1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 2016 2017

65 244 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Trong vài thập niên trở lại đây nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ dưới tácđộng của toàn cầu hóa. Sự phát triển vượt bậc của sản xuất trong chủ nghĩa tư bản tấtyếu dẫn đến sự ra đời và phát triển chưa từng có của các công ty xuyên quốc gia. Đếnnay có gần khoảng 60000 công ty xuyên quốc gia đang kiểm soát 23 nền thương mạithế giới, 45 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài và 910 kết quả nghiên cứu vàchuyển giao công nghệ thế giới. Các công ty xuyên quốc gia có thể mang lại những lợiích kinh tế khổng lồ cho cả các nước phát triển và các nước đang phát triển. Với sứcmạnh như vậy các công ty xuyên quốc gia không những có ưu thế trong phân phối tàinguyên trên phạm vi thế giới giúp cho việc thúc đẩy phân công lao động quốc tế đi vàochi tiết hoá mà còn thông qua việc toàn cầu hoá sản xuất và kinh doanh để đẩy nhanhtiến trình toàn cầu hoá kinh tế.Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu song tốc độ của toàn cầu hoá phụ thuộc rấtnhiều vào chính sách của các quốc gia. Chính phủ các nước có vai trò quan trọng trongviệc điều tiết tầm ảnh hưởng của toàn cầu hóa nói chung và sự thâm nhập của các côngty xuyên quốc gia nói riêng. Các công ty xuyên quốc gia có thể tận dụng ưu thế khaithác lợi nhuận bằng việc tăng qui mô kinh doanh giảm giá cho người tiêu dùng...nhưng Chính phủ các nước sẽ không hài lòng trong việc nới lỏng các kiểm soát liênquan. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu thì cạnh tranh là một trong những quy luật củanền kinh tế thị trường. Song mối quan hệ cạnh tranh giữa các công ty xuyên quốc giavà Nhà nước rất phức tạp. Một mặt quan điểm cho rằng Chính phủ can thiệp quá nhiềutrong quá trình tạo ra của cải và gây cản trở hơn là giúp thương mại. Quan điểm kháclại miêu tả công ty xuyên quốc gia như những động vật ăn thịt mà Chính phủ cầnkiểm soát. Mối quan hệ giữa Nhà nước và các công ty xuyên quốc gia hiện nay đang làđiểm nóng xã hội quan tâm, đặc biệt là mối quan hệ cạnh tranh kinh tế giữa Nhà nướcvà công ty xuyên quốc gia

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Giảng viên: PGS TS Kim Ngọc Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 11 Lâm Thị Phương Chi Nguyễn Khắc Trường Giang Nguyễn Tuấn Long Vũ Đức Long Nguyễn Đức Mỹ Đào Thanh Tú Hà Nội, tháng 12/2015 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Những lý luận chung Nhà nước 1.1.1 Khái niệm chất Nhà nước 1.1.2 Đặc trưng Nhà nước 1.1.3 Chức Nhà nước 1.2 Những lý luận chung Công ty xuyên quốc gia 1.2.1 Khái niệm Công ty xuyên quốc gia 1.2.2 Bản chất công ty xuyên quốc gia 1.2.3 Chiến lược chủ yếu Công ty xuyên quốc gia 10 1.3 Mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước Công ty xuyên quốc gia 12 1.3.1 Khái niệm quan hệ cạnh tranh 12 1.3.2 Ý nghĩa cạnh tranh 15 1.3.3 Những nhân tố chi phối cạnh tranh Nhà nước công ty xuyên quốc gia 17 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA .19 2.1 Mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước cơng ty xun quốc gia lĩnh vực tài chính, tiền tệ 19 2.1.1 Những mặt tích cực lĩnh vực tài chính, tiền tệ 19 2.1.2 Mối quan hệ cạnh tranh lĩnh vực tài chính: Chuyển giá 19 2.2 Mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước công ty xuyên quốc gia lĩnh vực thương mại 25 2.2.1 Mặt tích cực lĩnh vực thương mại 25 2.2.2 Cạnh tranh lĩnh vực thương mại: Bảo hộ mậu dịch 26 2.3 Mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước công ty xuyên quốc giaở lĩnh vực đầu tư 31 2.3.1 Đầu tư nước mặt tích cực 31 2.3.2 Đầu tư mối quan hệ cạnh tranh công ty xuyên quốc gia Nhà nước 32 i 2.4 Mối quan hệ cạnh tranh nhà nước công ty xuyên quốc gia lĩnh vực khoa học công nghệ 41 2.4.1 Chuyển giao cơng nghệ mặt tích cực 42 2.4.2 Sự cạnh tranh lĩnh vực chuyển giao công nghệ 43 2.4.3 Case study Boeing Trung Quốc: Khi nhà nước có lợi cạnh tranh 45 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀ XU HƯỚNG VỀ MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH TRONG TƯƠNG LAI 48 3.1 Tác động tích cực 48 3.1.1 Tác động nước nhận đầu tư 49 3.1.2 Tác động đến nước đầu tư 51 3.2 Xu hướng mối quan hệ cạnh tranh tương lai 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CFA DOC FAO FDI Catfish Farmers Of America Department of Commerce Food and Agriculture Organization of the United Nations) Foreign direct investment G20 Group of Twenty GATS ITC M&A NAFTA 10 OECD STT Nguyên nghĩa Tiếng Anh General Agreement on Trade in Services International Trade Commission Mergers and Acquisitions North America Free Trade Agreemen Organization for Economic Cooperation and Development 11 TRIPs Trade-Related aspects of Intellectual Property rights 12 UAE United Arab Emirates 13 UNCTAD 14 VASEP 15 WTO United Nations Conference on Trade and Development Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers World Trade Organization iii Nguyên nghĩa Tiếng Việt Hiệp hội nhà nuôi cá Catfish Mỹ Bộ Thương mại Mỹ Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Đầu tư trực tiếp nước ngồi Nhóm quốc gia có kinh tế lớn Hiệp định chung thương mại dịch vụ Ủy ban thương mại quốc tế Sáp nhập mua lại Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tỉ lệ dịch chuyển chất xám số nước giới năm 2014 40 iv DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1 Tình trạng khí thải CO số khu vực giới từ năm 1990 đến năm 2015 dự báo đến năm 2030 37 Hình 2.2 Sơ đồ chuyển giao công nghệ đổi thông qua trình 44 v LỜI MỞ ĐẦU Trong vài thập niên trở lại kinh tế giới phát triển mạnh mẽ tác động toàn cầu hóa Sự phát triển vượt bậc sản xuất chủ nghĩa tư tất yếu dẫn đến đời phát triển chưa có cơng ty xuyên quốc gia Đến có gần khoảng 60000 cơng ty xun quốc gia kiểm sốt 2/3 thương mại giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước 9/10 kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ giới Các công ty xun quốc gia mang lại lợi ích kinh tế khổng lồ cho nước phát triển nước phát triển Với sức mạnh cơng ty xun quốc gia khơng có ưu phân phối tài nguyên phạm vi giới giúp cho việc thúc đẩy phân công lao động quốc tế vào chi tiết hố mà thơng qua việc tồn cầu hố sản xuất kinh doanh để đẩy nhanh tiến trình tồn cầu hố kinh tế Tồn cầu hố xu tất yếu song tốc độ tồn cầu hố phụ thuộc nhiều vào sách quốc gia Chính phủ nước có vai trò quan trọng việc điều tiết tầm ảnh hưởng tồn cầu hóa nói chung thâm nhập công ty xuyên quốc gia nói riêng Các cơng ty xun quốc gia tận dụng ưu khai thác lợi nhuận việc tăng qui mô kinh doanh giảm giá cho người tiêu dùng Chính phủ nước khơng hài lòng việc nới lỏng kiểm sốt liên quan Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Song mối quan hệ cạnh tranh công ty xuyên quốc gia Nhà nước phức tạp Một mặt quan điểm cho Chính phủ can thiệp nhiều trình tạo cải gây cản trở giúp thương mại Quan điểm khác lại miêu tả công ty xuyên quốc gia "động vật ăn thịt" mà Chính phủ cần kiểm soát Mối quan hệ Nhà nước công ty xuyên quốc gia điểm nóng xã hội quan tâm, đặc biệt mối quan hệ cạnh tranh kinh tế Nhà nước cơng ty xun quốc gia Chính thế, nhóm định chọn đề tài “ Mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước cơng ty tồn cầu” để nghiên cứu, có nhìn rõ thực trạng chất mối quan hệ cạnh tranh, nhìn nhận xu hướng phát triển mối quan hệ cạnh tranh từ phía hai bên trong lai Để tìm hiểu rõ mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước cơng ty xun quốc gia, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài theo bố cục ba chương : Chương 1: Cơ sở lý luận chung mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước công ty xuyên quốc gia Ở chương này, khái niệm liên quan đến công ty xuyên quốc gia quan hệ cạnh tranh nêu Chương đưa nhân tố chi phối cạnh tranh Nhà nước công ty xuyên quốc gia Chương 2: Mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước cơng ty xun quốc gia Ở chương nhóm tập trung trình bày biểu mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước công ty xuyên quốc gia, thể lĩnh vực tài tiền tệ, thương mai, đầu tư khoa học kĩ thuật Chương 3: Đánh giá tác động mối quan hệ cạnh tranh nhà nước với công ty xuyên quốc gia xu hướng mối quan hệ cạnh tranh tương lai Từ biểu mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước cơng ty xun quốc gia, chương nhóm trình bày tác động mối quan hệ cạnh tranh xét tác động tích cực tiêu cực Bên cạnh đưa dự báo cho mối quan hệ cạnh tranh tương lai CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Những lý luận chung Nhà nước 1.1.1 Khái niệm chất Nhà nước a Các khái niệm Nhà nước Từ nghiên cứu nguồn gốc Nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đến kết luận Nhà nước “sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hòa được.” Nhà nước trước hết “bộ máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác.” Tiền đề kinh tế cho đời Nhà nước chế độ tư hữu tài sản Tiền đề xã hội cho đời Nhà nước phân chia xã hội thành giai cấp (hoặc tầng lớp xã hội) mà giai cấp, tầng lớp đó, lợi ích đối kháng đến mức khơng thể điều hồ Chính vậy, “Nhà nước” hiểu “hình thức (phương thức) tổ chức xã hội có giai cấp, tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt, có chức quản lý xã hội để phục vụ lợi ích trước hết cho giai cấp thống trị thực hoạt động nảy sinh từ chất xã hội.” Theo Từ điển lịch sử pháp luật Châu Âu: Nhà nước tổ chức thỏa mãn ba điều kiện dân cư, lãnh thổ quyền lực Nhà nước trước hết phải có dân cư, bao gồm người có chung quốc tịch Ngồi ra, Nhà nước có lãnh thổ giới hạn, dân cư sinh sống tổ chức quyền lực Bên cạnh đó, Nhà nước phải có chủ quyền, chủ quyền thể việc quản lý Nhà nước dân cư theo lãnh thổ, thể quyền tự Nhà nước vấn đề đối nội đối ngoại Nhà nước gọi tắt, thông qua đại diện quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước tổ chức Theo Lý luận chung Nhà nước pháp luật: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội với mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội Theo Từ điển luật học: Nhà nước tổ chức quyền lực trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư, quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ Mỗi cách tiếp cận phản ánh nhận thức, lợi ích phát triển đa dạng Nhà nước giai đoạn lịch sử khác tóm lại định nghĩa đơn giản Nhà nước, Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị b Bản chất Vấn đề chất Nhà nước thể tính giai cấp, vai trò xã hội Nhà nước đặc trưng Nhà nước Làm rõ chất Nhà nước tức phải xác định: Nhà nước ai, giai cấp tổ chức nên lãnh đạo, phục vụ trước hết lợi ích giai cấp - Tính giai cấp Nhà nước, xét mặt chất, trước hết máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác, máy dùng để trì thống trị giai cấp (về mặt kinh tế, trị, tư tưởng) Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp biểu khơng thể điều hòa mâu thuẩn giai cấp đối kháng Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp thể tính giai cấp sâu sắc Bản chất thể chỗ Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền, công cụ sắc bén để thể thực ý chí giai cấp cầm quyền Nó củng cố bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp cầm quyền - Tính xã hội Tính xã hội giá trị xã hội Nhà nước thể chỗ: Nhà nước giải công việc mang tính xã hội mà cá nhân cơng dân khơng thể giải Như vậy, song song với việc bảo vệ quyền lợi giai cấp cầm quyền, Nhà nước đồng thời phải đảm đương cơng việc cơng ích, lợi ích chung tồn xã hội đắp đê, làm đường xá, bảo vệ trật tự công cộng 1.1.2 Đặc trưng Nhà nước Mặc dù có khác chất khía cạnh cụ thể Nhà nước có dấu hiệu chung ( đặc trưng chung) Với đặc trưng chung đó, b Về phía Nhà nước Với mục đích cụ thể bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc, bảo vệ động vật, thực vật, tài nguyên môi trường, nhà nước đưa đối tượng công nghệ bị cấm chuyển giao công nghệ không đáp ứng quy định phát luật an toàn lao động, sức khỏe người, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hay công nghệ tạo sản phẩm gây hậu xấu đến phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh trật tự Những công nghệ chuyển giao theo dự án FDI thường công nghệ đưa vào theo lợi ích nhà đầu tư, nhiên phải theo nhu cầu đổi công nghệ nhà nước chủ động đưa Cơng nghệ thích hợp cơng nghệ cho phép người sử dụng khai thác tối đa lợi so sánh kinh tế nước đưa lại hiệu kinh tế - xã hội cao, phù hợp với khả trình độ phát triển quốc gia thời kỳ định Đối với dự án cụ thể, lựa chọn công nghệ, nhà nước buộc nhà đầu tư phải cân nhắc đến tình hình lao động cho dự án, tình hình thị trường (nhu cầu, cung ứng cạnh tranh) dự án, khả vốn chủ đầu tư nguồn cung ứng đầu vào sẵn có… Với quốc gia phát triển, thị trường nước rộng lớn, sở hạ tầng phát triển đại, lực lượng công nhân đào tạo tình hình trị ổn định nơi hấp dẫn công ty xuyên quốc gia nhà nước có vị cửa với cơng ty Điển hình số nước giành lợi quan hệ cạnh tranh với công ty xuyên quốc gia Singapore Nhờ có sở hạ tầng giao thơng vận tải tuyệt vời bên cạnh trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ xuất sắc nên thu hút trụ sở công ty xuyên quốc gia, qua giành cho số đáng kể cơng việc cho cơng dân nước mang lại thu nhập cao Thậm chí phủ sẵn sàng trả đũa chống lại công ty xuyên quốc gia họ có hành động thái 2.4.3 Case study Boeing Trung Quốc: Khi nhà nước có lợi cạnh tranh Trong nhìn chung công ty xuyên quốc gia thường giữ ưu cạnh tranh với nhà nước, có ngoại lệ định Một 45 trường hợp Trung Quốc, quốc gia đông dân có kinh tế phát triển nhanh giới Các công ty xuyên quốc gia thường phải xô đẩy để chen chân vào Trung Quốc, Trung Quốc nước thu hút nguồn vốn FDI xếp thứ hai sau Mỹ Boeing, hãng sản xuất máy bay lớn giới đồng thời công ty xuất dẫn đầu Mỹ, công ty xuyên quốc gia lớn với sức mạnh ảnh hưởng đáng kể kinh tế trị Nhưng việc kinh doanh với Trung Quốc, phủ Trung Quốc dường chi phối tồn Có hai lí do: Thứ nhất, việc lại đường hàng không Trung Quốc dự kiến tăng gấp đôi tỷ lệ Mỹ Châu Âu, Trung Quốc chi số tiền lên tới 124 tỷ USD để sắm 1900 20 năm tới Như nữ phát ngơn Boeing nói “Trung Quốc vé chung đến tương lại, phải chiếm phần lớn thị phần Trung Quốc, thị trường quốc tế lớn chung tơi, để trì vị trí dẫn đầu ngành cơng nghệ hàng khơng vũ trụ” Thứ hai, xuất đối thủ non trẻ khát khao, hăm hở cạnh tranh làm suy giảm vị trí thống trị lâu đời Boeing Trung Quốc Airbus, công ty liên doanh hãng sản xuất máy bay Châu Âu, thực đêm đến báo động cho Boeing vào năm 1990 việc giành đơn hàng 60 Trung Quốc, Boeing có 14 Nói cách đơn giản, Trung Quốc thị trường hấp dẫn, nước lợi dụng cạnh tranh giưa hai công ty xuyên quốc gia Quan điểm Trung Quốc Boeing rõ ràng: mua máy bay ông ông chia sẻ với chung sản xuất, việc làm bí cơng nghệ Nếu khơng, chúng tơi mua máy bay Airbus Lập trường mang lại nhiều lợi ích hữu hình cho Trung Quốc buộc Boeing phải làm Những lợi ích bao gồm việc sản xuất phụ tùng khác lắp ráp phận cho máy bay Boeing; việc chuyển giao cơng nghệ sản xuất phần hồn chỉnh mẫu 737 từ Wichita, Kansas đến Trung Quốc; việc huấn luyện kĩ sư phi công Trung Quốc Boeing; việc thành lập trung tâm phân phối phụ tùng lớn Bắc kinh; việc đầu tư Boeing vào liên doanh bảo trì máy bay Khơng muốn để Boeing lấn át, 46 Airbus bắt đầu mua thành phần linh kiện từ Trung Quốc xem xét thành lập liên doanh với công ty Trung Quốc để chế tạo khung máy bay hoàn chỉnh Những lợi ích thỏa thuận gọi “sự đền bù” nguyên nhân nhiều tranh cãi Những lãnh đạo cơng đồn Mỹ đặc biệt lo lắng thỏa thuận với Trung Quốc chúng khơng làm cơng ăn việc làm Mỹ mà tạo đối thủ cạnh tranh đến từ Châu Á mà cuối làm giảm thị phần Boeing Các quan chức điều hành Boeing phản hồi việc đồng ý với khoản đền bù dù có làm giảm cơng việc làm Mỹ tốt “khơng có cả” tất đơn hàng rơi vào tay Airbus Hơn nữa, việc phát triển mối quan hệ đối tác với Trung Quốc bây giờ, Boeing hy vọng tham gia nhà sản xuất Châu Á lên tương lai Trường hợp cách nhà nước Trung Quốc thao túng mối quan hệ thương mại với Boeing buộc Boeing phải chuyển giao công nghệ tân tiến, đại cho mà phải tạo cơng ăn việc làm cho lao động nước Dù sức mạnh cạnh tranh nhà nước Trung Quốc thực ấn tượng, nên nhớ có quốc gia giới có quyền lực Trung Quốc 47 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀ XU HƯỚNG VỀ MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH TRONG TƯƠNG LAI 3.1 Tác động tích cực Trong chương 2, phân tích rõ mối quan hệ chặt chẽ, hai bên hỗ trợ qua lại lẫn để tối đa hóa lợi ích đồng thời cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi Quay ngược khái niệm ta biết công ty xuyên quốc gialà công ty tiến hành hoạt động sản xuất nhiều quốc gia khác Hầu hết công ty khởi phát từ quốc gia phát triển phần nhiều dự án đầu tư nước họ nhắm vào nước phát triển khác Thông thường công ty mang vốn nước ngồi họ sở hữu số lợi đặc biệt mà họ muốn khai thác tối đa họ thu nhiều lợi nhuận từ hoạt động nước ngồi Những lợi nhuận nhờ việc tránh hàng rào thuế quan nhập hay sử dụng lao động nước giá rẻ.Trong phần lớn nhà kinh tế trị học đồng quan điểm với ý nhưg nhiều tranh cãi ảnh hưởng công ty xuyên quốc giamang lại Các nhà tự kinh tế coi công ty lực lượng mang lại thay đổi tích cực mở rộng điều tốt đẹp công nghệ suất rộng khắp giới Các nhà chủ nghĩa dân tộc kinh tế lại nhìn nhận chúng mối nguy hiểm chủ quyền quốc gia dân tộc Chủ nghĩa Mác hay nhà chủ nghĩa cấu trúc lại lo lắng công ty xuyên quốc giađang tạo thị trường giới đặc trưng tính bất bình đẳng phụ thuộc Ngày sau vài thập kỉ, công ty xuyên quốc giatrở thành phận cấu thành vững đời sống kinh tế trị quốc tế nhà phê bình im lặng tiếng Các cơng ty xuyên quốc giangày trở thành “con quái vật mà yêu thích” theo cách dùng từ tạp chí The Economist Các quốc gia theo chế độ cộng sản hay theo chế độ cộng sản tất cạnh tranh kêu gọi công ty xuyên quốc giađầu tư vào đất nước Với sụp đổ mơ hình kinh tế Xơ Viết khống chế ngày cao công ty xuyên quốc giađối với 48 phần lớn nguồn lực kinh tế chủ yếu giới (như vốn, công nghệ kĩ quản lý) dường khơng có lựa chọn khác thay hữu hiệu cho chiến lược phát triển tư chủ nghĩa Ở nhiều nước đặc biệt nước phát triển kêu gọi công ty xuyên quốc giađầu tư phục vụ chiến lược phát triển trở thành sách quan trọng Tuy nhiên nỗi sợ hãi trích Thậm chí công ty xuyên quốc giađã trở nên “được u thích” họ quái vật đe dọa toàn cầu Vào năm 1990 có khoảng 46.000 cơng ty xun quốc giavới khoảng 280.000 chi nhánh toàn giới quyền sở hữu nắm giữ tài sản lại có mức độ tập trung cao Ví dụ riêng 1% công ty đa quốc gia sở hữu nửa tổng tất tài sản hữu nước Câu chuyện FDI chủ yếu câu chuyện công ty xuyên quốc gialớn Trước chiến tranh giới thứ hai phần lớn công ty xuyên quốc giahoạt động lĩnh vực khai thác khoáng sản tài ngun thiên nhiên (ví dụ cơng ty sản xuất dầu Shell Exxon BP) Sau chiến tranh giới lần thứ hai công ty lĩnh vực chế tạo GM, Ford, Siemens Sony hay Phillip Electronics thống trị FDI Dần dần, sóng phát triển nhanh công ty xuyên quốc gialà lĩnh vực dịch vụ, với công ty Citibank Nomura Securities cung cấp dịch vụ tài tồn cầu Một số cơng ty có doanh thu bán hàng lớn tổng sản phẩm quốc nội nhiều nước giới dần dần, đa số công ty xun quốc gia có cơng ty nhiều quốc gia không vài quốc gia Chính đặc tính đem lại cho cơng ty đa quốc gia biệt danh “thủy quái khơng lồ” hay qi vật Để tóm gọn lại vấn đề, nhóm đưa tác động tiêu cực hai chiều nước nhận đầu tư nước đầu tư để làm rõ mối quan hệ cạnh tranh nhà nước cơng ty tồn cầu 3.1.1 Tác động nước nhận đầu tư Những lí lẽ mối quan hệ cạnh tranh liên quan đến điều kiện cụ thể xoay quanh khoản đầu tư công ty tồn cầu Ví dụ vấn đề phần vốn chuyển cho nước nhận đầu tư học tiến hành đầu tư trực tiếp nước Trong 49 vài trường hợp, công ty đa quốc gia vay tiền đầu tư thị trường nước tiếp nhận chuyển vốn trực tiếp từ sở nước ngồi Vì ngân hàng tin an toàn cho tổ chức lớn vay, công ty xuyên quốc gianày bóp chết cơng ty địa non trẻ, gạt họ khỏi chơi thương trường sở tại, từ trì trệ khả phát triển độc lập giới kinh doanh địa Tương tự vậy, khoản vốn đầu tư ròng chuyển vào nước tiếp nhận nhỏ nhiều so với mà ý kiến ủng hộ công ty xuyên quốc giađã nêu Quan điểm quan trọng nước nhận đầu tư mức độ liên kết công ty xuyên quốc giavà kinh tế sở Các công ty xuyên quốc gia thuê nhiều công nhân, cán quản lí địa phương, hay ký hợp đồng cung cấp sản phẩm dịch vụ với nhiều hãng địa hiệu ứng lan tỏa cao Thường trường hợp FDI nước phát triển, công ty xuyên quốc gialập công ty nước tiếp nhận chủ yếu phục vụ cho thị trường địa phương Những công ty chủ yếu quan tâm đến việc sản xuất địa điểm nước để xuất Thật vây, số nước Châu Á, Trung Nam Mỹ thiết lập “khu chế xuất” để thu hút đầu tư cơng ty tồn cầu Cuối cần phải xem xét qua ảnh hưởng công ty xuyên quốc gialên điều kiện trị nước sở Cơng ty xun quốc giachủ yếu quan tâm tới môi trường kinh doanh ổn định mà việc kiếm lợi nhuận họ không bị gián đoạn Ở nước phát triển điều có nghĩa gây áp lực lên phủ nhằm "tự hóa" kinh tế họ cách hạn chế phát triển phong trao công nhân bỏ qua vi phạm an tồn lao động mơi trường Một ví dụ tiêu biểu việc lợi ích kinh tế vượt qua khác biệt trị trường hợp Công ty Dầu Gulf nước Châu Phi theo chủ nghĩa xã hội Angola Trong trường hợp quân tình nguyện Cu ba bảo vệ nhà máy lọc dầu Gulf công ty xuyên quốc gia Mỹ khỏi công quân du kích phủ Mỹ Nam Phi hỗ trợ 50 Đôi khi quyền lợi bị đe dọa số công ty xuyên quốc giađã ép phủ họ can thiệp vào vấn đề trị nội quốc gia khác Trắng trợn chiến dịch thành công công ty United Fruit việc làm suy yếu phủ dân cư Guatemala thập niên 1950 Tức giận đất bỏ hoang bị tịch thu việc bồi thường không đầy đủ đủ số tiền đưa dựa hồ sơ thuế riêng cơng ty vận động quyền Eisenhower đạo diễn đảo quân Cuộc đảo khởi đầu cho nhiều thập kỷ áp Guatemala Có lẽ thấy cơng ty xun quốc gia Mỹ ITT liên quan đến việc lật đổ quyền Allende bầu Chile vào năm 1973 Trong trường hợp cực đoan chúng cho thấy độc lập trị nước phát triển bị hạn chế nghiêm trọng diện công ty xuyên quốc gialớn từ đế quốc giàu mạnh Tuy nhiên ngược lại công ty xuyên quốc giacũng phải chịu áp lực trị Áp lực từ phủ chiến dịch cộng đồng tổ chức tốt ảnh hưởng đến thay đổi hành vi cơng ty tồn cầu Ví dụ tẩy chay sản phẩm Nestlé tham gia sau Tổ chức Y tế Thế giới buộc Nestlé hãng sản xuất sữa bột khác phải thay đổi cách tiếp thị 3.1.2 Tác động đến nước đầu tư Vấn đề trọng tâm đầu tư trực tiếp nước ngồi nước đầu tư dòng chảy vốn, cơng nghệ hàng hóa nước ngồi phục vụ cho tiêu chuẩn sống người dân quốc gia Các tổ chức cơng đồn học giả cho đầu tư trực tiếp nước dẫn đến việc giảm việc làm nước "phi cơng nghiệp hóa" kinh tế nước đầu tư Ít người phản đối lập luận cho việc làm biến công ty xuyên quốc giavận hành hoạt động sản xuất nước Vấn đề đặc biệt nghiêm trọng lao động theo quy trình cơng ty xuyên quốc giacho dễ dàng chuyển công việc theo quy trình lắp ráp nhập lệnh xử lý liệu chí việc viết đoạn mã đơn giản cho phần mềm máy tính sang địa điểm có chi phí rẻ nước Các câu hỏi quan trọng tổn thất cơng việc có cân lại việc làm tạo nhờ FDI không thứ hai điều xảy với cơng việc 51 khơng có đầu t nước Liệu cạnh tranh từ cơng ty nước ngồi cód ẫn tới việc cơng việc biến khơng có đầu tư nước ngồi hay khơng? Do khó để trả lời rõ ràng câu hỏi vốn cần phụ thuộc vào nhiều giả định khác người trích cơng ty xun quốc gia có ảnh hưởng tích cực từ FDI lên tình hình việc làm người việc hưởng lợi từ công việc tạo Như số nhà bình luận công việc tạo chủ yếu cơng việc chun mơn văn phòng lĩnh vực dịch vụ Chính cơng nhân sản xuất vốn bị tác động thay đổi công nghệ người phản đối mạnh mẽ dòng chảy FDI nước ngồi hiệp định thương mại tự NAFTA 3.2 Xu hướng mối quan hệ cạnh tranh tương lai Hiện theo ước tính dè dặt giới có khoảng 70000 cơng ty xun quốc giavới triệu chi nhánh đặt câu hỏi "Sức ảnh hưởng công ty xuyên quốc gialên kinh tế trị quốc tế tương lai nào?" Nhìn vào tương lai lúc công việc mạo hiểm Và trường hợp cơng ty xun quốc giavà kinh tế trị quốc tế dự báo đặc biệt khó khăn khía cạnh kinh tế trị ln vận động theo hướng trái ngược Trong bối cảnh tồn cầu hóa nhà nước đứng trước thách thức hội việc giải vấn đề nội địa tồn cầu Nhìn chung khơng phủ nhận mặt tích cực tồn cầu hố Tồn cầu hố phản ánh lựa chọn trị nhà nước hướng tới mở cửa lớn hội nhập quốc tế Toàn cầu hoá tạo cho thương mại quốc tế tự đem lại lợi ích to lớn người dân Sự tăng trưởng bền vững thương mại quốc tế tăng cường quy tắc đa phương khung khổ Tổ chức thương mại giới (WTO) dấu hiệu đầy hứa hẹn cho tương lai tốt đẹp toàn giới Song phương diện quản lý nhà nước tồn cầu hố bộc lộ tác động tiêu cực làm xoi mòn vai trò nhà nước với tư cách người quản lý bảo vệ xã hội Có nhiều chứng cho thấy nhà nước khơng tồn quyền lãnh thổ q trình tồn cầu hố Dước tác động tồn cầu hố quyền lực phạm vi hiệu nhà nước phần bị giảm sút Hiện nhiều nhà nước bị 52 giảm quyền kiểm soát kinh tế quốc gia Tất nhiên nhà nước bị thay song quyền lực bị ảnh hưởng cách mạnh mẽ Trong năm vừa qua số nhà nước – dân tộc trao quyền tự chủ quốc gia họ cho “siêu nhà nước‟ Liên minh châu Âu ví dụ cụ thể minh chứng cho điều Trong sách “Sự kết thúc Nhà nước- Dân tộc” Ohame trình bày cách rõ ràng tranh tổng thể giới tồn cầu hố nhà nước dần quyền lực Ơng nhấn mạnh tác động yếu tố Đầu tư, Công nghiệp, Công nghệ thông tin Người tiêu dùng làm cho vai trò nhà nước trở nên lạc hậu Kết hợp yếu tố có khả làm cho đơn vị kinh tế nơi giới có điều kiện cần thiết cho phát triển chúng Điều khiến cho chức “người trung gian‟ nhà nước trở nên không cần thiết Với giới tồn cầu hố để nhà nước sử dụng thẩm quyền lĩnh vực định kiện phải xảy địa điểm cố định quyền hạn luật pháp phải tách bạch đường biên giới phân chia cách rõ ràng có nhà nước giữ kiểm sốt nghiêm ngặt Song sóng tồn cầu hố quan hệ kinh tế- xã hội diễn vượt khỏi đường ranh giới lãnh thổ khiến cho giám sát quản lý nhà nước mức độ định trở nên bất lực Rõ ràng nhà nước hoàn toàn khơng thể tự kiểm sốt tượng luồng đầu tư nước ngồi vấn đề mơi trường tồn cầu v.v chúng khơng xảy tĩnh vùng lãnh thổ định để từ đ nhà nước cố gắng thực thi quyền lực Các vấn đề kinh tế phần quan trọng tranh tổng thể tồn cầu hố Tồn cầu hố kinh tế ám tăng cường mở rộng mối quan hệ kinh tế ràng buộc lẫn phạm vi toàn cầu Các thị trường mở rộng khắp giới tạo liên kết kinh tế quốc gia Các công ty đa quốc gia lớn thể chế kinh tế quốc tế hùng mạnh hệ thống thương mại khu vực xuất với tư cách lực lượng chủ yếu trật tự kinh tế toàn cầu kỷ 21 Tất yếu tố góp vào thay đổi vai trò kinh tế nhà nước 53 Tồn cầu hố kinh tế lĩnh vực vai trò nhà nước bị xói mòn nhìn nhận rõ Nhà nước có ảnh hưởng tới việc kiểm sốt cá cyếu tố kinh tế thúc đẩy toàn cầu hố Lấy ví dụ lĩnh vực tài chính, cấu trúc điều tiết tài nội địa bị phá vỡ nhà đầu tư ngân hàng cơng ty có tiếp cận hệ thống tài nước ngồi Hậu tự chủ trị nhà nước bị thoả hiệp đe doạ việc rót vốn khỏi đất nước xuất phát từ tác nhân kiểm soát nguồn vốn lưu chuyển phạm vi quốc tế công ty đa quốc gia ngân hàng Từ tồn cầu hố tài tạo hình thức “quản lý bên ngồi phủ” đ nhà nước phải từ bỏ phần quyền lực Các Cơng ty xun quốc gia người định hình kinh tế toàn cầu khả tiềm tàng chúng việc kiểm soát phối hợp mạng lưới sản xuất nước Trong giới toàn cầu hố rõ ràng Cơng ty xun quốc gia người hưởng lợi Các Công ty xuyên quốc gia kiểm soát phần lớn nguồn vốn đầu tư công nghệ giới tiếp cận thị trường quốc tế Nhìn vào doanh số cơng ty lượng GDP nước cho thấy 51 tổng số 100 kinh tế lớn giới công ty Do đáng ngạc nhiên số người trích coi tồn cầu hố kinh tế “tồn cầu hố cơng ty” Chính quyền lực ngày tăng Công ty xuyên quốc gia làm thay đổi mạnh mẽ cấu trúc chức kinh tế quốc tế Các Công ty xuyên quốc gia chiến lược kinh doanh toàn cầu họ trở thành yếu tố định luồng thương mại định vị ngành công nghiệp hoạt động kinh tế khác khắp giới Kết Công ty xuyên quốc gia trở thành người chơi quan trọng có ảnh hưởng sâu rộng đến sách kinh tế nhiều quốc gia Ví dụ thấy rõ vấn đề qua việc xem xét vai trò Cơng ty điện thoại Nokia kinh tế Phần Lan Với tư cách công ty sản xuất điện thoại di động lớn Nokia chiếm tới 37% lượng điện thoại bán giới Là cơng ty có đóng góp tỷ lệ đáng kể vào doanh thu thuế phủ giới lãnh đạo Nokia có khả ép phủ 54 đưa sách thuế có lợi cho họ làm ảnh hưởng đến hệ thống phúc lợi chung toàn đất nước Q trình tồn cầu hố thơng qua tự hố kinh tế thúc đẩy nhanh hiệp định thương mại tự có lợi cho tập đồn kinh tế tồn cầu lại khơng ý mức đến vai trò nhà nước Các hiệp định như: Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs) hay Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) phong toả quyền phủ để can thiệp vào kinh tế lợi ích người dân nước họ song lại mở rộng “không gian” cho công ty xuyên quốc gia tham gia phải thiết lập bảo vệ mặt luật pháp thể chế cho bí mật thương mại nhà đầu tư Do hiệp định tác động đến việc chọn lựa nhà nước q trình định cho phép hay khơng cho phép ngành công nghiệp gây ô nhiễm hoạt động địa điểm điều khoản liên quan đến hoạt động ngành cơng nghiệp Rõ ràng thống trị công ty xuyên quốc gia chắn điều mà nước sở không mong muốn Ở nước mà phần lớn hoạt động kinh tế chúng bị kiểm soát có hiệu cơng ty xun quốc gia mục tiêu phi quốc gia trở nên thắng Điều khó khăn phủ nước sở việc thực sách kinh tế cụ thể có lợi cho công ty nội địa Trong nhiều người đồng ý diện công ty xuyên quốc gialàm cho nhiệm vụ quản lý điều chỉnh kinh tế quốc gia khó khăn người tin phủ từ bỏ đặc quyền cách dễ dàng Như Raymond Vernon nhận định: "Việc làm thuế cán cân toán thành tựu công nghệ dường bị đe dọa khiến phủ phải nỗ lực hành động để bảo vệ lợi ích quốc gia phản ứng lại áp lực nước" Bên cạnh có logic trị khơng phần uy lực mặt khác vấn đề Các cá nhân cần gắn chặt với sắc quốc gia quốc gia dân tộc khơng phải công ty người thực thi luật pháp đánh thuế tổ chức, quân đội Thực tế học giả hội nhập kinh tế xu hướng tồn cầu hóa kèm thường kết công ty xuyên quốc giacủa họ Bằng cách quốc gia dân tộc gia tăng 55 khả kiểm sốt mơi trường bên ngồi Cũng đời sống kinh tế người trở nên bị chi phối lực lượng quốc tế nơi xa xôi, cơng dân bắt đầu đòi hỏi ảnh hưởng trị lớn phủ họ Chính lý nên sử gia Paul Enedy kết luận rằng: "Ngay quyền tự trị chức Nhà nước bị bào mòn xu hướng xuyên quốc gia chưa có thay tương xứng xuất để thay nhà nước chủ thể việc phản ứng lại thay đổi toàn cầu" Vì phải tiếp tục chờ đợi tương lai đặc trưng căng thẳng tiếp diễn lực lượng trị kinh tế hai chủ thể kinh tế Nhà nước công ty xuyên quốc gia 56 KẾT LUẬN Với xu hướng tồn cầu hóa nay, cơng ty xuyên quốc gia ngày cho thấy rõ vị trí quan trọng lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị Sự hội nhập tồn cầu hóa mang lại lợi ích khơng nhỏ cho cơng ty xuyên quốc gia lẫn nước tiếp nhận đầu tư Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa diễn nhanh chóng làm nảy sinh mâu thuẫn tính chất toàn cầu sản xuất với khuân khổ quốc gia dân tộc sách kinh tế; mâu thuẫn nhu cầu phải có thể chế quản lý vấn đề toàn cầu với thể chế quốc gia, khu vực thể chế quốc tế Mâu thuẫn hình thành khơng thể cân đối quyền lợi hai bên Nhà nước cơng ty đa quốc gia Điển hình mâu thuẫn mặt thương mại, tài - tiền tệ, môi trường, chuyển giao khoa học công nghệ Để đưa sách vừa tận dụng nguồn lợi từ đầu tư nước vừa đảm bảo quyền lợi quốc gia điều khơng dễ dàng với nhà hoạch định sách Nhóm cố gắng tìm hiểu, phân tích để đưa cho người đọc, người nghe nhìn bao quát phần hiểu mâu thuẫn nhà nước công ty xuyên quốc giatrong tình hình 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Lộc Diệp (1997), “Chủ nghĩa tư ngày nay: mâu thuẫn nội xu triển vọng”, Nhà xuất khoa học xã hội Phan Thị Thành Dương (2006), “Chống chuyển giá Việt Nam” Tạp chí Khoa học pháp lý số 2(33)/2006 Nguyễn Văn Lan (2002), “Hoạt động công ty xuyên quốc gia tác động nước phát triển”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số 3: tr 77 Nguyễn Công Liêm, Phan Hùng Tiến (2006), “Cần ưu tiên thu hút đầu tư từ cơng ty đa quốc gia” Tạp chí Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội, số 9/2006 Hữu Nghĩa Lê, Ngọc Tòng Lê (2004), “Tồn cầu hóa: Những vấn đề lí luận thực tiễn” Nhà xuất Chính trị quốc gia Ngân hàng giới (1997) “Nhà nước giới chuyển đổi” Nhà xuất Chính trị quốc gia Phùng Xuân Nhạ (2013), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phùng Xuân Nhạ (2010), “Điều chỉnh sách Đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Thị Bạch Vân & Lê Thùy Giang (2014), “Vấn đề định giá chuyển giao quốc gia phát triển: Phân tích khả áp dụng APA Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Số 18 (28) - Tháng 0910/2014 10 Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, “Một số vai trò cơng ty đa quốc gia (TNCs)” 11 “Chống chuyển giá nước ASEAN học cho Việt Nam” Tạp chí tài số 10 kỳ 2-2015 58 Tiếng Anh 12 Alice De Jonge, “Transnational Corporations and International Law: Accountability in the Global Bussiness Environment” 13 Frank R Spellman (Second edition ) “The Science of Environmental Pollution” 14 Lundan, S & Dunning, J (2008), Multinational Enterprises and the Global Economy, Edward Elgar Publishing 15 McPhail, T L (2006), Global Communication: Theories, Stakeholders, and Trends, Blackwell Publishing 16 Sanjaya Lall (edited) (1993), Transnational corporations and economic development, Vol.3, ROUTEDGER Press 17 Raghavan, C (1996), TNCs Control Two-Thirds of World Economy, Third World Network Features Website 18 http://nghiencuuquocte.net/2015/03/31/cong-ty-da-quoc-gia-2/ 19 http://voer.edu.vn/m/anh-huong-cua-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-doi-voinenkinh-tecua-nuoc-nhan-dau-tu/5568e380 20 http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/canuutienthuhutdau-nd-3233.html 21 http://m.vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/262532/dau-tu-cua-cac-cong-ty-daquoc-gia-tai-cac-nen-kinh-te-moi-noi.html 22 https://havenwu.wordpress.com/2012/05/30/dau-tu-quoc-te/ 23 http://www.vafie.org.vn/detail/fdi-va-nguy-co-phan-hoa-kinh-te-vietnam.html 24 http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/chay-mau-chat-xam/1067885/ 59 ... cạnh tranh Nhà nước công ty xuyên quốc gia 17 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ CẠNH TRANH GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA .19 2.1 Mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước công ty. .. liên quan đến công ty xuyên quốc gia quan hệ cạnh tranh nêu Chương đưa nhân tố chi phối cạnh tranh Nhà nước công ty xuyên quốc gia Chương 2: Mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước cơng ty xun quốc gia. .. Nhà nước công ty xuyên quốc gia điểm nóng xã hội quan tâm, đặc biệt mối quan hệ cạnh tranh kinh tế Nhà nước công ty xun quốc gia Chính thế, nhóm định chọn đề tài “ Mối quan hệ cạnh tranh Nhà nước

Ngày đăng: 04/12/2017, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Lộc Diệp (1997), “Chủ nghĩa tư bản ngày nay: mâu thuẫn nội tại xu thế triển vọng”, Nhà xuất bản khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chủ nghĩa tư bản ngày nay: mâu thuẫn nội tại xu thế triển vọng”
Tác giả: Đỗ Lộc Diệp
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 1997
2. Phan Thị Thành Dương (2006), “Chống chuyển giá ở Việt Nam” Tạp chí Khoa học pháp lý số 2(33)/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống chuyển giá ở Việt Nam”
Tác giả: Phan Thị Thành Dương
Năm: 2006
3. Nguyễn Văn Lan (2002), “Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và tác động của nó đối với các nước đang phát triển”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 3: tr. 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và tác động của nó đối với các nước đang phát triển”, Tạp chí "Những vấn đề kinh tế thế giới
Tác giả: Nguyễn Văn Lan
Năm: 2002
4. Nguyễn Công Liêm, Phan Hùng Tiến (2006), “Cần ưu tiên thu hút đầu tư từ các công ty đa quốc gia” Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội, số 9/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cần ưu tiên thu hút đầu tư từ các công ty đa quốc gia”
Tác giả: Nguyễn Công Liêm, Phan Hùng Tiến
Năm: 2006
5. Hữu Nghĩa Lê, Ngọc Tòng Lê (2004), “Toàn cầu hóa: Những vấn đề lí luận và thực tiễn” Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa: Những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Hữu Nghĩa Lê, Ngọc Tòng Lê
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2004
6. Ngân hàng thế giới (1997) “Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi” Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi”
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
7. Phùng Xuân Nhạ (2013), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Lý luận và thực tiễn”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Lý luận và thực tiễn”
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
8. Phùng Xuân Nhạ (2010), “Điều chỉnh chính sách Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh chính sách Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”
Tác giả: Phùng Xuân Nhạ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2010
10. Viện nghiên cứu và phát triển thành phố Hồ Chí Minh, “Một số vai trò của các công ty đa quốc gia (TNCs)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vai trò của các công ty đa quốc gia (TNCs)
11. “Chống chuyển giá tại các nước ASEAN và bài học cho Việt Nam” Tạp chí tài chính số 10 kỳ 2-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chống chuyển giá tại các nước ASEAN và bài học cho Việt Nam”
12. Alice De Jonge, “Transnational Corporations and International Law: Accountability in the Global Bussiness Environment” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Transnational Corporations and International Law: Accountability in the Global Bussiness Environment
13. Frank R. Spellman (Second edition ) “The Science of Environmental Pollution” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Science of Environmental Pollution
14. Lundan, S. & Dunning, J. (2008), Multinational Enterprises and the Global Economy, Edward Elgar Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multinational Enterprises and the Global Economy
Tác giả: Lundan, S. & Dunning, J
Năm: 2008
15. McPhail, T. L. (2006), Global Communication: Theories, Stakeholders, and Trends, Blackwell Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Communication: Theories, Stakeholders, and Trends
Tác giả: McPhail, T. L
Năm: 2006
16. Sanjaya Lall (edited) (1993), Transnational corporations and economic development, Vol.3, ROUTEDGER Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transnational corporations and economic development
Tác giả: Sanjaya Lall (edited)
Năm: 1993
17. Raghavan, C. (1996), TNCs Control Two-Thirds of World Economy, Third World Network Features.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: TNCs Control Two-Thirds of World Economy
Tác giả: Raghavan, C
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w