NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÀ NƯỚC CHUYỂN TỪ KIỂM SOÁT SANG ĐIỀU TIẾT THẬN TRỌNG TÀI CHÍNH 2016 2017

47 104 0
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÀ NƯỚC CHUYỂN TỪ KIỂM SOÁT SANG ĐIỀU TIẾT THẬN TRỌNG TÀI CHÍNH 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦUTrong xu thế hội nhập toàn cầu, tự do hoá tài chính là một tất yếu khách quan vì nó tự sẽ đem lại những lợi ích và tiềm năng to lớn cho một quốc gia. Nó trở thành sân chơi cho các tổ chức tài chính được vận hành một cách hiệu quả theo đúng bản chất của một cơ chế thị trường tạo một môi trường minh bạch, linh hoạt cho hệ thống tài chính, thu hút đầu tư và tạo đà phát triển cho nền kinh tế. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhà nước can thiệp toàn diện vào mọi ngành kinh tế, thấm sâu mọi khâu của quá trình tái sản xuất bao trùm các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước. Đặc biệt, nhà nước giữ vai trò rất quan trọng trong hệ thống tài chính của một quốc gia với mô hình kiểm soát tài chính chặt chẽ. Tuy nhiên sau đó, quá trình kiểm soát tài chính nặng nề đã khiến cho nền kinh tế của các quốc gia chịu tổn thương rất lớn. Vấn đề đặt ra là các quốc gia phải thay đổi chiến lược để có một hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả hơn, phù hợp hơn đặc biệt là trong quá trình hội nhập toàn cầu diễn ra ngày càng mạnh mẽ.Sáng ngày 16 tháng 6 năm 2009 sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, tại Hà Nội, Trường Bồi dưỡng cán bộ Tài chính của Bộ Tài chính phối hợp với Trung tâm Tài chính và Phát triển châu Á – Thái Bình Dương thuộc Bộ Tài chính Trung Quốc đã tổ chức Hội thảo quốc tế qua cầu truyền hình với chủ đề “Điều tiết và phi điều tiết trong hệ thống tài chính: Vai trò trong bối cảnh khủng hoảng” với 8 điểm nối trên thế giới là: Trung Quốc với 2 đầu cầu Bắc Kinh và Thượng Hải, Tokyo (Nhật Bản), Hàn Quốc, Philipin, SriLanka và Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam). Tại hội thảo, ông Arvind Gupta – Chuyên gia tài chính hàng đầu – Học viện Ngân hàng Thế giới đã trình bày về vấn đề: Điều tiết và phi điều tiết hệ thống tài chính Những tác động, cải cách và hợp tác. Ông nhấn mạnh vào nội dung khủng hoảng tài chính và việc điều tiết với tác động và vai trò của việc điều tiết thận trọng tài chính. Việc nhà nước dần dần chuyển từ kiểm soát sang điều tiết thận trọng tài chính là bước đầu của quá trình tự do hoá tài chính. Tự do hóa tài chính là một xu thế tất yếu, là một quá trình bắt buộc sẽ phải diễn ra trên đà tiến triển của nền kinh tế toàn cầu. Rất nhiều các nghiên cứu và thực tiễn của các quốc gia trong mấy thập niên gần đây, đã chứng minh được những lợi ích, sự cần thiết của tự do hóa tài chính. Tuy nhiên, thực tế lại đặt ra một vấn đề là không phải quốc gia nào cũng có thể thực hiện tự do tài chính được ngay. Quá trình tự do hóa vội vàng đã để lại hậu quả nghiêm trọng như là: nguyên nhân của các cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ Latinh vào năm 1980, cuộc khủng hoảng tài chính châu Á vào năm 1997 và cuộc khủng hoảng gần đây nhất bắt nguồn từ sự đổ vỡ của hệ thống tài chính Mỹ năm 2008… Nhận thức được điều đó nhiều quan điểm đã nổi lên ủng hộ việc tự do hóa tài chính phải diễn ra từ từ và từng bước một. Tuy nhiên, cũng cần phải hiểu rằng tự do hoá tài chính không phải là phi điều tiết, mà chỉ là tìm ra sự phối hợp hiệu quả giữa nhà nước và thị trường trong việc thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội.Từ thập niên 70 trở lại đây, các nước công nghiệp đẩy mạnh chính sách tự do hoá tài chính gắn với bối cảnh toàn cầu hoá. Cho đến thập niên 90, các nền kinh tế đang chuyển đổi cũng bị cuốn vào vòng xoáy tự do hoá tài chính và Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật. Việc tự do hóa tài chính là điều chúng ta sẽ phải thực hiện khi chúng ta là một thành viên của ASEAN (1995), APEC (1998), khi chúng ta ký Hiệp định thương mại Việt Mỹ. Đặc biệt hơn nữa, Việt Nam cũng đã gia nhập WTO vào năm 2007. Vậy nhà nước ta đã và sẽ có những chính sách điều tiết tài chính như thế nào để chúng ta có thể tận dụng được những lợi ích tự do hóa tài chính và hạn chế được mức tối đa mặt trái của nó đối với nền kinh tế. Chính bởi những lý do trên, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Nhà nước chuyển từ kiểm soát sang điều tiết thận trọng tài chính”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ: NHÀ NƯỚC CHUYỂN TỪ KIỂM SOÁT SANG ĐIỀU TIẾT THẬN TRỌNG TÀI CHÍNH Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Vũ Ngân Hà (NT) Ngô Thị Loan Nguyễn Thị Trang Mai Thị Yến Nguyễn Thị Hường Dương Hồng Anh Nguyễn Mai Hiền Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 MỤC LỤC BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC HÌNH ii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tài chính, hệ thống tài chính, vai trò nhà nước hệ thống tài ……………………………………………………………………………… 1.1.2 Kiểm sốt tài 1.1.3 Bản chất điều tiết thận trọng tài chính, khái niệm tự hố tài ……………………………………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Nguyên nhân tác động .12 1.2.2 Nhiều nước giới tiến hành tự hố tài 14 1.2.3 Nhà nước chuyển từ kiểm soát sang điều tiết thận trọng tài tất yếu khách quan 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN TỪ ĐIỀU TIẾT SANG THẬN TRỌNG TÀI CHÍNH 17 2.1 Trình tự tự hóa tài 17 2.2 Thực trạng tiến hành tự hóa nước giới 19 2.3 Tác động .23 2.3.1 Những mặt lợi 23 2.3.2 Những mặt trái 25 CHƯƠNG 3: TỰ DO HỐ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 26 3.1 Thực trạng tự hoá tài Việt Nam .26 3.2 Hạn chế 32 3.3 Giải pháp 36 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AFTA ASEAN Free Trade Area APEC Asia – Pacific Economic Cooperation ASEAN Association of Southeast Asian Nations CSTT G7 GATS GDP HTTC IMF 10 11 12 13 14 15 NHNH NHTM NSNN TCTD TTCK WB 16 WTO Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt Khu vực mậu dịch tự ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á Chính sách tiền tệ Group of Seven Nhóm nước (Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh Hoa Kỳ) General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung thương mại dịch vụ Gross Domestic Product Tổng sản phẩm Hệ thống tài International Montary Foundation World Bank World Trade Organization Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân sách nhà nước Tổ chức tín dụng Thị trường chứng khốn Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống tài Hình 1.2 Sơ đồ dẫn chuyển vốn hệ thống tài Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập tồn cầu, tự hố tài tất yếu khách quan tự sẽ đem lại những lợi ích tiềm to lớn cho quốc gia Nó trở thành sân chơi cho tổ chức tài vận hành cách hiệu theo chất chế thị trường tạo môi trường minh bạch, linh hoạt cho hệ thống tài chính, thu hút đầu tư tạo đà phát triển cho kinh tế Từ sau chiến tranh giới thứ hai, nhà nước can thiệp toàn diện vào mọi ngành kinh tế, thấm sâu mọi khâu trình tái sản xuất bao trùm hoạt động kinh tế nước Đặc biệt, nhà nước giữ vai trò quan trọng hệ thống tài quốc gia với mơ hình kiểm sốt tài chặt chẽ Tuy nhiên sau đó, q trình kiểm sốt tài nặng nề đã khiến cho kinh tế quốc gia chịu tổn thương lớn Vấn đề đặt quốc gia phải thay đổi chiến lược để có hệ thống tài hoạt động hiệu hơn, phù hợp đặc biệt q trình hội nhập tồn cầu diễn ngày mạnh mẽ Sáng ngày 16 tháng năm 2009 - sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, Hà Nội, Trường Bồi dưỡng cán Tài Bộ Tài phối hợp với Trung tâm Tài Phát triển châu Á – Thái Bình Dương thuộc Bộ Tài Trung Quốc đã tổ chức Hội thảo quốc tế qua cầu truyền hình với chủ đề “Điều tiết phi điều tiết hệ thống tài chính: Vai trò bối cảnh khủng hoảng” với điểm nối giới là: Trung Quốc với đầu cầu Bắc Kinh Thượng Hải, Tokyo (Nhật Bản), Hàn Quốc, Philipin, SriLanka Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) Tại hội thảo, ơng Arvind Gupta – Chun gia tài hàng đầu – Học viện Ngân hàng Thế giới đã trình bày vấn đề: Điều tiết phi điều tiết hệ thống tài - Những tác động, cải cách hợp tác Ông nhấn mạnh vào nội dung khủng hoảng tài việc điều tiết với tác động vai trò việc điều tiết thận trọng tài Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN Việc nhà nước dần dần chuyển từ kiểm soát sang điều tiết thận trọng tài bước đầu q trình tự hố tài Tự hóa tài xu tất yếu, trình bắt buộc sẽ phải diễn đà tiến triển kinh tế toàn cầu Rất nhiều nghiên cứu thực tiễn quốc gia thập niên gần đây, đã chứng minh những lợi ích, cần thiết tự hóa tài Tuy nhiên, thực tế lại đặt vấn đề khơng phải quốc gia cũng thực tự tài Quá trình tự hóa vội vàng đã để lại hậu nghiêm trọng là: nguyên nhân khủng hoảng tài ở Mỹ Latinh vào năm 1980, khủng hoảng tài châu Á vào năm 1997 khủng hoảng gần bắt nguồn từ đổ vỡ hệ thống tài Mỹ năm 2008… Nhận thức điều nhiều quan điểm đã lên ủng hộ việc tự hóa tài phải diễn từ từ từng bước Tuy nhiên, cũng cần phải hiểu tự hoá tài khơng phải phi điều tiết, mà tìm phối hợp hiệu giữa nhà nước thị trường việc thực nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội Từ thập niên 70 trở lại đây, nước công nghiệp đẩy mạnh sách tự hố tài gắn với bối cảnh tồn cầu hố Cho đến thập niên 90, kinh tế chuyển đổi cũng bị vào vòng xốy tự hố tài Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật Việc tự hóa tài điều sẽ phải thực thành viên ASEAN (1995), APEC (1998), ký Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Đặc biệt nữa, Việt Nam cũng đã gia nhập WTO vào năm 2007 Vậy nhà nước ta đã sẽ có những sách điều tiết tài để tận dụng những lợi ích tự hóa tài hạn chế mức tối đa mặt trái kinh tế Chính bởi những lý trên, nhóm chúng tơi đã lựa chọn đề tài: “Nhà nước chuyển tư kiểm soát sang điều tiết thận trọng tài chính” Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tài chính, hệ thống tài chính, vai trò nhà nước hệ thống tài  Tài gì? Xét hình thức bên ngồi: Tài trình phân phối nguồn tài nguyên (hay vốn) gắn liền với việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh tế Xét chất bên tài chính: Tài tổng thể mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình phân phối nguồn tài thơng qua việc tạo lập hoặc sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh tế Quỹ tiền tệ lượng định nguồn tài huy động để sử dụng cho mục đích định chủ thể Quỹ tiền tệ có tính sở hữu, tính mục đích tính vận động thường xuyên liên tục  Hệ thống tài Do chun đề nhóm tập trung vào q trình nhà nước chuyển từ kiểm sốt sang thận trọng tài tác động nên phần này, chuyên đề nêu tổng quan hệ thống tài - Khái niệm: Hệ thống tài (Financial System) tổng thể hoạt động tài lĩnh vực khác kinh tế quốc dân có quan hệ hữu với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ ở chủ thể kinh tế – xã hội hoạt động lĩnh vực  Một số khái niệm khác hệ thống tài Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN Theo Mankiw: Hệ thống tài bao gồm những tổ chức (định chế) tài kinh tế giúp cho tiết kiệm người khớp với đầu tư người khác Theo ngân hàng giới (WB): Hệ thống tài bao gồm nhiều tổ chức, cơng cụ thị trường tài Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): Hệ thống tài gồm chủ thể tài thị trường tương tác qua lại với nhằm mục đích huy động vốn cho đầu tư cung cấp phương tiện toán cho hoạt động thương mại - Cấu trúc hệ thống tài chính: Cấu trúc hệ thống tài bao gồm tụ điểm vốn phận dẫn vốn: Tài doanh nghiệp, Ngân sách nhà nước, thị trường tài tổ chức tài trung gian, tài dân cư Hình 1.1: Cấu trúc hệ thống tài Nguồn: http://quantri.vn - Vai trò hệ thống tài  Sàng lọc, chuyển giao, phân tán rủi ro và chuyển hóa thời hạn Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN Với chức chuyển hóa thời hạn, tổ chức ngân hàng tao điều kiện cho phép người tiết kiệm ngắn hạn giảm bớt rủi ro người đầu tư huy động vốn dài hạn cho dự án Ngoài thấy người tiết kiệm ngần ngại cho vay trực tiếp hoặc tham gia cổ phần vào dự án đầu tư trước tiên họ khơng tin tưởng cho vay trực tiếp họ nhiều hiểu biết cũng kinh nghiệm tài pháp lý để bảo vệ cho khoản tiết kiệm Bởi vậy, họ sẽ tìm đến trung gian tài mà họ tin cậy có uy tín để gửi tài sản Các tổ chức lại cung cấp tài cho nhiều nhà đầu tư Thơng qua việc sử dụng hình thức bảo lãnh đảm bảo rủi ro đầu tư phân bổ giữa tổ chức trung gian người đầu tư theo nhiều cách khác nhau, đa dạng hóa rủi ro Với việc huy động tiết kiệm tăng đầu tư sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế  Làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư Việc chuyển dịch tiết kiệm sang người đầu tư thực trực tiếp thơng qua hình thức cho vay cá nhân hoặc giữ cổ phần dự án nhà đầu tư hoặc thực thơng qua tổ chức trung gian tài Để tổ chức trung gian tài hoạt động hiệu tổ chức cần phải: khuyến khích tiết kiệm, tăng mức đầu tư tăng hiệu đầu tư Người tiết kiệm sẽ tham gia đầu tư tài việc tham gia vào đầu tư tài sẽ đem lại cho họ mức sinh lời tốt Do vậy, những người có nhu cầu đầu tư sẽ có khả tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng Mặt khác, phát triển thị trường cơng cụ tiền tệ tài sẽ có tác động hướng tiền vốn vào khoản đầu tư có lợi Do đó, ta thấy rõ ràng phát triển công cụ, tổ chức thị trường tài đã tạo những hội động khuyến khích cho người tiết kiệm thực tiết kiệm người đầu tư thực đầu tư Đồng thời với phát triển tổ chức trung gian tài tạo nên chun mơn hóa thị trường vốn để phân bổ nguồn vốn cho nhà đầu tư vào dự án đầu tư coi tốt Chức phân bổ Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN tổ chức trung gian tài sẽ dẫn đến cải thiện chung hiệu đầu tư, dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh Do nói phát triển tài cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hình 1.2 Sơ đồ dẫn chuyển vốn HTTC Nguồn: http://voer.edu.vn/  Vai trò nhà nước hệ thống tài Thế kỉ XX, nhân loại đã chứng kiến đua tranh giữa hai hệ thống kinh tế đối lập nhau: + Nền kinh tế huy chịu kiểm soát Nhà nước + Nền kinh tế thị trường dựa vào thành phần kinh tế tư nhân Đó hai giải pháp vĩ mô trái ngược nhau, đến cuối kỉ XX, mơ hình kinh tế huy đã thất bại việc trì tăng trưởng, phát triển nâng cao đời sống nhân dân Trong đó, kinh tế thị trường lại chứng minh thành công nhiều nước giới từ Tây Âu đến Bắc Mĩ Châu Á, có Việt Nam Vậy câu hỏi đặt là: Nếu kinh tế thị trường hoạt động hiệu Nhà nước phải can thiệp vào hoạt động nó? Tại Nhà Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN sở lãi suất thỏa thuận, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề tiếp cận vốn thuận lợi Các TCTD sở tự hóa hoạt động so với trước đây, đã phát triển mạnh mẽ hơn, hiệu kinh doanh tốt hơn, huy động sử dụng vốn tốt + Hoạt động tín dụng thay đổi từ tín dụng phân phối cho số đối tượng khách hàng sang tín dụng khơng phân biệt thành phần kinh tế Thời hạn cho vay, loại cho vay phương thức cho vay (trước phương pháp cho vay): đã quy định thơng thống hơn, đa dạng + Đã tách bạch hoạt động cho vay sách với cho vay thương mại, hoạt động cho vay sách chuyển sang Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng Phát triển Tự hoá hoạt động định chế thị trường tài Sau trình phát triển kể từ bắt đầu tiến hành đổi đến nay, khu vực tài nước đã có những bước tiến dài quy mô chất lượng Số lượng định chế tài tham gia thị trường tăng mạnh Các dịch vụ tài ngày mở rộng, hoạt động định chế tham gia thị trường tài khơng còn bị kiểm sốt chặt chẽ mà từng bước nới lỏng Mở rộng hoạt động cung cấp dịch vụ tài cho thành phần kinh tế tổ chức tài ngồi nước, từng bước chuyển từ hoạt động cung ứng dịch vụ độc quyền ngành ngân hàng sang thị trường tài đa ngành Đa dạng hố loại hình ngân hàng TCTD, có mặt loại hình TCTD nước chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh với nước ngoài, VPĐD ngân hàng nước ngồi; cơng ty cho th tài liên doanh với nước ngồi; cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi theo việc đa dạng hố loại hình sở hữu sở hữu nhà nước, cổ phần, nước hệ thống ngân hàng Việt Nam Nâng cao quyền tự chủ TCTD: Các TCTD quyền định Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 29 việc cho vay hay khơng cho vay, có quyền định khoản cho vay có cần tài sản bảo đảm hay khơng cần tài sản bảo đảm, có quyền định lãi suất tiền gửi, cho vay Bên cạnh NHTM, nhiều định chế tài phi ngân hàng khác như: quỹ hỗ trợ phát triển cơng ty chứng khốn, bảo hiểm thành lập đã tạo thành mạng lưới tài chính, ngân hàng để thực nhiệm vụ kinh tế xã hội Những định chế tài phi ngân hàng còn phát triển để cung cấp dịch vụ tài cho nhu cầu ngày lớn kinh tế tăng trưởng nhanh Đồng thời, theo lộ trình hội nhập quốc tế, khu vực dịch vụ tài sẽ phải mở cửa cho cạnh tranh từ bên Mặt khác, thành kinh tế vĩ mô Việt Nam, tăng trưởng GDP cao, môi trường đầu tư ngày thuận lợi, thu hút ngày nhiều dòng vốn quốc tế đổ vào nội địa Về tự hóa giao dịch vốn Môi trường đầu tư cải thiện dần, tạo bình đẳng, khơng phân biệt đối xử giữa nhà đầu tư Việc ban hành hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi sở tảng tự hóa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoàitại Việt Nam thể cách quán chủ trương hội nhập, hợp tác kinh tế quốc tế lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam Sự quản lý vay trả nợ nước đã chuyển hướng từ quản lý trực tiếp sang gián tiếp đảm bảo tiêu chí quản lý chặt chẽ, tạo sở từng bước cho việc tự hóa giao dịch vốn Đầu tư gián tiếp từ nước vào Việt Nam thực qua hai kênh: Tham gia thị trường chứng khoán (thị trường phát hành, giao dịch chứng khoán niêm yết đầu tư ủy thác) thông qua việc góp vốn, mua cổ phần (chưa niêm yết) doanh nghiệp Việt Nam cũng mở rộng hơn, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường Việt Nam Việc tự hóa dòng vốn đầu tư gián tiếp đã tiến hành từng bước, thận trọng, phù hợp với tính chất độ rủi ro dòng vốn Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 30 Như vậy, Việt Nam, mặt, chủ động cải thiện môi trường pháp lý nước phù hợp với luật chơi chung đầu tư nước ngoài; mặt khác, thực cam kết quốc tế mà Việt Nam đã đưa lĩnh vực Tự hóa giao dịch vốn đã thúc đẩy việc hình thành môi trường cạnh tranh, tạo động lực nâng cao hiệu sức mạnh hệ thống tài Tự hóa giao dịch vốn giúp tạo áp lực, tăng cạnh tranh quốc tế việc cung cấp dịch vụ tài buộc tổ chức tài nước, đặc biệt ngân hàng hoạt động hiệu hơn, thúc đẩy đổi tăng tính động Các lợi ích từ việc tăng áp lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng phát triển số lượng chất lượng, chi phí giao dịch giảm Tự hóa giao dịch vốn đã giúp chủ thể kinh tế tiếp cận dịch vụ tài tốt Trong mơi trường cạnh tranh, chi phí dịch vụ giảm, chất lượng dịch vụ nâng cao, loại hình dịch vụ đa dạng hóa, khách hàng tiếp cận với loại hình dịch vụ tốt nhất, nhanh chóng, tiện lợi hiệu Tóm lại, ở Việt Nam, dòng vốn đầu tư trực tiếp từng bước tự hóa trước có sách thu hút khuyến khích mạnh dòng vốn Các quy định khoản vay nợ nước mặc dù ngày nới lỏng trì chủ trương quản lý theo dõi chặt chẽ Đối với dòng vốn đầu tư gián tiếp, sách điều chỉnh thực thận trọng Tuy nhiên, thị trường chứng khoán Việt Nam tăng trưởng mạnh Pháp lệnh Ngoại hối 2005 ban hành dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam hầu đã tự hóa, ngồi số biện pháp kiểm sốt, rào cản có tính chất kỹ thuật dựa việc khống chế tỷ lệ đầu tư nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Đối với giao dịch chuyển vốn nước ngoài, quy định pháp luật thể chủ trương tương đối mở trình hồn thiện 3.2 Hạn chế Về tự hóa lãi suất: Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 31 Mặc dù danh nghĩa, lãi suất đã tự hóa hồn tồn, song trạng thái tự lãi suất chưa thực chất Nghĩa là, bên ngồi mang hình thức tự hóa lãi suất, ngân hàng tự đưa mức lãi suất mà cho phù hợp cạnh tranh thị trường, bên thấy mức lãi suất đưa ngân hàng đã thống giữa số ngân hàng lớn Lý xuất phát từ: Thứ nhất, ngân hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước còn chiếm thị phần lớn khu vực ngân hàng (mặc dù với danh nghĩa cổ phần hóa số ngân hàng thương mại nhà nước, nhà nước nắm sở hữu chủ yếu) Thứ hai, khách hàng ngân hàng chủ yếu doanh nghiệp nhà nước với tiến độ cổ phần hóa chậm chạp Như thế, ngân hàng sở hữu nhà nước cũng khó mà nói "khơng" trước dự án vay có tính bao cấp hoặc có mức sinh lời thấp Điều hành lãi suất còn nhiều bất cập, chưa thể nói lãi suất ở Việt Nam đã thực tuân theo nguyên tắc thị trường Trong điều kiện thực chế lãi suất thỏa thuận, để đảm bảo ổn định lãi suất thị trường, năm 2003, Ngân hàng Nhà nước đã từng bước hình thành khung lãi suất định hướng lãi suất thị trường Theo đó, lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh dần để đóng vai trò lãi suất trần thị trường liên ngân hàng, lãi suất chiết khấu điều chỉnh theo hướng lãi suất sàn Cùng với việc điều chỉnh lãi suất chiết khấu trở thành lãi suất sàn, NHNN đã thực phân bố hạn mức chiết khấu cho tất ngân hàng.Qua nghiệp vụ chiết khấu điều hành kênh hỗ trợ vốn thường xuyên với giá rẻ từ NHNN.Trong đó, nghiệp vụ cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá áp dụng lãi suất tái cấp vốn mức lãi suất trần để NHNN từng bước thực vai trò người cho vay cuối cùng thị trường liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước chưa lựa chọn lãi suất chủ đạo chưa xây dựng chế điều hành, phương pháp xác định loại lãi suất Ngân hàng Nhà Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 32 nước (bao gồm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất thị trường mở, lãi suất bản) để đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa loại lãi suất này, cũng quan hệ giữa loại lãi suất Ngân hàng Nhà nước tác động đến lãi suất thị trường chưa thực đóng vai trò định hướng thị trường Về tự hóa tỷ giá hối đoái Điều hành tỷ giá hối đoái Việt nam đã có chuyển biến tích cực, nhiên còn có những hạn chế định: Tỷ giá bị kiểm soát, hạn chế bởi biên độ tỷ giá mặc dù cải thiện theo hướng rổ tiền tệ, còn neo chặt với đồng USD.Tỷ giá dần tự hóa thể ở chế điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt đã không đảm bao cam kết ban đầu Thực tế điều hành cho thấy, Ngân hàng Nhà nước đã xem tỷ giá cơng cụ dùng để thực sách tiền tệ quốc gia.Trong lúc đó, sách tiền tệ Việt Nam lại mang tính đa mục tiêu liên tục thay đổi ngắn hạn nên giữa mục tiêu sách tiền tệ chế tỷ giá lựa chọn thường xảy xung đột.Trong những lần thế, NHNN độ ưu tiên điều hành tỷ giá cho mục tiêu sách tiền tệ thay tn thủ chế lựa chọn (theo hướng linh hoạt) Về tự hóa hoạt động tín dụng TCTD Mặc dù danh nghĩa đã tự hóa hoạt động tín dụng, nhiên, số giai đoạn định, NHNN Việt Nam thực kiểm soát tăng trưởng tín dụng TCTD chặt chẽ để đảm bảo thực thi CSTT Các quy định mà NHNN đưa hoạt động tín dụng thời gian vừa qua chưa thật phù hợp Theo định nhà nước, tồn khoản tín dụng ưu đãi, mang tính trợ cấp, phi thương mại bảo trợ Chính phủ ảnh hưởng xấu đến khả cạnh tranh NHTM Về tự hóa hoạt động định chế thị trường tài Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 33 Các NHTM TCTD thành lập nhiều giai đoạn vừa qua, thời điểm này, với những biến động kinh tế nên có số TCTD rơi vào tình trạng khó khăn, với những ngân hàng nhỏ, đứng trước nguy cần phải tái cấu trúc Mặc dù, phát triển với tốc độ tương đối nhanh, song quy mô thị trường bảo hiểm còn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt thị trường bảo hiểm nhân thọ; thách thức hội nhập kinh tế mở cửa thị trường dịch vụ bảo hiểm ngày trở lên gay gắt Năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm Việt Nam còn thấp Hệ thống thông tin phục vụ cho việc thẩm định, đánh giá rủi ro biện pháp phòng ngừa ngăn chặn rủi ro còn nhiều hạn chế làm cho rủi ro kinh doanh bảo hiểm còn tương đối lớn Hiệu đầu tư, sử dụng vốn chưa cao Môi trường kinh doanh bảo hiểm có mức độ rủi ro cao Rủi ro đạo đức, gian lận đối tượng tham gia bảo hiểm lớn.Tình trạng trục lợi bảo hiểm diễn phổ biến, khả kiểm sốt vấn đề doanh nghiệp bảo hiểm còn yếu Ngồi ra, hàng loạt dịch vụ tài phi ngân hàng khác Nhà nước độc quyền cung cấp hoặc chưa có mặt ở Việt Nam, nhu cầu lớn xúc Ví dụ : dịch vụ cung cấp hưu bổng Bảo hiểm Xã hội Việt nam, quan nhà nước, độc quyền cung cấp gặp những khó khăn lớn việc quản lý nguồn thu, thực đầu tư sinh lợi nhuận chi trả cho những người tham gia Các loại dịch vụ tài khác, xếp hạng tín nhiệm; phân tích, đánh giá quản trị rủi ro định chế tài chính; quản lý quỹ đầu tư; tài cho thuê; tài bất động sản v.v thiếu nghiêm trọng nguồn cung cấp có chất lượng uy tín cao Về tự hóa giao dịch vốn Khi tiến hành tự hóa giao dịch vốn, hoạt động vay nợ nước cởi Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 34 mở hơn, gặp phải nhiều rủi ro như: mở rộng mức hoạt động vay Chính phủ tạo gánh nặng nợ cho Ngân sách Nhà nước; rủi ro tỷ giá lãi suất hoạt động vay nước đồng tiền hợp đồng vay lên giá hoặc lãi suất vay thả có xu hướng tăng, nghĩa vụ trả nợ tính nội tệ sẽ tăng đáng kể, tác động không nhỏ đến dòng tiền trả nợ; tác động tiêu cực dòng vốn vay ngắn hạn đến ổn định kinh tế Với đầu tư trực tiếp nước ngoài, rào cản chủ yếu quy định những điều kiện đầu tư trực tiếp nước phải quan nhà nước quản lý đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư số quy định quản lý ngoại hối Đối với hoạt động đầu tư gián tiếp nước mặc dù đã nhắc đến Luật Đầu tư (chung) 2005 chưa có văn hướng dẫn thi hành Nhà đầu tư muốn chuyển tiền để thực hoạt động đầu tư gián tiếp nước bị ngân hàng từ chối ngân hàng áp dụng quy định thủ tục tương tự việc chuyển tiền cho dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, chưa có quy định hướng dẫn đăng ký hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngồi Do đó, hoạt động đầu tư gián tiếp nước mặc dù cho phép mặt pháp lý chưa thể vào thực 3.3 Giải pháp Thực tế đã cho thấy, tự hố tài u cầu tất yếu mọi quốc gia xu hướng tồn cầu hố kinh tế, tài giới ngày nay, Việt Nam cũng không ngoại lệ Nhưng tự hố tài cũng đường gian khổ lâu dài, nữa, mức độ thành cơng tự hố tài quốc gia khác nhau, chí còn gây hậu tiêu cực Bất kì nhảy vọt cũng dẫn đến tình trạng khủng hoảng gây ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế cũng đời sống xã hội Cho tới nay, Việt Nam đã nửa chặng đường tự hóa tài tự hóa tài lựa chọn hợp lý điều kiện thực cam kết hội nhập khn khổ WTO, gắn tự hóa tài Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 35 cải cách khu vực tài lộ trình thống Tuy nhiên, Việt Nam chưa có kế hoạch tổng thể cải cách phát triển khu vực tài Vì vậy, Việt Nam thực tự hóa tài mức độ sâu rộng hơn, cần lưu ý những vấn đề sau: Thứ nhất, phải bảo đảm an ninh tài Cần có phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách tài khóa, sách thương mại, sách tỉ giá sách kinh tế vĩ mơ khác Vấn đề đầu tiên cần phải xử lý giảm thiểu nợ xấu, nợ khó đòi doanh nghiệp nhà nước nâng cao khả cạnh tranh cho khu vực Biện pháp hiệu dài hạn xóa bỏ dần bao cấp cho doanh nghiệp nhà nước; phải quản lý tốt, chặt chẽ tỷ lệ, loại hình nợ cách tương thích Chính sách tỷ giá cần tiếp tục điều chỉnh để đồng Việt Nam không bị đánh giá cao, so với nước khu vực, tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất mang lại lợi ích cho cán cân thương mại cán cân vãng lai Tiếp đó, sách đầu tư nên tập trung vào việc giảm thiểu bảo hộ ngành thay nhập khẩu, đồng thời khuyến khích đầu tư vào ngành xuất ngành sản xuất có hàm lượng cơng nghệ cao Còn sách thương mại, đầu tiên, cần thực biện pháp chuẩn bị cho mở cửa thương mại nhằm đáp ứng yêu cầu WTO AFTA Cụ thể ở đây, sách thuế phải minh bạch, từng bước đơn giản hóa hệ thống thuế quan, khơng nên để nhiều mức thuế biểu thuế Cùng với đó, cần đơn giản hóa thủ tục hải quan; đơn giản thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu, mở rộng nữa đối tượng phép tham gia xuất nhập Mặt khác, cần khuyến khích, tăng cường xuất hàng hố dịch vụ, nâng cao tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến xuất nói chung hàng chế biến có giá trị gia tăng cao nói riêng cũng hàng cơng nghệ cao; tiến tới giảm hẳn xuất nguyên liệu thô mặt hàng sơ chế Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 36 Thứ hai, phải củng cố nâng cấp đồng hệ thống pháp luật ngân hàng hệ thống ngân hàng Việc củng cố nâng cấp đồng hệ thống pháp luật ngân hàng hệ thống ngân hàng để giảm áp lực bất lợi mở cửa thị trường tài Trước hết, cần rà soát lại điều khoản luật có liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để sửa đổi những quy định bất hợp lý; đồng thời phải chủ động lường trước cạnh tranh liệt giữa ngân hàng nước với ngân hàng thương mại nước thực cam kết mở cửa thị trường tài Do đó, cần đẩy nhanh tiến độ cải cách ngân hàng nhằm nâng cao tiềm lực tài chính, làm sở để đổi cơng nghệ trình độ chun mơn quản lý, góp phần nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam Nhấn mạnh rằng, phát triển trung gian tài chính, đặc biệt hệ thống ngân hàng điều kiện cần cho tự hoá tài quốc gia phát triển Hệ thống trung gian tài vững mạnh sẽ thúc đẩy thị trường tài phát triển tự hố tài thành cơng Các trung gian tài phải tạo trước thị trường tài Đến thị trường vốn phát triển lên, việc phân bổ đầu tư kinh tế sẽ cải thiện Đến lượt nó, đầu tư sẽ tạo nhu cầu dịch vụ từ thị trường vốn cùng với tăng trưởng toàn kinh tế Đó ảnh hưởng lẫn giữa tăng trưởng kinh tế gia tăng hoạt động thị trường vốn Thứ ba, phải chủ động phòng chống nguy tự hố tài Biện pháp đối phó với nguy giá đồng nội tệ nhà đầu tư dễ dàng chuyển vốn ngồi phải có đủ lượng ngoại tệ dự trữ trường hợp Trung Quốc, Hồng Kông Singapore đợt khủng hoảng tài vừa qua Để đối phó với nguy tiền tháo chạy khỏi kinh tế, tham khảo số kinh nghiệm nước Chile: nhà đầu tư nước đầu tư gián tiếp phải giữ tiền mặt nước tối thiểu năm từ tháng 9/1998, nhà đầu tư tài Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 37 nước ngồi phải đóng loại thuế dạng nộp vào quỹ dự trữ 30% tổng số tiền cho vay không hưởng lợi tức Đồng thời, đánh thuế 1,2% toàn vốn đưa vào khơng kể thời hạn Ngồi ra, việc hạn chế đổi ngoại tệ cũng góp phần ngăn chặn nguy tiền tháo chạy Ngồi ra, để “hóa giải” nguy vỡ nợ sử dụng tiền vay ngắn hạn, Chính phủ phải có hệ thống giám sát tài hiệu quả, nhằm ngăn chặn những khoản đầu tư nhiều rủi ro Muốn vậy, cần phải - Đổi hệ thống thiết chế an tồn giám sát tài theo thơng lệ chuẩn mực quốc tế - Có biện pháp hợp lý linh hoạt kiểm soát luồng vốn, nguồn vốn nguồn vốn ngắn hạn vào TTCK - Nâng cao lực điều hành tiền tệ, lãi suất tỷ giá theo nguyên tắc thị trường nhằm hạn chế rủi ro thị trường khu vực tài q trình tự hóa - Trong q trình tự hóa tài chính, cần xử lý sớm, từ đầu những vấn đề liên quan đến lành mạnh hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng thị trường chứng khốn Thứ tư, phải khơi thơng thật tốt kênh đầu tư Nếu dòng vốn chảy vào môi trường đầu tư hiệu quả, kênh dẫn đầu tư “tiêu hoá” tốt nguồn vốn sẽ khơng xảy tượng đánh tháo tiền Nếu khơng có kênh đầu tư hiệu để giải ứ đọng vốn nguồn cung vốn sẽ giảm hệ thống tài sẽ vô cùng nguy hiểm gặp phải những cú sốc tài bên ngồi Chính cần quan tâm phát triển hệ thống toán dịch vụ hỗ trợ thị trường tài theo hướng đại hóa, đồng thời tăng cường quản lý, giám sát nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tài diễn thơng suốt an tồn Thứ năm, đẩy nhanh tiến độ cải cách doanh nghiệp, khu vực doanh nghiệp Nhà nước theo hướng cổ phần hóa Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 38 Việc làm nhằm góp phần giảm gánh nặng Ngân sách Nhà nước Đồng thời, nhanh chóng xây dựng hoàn thiện Luật thuế nhằm củng cố nguồn thu ngân sách nguồn thu thuế bị giảm mạnh trình thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Sáu là, thúc đẩy hình thành điều kiện tiền đề để tự hóa thị trường vốn Giải pháp cho vấn đề có lẽ khơng thích hợp việc nghiên cứu mơ hình tự hóa nước giới, đặc biệt Trung Quốc, tập trung vào những lợi thế, thách thức, những khó xử sách liên quan đến q trình tự hóa họ để làm học cho Việt Nam Đồng thời Việt Nam cần tham gia tích cực hiệu chương trình hợp tác khu vực quốc tế lĩnh vực tự hoá thị trường vốn để đẩy nhanh trình hội nhập nhằm đạt những mục tiêu đề Có thể thấy trước việc tự hóa tài khoản vốn ở Việt Nam cũng đồng nghĩa với cải cách sâu rộng đồng nhiều mặt kinh tế vĩ mơ mà trục trặc q trình cũng sẽ làm giá phải trả cho việc tự hóa trở nên đắt nhiều Cuối cùng, theo những nghĩa vụ bắt buộc quy định WTO, hệ thống ngân hàng thương mại nước ta phải đáp ứng yêu cầu minh bạch hoá, áp dụng chuẩn mực an toàn hoạt động tổ chức tín dụng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, trích lập Các biện pháp cụ thể bao gồm: - Minh bạch hoá mối quan hệ giữa CSTT CSTK, làm cho sách ngày lành mạnh cách trao nhiều quyền lực cho NHTW việc hoạch định thực thi CSTT NHTW phải đủ sức đủ công cụ để bảo đảm ổn định sức mua đồng tiền Việt Nam Đủ sức kiểm soát làm chủ nghiệp vụ NHTW như: Điều hành thị trường tiền tệ; Điều hành kiểm sốt tồn hệ thống toán quốc gia; Đảm bảo đất Việt Nam tiêu tiền Việt Nam nhanh chóng thực lộ trình tự chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam; Đổi Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 39 chế quyền lực hoạt động tra – giám sát hoạt động Ngân hàng mọi loại Định chế tài (ngay có Uỷ Ban giám sát tài ngồi NHTW) - Mọi hoạt động có tính chất đầu tư khu vực tài công phải thực thống theo chế thị trường, phải bị điều chỉnh thống bởi Luật chuyên ngành ngân hàng; Hạn chế dần có kỷ cương minh bạch, công khai hoạt động tín dụng sách ưu đãi khu vực thuộc đối tượng sách ưu đãi Nhà nước; Thống mạng toán quốc gia mọi pháp nhân có quan hệ tốn với ngân hàng, kể khu vực NSNN khu vực tài Nhà nước ngồi NSNN - Cần phải đứng lợi ích Nhà nước để dẫn dắt thị trường cách có sách “dãn” rộng khoảng cách giữa lần cổ phần hoá từng NHTM hay từng doanh nghiệp nhà nước không, phận tài sản Nhà nước sẽ có xu hướng rơi vào tay cá nhân nhà đầu - Đào tạo từng bước phổ cập kiến thức phổ thông cung ứng “mua” dịch vụ tiện ích từ ngân hàng Mở rộng việc chuyển quan hệ tín dụng trực tiếp giữa cá nhân với ngân hàng sang quan hệ tín dụng gián tiếp thơng qua cơng ty, nhà máy chế biến, tập đồn cơng nghiệp, tập đồn thương mại đồng thời có sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ việc mở tài khoản toán qua ngân hàng pháp nhân thể nhân để cùng với giải pháp cơng nghệ nhanh chóng thể hoá thẻ toán lãnh thổ Việt Nam KẾT LUẬN Trong bối cảnh quốc tế hoá tồn cầu hố, kinh tế giới ngày động hơn, tự hố tài xu hướng tất yếu với tất nước Tự Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 40 hoá tài đã mang lại những lợi ích to lớn nhiều phương diện: giúp tạo môi trường minh bạch, linh hoạt hiệu cho hệ thống tài chính, thu hút đầu tư, kích thích cạnh tranh lành mạnh, mang lại động lực phát triển, khả tiếp cận cơng nghệ tổ chức tài nước cũng hội sử dụng dịch vụ tài đa dạng Tuy nhiên, tự hố tài cũng cơng khó khăn nhất, lâu dài nguy nhiểm nhất, số nước theo đuổi thực tự hố tài nơn nóng đã lâm vào khủng hoảng tài trầm trọng Thực tự hố tài chính, tự hoá lãi suất tự hoá tỷ giá hối đoái xương sống cần phải tiến hành theo trình tự để kịp thời xử lí biến động thị trường Việt Nam cũng không nằm ngồi vòng xốy tự hố tài tham gia vào tổ chức quốc tế Việc trì lãi suất trần, thực can thiệp vào tỷ giá thị trường ngoại hối cũng kiểm soát chừng mực định hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tài cần thiết, song để tự hố tài thành cơng Việt Nam cũng cần phải đổi dần dần, khắc phục những yếu quản lý Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Lý (2009), Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 13 (453), tháng năm 2009 Phan Minh Ngọc, Triển vọng tự hóa tài khoản vốn Việt Nam: Nhìn từ q́c tế và Trung Q́c - Tạp chí Ngân hàng, Số 3+4/2007 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Tự hoá tài – Xu thế và giải pháp sách, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hồi, Được tự hóa tài chính? - vneconomy - 12/05/2007 Trần Anh Tuấn (2003), Tác động của việc tự hóa tài đến tăng trưởng kinh tế - lý luận & thực tiễn Việt Nam Đỗ Lộc Diệp cùng cộng (2003), Chủ nghĩa tư ngày nay: Mâu thuẫn nội tại - xu thế - triển vọng, NXB Khoa học xã hội Lê Văn Sang, Đào Lê Minh, Trần Quang Lâm (1995), Chủ nghĩa tư hiện đại, tập II, NXB Chính trị Quốc gia Tiếng Anh Shiller, Robert, The Subprime Solution: How Today’s Global Financial Crisis Happened, and What to Do About It, Princeton, NJ: Princeton University Press, 2008 Allen, Franklin, and Douglas Gale Understanding Financial Crises New 10 York, NY: Oxford University Press, 2007 John Williamson and Molly Mahar (1998), A Survey of Financial 11 Liberalizalion.Essays in International Finance, No 211, 11/1998 Ronald Mckinnon (1993), The Order of Economic Liberalization: Financial Control in the Transition to a Market Economic, Baltimore, John Hopkins University Press Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 42 Trang Web 12 13 14 15 16 17 18 19 http://quantri.vn/ http://voer.edu.vn/ http://www.mof.gov.vn/ http://www.worldbank.org/ http://www.imf.org/external/index.htm http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/05/01/2794/ http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej0509_vi.html http://vneconomy.vn/tai-chinh.htm Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN 43 ... Nhiều nước giới tiến hành tự hố tài 14 1.2.3 Nhà nước chuyển từ kiểm soát sang điều tiết thận trọng tài tất yếu khách quan 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN TỪ ĐIỀU TIẾT SANG THẬN TRỌNG... Bản chất điều tiết thận trọng tài chính, khái niệm tự hố tài  Điều tiết thận trọng tài Nguyên nhân sâu xa việc tăng cường vai trò nhà nước việc điều tiết kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng... điều tiết với tác động vai trò việc điều tiết thận trọng tài Trường đại học kinh tế - ĐHQGHN Việc nhà nước dần dần chuyển từ kiểm sốt sang điều tiết thận trọng tài bước đầu q trình tự hố tài

Ngày đăng: 04/12/2017, 11:24

Mục lục

  • BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.1.1 Tài chính, hệ thống tài chính, vai trò của nhà nước đối với hệ thống tài chính

      • Tài chính là gì?

      • Xét về hình thức bên ngoài: Tài chính là quá trình phân phối các nguồn tài nguyên (hay vốn) gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế.

      • Xét về bản chất bên trong của tài chính: Tài chính là tổng thể các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế.

      • Quỹ tiền tệ là một lượng nhất định các nguồn tài chính huy động được để sử dụng cho mục đích nhất định của chủ thể. Quỹ tiền tệ có tính sở hữu, tính mục đích và tính vận động thường xuyên liên tục.

      • Hệ thống tài chính

      • 1.1.2 Kiểm soát tài chính

      • 1.1.3 Bản chất của điều tiết thận trọng tài chính, khái niệm tự do hoá tài chính

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn

        • 1.2.1. Nguyên nhân tác động

        • 1.2.2. Nhiều nước trên thế giới đã tiến hành tự do hoá tài chính

        • 1.2.3. Nhà nước chuyển từ kiểm soát sang điều tiết thận trọng tài chính là một tất yếu khách quan

        • Để thực hiện tự do hoá tài chính, các nước cần có:

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN TỪ ĐIỀU TIẾT SANG THẬN TRỌNG TÀI CHÍNH

          • 2.1. Trình tự tự do hóa tài chính

          • 2.2. Thực trạng tiến hành tự do hóa ở các nước trên thế giới

          • 2.3. Tác động

            • 2.3.1. Những mặt lợi

            • 2.3.2. Những mặt trái

            • CHƯƠNG 3: TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

              • 3.1. Thực trạng tự do hoá tài chính ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan