CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒNNHÂN Lực TRONG TÔ CHỨC1.1Khái niệm và ý nghĩa, nội dung, yêu cầu của công tác tuyển dụng nguồn nhân lực1.1.1Khái niệm tuyển dụng nguồn nhân lựcTuyển dụng nhân sự là quá trình tìm kiếm và lựa chọn đúng người để thoả mãn các nhu càu lao động và bổ sung cho lực lượng lao động hiện có. Mục đích của tuyển dụng là tuyển được nhân viên mới có kiến thức, kỹ năng, năng lực và động cơ phù họp với các đòi hỏi của công việc và các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.1.1.2Ý nghĩa và mục đích của công tác tuyển dụng nguồn nhân lực.1.1.2.1Ý nghĩaTuyển dụng có một ý nghĩa rất quan trọng với doanh nghiệp rì khi hoạt động tuyển dụng tốt thì doanh nghiệp sẽ có một đội ngũ nhân viên có trình độ, kinh nghiệm, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển tốt. Ngược lại, có thể dẫn đến suy yếu nguồn nhân lực, làm cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, lãng phí nguồn lực và cuối cùng dẫn đến phá sản.1.1.2.2Mục đích Bất kỳ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào khi hoạt động đều có một sứ mạng, một đích của riêng mình. Để theo đuổi mục đích này doanh nghiệp càn có những kế hoạch, những chiến lược thật cụ thể trong quá trình tuyển dụng nhân viên của mình có trình độ thích họp để thực hiện những kế hoạch, những chiến lược nay.
Trang 1CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN
NHÂN Lực TRONG TÔ CHỨC 1.1 Khái niệm và ý nghĩa, nội dung, yêu cầu của công tác tuyển dụng nguồn nhân lực
1.1.1 Khái niệm tuyển dụng nguồn nhân lực
- Tuyển dụng nhân sự là quá trình tìm kiếm và lựa chọn đúng
người để thoả mãn các nhu càu lao động và bổ sung cho lực lượng laođộng hiện có Mục đích của tuyển dụng là tuyển được nhân viên mới cókiến thức, kỹ năng, năng lực và động cơ phù họp với các đòi hỏi của côngviệc và các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp
1.1.2 Ý nghĩa và mục đích của công tác tuyển dụng nguồn nhân lực.
1.1.2.1 Ý nghĩa
- Tuyển dụng có một ý nghĩa rất quan trọng với doanh nghiệp rì
khi hoạt động tuyển dụng tốt thì doanh nghiệp sẽ có một đội ngũ nhânviên có trình độ, kinh nghiệm, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển tốt.Ngược lại, có thể dẫn đến suy yếu nguồn nhân lực, làm cho hoạt độngkinh doanh kém hiệu quả, lãng phí nguồn lực và cuối cùng dẫn đến phásản
1.1.2.2 Mục đích
- Bất kỳ một doanh nghiệp hay một tổ chức nào khi hoạt động đều
có một sứ mạng, một đích của riêng mình Để theo đuổi mục đích nàydoanh nghiệp càn có những kế hoạch, những chiến lược thật cụ thể trongquá trình tuyển dụng nhân viên của mình có trình độ thích họp để thựchiện những kế hoạch, những chiến lược nay
1.2 Nội dung của công tác tuyển dụng nguồn nhân lực
1.2.1 Nguyên tắc và phương pháp tuyển dụng nhân sự
Trang 2+ Nguyên tắc tuyển dụng theo nhu càu thực tiễn
Trang 3Nhu càu này do các cán bộ nhân viên đề nghị với cấp trên thôngqua thực trạng và tình hình hoạt động của phòng mình nhằm đáp ứng kịpthời về trước biến động của thji trường
+ Nguyên tắc dân chủ công bằng:
Mọi người đều có quyền và có điều kiện được bộc lộ phẩm chất tàinăng của minh Đối với bất kỳ một vị trí, cương vị nào đang tuyển dụng,các yêu cầu, tiêu chuẩn, điều kiện càn thiết đều được công khai rộng rãi
để mọi người đều được bình đẳng trong việc tham gia ứng cử tại công ty.+ Nguyên tắc có điều kiện và tiêu chuẩn rõ ràng
áp dụng nguyên tắc này nhằm tránh việc tùy tiện trong quá trìnhtuyển dụng nhân viên, hoặc chủ quan, cảm tính trong quá trình nhận xétđánh giá các ứng viên Tiêu chuẩn tuyển chọn của công ty là tùy vào từng
vị trí công việc mà đặt ra những tiêu chuẩn khác nhau về trình độ và kinhnghiệm Ví dụ như tuyển bảo vệ, tài xế, phục vụ thì chỉ cần bằng phổthông là được nhưng đối với các vị trí là bác sĩ thì đòi hỏi phải có trình độ
về chuyên môn
Thông tin tuyển dụng rõ ràng, chế độ thưởng phạt nghiêm minhcũng luôn được bệnh viện công bố hết sức cụ thể trước khi tuyển dụng.1.2.2 Những phương pháp tuyển dụng:
+ Phương pháp nghiên cứu, kiểm ha nền tảng học vấn, kinh nghiệm
và các lời giới thiệu
Việc nghiên cứu, kiểm tra này thường được áp dụng bao quát từkiến thức, bằng cấp, kinh nghiệm trong quá trình làm việc trước đây,cũng như kiểm tra độ chính xác của các lời giới thiệu, sơ yếu lý lịch củaứng viên Nhằm kiểm chứng những thông tin mà các ứng viên và ngườigiới thiệu cung cấp xem có chính xác không và phát hiện kịp thời nhữngtrường hợp gian dối, khai man mà có những quyết định phù họp
+ Phương pháp phỏng vấn
Trang 4Áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp Cuộc phỏng vấn này có thể kéo dài từ 30 đến 60 phút Sau khi sàng lọc hồ sơ phòng tổ chức cán bộ gọi điện mời những người đạt yêu càu với vị trí cần tuyển đến để phỏng vấn trực tiếp Người phỏng vấn (có khi là giám đốc - phó giám đốc, khi là trưởng phòng tổ chức cán bộ hoặc hai người cùng phỏng vấn tùy vào vị trí cần tuyển) có thể đặt những câu hỏi liên quan đến ứng viên như: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, sở thích cá nhân.
1.2.2 Các bước tuyển dụng nguồn nhân lực trong tổ chức
1.2.2.1 Sơ đồ tuyển dụng
Chuẩn bi tuvển dung nì
Thông báo tuvển dung (2)
Thu nhân, xem xét hồ sơ Í3Ì
Trang 6■ Thành lập hội đồng tuyển dụng: quy định rõ về số lượng, thành viên và quyền hạn của hội đồng tuyển dụng.
■ Nghiên cứu kỹ các loại văn bản, quy định của nhà nước và tổchức, doanh nghiệp liên quan đến tuyển dụng
■ Xác định tiêu chuẩn tuyển chọn
- Tiêu chuẩn tuyển chọn.
- Tiêu chuẩn tham dự kỳ thi tuyển chọn.
- Tiêu chuẩn trúng tuyển.
Bước 2: Thông báo tuyển dụng
Các tổ chức, doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết họp cáchình thức thông báo tuyển dụng sau:
■ Tuyển dụng thông qua quảng cáo trên các phương tiện truyềnthông: báo, đài phát thanh, các kênh truyền hình, mạng internet
■ Tuyển dụng thông qua các trung tâm môi giới và giới thiệuviệc
làm
■ Tuyển dụng thông qua giới thiệu
■ Tuyển dụng thông qua hội chợ việc làm
■ Tuyển dụng trực tiếp từ các trường đại học, cao đẳng
■ Yết thị trước cổng cơ quan, doanh nghiệp
Thông báo nên ngắn gọn nhưng rõ ràng, chi tiết và đày đủnhững thông tin cơ bản cho ứng viên như: yêu cầu về trình độ, kiến thức,
kỹ năng, phẩm chất và đặc điểm cá nhân Riêng đối với các quảng cáotuyển dụng, cần lưu ý nên có thêm những nội dung sau:
■ Quảng cáo về công ty, công việc để người xin việc hiểu rõ hon về uy tín, tính hấp dẫn trong công việc
■ Các chức năng, trách nhiệm, nhiệm vụ chính trong công việc để người xin việc có thể hình dung được công việc mà họ dự định xin tuyển
Trang 7■ Quyền lợi nếu ứng viên được tuyển (lưong bổng, cơ hội được đào tạo, thăng tiến, môi trường làm việc, v.v
■ Các hướng dẫn về thủ tục hành chính, hồ sơ, cách thức liên
hệ với công ty, V.V
Bước 3: Thu nhận, xét hồ sơ
Tất cả mọi hồ sơ xin việc phải ghi vào sổ xin việc, và phân loạichi tiết để tiện cho việc sử dụng sau này
Nghiên cứu hồ sơ nhằm ghi lại các thông tin chủ yếu về ứngviên,
Bước 4: Phỏng vân sơ bộ
Phỏng vấn sơ bộ thường chỉ kéo dài 5 - 10 phút, được sử dụngnhằm loại bỏ ngay những ứng viên không đạt tiêu chuẩn, hoặc yếu kém
rõ rệt hơn những ứng viên khác mà khi nghiên cứu hồ sơ chưa phát hiệnra
Bước 5: Kiểm tra trắc nghiệm
Áp dụng các hình thức kiểm tra, trắc nghiệp và phỏng vấn ứngviên nhằm chọn được các ứng viên xuất sắc nhất Các bài kiểm tra, sáthạch thường được sử dụng để đánh giá ứng viên về các kiến thức cơ bản,khả năng thực hành Ap dụng các hình thức trắc nghiệp cũng có thể được
Trang 8sử dụng để đánh giá ứng viên về một số khả năng đặc biệt như: trí nhớ,mức độ khéo léo của bàn tay, v.v
Bước 6: Khám sức khỏe
Dù có đáp ứng đày đủ các yếu tố về trình độ học vấn, hiểu biết,thông minh, tư cách tốt, nhưng nếu sức khỏe không đảm bảo cũng khôngnên tuyển dụng Nhận một bệnh nhân vào làm việc, không những không
có lợi về mặt chất lượng thực hiện công việc và hiệu quả kinh tế mà còngây ra nhiều phiền phức về mặt pháp lý cho tổ chức, doanh nghiệp
Bước7: phỏng vấn lần hai
Phỏng vấn được sử dụng để tìm hiểu, đánh giá ứng viên vềnhiều phương diện như kinh nghiệm, trình độ, các đặc điểm cá nhân nhưtính cách, khí chất, khả năng hòa đồng và những phẩm chất cá nhân thíchhọp cho tổ chức doanh nghiệp
Bước 8: Xác minh điều tra
Xác minh, điều tra là quá trình làm sáng tỏ thêm những điềuchưa rõ đói với những ứng viên có triển vọng tốt Thông qua tiếp xúc vớiđồng nghiệp cũ, bạn bè, thầy cô giáo hoặc với lãnh đạo cũ của ứng viên(theo các địa chỉ trong hồ sơ xin việc), công tác xác minh điều tra sẽ chobiết thêm về trình độ, kinh nghiệm, tính cách của ứng viên
Bước 9: Ra quyết định tuyển dụng
Mọi bước trong quá trình tuyển dụng đều quan trọng, nhưngbước quan họng nhất vẫn là ra quyết định chọn hoặc loại bỏ ứng viên Đểnâng cao mức độ chính xác của các quyết định tuyển dụng, cần xem xétmột cách có hệ thống các thông tin về ứng viên, phát triển bảng tóm tắt vềứng viên
Ngoài ra, cách thức ra quyết định tuyển dụng cũng ảnh hưởngtới mức độ chính xác của tuyển dụng Do đó, hội đồng tuyển dụng nên có
sự thống nhất trước về cách thức ra quyết định tuyển dụng Có 2 cách raquyết định:
Trang 9- Ra quvết đinh kiểu đơn giản, hội đồng (hoặc cá nhân có
thẩm quyền) tuyển dụng sẽ thu thập, xem xét lại các thông tin về ứngviên Sau đó, dựa trên hiểu biết về công việc càn tuyển và những phẩmchất, kỹ năng của các nhân viên thực hiện công việc tốt, hội đồng (hoặc
cá nhân có thẩm quyền) tuyển dụng sẽ ra quyết định Trong thực tế, docác cá nhân có quan điểm, sở thích, vấn đề chú trọng khác nhau, có thể sẽ
có nhiều ý kiến đánh giá của các thành viên trong hội đồng tuyển dụnghoàn toàn trái ngược nhau về một ứng viên Cách ra quyết định tuyểndụng kiểu này thường không khách quan, ít chính xác, nhưng lại hayđược áp dụng trong thực tế
- Cách ra auvểt đình kiểu thổns kê hội đồng (hoặc cá nhân có
thẩm quyền) tuyển dụng sẽ xác định các tiêu thức, yếu tố quan trọng nhấtđối với từng công việc và đánh giá tàm quan trọng của từng tiêu thức Tất
cả các điểm đánh giá về ứng viên trong quá trình tuyển chọn như điểm
kiểm tra, trắc nghiệm, điểm phỏng vấn, người giới thiệu, V V sẽ được
tổng hợp lại, ứng viên đạt được tổng số điểm cao nhất sẽ được tuyểndụng Do đó, sẽ đảm bảo tính chính xác cao
Tuy nhiên, không phải tất cả ứng viên đã đáp ứng yêu cầutuyển chọn của doanh nghiệp trong các bước trên đều sẽ ký họp đồng làmviệc cho doanh nghiệp Nhiều ứng viên đã có công việc làm tốt, muốn thửsức mình ở những doanh nghiệp khác có uy tín hơn, hoặc muốn tìm kiếmnhững công việc với hy vọng sẽ có thu nhập và các điều kiện làm việc tốthơn ưng viên có thể thay đổi ý định, hoặc nếu các mong đợi của họkhông được đáp ứng, họ cũng sẽ không đi làm cho doanh nghiệp mới Do
đó, trong một số doanh nghiệp có thể còn có bước đề nghị tuyển trước khi
ra quyết định tuyển dụng nhằm giảm bớt các trường họp bỏ việc của nhânviên mới Khi đó, đối với những ứng viên đã đáp ứng các tiêu chuẩntuyển dụng trên, doanh nghiệp sẽ đưa ra đề nghị tuyển với các điều kiệnlàm việc cụ thể về công việc, yêu cầu, thời gian làm việc, lương bổng,
Trang 10đào tạo, huấn luyện Ưng viên có thể trình bày thêm nguyện vọng cá nhâncủa mình đối với doanh nghiệp Nếu hai bên cùng nhất trí, sẽ đi đến bướctiếp theo là doanh nghiệp ra quyết định tuyển dụng và hai bên sẽ ký họpđồng lao động, trưởng phòng nhân sự đề nghị, giám đốc ra quyết địnhtuyển dụng hoặc ký họp động lao động Trong quyết định tuyển dụnghoặc họp hợp đồng lao động cần ghi rõ về chức vụ, lương bổng, thời gianlàm việc, V V
Bước 10: Bố trí công việc
Khi được nhận vào làm việc trong doanh nghiệp, nhân viênmới sẽ được giới thiệu với người phụ trách và các đồng nghiệp khác.Doanh nghiệp sẽ thực hiện hình thức hướng dẫn về công việc và giớithiệu về doanh nghiệp cho nhân viên bằng cách giới thiệu cho nhân viênmới về lịch sử hình thành, và phát triển; các giá trị văn hóa tinh thần; cáctruyền thống tốt đẹp; các cơ sở hoạt động; các chính sách và nội quychung; các yếu tố về điều kiện làm việc; các chế độ khen thưởng, kỷ luậtlao động, V V nhằm kích thích nhân viên mới lòng tự hào về doanhnghiệp và giúp họ mau chóng làm quen với công việc Nghiên cứu vấn đề
“nhân viên mới” cho thấy trong những ngày đàu ở nơi làm việc, các nhânviên mới thường ngại ngàn, lo sợ, thậm chí còn chán nản, thất vọng docác nguyên nhân:
- Nhân viên mới thường có nhiều mong đợi không thực tế,mong ước của họ thường cao hơn so với những điểm thuận lợi trong côngviệc, và do đó có thể họ sẽ bị thất vọng, bị “sốc” về công việc mới
- Nhân viên mới thường lo lắng, hồi hộp do chưa quen vớicông việc mới, với điều kiện môi trường làm việc mới, với phong cáchsinh hoạt mới, các mối quan hệ mới tại nơi làm việc, V V
Do đó, sự quan tâm, giúp đỡ của người phụ trách và các đồngnghiệp đối với người mới đến là rất càn thiết, giúp họ mau chóng thíchnghi và cảm thấy tin tưởng, thoải mái với môi trường làm việc mới
Trang 11CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TM
- DV VIETME 2.1 Quá trình thành lập và phát triển
+ Sơ lược về công ty:
-Tên công ty: Công ty TNHH TM - DV VỆT ME
-Tên giao dịch: VIETME Co.,LTD
-Văn phòng giao dịch:244/33/42A Tổ 8 Khu 5 Phường Phú Hịa TX ThủDầu Một Tỉnh Bình Dương
-Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số: 3701864814
do Sở Kế Hoạch và đàu tư Bình Dương cấp
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty VIETME:
Từ khi ra đời đến nay, VIETME đã trải qua 5 năm hoạt động trên lĩnh vực : Thiết bị Điện Công Nghiệp, Trang Trí Nội Thất, Nhà Hàng
Trang 12GIÁM ĐỐC
-Thiết bị Máy Phát :IWATA, RONA, MBP
-Thiết bị đo Cường Độ Điện tải: ELEPHANT, BAKER
-Thiết Bị Chiếu Sáng Công Nghiệp: URYU, ONPIN, PYH
+ Lịch sử phát triển
Khi mới ra đời năm 2005 công ty gặp rất nhiều khó khăn như vềvốn, về nhân sự và cả về khách hàng cũng như kinh nghiệm trên rườngcòn rất thiếu.Nhưng nhờ vào nổ lực vương lên,công ty cũng đã từng bướccải thiện môi trường làm việc của nhân viên, không ngừng mở rộng thịtrường,tìm kiếm khách hàng mới và đã đạt được những bước tiến đángkể.Với trên 5 năm hoạt động kinh doanh và dịch vụ, Công ty TNHH TM-
DV VIETME đã được quý khách hàng tin cậy và đánh giá cao chất lượngsản phẩm cũng như phong cách chăm sóc,phục vụ quý khách hàng
Công ty TNHH TM- DV VIETME đặc biệt chú họng đến chất lượngsản phẩm ,có hệ thống dịch vụ chăm sóc khách hàng trước, trong và saubán hàng với chất lượng tốt nhất Đội ngũ cán bộ công nhân viên củacông ty có trình độ khoa học kỹ thuật, nhiệt tình, có trách nhiệm cao, sẵnsàng đáp ứng yêu càu phục vụ của mọi khách hàng
Với những thành công đã đạt được, Công ty TNHH TM- DV VIETMEcần phải nỗ lực hơn nữa để tiếp tục cải thiện và nâng cao hơn nữa chấtlượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng và thõa mãn nhu cầucủa khách hàng
2.2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty (sơ đồ tổ chức)
Cơ cấu tổ chức theo mô hình tập trung,trong đó giám đốc có toàn quyền và bên cạnh đó còn có các phòng ban trực thuộc
Trang 13Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH TM- DV VIETME
(Nguồn : Phòng Tổ chức Hành chánh Công ty TNHH TM - DV YIETME)
+ Trách nhiệm, quyền hạn của giám đốc và các phòng ban:
- Giám đốc:
Quyết định các mục tiêu chiến lược trên cơ sở các định hướngchiến lược do ban giám đốc thông qua.Người lãnh đạo cao nhất, chịutrách nhiệm về tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty
- Phòng kinh doanh:
Thông báo cho giám đốc về công tác kế hoạch- đàu tư -kinh doanh củacông ty Nghiên cứu tình hình chung của thị trường để dự báo và xâydựng kế hoạch,để kịp thời khắc phục và đề xuất những hướng giải phápmới phù hợp với tình hình hiện tại
Tìm kiém khách hàng, khai thác thị trường, giải pháp nâng cao hiệu quảkinh doanh từng thời kỳ
- Phòng nhân sự :
Quản lý nguồn nhân lực của công ty, giải quyết các vấn đề xung đột,mâu thuẫn của nhân viên Có nhiệm vụ tuyển dụng và đào tạo nhân viênphù họp với yêu càu công việc của công ty
Xây dựng và bảo vệ quyên lợi cho nhân viên
Thiết kế các chương trình du loch, giải trí, bảo hiểm nhân sự
- Phòng kế toán :
Trang 14Đảm nhận quy trình quản lý tài chính: quản lý thu - chi, kê khai thuế,hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm kê tài sản.
-Kho :
Chịu trách nhiệm trong quá trình nhập và xuất hàng hóa Bảo quản và
sắp xếp hàng hóa hợp lý và ngăn nắp
2.2.3.1 Chức năng
- Công ty TNHH TM- DV VIETME là doanh nghiệp hàng đầu trong
lĩnh vực : Thiết bị ngành sơn, Thiết bị đo, Dụng cụ hơi, Dụng cụ điện
- Công ty TNHH TM- DV VIETME đặc biệt chú trọng đến chất lượng
sản phẩm, có hệ thống dịch vụ chăm sóc khách hàng với chất lượng tốtnhất
- Chú trọng đến công tác đảm bảo an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường.
- Công ty luôn hướng đến việc thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng
một cách tốt nhất;thời gian nhanh nhất và giá cả họp lý nhất, tạo công ănviệc làm cho người lao động Góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước
2.2.2 Nhiệm vụ
- Trong quá trình hoạt động kinh doanh Công ty phải tuân thủ tốt
những quy định của pháp luật Việt Nam (Giấy phép kinh doanh, Bảo
hiểm, Họp đồng )
- Quản lý và sử dụng hiệu quả vốn và các nguồn lực của công ty.
- Thực hiện kế hoạch kinh doanh đảm bảo mục tiêu chỉ tiêu của
công ty được phê duyệt
Trang 15- Kê khai trung thực và nộp đầy đủ các khoản thuế mà Nhà nước
yêu cầu, thực hiện kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký
- Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và đảm bảo vệ sinh
môi trường
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
- Đưa ra những phưong hướng kinh doanh và các chi tiêu kế
hoạch đề ra trong từng tháng, quý, năm
- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ
thuật và kiến thức chuyên môn cao cho cán bộ công nhân viên
- Tổ chức đời sống tốt cho công nhân viên
-Khởi kiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của
Bộ luật lao động, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty
-Thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
1.1.2 Phạm vi hoạt động của Công ty TNHH TM- DV VIETME
- VIETME đã dàn dàn tạo vị thế riêng trên thị trường sản phẩm
Điện Công Nghiệp Tại Việt Nam Nhằm phát triển thế mạnh cung cấp
cũng như khẳng định thưong hiệu đến khách hàng bán lẻ, VIETME đã
mở một chi nhánh tại TPHCM và nhiều showroom tại TPHCM, Hà Nội,Nha Trang, Biên Hòa nhằm đáp ứng toàn diện nhu cầu ngày càng caocủa khách hàng
- về lĩnh vực thiết bị Điện Công Nghiệp Công ty có các showroom đại
diện :
+Showroom tại Hà Nội: 130 Nguyễn Văn Cừ, phường Gia
Huy, Quận Long Biên - TP Hà Nội
+ Showroom tại Nha Trang: số 15B Thái Nguyên - phường
Phước Tân - Nha Trang - Khánh Hòa
+ Showroom tại Biên Hòa: 32 QL1 phường Tân Tiến Biên Hòa