Cơ chế hình thành nox và n2o trong lò hơi tầng sôi tuần hoàn, các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải khí trong buồng lửa lò hơi tầng sôi tuần hoàn đốt than anthraxit trong các nhà máy điện ở việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đỗ Văn Quân LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Cơ chế hình thành NOx N2O lị tầng sơi tuần hồn, giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải khí buồng lửa lị tầng sơi tuần hồn đốt than AnThraxit nhà máy điện việt nam nhiệt-lạnh NGÀNH: NHIỆT-LẠNH ĐỖ VĂN QUÂN 2003 - 2005 Hà Nội 2005 Hà Nội-2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Cơ chế hình thành NOx N2O lị tầng sơi tuần hồn, giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải khí buồng lửa lị tầng sơi tuần hoàn đốt than AnThraxit nhà máy điện việt nam Chuyên ngành: nhiệt-lạnh ĐỖ VĂN QUÂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN GS.TSKH Nguyễn Sĩ Mão Hà Nội-2005 Bé gi¸o dục đào tạo Trường đại học bách khoa Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam §éc lËp – Tù Hạnh phúc Bản cam đoan Đề tài thạc sĩ khoa học: Cơ chế hình thành NOx N2O lò tầng sôi tuần hoàn, giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải khí buồng lửa lò tầng sôi tuần hoàn đốt than Anthraxit nhà máy điện Việt Nam GS.TSKH: Nguyễn Sĩ MÃo hướng dẫn thực sở lý thuyết số liệu thực tế thùc hiƯn T«i xin cam quan kh«ng chÐp cđa người khác Người viết cam đoan Đỗ Văn Quân Li cảm ơn Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới Bộ môn Máy lượng, Viện khoa học công nghệ Nhiệt – Lạnh, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám hiệu trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên tạo điều kiện, dành thời gian khích lệ tinh thần tơi suốt trình học thực luận văn Tôi vô biết ơn sâu sắc đến GS TSKH Nguyễn Sĩ Mão không tiếc thời gian công sức giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Mẫn, Ths Lê Đức Dũng dành cho nhiều thời gian để động viên đóng góp nhiều ý kiến bổ ích Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian khích lệ tinh thần suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan: Viện khoa học công nghệ Môi Trường, Trường ĐHBK Hà Nội, Viện khoa học công nghệ Mỏ Việt Nam giúp đỡ lấy mẫu phân tích đặc tính than Việt Nam, cán kỹ thuật Nhà máy nhiệt điện Na Dương- Lạng Sơn tạo điều kiện cho tham quan thu thập số liệu vận hành nhà máy Và cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân ban bè đồng nghiệp, người thường xuyên cổ vũ động viên thực tốt luận văn Hà nội, ngày 30 tháng 10 nm 2005 Vn Quõn Mở đầu Ngày nay, giới để đáp ứng phát triển kinh tế ngành công nghiệp đÃ, phát triển với tốc độ cao Mặt trái phát triển môi trường (không khí, đất, nước giới động thực vật) phải hứng chịu lượng chất thải khổng lồ Trong số chất thải phải kể đến chất phát thải CO, SO2, SO3 NOx Lượng NOx sinh phụ thuộc chủ yếu vào trình đốt nhiên liệu hoá thạch Hàng năm, khí phát thải NOx toàn giới ước tính lên tới 180 đến 200 triệu [3a], nửa số bắt nguồn từ công nghiệp Có hai nguồn phát thải NOx sở đốt nhiên liệu hoá thạch ngành luyện kim Quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch có chứa Nito mét nh÷ng nguån chÝnh sinh NO, NO2 gäi chung NOx lượng nhỏ N2O phát thải vào khí quyển, NOx điều kiện thích hợp kết hợp với nước tạo thành Axit Khí NOx gây ảnh hưởng xấu đến đường hô hấp người gây viêm phổi di chứng gen cho nhiều hệ Còn axit biến thành nước axit tác nhân gây nên xâm thực, hư hỏng công trình kiến trúc Từ thập kỷ 80, luật phát thải NOx ban hành nhiều quốc gia công nghiệp hoá khác Hầu hết, thành viên tổ chức kinh tế châu Âu phải tuân theo quy định Để minh họa cho ảnh hưởng trình hoạt động lượng đến lượng phát thải khí NOx bảng B.1 trình bày dự báo tổng lượng khí ô nhiễm phát thải công nghiệp lượng nước ASEAN đến 2020 Tóm tắt Mục tiêu luận án tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm chế hình thành khí NOx N2O buồng đốt lò tầng sôi tuần hoàn biện pháp giảm thiểu phát thải Với mục tiêu đó, luận án hình thành gồm phần sau: ã Nội dung 1: Trên sở thu thập số liệu đánh giá trạng, khả phát thải khí NOx N2O Việt Nam giới năm gần đây, việc nghiên cứu hình thành NOx kết hợp với phương pháp phân tích nhiên liệu diễn biến dây chuyền phản ứng tạo NOx N2O trình cháy than công nghệ tầng sôi tuần hoàn Qua kết tính toán, nghiên cứu, nội dung luận văn trình bày tranh tổng quát vấn đề ô nhiễm môi trường chất phát thải phát công nghệ giảm thiểu khí ô nhiễm NOx N2O đốt nhiên liệu trình sản xuất sử dụng than ã Nội dung 2: Từ đánh giá phân tích trên, số giải pháp giảm thiểu NOx khả thi Việt Nam đà đề xuất thảo luận Những giải pháp công nghệ để phòng ngừa giảm thiểu khí NOx, N2O SO2 phát tán không gian nghiên cứu chế độ cháy tối ưu, giảm thiểu phát thải khí trước khỏi buồng đốt, kết hợp công nghệ giảm thiểu sau trình cháy v.v, ưu tiên hàng đầu ã Nội dung 3: Để làm sáng tỏ kết luận mặt lý thuyết thực nghiên cứu cụ thể, đà xây dựng chế độ vận hành tối ưu cho nhà máy nhiệt điện Na Dương Lạng Sơn sở số liệu thu thập Vì thời gian thực đề tài ngắn, vận hành nhà máy điện Na Dương giai đoạn thử nghiệm ban đầu số liệu cụ thể mức thô Từ kết luận kiến nghị đưa chủ yếu kiến nghị lý giải phân tích từ lý thuyết Bảng B.1 Chất phát thải tấn.103, phát thải Số lần tăng so Tỷ trọng ngành vào năm 2020 với năm 1988 Điện gây SO2 7400 4,0 41% NOx 12900 6,5 22% (Nguồn: ASEAN 2020- Chiến lược lượng đến năm 2020-AEEMTRC-1996) Theo báo cáo tổng kết chương trình KHCN-09 nước ta, tốc độ tăng trưởng sản lượng điện bình quân giai đoạn 10 năm (1986-1995) 11%, riêng ba năm (1994-1996) đạt gần 17%, năm 1998 kinh tế tăng chậm lại, điện sản xuất tăng 13,1% Đến năm 2000 sản xuất điện đạt gần 27 tỷ kWh Tổng công suất nguồn ®iƯn kho¶n triƯu kW, ®ã ngn thủ ®iƯn chiếm 55% [6] Phát triển nguồn điện, với phương án phụ tải điện sở: từ đến năm 2020, tổng công suất nhà máy điện xây dựng thêm khoảng gần 30.000 MW, thuỷ điện 9.000 MW, nhiệt điện khí 10.000 MW; nhiệt điện than 6.000ữ 7.000 MW; điện địa nhiệt 200 MW nguồn điện khác Với tỷ trọng thuỷ điện tổng công suất đặt khoảng 35%; nhiệt điện khí 35ữ 40%; nhiệt điện than 15ữ 20%; lại nguồn khác, đảm bảo có tỷ lệ dự phòng hệ thống 20ữ 23%[6] Riêng nhiệt điện than, công suất lắp đặt nhiệt điện than khoảng 1700 MW Để đảm bảo tính đa dạng phát triển nguồn, đồng thời phát triển ngành than, công suất nhà máy nhiệt điện than nước nâng lên 3.000 MW vào năm 2010 6.000ữ 7.000 MW vào năm 2020 Sản lượng nhiệt điện than năm 2020 vào khoảng 26ữ 30 tỷ kWh, tiêu thụ khoảng 13ữ15 triệu than [6] Từ số liệu trên, thấy ngày tăng công suất nhiệt điện than mạnh nhiều so với nay, lần vào năm 2010, lần vào năm 2020 Nói cách khác hàm lượng Nitơ phát thải môi trường tăng tương ứng với việc tăng tiêu thụ than với giả thiết công nghệ khử Nitơ Việc nghiên cứu hình thành NOx N2O giải pháp kỹ thuật giảm NOx trình cháy than hoàn toàn phù hợp với sách lượng nước ta đồng thời cịng phï hỵp víi xu thÕ chung cđa thÕ giíi bảo vệ môi trường là: Khuyến khích sử dụng công nghệ nhà máy nhiệt điện: buồng đốt phun, tầng sôi, chu trình kết hợp khí hơi, địa nhiệt; công nghệ xử lý chất thải v.v, để nâng cao hiệu suất bảo vệ môi trường. [6] Xuất phát từ luận điểm nói trên, mục tiêu luận án nhằm: - Cập nhật hệ thống lại lý thuyết chế hình thành NOx N2O, đồng thời đưa biện pháp giảm thiểu chúng công nghệ cháy than - Phân tích đặc điểm sản xuất lượng từ than Việt Nam để lựa chọn công nghệ khử Nitơ phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực nhiệm vụ đặt là: - Trên sở thu thập tài liệu, kết nghiên cứu nước, tiếp tục hoàn thiện phần lý thuyết hình thành NOx N2O nhà máy nhiệt điện than than Việt Nam - Dựa vào số liệu vận hành cụ thể Nhà máy Nhiệt điện Na Dương để phân tích đưa chế độ vận hành lò hợp lí Luận án bao gồm: Chương 1: Tình hình ô nhiễm NOx N2O hoạt động Năng lượng Chương 2: Nhà máy điện đốt than vấn đề phát thải khí NOx Chương 3: Cơ chế hình thành NOx N2O trình cháy than nói chung cháy than antraxit lò tầng sôi tuần hoàn nói riêng Chương 4: Kỹ thuật giảm thiểu khí phát thải lò tầng sôi tuần hoàn Chương 5: Phân tích đưa chế độ vận hành hợp lí cho lò tuần hoàn tầng sôi nhà máy nhiệt điện Na Dương-Lạng Sơn Kết Luận 80 * Nhận xét thực trạng vận hành Lò đà đưa vào vận hành, đà kiểm chứng khả cháy, khả mang tải lò nồng độ phát thải khí nhà máy ta có nhận xét sau: Theo thiết kế ban đầu tỉ lệ Ca/S=2( tương ứng 14,4 t/h) nồng độ SO2 phát thải lớn gấp 2-3 lần so với thiết kế Vì vậy, để giải vấn đề phát thải nhà thiết kế đà đưa số giải pháp kỹ thuật là: - Giảm thiểu cỡ hạt đá vôi để tăng khả hấp thụ SO2 điều kiện nhiƯt ®é bng lưa Nhng thùc tÕ cho thÊy viƯc giảm thiểu cỡ hạt đá vôi không tăng khả hấp thụ SO2 mà làm cho lượng đá vôi không kịp phản ứng bay theo tro tăng có tác dụng ngược lại, làm cho vấn đề mài mòn bề mặt truyền nhiệt phần đối lưu trở lên nghiêm trọng - Tăng lượng đá vôi cấp vào buồng lửa Trong trình vận hành thử nhà thiết kế đà tăng dần lượng đá vôi phun vào buồng lửa ( tăng từ 1-10 t/h so với thiết kế ban đầu) Nhưng tăng lượng đá vôi cấp vào lò khả thải xỉ không kịp dẫn đến chiều dày lớp sôi tăng lên làm cho áp suất tầng tăng, hiệu suất cháy lò không đảm bảo, không đáp ứng phụ tải không gian lò đà bị hạn chế Hiện nhà máy đà thiết kế thêm hai vít thải xỉ đáy (tổng vít) nhằm nâng cao khả thải xỉ để đưa thêm lượng đá vôi vào lò Hiện tại, nhà máy tiếp tục đưa vào vận hành thử đà tăng thêm lượng đá vôi cấp vào lò nồng độ phát thải đảm bảo trình vận hành lò đà vào ổn định chưa xác định xác lượng đá vôi đưa vào buồng lửa Do đó, việc nghiên cứu xác định tỷ lệ Ca/S tối ưu cho trình vận hành lò nhà máy nhiệt điện Na Dương thời gian tới việc làm cần thiết 81 Sự hình thành NOx SO2 trình cháy than phụ thuộc nhiều yếu tố, để có công nghệ cháy, thiết bị cháy phù hợp nhằm giảm thiểu NOx SO2 Đối với hình thành phát thải NOx, công nghệ cháy tầng sôi tuần hoàn đà phần giải mặt số phát thải SO2 nhà máy nhiệt điện Na Dương Lạng Sơn cần phải tiếp tục sâu nghiên cứu giải vấn đề số phát thải mà cần phải giảm thiểu đến mức tối đa chất phát thải có hại cho môi trường Đặc biệt cần phải tiến hành thực nghiệm nhiều để chọn loại chất khử chế độ động hoá học thích đáng phù hợp với đặc tính than sử dụng lò hơi, đối víi than ViƯt Nam 82 KÕt ln vµ kiÕn nghị Từ nghiên cứu phân tích mặt lý thuyết số liệu điều tra thực tế vận hành nhà máy nhiệt điện Na Dương, chóng ta cã thĨ rót mét sè kÕt ln kiến nghị phương hướng cải tiến kỹ thuật sau: Những vấn đề chung - Ngành lượng Việt Nam, sở sử dụng than đặc biệt tốc độ phát triển kinh tế kéo theo nhu cầu phát triển mạnh mẽ nhiệt điện than tương lai, công nghệ xử lý lưu huỳnh NOx phù hợp lượng phát thải khí SO2 NOx lớn 100.000 SO2 vào năm 2010, gấp 2,5 lần vào năm 2020; NOx 120.000 vào năm 2010 lớn vào năm - Nguồn gốc sinh NOx SO2 mà nhiệt điện than nguồn gây ô nhiễm Để đảm bảo tiêu phát thải hiệu suất cháy cao sử dụng nhiên liệu có phẩm cấp thấp công nghệ cháy tầng sôi tuần hoàn tá cã rÊt nhiỊu u viƯt so víi lß than phun - Nồng độ khí NOx SO3 khói, dù nhỏ làm tăng nhiệt độ đọng sương khói gây ăn mòn bề mặt trao đổi nhiệt phần đuôi lò Kỹ thuật cháy tầng sôi tuần hoàn vấn đề phát thải sư dơng than ViƯt Nam - §èi víi kü thuật cháy tầng sôi tuần hoàn hình thành khí gây ô nhiễm trình cháy than chủ yếu thành phần Nitơ lưu huỳnh nhiên liệu - Các nhân tố ảnh hưởng đến trình hình thành khí phát thải như: + Đặc tính than (hàm lượng Nitơ lưu huỳnh, nhiệt trị, tro than) mà đáng quan tâm đến thành phần tro xỉ có mặt ¤xit kim lo¹i cã tÝnh kiỊm nh MgO, CaO, Fe2O3; nhiệt độ trình cháy; hệ số không khí thừa 83 + Nhiệt độ buồng lửa lớn NOx sinh nhiều Nhưng với công nghệ cháy tầng sôi tuần hoàn nhiệt độ buồng lửa khoảng 850oC-950oC đà hạn chế NOx tiêu phát thải Còn SO2 nhiệt độ cháy 850oC950oC phù hợp cho việc đưa chất khử lưu huỳnh (CaCO3) vào buồng lửa nhằm giảm thiểu phát thải SO2 - Đối với than có hàm lượng lưu huỳnh Nitơ lớn việc chọn công nghệ cháy thích hợp mang ý nghĩa định quan trọng đến hiệu suất khử lưu huỳnh giảm thiểu NOx trình cháy Trên sở phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu việc khử SO2 giảm thiểu NOx trình cháy than Việt Nam nói chung đặc tính than nhà máy nhiệt điện Na Dương nói riêng xin đưa số kiến nghị sau: + Đối với than sử dụng cho nhà máy nhiệt điện Na Dương Lạng Sơn thành phần Nitơ lưu huỳnh than lớn (S =5,43%, N=1,26%), ứng dụng công nghệ tầng sôi tuần hoàn phù hợp với việc phát huy ưu điểm kỹ thuật đốt + Chất khử lưu huỳnh CaCO3 nên chọn tỷ lệ Ca/S =2-2,5 + Nhiệt độ thích hợp cho trình cháy buồng lửa đảm bảo cho hiệu suất khử lưu huỳnh tốt vào khoảng 900oC + áp suất tầng ta chọn 845 mmH2O-850 mmH2O Để thoả mÃn yêu cầu ta chọn cỡ hạt đá vôi có đường kính hạt vào khoảng 5mm-10 mm Cỡ hạt không nên nhỏ làm cho thời gian lưu lại CaCO3 buồng lửa không kịp phân huỷ khử SO2 điều kiện nhiệt độ cháy thoát theo đường tro bay Để nâng cao nhiệt độ đảm bảo cho việc phân huỷ CaCO3 phải nâng cao bội số tuần hoàn gặp phải hạn chế khả mài mòn bề mặt truyền nhiệt tăng, chiều dày lớp sôi tăng dẫn đến công suất thải xỉ đáy tăng lên để đảm bảo không gian sôi lò Ngoài ra, số ảnh hưởng khác hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu cao hiệu suất khử lưu huỳnh lớn; hệ số không khí thừa lớn hiệu suất khử lưu huỳnh tăng đến giới hạn định việc tăng hệ số không khí thừa ảnh hưởng không rõ rệt 84 Tổng quát vấn đề kết luận đà đưa ra, đòi hỏi công tác nghiên cứu ứng dụng triển khai ngành Điện có quan tâm thực sự, trước hết nhằm vào việc xử lý chất phát thải nguy hiểm có NOx SO2 Tuy nhiên, ngành Điện đà có ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm giảm thiểu khí phát thải có hại, để hợp lý hoá công nghệ cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu quy mô lớn có phòng thí nghiệm nghiên cứu có tính chất trọng điểm phù hợp cho loại than công nghệ cháy thích hợp Riêng trường hợp nhà máy nhiệt điện Na Dương thời kỳ vận hành thử chưa bàn giao cho phía Việt Nam nên việc nghiên cứu đo đạc thông số xác gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu khống chế chất phát thải có hại cho nhà máy nhiệt điện Na Dương sau đà bàn giao cho phía Việt Nam việc làm cần thiết Luận văn hy vọng có khả hoàn thành phần cho công trình nghiên cứu nhằm tiếp tục hoàn thiện sở lý thuyết vấn đề phát thải khí NOx công nghệ cháy tầng sôi tuần hoàn biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế chất phát thải có hại nhà máy điện đốt than ViÖt Nam 88 Phụ lục Phụ lục : Than việt Nam Lấy mẫu than Các mẫu than lấy tuân theo: Tiêu chuẩn TCVN 1693 : 1995 Than đá - Lấy mẫu ISO 1988 : 1975 Hard Coal - Sampling Quy trình lấy mẫu: 1.1 Mục đích việc lấy mẫu than để có phần than dùng cho xác định chất lượng than Để mẫu đại diện cho than mà từ lấy mẫu ra, mẫu phải tập hợp cách lấy số xác định phần nhỏ (gọi mẫu đơn) phân bố khắp toàn khối lượng than lấy mẫu Mẫu đơn số lượng than thu động tác dụng cụ lấy mẫu 1.2 Có phương pháp phân bố mẫu đơn: - Lấy mẫu hệ thống; - Lấy mẫu ngẫu nhiên; - Lấy mẫu ngẫu nhiên theo lớp; Áp dụng tiêu chuẩn này, nhóm đề tài dựa nguyên tắc lấy mẫu hệ thống: Các mẫu đơn phân bố theo toàn đơn vị lấy mẫu 1.3 Việc lấy mẫu tuân thủ theo quy định để có độ xác độ chuẩn xác mẫu - Độ chuẩn xác kết thực nghiệm có từ phương pháp lấy mẫu gần với kết coi trị số thực Nhưng khơng biết trị số thực nên cần thiết phải đánh giá mức độ kết thực nghiệm - độ xác - Độ xác tiêu chuẩn dựa sở quy định hàm lượng ẩm hàm lượng tro, cụ thể bảng sau: Đặc tính 2.1 Loại than có: TC xác Hàm lượng (HL) tro khô, Nhỏ 20 % Trên 20 ± 1/10 HL tro thực ± 2% tuyệt đối Hàm lượng ẩm, % ± 1/10 HL ẩm thực ± 2% tuyệt đối Nhỏ 20 Trên 20 Lấy mẫu: Số lượng mẫu đơn: Số mẫu đơn phải lấy lô hàng từ nguồn để có độ xác định tuỳ thuộc vào độ biến động than lơ hàng Độ biến động phụ thuộc vào phân bố, vào phạm vi độ hạt loại than tuyển hay chưa Số lượng mẫu đơn lô hàng nhỏ 1000 nêu bảng : 89 Điều kiện than Số mẫu đơn lấy mẫu từ băng tải Than 16 toa xe xà lan tầu biển 24 32 kho chứa 32 Trường hợp với lô hàng 1000 tấn, có hai cách tiến hành khác nhau: a) Tốt lô hàng đem chia nhỏ thành số phần 1000 nhỏ từ phần nhỏ lấy mẫu riêng với số mẫu đơn quy định b) Có thể lấy mẫu, số lượng mẫu đơn ban đầu trường hợp riêng phải nhân với hệ số: Khối lượng lô hàng 1000 2.2 Khi lng nh nht mẫu đơn - Khối lượng nhỏ mẫu đơn xác định cho khơng có tượng sai lệch Khối lượng mẫu lấy phải đủ lớn để đảm bảo cấp hạt than lớn không bị loại hạt diện với tỷ lệ đơn vị than lấy mẫu - Đối với than cám có đường kính hạt (d) lớn 15 mm ( 20 mm) khối lượng nhỏ mẫu đơn, P (kg), xác định theo cơng thức : P = 0,06 d Có nghĩa khối lượng mẫu đơn nhỏ phải đảm bảo ≥ 0,9 kg 2.3 Lấy mẫu: Do điều kiện thực tế Công ty sản xuất than, đề tài tiến hành lấy mẫu than từ lô hàng phương tiện vận chuyển than (xà lan, toa xe) kho đống a) Lấy mẫu từ phương tiện tầu thuyền xà lan: b) Lấy mẫu từ toa xe c) Lấy mẫu từ đống Chuẩn bị mẫu: 3.1 Qui định chung: Mẫu sở mẫu tập hợp thành từ số mẫu đơn lấy trực tiếp từ lơ than theo quy định Mẫu thí nghiệm : mẫu nhận sau gia công mẫu sở đến cấp hạt không lớn mm để thí nghiệm chuẩn bị mẫu phân tích Mẫu phân tích mẫu nhận sau gia cơng mẫu 3.2 Chuẩn bị mẫu: Việc chuẩn bị mẫu tiến hành sau kết thúc lấy mẫu đơn lô than Chuẩn bị mẫu gồm khâu trộn đều, sàng, đập, nghiền, giản lược phân chia mẫu than nhằm chuẩn bị mẫu đến khối lượng cỡ hạt phù hợp với yêu cầu mẫu: Xác định độ ẩm tổng cộng; Đánh giá số khả nghiền HGI; Mẫu thí nghiệm mẫu phân tích Có thể khái qt việc chuẩn bị mẫu theo sơ đồ hình 1: 90 Mẫu sở Trộn ẩm toàn phần Sấy sơ Sàng cấp 4,75mm + 4,75 mm Nghiền - 4,75 mm Trộn Mẫu xác định HGI NGHIỀN < mm NGHIỀN