrong suốt vụ nuôi cũng
được Ban quảnlý dự án kết hợp v
ới các chuyên gia soạn thảo. Tài liệu này trước khi
cung cấp cho các nônghộ sử dụng cũng được tham vấn các ý kiến đóng góp từ phía cán
bộ khuyến ngư và một số nônghộ có kinh nghiệm ở các địa phương trong vùng dự án.
Báo cáo định kỳ Năng lực các bên tham gia dự án
10
[...]... Kishinouye 1918) Nghiên cứu xây dựngQuy trình nuôi tôm sú trong hệ kín Nghiên cứu xây dựngquy trình nuôi tôm sú ít thay nớc Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và hệ thống thi t bị phục vụ nuôitrồngthuỷ sản, kiểu công nghiệp, quymô trang trại Trng i hoc Tõy c Bộ Thuỷsản 1979 1982 Bộ Thuỷsản 1980 1990 1990 1994 + Bộ Thuỷsản 1994 1996 + Bộ Thuỷsản 1997 2000 Bộ Thuỷsản 1998 2000 + Bộ Khoa học,Công nghệ... 2006 2008 + Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc bổ sung tái tạo Bộ Thuỷsản 9 nguồn lợi tôm sú bố mẹ vùng biển Việtnam Nghiên cứu xây dựng công nghệ nuôi thơng phẩm tôm Bộ Thuỷsản 10 he Nhật bản (P.japonicus) và tôm rảo (M ensis) + + 2 Khen thởng về thành tích nghiên cứu - ứng dụng khoa học công nghệ Tên giải thởng Tên cơ quan cấp Ngày cấp Giải thởng nhà nớc về KHCN Bộ Thuỷsản 2000 Bỏo cỏo nh k Tập... lịch khoa học I Sơ yếu lý lịch Họvà tên: Nguyễn Văn Quy n Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/5/1949 Quê quán: Đoan Hùng, Hng Hà, Thái Bình Địa chỉ thờng trú: 170 Lê Lai Ngô Quy n Hải Phòng Dân tộc: Kinh Tôn giáo : Không Đơn vị công tác: Viện Nghiên Cứu NuôitrồngThuỷsản 1 Học vị: Tiến sĩ sinh học Quá trình đào tạo 1 Tốt nghiệp đại học: Thuỷsản Chuyên ngành: Nuôithuỷsản Thời gian đào tạo... 1 2 3 4 5 6 7 8 "Nghiên cứu xây dựngquy trình nuôi Luân trùng (Brachionus plicatilis) bằng phơng pháp công nghiệp làm thức ăn cho tôm cá " Chuyển giao công nghệ sản xuất tôm giống và công nghệ nuôi luân trùng Thuận Hải, Khánh Hoà, Quy Nhơn, Bình Trị Thi n Dự án sản xuất thử tôm sú ở các tỉnh ven biển phía Bắc Nghiên cứu xây dựngquy trình nuôi bán thâm canh và quảng canh cải tiến tôm nơng (Penaeus... Vit Nam Bỏo cỏo nh k Nng lc cỏc bờn tham gia d ỏn 26 Vin Nghiờn cu Nuụi trng Thu sn 1 Trng i hoc Tõy c Nguyn Xuõn Sc v ctv, 2007 ỏnh giỏ kinh t v k thut ca thc hnh qun lýtrong nuụi tụm vựng Bc Trung B Vit Nam, Ti liu d ỏn np cho CARD, H Ni, Vit Nam Nguyn Xuõn Sc v ctv, 2006 Qun lý mụi trng trong u t nuụi trng thu sn Vit Nam Ngõn hng Th gii v B Thu sn, H Ni, Vit Nam Nguyn Xuõn Sc, 2005 nh hng v kinh. .. NamKinh phớ ca chớnh ph Vit Nam Cỏn b d ỏn ỏnh giỏ tim nng hin trng ngh nuụi cỏ lng tnh Sn La Kinh phớ ca chớnh ph Vit Nam Trng nhúm ỏnh giỏ tim nng v hin trng ngh nuụi trng thu sn gúp phn tng sn lng cỏ nuụi vựng lũng cho in Biờn tnh Lai Chõu Kinh phớ ca chớnh ph Vit Nam Cỏn b d ỏn 6 Xut bn phm Nguyn Xuõn Sc v ctv, 2008 ỏnh giỏ mụi trng v kinh t xó hi ca Thc hnh Qun lý Tt hn trong nuụi tụm Vit Nam. .. Chính quy 2 Nghiên cứu sinh và bảo vệ học vị Tiến sĩ Sinh học tại: Hội đồng đào tạo sau đại học Viện Nghiên cứu Hải sản Thời gian từ 1997-2002 Chuyên ngành: Thuỷ sinh học 3 Các lớp bồi dỡng khác Tập huấn tại Vơng quốc Bỉ Chuyên ngành: Quảnlý biển vànuôithuỷsản Thời gian 12 tháng 4 Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh trình độ B II Hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học 1 Công trình đề án nghiên cứu, ứng dụng. .. nhân + 35 Vin Nghiờn cu Nuụi trng Thu sn 1 Trng i hoc Tõy c III Tự đánh giá và xác định của cá nhân - Về phẩm chất đạo đức: Đủ phẩm chất đạo đức làm công tác nghiên cứu khoa học - Về trình độ: Đủ trình độ chuyên môn, quảnlývà triển khai nhiệm vụ Các nghiệp vụ khác có thể hỗ trợ tích cực để tự mình thực hiện nhiệm vụ đợc giao - Về hoạt động khoa học công nghệ: Dù là chủ trì hay tham gia, các công trình... Phũng Nghiờn cu Kinh t xó hi v khuyn ng Vin Nghiờn cu Thu sn 1 ỡnh Bng - T Sn - Bc Ninh, Vit Nam 5 Cỏc d ỏn nghiờn cu chớnh 2006 n nay: Tớnh kh thi v kinh t v k thut ca ỏp dng Qun Lý Thc Hnh Tt Hn (BMP) trong nuụi trng thu sn quy mụ nụng h Vit Nam Do AusAID ti tr iu phi d ỏn 2005 n 2007: Gúp phn bo v mụi trng v a dng sinh hc vựng ven bin Phỳ Yờn thụng qua vic xõy dng cỏc mụ hỡnh x nc thi t cỏc ao nuụi... dụng khoa học 1 Công trình đề án nghiên cứu, ứng dụng khoa học đã đợc hội đồng nghiệm thu 1 2 Chủ trì hoặc tham gia Cấp quảnlý Tham Bắt đầu Kết thúc Chủ trì gia Thời gian Số tt Tên đề tài Nghiên cứu sản xuất giống Bộ Thuỷsản một số loài tôm biển Nghiên cứu đặc điểm sinh học vànuôi Luân trùng (Brachionus plicatilis) trong Bộ Thuỷsản ao nớc lợ làm thức ăn cho ấu trùng tôm cá " Bỏo cỏo nh k 1975 1985 . THUỶ SẢN
RIA1, Dec. 18/2008
Một số kết quả dự án:
Tính khả thi về kinh tế và kỹ thuật của việc áp
dụng BMP trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô
nhỏ Việt Nam
Presenter:. Thuỷ sản 1 thực hiện đề tài “Đánh giá
hiệu quả và tác động của việc áp dụng quy tắc thực hành quản lý nuôi tốt (BMP) trong
nuôi tôm quy mô nông hộ tại
Hình 1.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức RIA1 (Trang 6)
Hình 2
Một số tài liệu tập huấn của dự án (Trang 11)
Hình 3
Một số hình ảnh chuyên gia tập huấn cho cán bộ và hộ mô hình (Trang 12)
Hình 4
Một số hình ảnh cán bộ khuyến ngư và hộ mô hình tham gia thảo luận nhóm (Trang 13)
Hình 5
Một số hình ảnh trình bày kết quả thảo luận nhóm (Trang 13)
Hình 6
Cán bộ dự án tham gia hội thảo quốc tế tại Đại hoc Cần Thơ (Trang 14)
Hình 7
Cán bộ dự án tham gia hội thảo khoa hoc trẻ tại Viện Thuỷ sản 1 (Trang 15)
Hình 8
Cơ cấu tổ chức dự án ở các tỉnh (Trang 17)
Hình 9
Một số hình ảnh hoạt động dự án ở Nghệ An (Trang 20)
Hình 10
Một số hình ảnh hoạt động dự án ở Hà Tĩnh (Trang 20)
Hình 11
Một số hình ảnh hoạt động dự án ở Thừa Thiên Huế (Trang 21)