MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài. 2 6. Đóng góp của đề tài. 2 7. Kết cấu của đề tài. 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁCTUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC 4 1.1.Khái quát chung về Ban Quản lý dự án 1 4 1.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 4 1.1.1.1. Chức năng 4 1.1.1.2. Nhiệm vụ 4 1.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 4 1.1.2.1. Cơ cấu tổ chức 4 1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 5 1.2. Hoạt động quản trị nhân lực tại Ban Quản lý dự án 1 7 1.2.1. Công tác lập kế hoạch 7 1.2.2. Công tác phân tích công việc 8 1.2.3. Công tác tuyển dụng 8 1.3. Lý luận về công tác tuyển dụng công chức và tuyển dụng công chức. 8 1.3.1. Cơ sở lí luận về tuyển dụng, nguồn nhân lực. 8 1.3.1.1. Khái niệm, vai trò của tuyển dụng, nguồn nhân lực. 8 1.3.1.2.Vai trò của tuyển dụng. 9 1.3.2. Các vấn đề về quy định, nguyên tắc tuyển dụng cán bộ, công chức. 10 1.3.2.1.Khái niệm công chức, đối tượng được đăng kí dự tuyển và điều kiện được đăng kí dự tuyển. 10 1.3.2.2. Nguyên tắc Tuyển dụng cán bộ công chức 12 1.3.2.3. Căn cứ Tuyển dụng công chức. 12 1.3.2.4. Hình thức tuyển dụng công chức. 12 1.3.2.5. Trình tự thủ tục tuyển dụng công chức. 15 Tiểu kết 19 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 1 20 2.1.Thực trạng nhân lực Ban Quản lý dự án 1. 20 2.1.1. Cơ cấu công chức trong Ban Quản lý dự án 1 20 2.1.2. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của Ban Quản lý dự án 1 20 2.1.3. Thực trạng công tác tuyển dụng công chức tại Ban Quản lý dự án 1 22 2.1.4. Thực trạng quy trình tuyển dụng công chức của Ban Quản lý dự án 1 23 2.1.4.1. Xây dựng nhu cầu và kế hoạch tuyển dụng công chức 23 2.1.4.2. Thông báo tuyển dụng. 23 2.1.4.3. Tổ chức tuyển dụng. 25 2.1.4.4. Thông báo kết quả tuyển dụng. 32 2.1.4.5. Quyết định tuyển dụng và nhận việc 32 2.2. Đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng cán bộ công chức tại Ban Quản lý dự án 1 33 2.3. Những bất cập tồn tại và nguyên nhân. 35 Tiểu kết 37 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 1 38 3.1. Một số giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công táctuyển dụng tại Ban Quản lý dự án 1 38 3.1.1. Nhóm giải pháp về phía nhà nước. 38 3.1.2. Nhóm giải pháp về phía các cơ quan, phòng ban chuyên môn có thẩm quyền tuyển dụng công chức. 39 3.1.3.Về phía người tham gia dự tuyển công chức. 41 3.2. Một số khuyến nghị. 42 3.2.1. Về phía Ban Quản lý dự án 1. 42 3.2.2.Về phía phòng, ban chuyên môn. 42 3.2.3. Đối với các cơ sở đào tạo nhân lực. 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Trang 1PHẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN
Mã phách
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Bảo Ngọc
Ngày sinh: 15/11/1995; Mã sinh viên: 1607QTNA031
Lớp: Đại học liên thông 16A; Khoa: Tổ chức và Quản lý Nhân lực
Tên tiểu luận: Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng Công Chức Tại Ban Quản Lý
Dự Án 1
Học phần: CIF0001(02 Tín chỉ)- Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên phụ trách: Lương Thị Tâm Uyên
Sinh viên kí tên
Nguyễn Bảo Ngọc
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC
- -BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các sốliệu được sử dụng trong bài tiều luận có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theođúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong bài tiểu luận do em tự tìm hiểu,phâm tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của ViệtNam Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất cứ kỳ nghiên cứu nàokhác
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ,giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốtthời gian bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rấtnhiều sự quan tâm , giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa TổChức Và Quản Lý Nhân Lực – Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội đã cùng với trithức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng emtrong suốt thời gian học tập tại trường Và đặc biệt trong học kỳ này, khoa đã tổchức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em là rất hữu ích đối với
sinh viên nghành Quản Trị Nhân Lực Đó là môn học “Phương pháp nghiên cứu khoa học”.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên cô Lương Thị Tâm Uyên đã tậntâm giúp đỡ chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như buổi nói chuyện,thảo luận về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học Nếu không có nhữnglời chỉ dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó đểhoàn thiện được Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô
Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian gần 3 tuần Bướcđầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực các phương pháp trong nghiên cứu khoahọc, kiến thức của em còn hạn chế và nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không chánh khỏinhững thiều sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiền đónggóp của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnhvực này được hoàn thiện hơn
Sau cùng, em xin chúc các thầy cô trong trường Đại Học Nội vụ và đặcbiệt là giảng viên cô Lương Thị Tâm Uyên có thật dồi dào sức khỏe, niềm tin vàtiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệmai sau
Em xin trân trọng cảm ơn !
Trang 5MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 1
3 Mục tiêu nghiên cứu 2
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
6 Đóng góp của đề tài 2
7 Kết cấu của đề tài 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC 4
1.1.Khái quát chung về Ban Quản lý dự án 1 4
1.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 4
1.1.1.1 Chức năng 4
1.1.1.2 Nhiệm vụ 4
1.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 4
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 4
1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 5
1.2 Hoạt động quản trị nhân lực tại Ban Quản lý dự án 1 7
1.2.1 Công tác lập kế hoạch 7
1.2.2 Công tác phân tích công việc 8
1.2.3 Công tác tuyển dụng 8
1.3 Lý luận về công tác tuyển dụng công chức và tuyển dụng công chức 8
1.3.1 Cơ sở lí luận về tuyển dụng, nguồn nhân lực 8
1.3.1.1 Khái niệm, vai trò của tuyển dụng, nguồn nhân lực 8
1.3.1.2 Vai trò của tuyển dụng 9
Trang 61.3.2 Các vấn đề về quy định, nguyên tắc tuyển dụng cán bộ, công chức.10 1.3.2.1.Khái niệm công chức, đối tượng được đăng kí dự tuyển và điều kiện
được đăng kí dự tuyển 10
1.3.2.2 Nguyên tắc Tuyển dụng cán bộ công chức 12
1.3.2.3 Căn cứ Tuyển dụng công chức 12
1.3.2.4 Hình thức tuyển dụng công chức 12
1.3.2.5 Trình tự thủ tục tuyển dụng công chức 15
Tiểu kết 19
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 1 20
2.1 Thực trạng nhân lực Ban Quản lý dự án 1 20
2.1.1 Cơ cấu công chức trong Ban Quản lý dự án 1 20
2.1.2 Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của Ban Quản lý dự án 1 20
2.1.3 Thực trạng công tác tuyển dụng công chức tại Ban Quản lý dự án 1 22
2.1.4 Thực trạng quy trình tuyển dụng công chức của Ban Quản lý dự án 1.23 2.1.4.1 Xây dựng nhu cầu và kế hoạch tuyển dụng công chức 23
2.1.4.2 Thông báo tuyển dụng 23
2.1.4.3 Tổ chức tuyển dụng 25
2.1.4.4 Thông báo kết quả tuyển dụng 32
2.1.4.5 Quyết định tuyển dụng và nhận việc 32
2.2 Đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng cán bộ công chức tại Ban Quản lý dự án 1 33
2.3 Những bất cập tồn tại và nguyên nhân 35
Tiểu kết 37
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 138 3.1 Một số giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công táctuyển dụng tại Ban Quản lý dự án 1 38
3.1.1 Nhóm giải pháp về phía nhà nước 38
Trang 73.1.2 Nhóm giải pháp về phía các cơ quan, phòng ban chuyên môn có
thẩm quyền tuyển dụng công chức 39
3.1.3 Về phía người tham gia dự tuyển công chức 41
3.2 Một số khuyến nghị 42
3.2.1 Về phía Ban Quản lý dự án 1 42
3.2.2.Về phía phòng, ban chuyên môn 42
3.2.3 Đối với các cơ sở đào tạo nhân lực 43
KẾT LUẬN 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Lao động là vốn quý, là yếu tố cơ bản quyết định tới sự phát triển và tồntại của mỗi tổ chức, quyết định tới sự tồn tại và phát triển của mọi hình thái kinhtế-xã hội, do đó chúng ta thấy rằng tất cả các cơ quan, tổ chức hiện nay đều rấtquan tâm đến nguồn nhân lực trong tổ chức của mình
Lao động có chuyên môn kỹ thuật là nhân tố quyết định sự thành cônghay thất bại trong qua trình cạnh tranh trên thị trường Đầu tư vào con người làđầu tư mang tính chiến lược, nó hơn hẳn so với việc đầu tư vào việc đổi mớicông nghệ và thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh
“Hoàn thiện công tác tuyển dụng công chức tại Ban quản lý dự án 1”.
Đây sẽ là cơ hội để em củng cố kiến thức đã học và vận dụng chúng vào thựctiễn cuộc sống, nâng cao kiến thức chuyên môn và định hướng nghề nghiệptương lai
2 Lịch sử nghiên cứu
Việc nghiên cứu về vấn đề tuyển dụng nhân sự luôn là một đề tài nóngbỏng và được rất nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Đặc biệt trong Tiêu biểu
có thể kể đến 1 số công trình nghiên cứu :
Sách “Quản trị nhân sự” của Tác giả Ts Nguyễn Thanh Hội NXB Giáodục Cuốn sách nêu sơ lược về quy trình tuyển dung truyền thống của một công
ty, có ví dụ minh họa cụ thể trong từng bước tuyển chọn, là công trình mang tínhkhái quát cao
Bài nghiên cứu “Tuyển dụng nhân sự” của Thạc sĩ Trịnh Đặng KhánhToàn; TS Nguyễn Hữu Lam Đại học kinh tế Thành phố HCM Là một trongnhững tác phẩm đề cập tới nhiều quy trình tuyển dụng mới, phù hợp hơn vớithực tiễn hiện đai
Trong quá trình thực hiện em đã cố gắng tiếp thu những nghiên cứu củacác nhà nghiên cứu trước, phát triển và hoàn thiện nó để có được bài tiểu luậnnày
Trang 103 Mục tiêu nghiên cứu
Thấy rõ được:
- Thực trạng về chế độ tuyển dụng công chức của Ban Quản lý dự án 1
- Nguyên nhân dẫn đến những thực trạng về tuyển dụng của Ban Quản lý
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu diễn ra tại Ban Quản lý dự
án 1
-Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề tuyển dụng công chức ở cấp vi
mô doanh nghiệp, tổ chức
-Phạm vi không gian : Ban Quản lý dự án 1
- Phạm vi thời gian : từ năm 2012 đến 2017
- Phạm vi nội dung : Công tác tuyển dụng công chức của Ban quản lý dự
án 1
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Đề tài được hoàn thiện bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp khảo sát thực tiễn: khảo sát về tình hình hoạt động kinhdoanh và công tác nhân sự của Ban Quản lý dự án 1
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành
Trang 11- Cung cấp tri thức về lý thuyết tuyển dụng nhân sự, quy trình tuyển dụngcông chức trong cơ quan Nhà nước.
- Đóng góp thực tiễn
- Tìm ra quy trình tuyển dụng công chức của Ban Quản lý dự án 1
- Tìm ra giải pháp hoàn thiện hơn nữa mô hình tuyển dụng này
7 Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài được kết cấu gồm 3 chương:Chương 1: Tổng quan về tuyển dụng công chức và công tác tuyển dụngcông chức
Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng công chức tại Ban Quản lý dự
án 1
Chương 3: Một số khuyến nghị và giải pháp hoàn thiện công tác tuyểndụng công chức tại Ban Quản lý dự án 1
Trang 12CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC
TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC
1.1.Khái quát chung về Ban Quản lý dự án 1
Tên tổ chức: Ban Quản lý dự án 1
Địa chỉ: số 308 Phố Minh khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Số điện thoại: 04.38628761/ 04.38628983
Ban Quản lý dự án 1 là đơn vị trực thuộc Ban Quản lý đường sắt đô thị
Hà Nội trên cơ sở hiện trạng Phòng Quản lý dự án 1
1.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.1.1.1 Chức năng
Ban quản lý dự án 1 là đơn vị thực hiện chức năng làm đại diện Chủ đầu
tư, giúp Chủ đầu tư Quản lý, triển khai thực hiện: Dự án đầu tư xây dựng tuyếnđường sắt đô thị thí điểm Thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn-ga Hà Nội đúng quytrình, trình tự, thủ tục theo quy định của Pháp luật
1.1.1.2 Nhiệm vụ
- Trực tiếp triển khai các công việc liên quan trong quá trình thực hiện dự
án xây dựng tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn- Ga
Hà Nội
- Thực hiện nhiệm vụ khác khi Trưởng ban giao;
1.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Trang 13Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban Quản lý dự án 1
1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc: là người có quyền hành và quyết định cao nhất, chịu trách
nhiệm lãnh đạo toàn Ban trước Bộ Giao thông vận tải về tất cả mọi mặt theođúng quy định chính sách pháp luật của Nhà nước, tập thể Ban
Phó giám đốc: đưa ra mục tiêu, phương hướng, cách thức hoạt động của
Ban, phân công bố trí công việc cho các phòng ban trực thuộc, phối hợp hoạtđộng giữa các phòng ban, đồng thời kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh và thực hiện các chính sách của Ban
Phòng tài chính kế toán:
Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp đầy đủ, kịp thời, chính xác thôngtin về nguồn vốn đầu tư, tình hình chi phí, sử dụng và thanh toán vốn đầu tư;tình hình quyết toán vốn đầu tư theo dự án, công trình, hạng mục công trìnhhoàn thành
Phòng
Kế hoạch
Phòng Tài chính
kế toán
Phòng
Tư vấn giám sát 2
Trang 14Tính toán và phản ánh chính xác, đẩy đủ, kịp thời số lượng và giá trị từng.loại, từng thứ tài sản cố định và tài sản lưu động tăng lên do đầu tư xâydựng mang lại.
Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành các chế độ, chính sáchquản lý tài chính về đầu tư và xây dựng của Nhà nước
Phối hợp với các phòng lập kế hoạch vốn cho công trình
Kiểm tra, soát xét hồ sơ tạm ứng, hồ sơ nghiệm thu thanh toán, hồ sơquyết toán theo quy định để thanh toán kịp thời cho các đơn vị có liên quan
Quản lý việc thu, chi tài chính đảm bảo đúng chế độ, chính sách tại đơnvị
Phòng tổ chức lao động:
Tham mưu cho lãnh đạo Ban về công tác tổ chức, cán bộ; quản lý nhân
sự, lao động tiền lương; đào tạo cán bộ; tuyển chọn cán bộ, lao động; công tácThi đua – Khen thưởng; kỷ luật, vệ sinh an toàn lao động
Phối kết hợp với các phòng, các bộ phận trong Ban và các cơ quan liênquan nhằm mục đích hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Ban Ngoài ra thực hiệncác công việc khác khi Lãnh đạo Ban yêu cầu
Chủ trì đề xuất nhu cầu về vốn đầu tư, phân bổ vốn đầu tư xây dựng chocác dự án;
Lập báo cáo đánh giá đầu tư, báo cáo thống kê, các báo cáo tổng hợp liênquan đến QLDA;
Chủ trì lập kế hoạch triển khai thực hiện các công tác theo yêu cầu của cơquan Quyết toán, Kiểm tra, Kiểm toán, Thanh tra Lưu trữ các bản gốc HS liênquan của DA nhằm phục vụ tốt công tác QLDA, phục vụ công tác Quyết toán,
Trang 15Kiểm tra, Kiểm toán, Thanh tra.
Tham gia nghiệm thu công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, tham gianghiệm thu khối lượng từng đợt khi lãnh đạo Ban yêu cầu;
Phòng tư vấn giám sát:
Thực hiện nhiệm vụ quản lý các dự án được giao từ khi có chủ trương đầu
tư, chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến kết thúc đầu tư đưa công trình vào khaithác, bàn giao, quyết toán công trình
Lập kế hoạch, tiến độ, trình tự thực hiện các bước triển khai DA từ việclập đề cương nhiệm vụ, tổ chức nghiệm thu sản phẩm tư vấn và trình duyệtDAĐT
Lập kế hoạch đấu thầu, phối hợp với phòng Kế hoạch để lựa chọn nhàthầu
Phối hợp với Hội đồng GPMB địa phương để thực hiện công tác bồithường hỗ trợ, tái định cư GPMB các dự án, quản lý MBXD khi được địaphương bàn giao
Thực hiện nhiệm vụ về quản lý dự toán công trình, xác định giá trịnghiệm thu thanh toán, giá trị quyết toán công trình
Tham mưu, đề xuất với Lãnh đạo Ban để giải quyết các công việc liênquan đến QLDA
Văn phòng Ban:
Thực hiện các công tác liên quan đến thủ tục hành chính của Ban
Sắp xếp lịch làm việc, công tác hỗ trợ lãnh đạo
1.2 Hoạt động quản trị nhân lực tại Ban Quản lý dự án 1
Nhìn chung, hoạt động quản trị nhân lực tại Ban QLDA 1 khá được chútrọng Do đặc điểm về quy mô, cơ cấu tổ chức mà Ban QLDA 1 đã thực hiệnkhá tốt những công tác cơ bản của hoạt động quản trị nhân lực, cụ thể như:
1.2.1 Công tác lập kế hoạch
Do đặc điểm hoạt động của tổ chức nên đội ngũ lao động chính và laođộng thời vụ luôn thay đổi Chính vì vậy, công tác lập kế hoạch nhân sự đóngvai trò quan trọng trong hoạt động của tổ chức Công tác này được tổ chức quan
Trang 16tâm và đầu tư đúng mức nhằm đảm bảo yêu cầu sử dụng lao động trong từngthời kỳ, giúp tổ chức cân đối cung cầu nhân lực, điều tiết lao động hợp lý.
1.2.2 Công tác phân tích công việc
Công tác này được thực hiện nhằm làm rõ bản chất của một số công việc
cơ bản của tổ chức Tổ chức chú trọng đến việc mô tả những yêu cầu về kiếnthức, kỹ năng và các khả năng mà người lao động cần phải có để thực hiện côngviệc bên kỹ thuật và xây dựng Đặc biệt, tổ chức rất chú trọng đến việc mô tảtrách nhiệm, nhiệm vụ của người lao động trong quá trình sử dụng máy móc,thiết bị, công cụ khi làm việc Tuy nhiên, tổ chức chưa xây dựng được bản mô tảcông việc, bản yêu cầu nhân sự cho nhiều vị trí công việc khác
1.2.3 Công tác tuyển dụng
Nguyên tắc tuyển dụng của tổ chức là lựa chọn những ứng viên phù hợpvới vị trí tuyển dụng dựa trên năng lực cá nhân, đồng thời tôn trọng tự do cánhân chính đáng của ứng viên, không phân biệt giới tính, tín ngưỡng
Do Ban QLDA 1 là đơn vị triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựngtuyến đường sắt đô thị thí điểm Thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn-ga Hà Nội nêncông tác tuyển dụng diễn ra thường xuyên và liên tục, đặc biệt là những lao
động trực tiếp thực hiện công tác xây dựng
1.3 Lý luận về công tác tuyển dụng công chức và tuyển dụng công chức.
1.3.1 Cơ sở lí luận về tuyển dụng, nguồn nhân lực.
1.3.1.1 Khái niệm, vai trò của tuyển dụng, nguồn nhân lực.
a Khái niệm nhân lực và nguồn nhân lực.
Nhân lực là: Bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổchức hay xã hội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức
là tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành viứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp
Nguồn nhân lực là:
-“Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi
có khả năng tham gia lao động” (Theo tổ chức Lao Động Quốc Tế)
Trang 17Nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính là: Tổng thể các tiềm nănglao động của những con người làm việc trong bộ máy hành chính (hay nói cáchkhác là đội ngũ cán bộ công chức viên chức) được Chính phủ sử dụng để thựcthi các chức năng hành pháp của nhà nước.
Tóm lại: Nguồn nhân lực là nguồn lực con người với những tổ chức cókhả năng và tiềm năng tham gia vào quá trình phát triển của tổ chức cùng với sựphát triển kinh tế xã hội của quốc gia khu vực (Theo Ts Tạ Ngọc Hải- ViệnKhoa học tổ chức cán bộ- Bộ Nội vụ)
b.Tuyển dụng.
Tuyển dụng là: là quy trình sàng lọc và tuyển chọn những người có đủnăng lực đáp ứng một công việc trong một cơ quan tổ chức, công ty, hoặc mộtchương trình tự nguyện hay nhóm cộng đồng.(Theo wikipedia)
“Tuyển dụng công chức là một qúa trình thu hút, nghiên cứu, lựa chọn vàquyết định tiếp nhận một cá nhân vào một vị trí của tổ chức” (Theo PGS.TsTrần Kim Dung)
Tương tự vậy, tuyển dụng cán bộ công chức là toàn bộ các hoạt động thuhút, nghiên cứu, lựa chọn và quyết định tiếp nhận một cá nhân vào một vị trí làmviệc trong cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật
1 Vai trò của tuyển dụng.
a Vai trò của tuyển dụng đối với xã hội.
Đối với xã hội, hoạt động tuyển dụng tốt sẽ giúp xã hội sử dụng hợp lý tối
đa hóa nguồn nhân thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ
Hoạt động tuyển dụng đặc biệt ở các vị trí công việc có mức thu nhập hấpdẫn sẽ kích thích tinh thần học tập, tham gia ứng tuyển đem lại mức sống caohơn cho mỗi cá nhân.Từ đó nâng cao nhận thức văn hóa, dần xóa đi sự chênhlệch giữa tầng lớp trí thức và nông dân trong xã hội Mặt khác, tuyển dụng sẽgiúp giải quyết được vấn đề việc làm trong xã hội, tỷ lệ thất nghiệp giảm, kéotheo các tệ nạn xã hội cũng sẽ giảm đáng kể, đồng thời, nhờ có việc làm đờisống của người dân sẽ được cải thiện hơn rất nhiều Tuyển dụng sẽ góp phầnvào việc xây dựng một xã hội giàu đẹp, văn minh
Trang 18b Vai trò của tuyển dụng đối với tổ chức.
Đối với tổ chức, tuyển dụng được xem là điều kiện tiên quyết cho sựthắng lợi của mọi tổ chức.Tuyển dụng thành công giúp cho tổ chức tránh đượcnhững rủi ro như: Thiếu hụt nhân lực, nhân lực chất lượng kém dẫn đến tuyểnlại, sa thaỉ, chất lượng công việc bị ảnh hưởng
Tuyển dụng có sự gắn kết chặt chẽ với các khâu khác trong tổ chức Làmtốt công tác tuyển dụng sẽ giúp cho tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt độngquản trị nhân sự khác như: hội nhập với môi trường làm việc, bố trí, tạo độnglực, thù lao lao động, kỷ luật lao động, thuyên chuyển, đề bạt
Hoạt động tuyển dụng tốt thì tổ chức sẽ có một đội ngũ nhân viên có trình
độ, kinh nghiệm để giúp tổ chức tồn tại và phát triển tốt,văn hóa tổ chức đượcnâng cao, năng lực cạnh tranh của tổ chức tốt Ngược lại có thể dẫn đến suy yếunguồn nhân lực dẫn đến hoạt động công việc kém hiệu quả, lãng phí nguồn lực,chi phí, thời gian và mất uy tín của tổ chức
c Vai trò của Tuyển dụng với người lao động.
Tuyển dụng có vai trò quan trọng với người lao động Tuyển dụng côngchức đem lại việc làm, thu nhập nâng cao đời sống
Cho người lao động cơ hội thăng tiến phát triển năng lực cá nhân Khẳngđịnh bản thân trong lĩnh vực yêu thích
1.3.2 Các vấn đề về quy định, nguyên tắc tuyển dụng cán bộ, công chức 1.3.2.1.Khái niệm công chức, đối tượng được đăng kí dự tuyển và điều kiện được đăng kí dự tuyển.
-Theo khoản 2 điều 4 Luật Cán bộ Công chức quy định:
“Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơquan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhânchuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công annhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máylãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Trang 19Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp cônglập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chứctrong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương đượcbảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của phápluật.”
Đối tượng được đăng kí dự tuyển công chức:
Đối tượng bên trong tổ chức:
Là những người đang làm việc trong tổ chức có nhu cầu, mong muốn làmviệc ở một vị trí khác phù hợp hơn với họ hoặc ở một vị trí cao hơn so với vị trí
họ đang đảm nhiệm tuy nhiêm họ phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và điều kiện
mà tổ chức đặt ra
Đối tượng bên ngoài tổ chức:
Là những người đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định đều được nộp hồ
sơ đăng ký tuyển dụng Họ bao gồm: những sinh viên đã tốt nghiệp các trườngđại học, cao đẳng, trung học và dạy nghề; những người đang trong thời gian thấtnghiệp; những người đang làm việc tại các tổ chức khác
- Đối tượng đăng kí dự tuyển công chức:
Những người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam
nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển:
• Có quốc tịch là quốc tịch Việt nam;
• Đủ 18 tuổi trở lên;
• Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;
• Có văn bằng chứng chỉ phù hợp với vị trí dự tuyển;
• Có phẩm chất chính trị; đạo đức tốt;
• Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ;
• Đủ các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển
Những người sau không được đăng ký dự tuyển:
• Không cư trú tại Việt nam;
• Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
• Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp
Trang 20hành xong bản án, quyết định về hình sự của tòa án mà chưa được xóa án tích;đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáodục.
1.3.2.2 Nguyên tắc Tuyển dụng cán bộ công chức
- Đảm bảo tính công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật
- Đảm bảo tính cạnh tranh
- Tuyển chọn đúng người, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của vị trí việc làm
- Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, có công với đất nước, người dântộc thiểu số
1.3.2.3 Căn cứ Tuyển dụng công chức.
(Theo điều 3, mục 1, chương II Nghị định quy định về Tuyển dụng sửdụng và quản lý công chức số 24/2010/NĐ-CP)
1 Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ vị tríviệc làm và chỉ tiêu biên chế của cơ quan sử dụng công chức
2 Cơ quan sử dụng công chức có trách nhiệm xác định, mô tả vị trí việclàm, báo cáo cớ quan quản lý công chức phê duyệt để làm căn cứ tuyển dụngcông chức
3 Hàng năm, Cơ quan sử dụng công chức xây dụng kế hoạch tuyển dụngcông chức để phê duyệt và tổ chức tuyển dụng theo quy định của Nghị định này
Thi Tuyển công chức.
Việc tuyển dụng công chức được thông qua thi tuyển, trừ trường hợp quyđịnh tại khoản 2 điều 37 của luật cán bộ công chức Hình thức, nội dung thituyển công chức phải phù hợp với ngành nghề, bảo đảm lựa chọn được những
Trang 21người có phẩm chất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng.
- Các môn thi và hình thức thi:
1 Môn kiến thức chung: thi viết 01 bài về hệ thống chính trị, tổ chức bộmáy của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội; quản lý hành chính nhànước; chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vềngành, lĩnh vực tuyển dụng
2 Môn nghiệp vụ chuyên ngành: thi viết 01 bài và thi trắc nghiệm 01 bài
về nghiệp vụ chuyên ngành theo yêu cầu của vị trí việc làm Đối với vị trí việclàm yêu cầu chuyên môn là ngoại ngữ hoặc tin học, môn thi nghiệp vụ chuyênngành là ngoại ngữ hoặc tin học Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyểndụng công chức quyết định hình thức và nội dung thi môn nghiệp vụ chuyênngành là ngoại ngữ hoặc tin học phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cầntuyển dụng Trong trường hợp này, người dự tuyển không phải thi môn ngoạingữ quy định tại khoản 3 hoặc môn tin học văn phòng quy định tại khoản 4 Điềunày
3 Môn ngoại ngữ: thi viết hoặc thi vấn đáp 01 bài một trong năm thứtiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc hoặc ngoại ngữ khác theo yêu cầu của
vị trí việc làm do người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chứcquyết định Đối với vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc thiểu số, việcthi môn ngoại ngữ được thay thế bằng thi tiếng dân tộc thiểu số Người đứngđầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức quyết định hình thức và nộidung thi tiếng dân tộc thiểu số
4 Môn tin học văn phòng: thi thực hành trên máy hoặc thi trắc nghiệm 01bài theo yêu cầu của vị trí việc làm do người đứng đầu cơ quan có thẩm quyềntuyển dụng công chức quyết định
-Xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức
1 Người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức phải có đủ các điềukiện sau đây:
a) Có đủ các bài thi của các môn thi;
b) Có điểm của mỗi bài thi đạt từ 50 điểm trở lên;
Trang 22c) Có kết quả thi tuyển cao hơn lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp trongphạm vi chỉ tiêu tuyển dụng của từng vị trí việc làm.
2 Trường hợp có từ 02 người trở lên có kết quả thi tuyển bằng nhau ở vịtrí cần tuyển dụng, người có điểm bài thi viết môn nghiệp vụ chuyên ngành caohơn là người trúng tuyển; nếu điểm bài thi viết môn nghiệp vụ chuyên ngànhbằng nhau thì người có điểm bài thi trắc nghiệm môn nghiệp vụ chuyên ngànhcao hơn là người trúng tuyển; nếu vẫn không xác định được người trúng tuyểnthì người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức quyết địnhngười trúng tuyển
3 Người không trúng tuyển trong kỳ thi tuyển công chức không được bảolưu kết quả thi tuyển cho các kỳ thi tuyển lần sau
Xét tuyển công chức.
-Nội dung xét tuyển công chức:
1 Xét kết quả học tập của người dự tuyển
2 Phỏng vấn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người dự tuyển.-Xác định người trúng tuyển trong kì thi xét tuyển công chức:
1 Người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển công chức phải có đủ các điềukiện sau đây:
a) Có điểm học tập, điểm tốt nghiệp và điểm phỏng vấn, mỗi loại đạt từ
3 Người không trúng tuyển trong kỳ xét tuyển công chức không được bảolưu kết quả xét tuyển cho các kỳ xét tuyển lần sau
Trang 23 Trường hợp tuyển dụng đặc biệt.
Điều 19, mục 5 thông tư số 24/2010/NĐ-CP về trường hợp đặc biệt trongtuyển dụng công chức có quy định như sau:
1 Căn cứ điều kiện đăng ký dự tuyển công chức quy định tại khoản 1Điều 36 Luật Cán bộ, công chức và yêu cầu công việc, người đứng đầu cơ quanquản lý công chức được xem xét, tiếp nhận không qua thi tuyển đối với cáctrường hợp đặc biệt sau:
a) Người tốt nghiệp thủ khoa tại các cơ sở đào tạo trình độ đại học ở trongnước;
b) Người tốt nghiệp đại học, sau đại học loại giỏi, xuất sắc ở nước ngoài;c) Người có trình độ đào tạo từ đại học trở lên, có kinh nghiệm công táctrong ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 05 năm trở lên, đáp ứng được ngay yêucầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng
2 Trường hợp người được tuyển dụng vào công chức theo quy định tạiNghị định này, đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, chưanhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, được bố trí làm việc theo đúng ngành,nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm thìthời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính để làm căn cứxếp ngạch, bậc lương phù hợp với vị trí việc làm được tuyển dụng, thời giancông tác có đóng bảo hiểm bắt buộc đứt quãng thì được cộng dồn
3 Người đứng đầu cơ quan quản lý công chức khi tiếp nhận các trườnghợp quy định tại khoản 1 Điều này và xếp ngạch, bậc lương đối với các trườnghợp quy định tại khoản 2 Điều này phải có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ đốivới các cơ quan nhà nước hoặc Ban Tổ chức Trung ương đối với các cơ quancủa Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
1.3.2.5 Trình tự thủ tục tuyển dụng công chức.
-Thông báo tuyển dụng và tiếp nhận hồ sơ dự tuyển:
1 Cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức phải thông báo côngkhai trên phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử của cơ quan vàniêm yết công khai tại trụ sở làm việc về tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng cần
Trang 24tuyển, thời hạn và địa điểm tiếp nhận hồ sơ của người đăng ký dự tuyển.
2 Thời hạn nhận hồ sơ của người đăng ký dự tuyển ít nhất là 30 ngày, kể
từ ngày thông báo tuyển dụng công khai trên phương tiện thông tin đại chúng
3 Chậm nhất 07 ngày trước ngày tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển, cơquan có thẩm quyền tuyển dụng công chức phải lập danh sách người đủ điềukiện dự tuyển và niêm yết công khai tại trụ sở làm việc
- Tổ chức tuyển dụng:
1 Khi hết thời hạn nhận hồ sơ của người đăng ký dự tuyển, người đứngđầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức quyết định việc thành lập Hộiđồng tuyển dụng để tổ chức tuyển dụng Trường hợp không thành lập Hội đồngtuyển dụng, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức giao
bộ phận tổ chức cán bộ thực hiện
2 Bộ Nội vụ ban hành Quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức
- Thông báo kết quả tuyển dụng:
1 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả thi tuyểnhoặc xét tuyển của Hội đồng tuyển dụng, cơ quan có thẩm quyền tuyển dụngcông chức phải niêm yết công khai kết quả thi tuyển hoặc xét tuyển, danh sách
dự kiến người trúng tuyển tại trụ sở làm việc và trên trang thông tin điện tử của
cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức; gửi thông báo kết quả thi tuyểnhoặc xét tuyển bằng văn bản tới người dự tuyển theo địa chỉ mà người dự tuyển
đã đăng ký
2 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày niêm yết công khai kết quả thi tuyểnhoặc xét tuyển, người dự tuyển có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo kết quả thituyển hoặc xét tuyển Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng côngchức có trách nhiệm tổ chức chấm phúc khảo trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngàyhết thời hạn nhận đơn phúc khảo theo quy định tại khoản này
3 Sau khi thực hiện các quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, ngườiđứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức báo cáo cơ quan quản lýcông chức phê duyệt kết quả tuyển dụng công chức; gửi thông báo công nhậnkết quả trúng tuyển bằng văn bản tới người dự tuyển theo địa chỉ mà người dự
Trang 25tuyển đã đăng ký, nội dung thông báo phải ghi rõ thời gian người trúng tuyểnđến nhận quyết định tuyển dụng.
- Thời hạn ra quyết định tuyển dụng và nhận việc
1 Căn cứ thông báo công nhận kết quả trúng tuyển quy định tại khoản 3Điều 17 Nghị định này, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụngcông chức ra quyết định tuyển dụng công chức
2 Trong thời hạn chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày có quyết định tuyểndụng, người được tuyển dụng vào công chức phải đến cơ quan nhận việc, trừtrường hợp quyết định tuyển dụng quy định thời hạn khác Trường hợp ngườiđược tuyển dụng vào công chức có lý do chính đáng mà không thể đến nhậnviệc thì phải làm đơn xin gia hạn trước khi kết thúc thời hạn nêu trên gửi cơquan có thẩm quyền tuyển dụng công chức Thời gian xin gia hạn không quá 30ngày, kể từ ngày hết thời hạn nhận việc quy định tại khoản này
3 Trường hợp người được tuyển dụng vào công chức không đến nhậnviệc sau thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này thì cơ quan có thẩm quyềntuyển dụng công chức ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyển dụng
- Trường hợp đặc biệt trong tuyển dụng
1 Căn cứ điều kiện đăng ký dự tuyển công chức quy định tại khoản 1Điều 36 Luật Cán bộ, công chức và yêu cầu công việc, người đứng đầu cơ quanquản lý công chức được xem xét, tiếp nhận không qua thi tuyển đối với cáctrường hợp đặc biệt sau:
a) Người tốt nghiệp thủ khoa tại các cơ sở đào tạo trình độ đại học ở trongnước;
b) Người tốt nghiệp đại học, sau đại học loại giỏi, xuất sắc ở nước ngoài;c) Người có trình độ đào tạo từ đại học trở lên, có kinh nghiệm công táctrong ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 05 năm trở lên, đáp ứng được ngay yêucầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng
2 Trường hợp người được tuyển dụng vào công chức theo quy định tạiNghị định này, đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, chưanhận trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, được bố trí làm việc theo đúng ngành,
Trang 26nghề đào tạo hoặc theo đúng chuyên môn nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm thìthời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính để làm căn cứxếp ngạch, bậc lương phù hợp với vị trí việc làm được tuyển dụng, thời giancông tác có đóng bảo hiểm bắt buộc đứt quãng thì được cộng dồn.
3 Người đứng đầu cơ quan quản lý công chức khi tiếp nhận các trườnghợp quy định tại khoản 1 Điều này và xếp ngạch, bậc lương đối với các trườnghợp quy định tại khoản 2 Điều này phải có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ đốivới các cơ quan nhà nước hoặc Ban Tổ chức Trung ương đối với các cơ quancủa Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
Trang 27Tiểu kết
Hoạt động tuyển dụng đặc biệt ở các vị trí công việc có mức thu nhập hấpdẫn sẽ kích thích tinh thần học tập, tham gia ứng tuyển đem lại mức sống caohơn cho mỗi cá nhân.Từ đó nâng cao nhận thức văn hóa, dần xóa đi sự chênhlệch giữa tầng lớp trí thức và nông dân trong xã hội Mặt khác, tuyển dụng sẽgiúp giải quyết được vấn đề việc làm trong xã hội, tỷ lệ thất nghiệp giảm, kéotheo các tệ nạn xã hội cũng sẽ giảm đáng kể, đồng thời, nhờ có việc làm đờisống của người dân sẽ được cải thiện hơn rất nhiều Tuyển dụng sẽ góp phầnvào việc xây dựng một xã hội giàu đẹp, văn minh