Đây là bản pp thuyết minh về đề tài Tìm hiểu giá trị lịch sử và văn hóa của nhà tù Hỏa Lò. Bản pp này được thiết kế theo nguyên tắc trình bày của môn Phương pháp nghiên cứu khoa học bởi vậy đây không chỉ là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến nhà tù Hỏa Lò, mà còn là mẫu cho những bạn đang băn khoăn làm sao thiết kế slide cho đẹp mắt mà vẫn giữ đúng vị của môn Phương pháp nghiên cứu khoa học.
Trang 1Tìm hiểu giá trị lịch sử và
văn hóa của hệ thống hiện
vật ở di tích nhà tù Hỏa Lò
GV: Hoàng Văn Thảo Nhóm SV:
1 Nguyễn Thị Tuyết Mai
2 Nguyễn Thị Mai
3 Nguyễn Thị Thu Trang
4 Cao Thị Thu Thảo
5 Nguyễn Y Vân
6 Trần Hải Linh
7 Phùng Thị Nhàn
8 Nguyễn Thị Huyền Trang
Trang 2Bố
cục
Chương 1 Nhà tù Hỏa Lò – một trong những nhà tù thực dân lớn nhất ở Đông Dương
Chương 2 Giá trị lịch sử và văn hóa của hệ thống hiện vật ở di tích nhà tù Hỏa Lò
Chương 3 Giải pháp bảo tồn
và phát huy giá trị của hệ thống hiện vật trong nhà tù Hỏa Lò
Trang 31.1 Tổng quan
về di tích nhà tù
Hỏa Lò
1.1.1.Lịch sử hình thành
1.1.2 Mục đích xây dựng nhà tù Hỏa Lò
1.2 Giới thiệu chung về hệ thống hiện vật
1.2.1.Kho bảo
quản
1.2.2 Hệ thống trưng
bày
Chương 1 : Nhà tù Hỏa Lò - một trong những nhà
tù thực dân lớn nhất ở Đông Dương
Trang 41.1.Tổng
quan về di
tích nhà tù
Hỏa Lò
1.1.Tổng
quan về di
tích nhà tù
Hỏa Lò
1.1.1.Lịch sử hình thành
Chương 1 : Nhà tù Hỏa Lò - một trong những nhà tù thực dân lớn nhất ở Đông Dương
1895, với sự phát triển của các phong
trào cách mạng ở khắp Hà Nội việc đàn
áp bắt bớ liên tục làm số tù nhân tăng
chóng mặt,không có đủ nơi giữ Năm 1896, nhà
tù Hỏa Lò được xây dựng
Được xây dựng trên đất của thôn Phụ
Khánh, tổng Vĩnh Xương, huyện Thọ Xương
Nay là số 1 phố Hỏa Lò, phường Trần Hưng
Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Ban đầu, nhà tù Hỏa Lò có tên là Maison
Centrale (Đề lao Trung ương) Tổng diện tích:
> 12000 m2
Nhà tù Hỏa Lò là nơi “ Nội bất xuất, ngọai
bất nhập”
Trang 5Chương 1 : Nhà tù Hỏa Lò - một trong những nhà tù
thực dân lớn nhất ở Đông Dương
1.1.Tổng
quan về di
tích nhà tù
Hỏa Lò
1.1.Tổng
quan về di
tích nhà tù
Hỏa Lò
1.1.2
Mục
đích
xây
dựng
nhà
tù
Hỏa
Lò
Với tính chất nhà giam: thu nhận tất cả các bị can
và những người bị lệnh tạm giam
Với tính chất là nhà pháp lý:
-Nơi thi hành án giam giữ các phạm nhân bị xử phạt hành chính do vi phạm luật pháp của nhà nước bảo hộ
-Nơi tạm giam những người bị kết án tù đang chờ đi đày hoặc chuyển đi phát vãng
Trang 6ra vào
Phòng bên ngoài: Bảo quản các tài liệu in ấn xuất bản giới thiệu về di tích
Phòng bên trong: Bảo quản 28 bộ hiện vật
Trong đó có 4 bộ bằng
sắt và gỗ
Chương 1 : Nhà tù Hỏa Lò - một trong những nhà tù
thực dân lớn nhất ở Đông Dương
1.2.Giới
thiệu chung
về hệ thống
hiện vật
1.2.Giới
thiệu chung
về hệ thống
hiện vật
1.2.1.
Kho
bảo
quản
Tầng 2 nhà B S = 50m 2
Trang 7Chương 1 : Nhà tù Hỏa Lò - một trong những nhà tù
thực dân lớn nhất ở Đông Dương
1.2.Giới
thiệu chung
về hệ thống
hiện vật
1.2.Giới
thiệu chung
về hệ thống
hiện vật
1.2.2.
Hệ
thống
trưng
bày
Chủ đề 1: Làng nghề thủ
công Phụ Khánh trước khi
thực dân Pháp xây dựng nhà
tù Hỏa Lò.
Chủ đề 2: Nhà tù Hỏa Lò –
một nhà tù lớn nhất ở Đông
Dương
Chủ đề 3: Chế độ giam
cầm hà khắc , sinh hoạt
đọa đày
Chủ đề 4: Tố cáo tội
ác của thực dân Pháp
Chủ đề 5: Sự thành lập chi bộ
Đảng và các hoạt động
Chủ đề 6: Đấu tranh trực diện với quân thù
để trở về với nhân dân
Chủ đề 7 : Đời sống của tù binh phi
công Mỹ trong trại giam Hỏa Lò ,
chính sách đối xử nhân đạo của
chính phủ Việt Nam với tù binh phi
công Mỹ
Trang 8Chương 2.Giá trị lịch sử và văn hóa của hệ thống hiện vật ở di tích nhà tù Hỏa Lò
2.1.Giá trị lịch sử
2.1.1 Phản ánh lịch
sử đấu tranh của các chiến sĩ cách mạng
2.1.2 Phản ánh lòng yêu nước của các chiến sĩ cách mạng
2.2.Giá trị văn hóa
2.2.1 Tinh thần học tập, chiến đấu của các chiến sĩ cách mạng trong nhà tù Hỏa Lò
2.2.2 Giáo dục truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất của
dân tộc
Trang 9Chương 2.Giá trị lịch sử và văn hóa của hệ thống hiện vật ở di tích nhà tù Hỏa Lò
2.1.1 Phản ánh lịch sử đấu tranh của
các chiến sĩ cách mạng
Lớp tù nhân đầu tiên: nông dân và những người thuộc tầng lớp lao động khác
Lớp tù nhân đầu tiên: nông dân và những người thuộc tầng lớp lao động khác
Sau cuộc kháng thuế ở Trung kỳ,
một lớp tù nhân mới là những văn
thân, nhà nho yêu nước hoạt đông
trong các phong trào cách mạng
Sau cuộc kháng thuế ở Trung kỳ,
một lớp tù nhân mới là những văn
thân, nhà nho yêu nước hoạt đông
trong các phong trào cách mạng
Tuy các cuộc đấu tranh này không đạt kết quả, nhưng qua đó đã thể hiện tinh thần bất khuất chống Pháp của dân tộc ta trong buổi đầu khi chưa có tổ chức cộng sản
Tuy các cuộc đấu tranh này không đạt kết quả, nhưng qua đó đã thể hiện tinh thần bất khuất chống Pháp của dân tộc ta trong buổi đầu khi chưa có tổ chức cộng sản
2.1 Giá
trị lịch sử
2.1 Giá
trị lịch sử
Trang 102.1.2 Phản ánh lòng yêu nước của các chiến sĩ
cách mạng
Phòng giam tối tăm
(cachot – ngục tối):
không đủ chỗ nằm, thiếu
ánh sáng
Thủ đoạn tra tấn, đánh đập dã man, công cụ tra tấn tàn bạo , nhốt vào cachot, bắt lao động nặng nhọc,…
Nhưng tất cả đều không làm lay chuyển tinh thần yêu nước của các chiến sĩ
cách mạng
"Đế quốc tù ta, ta chẳng tù
Ta còn bộ óc, ta không lo
Giam người, khóa cả chân tay lại
Chẳng thể ngăn ta nghĩ tự do“
Bài thơ "Không giam được trí óc"
của đồng chí Xuân Thủy khi bị
giam cầm ở Hỏa Lò
"Đế quốc tù ta, ta chẳng tù
Ta còn bộ óc, ta không lo
Giam người, khóa cả chân tay lại
Chẳng thể ngăn ta nghĩ tự do“
Bài thơ "Không giam được trí óc"
của đồng chí Xuân Thủy khi bị
giam cầm ở Hỏa Lò
"Bao năm mơ trường đoạn đầu dài
Như nguyện ngày nay thật chẳng sai Máu đổ tốt tươi mầm cách mạng Đầu rơi này nở giống anh tài“
Bài thơ của Nguyễn Thái Học trước khi ra máy chém
"Bao năm mơ trường đoạn đầu dài
Như nguyện ngày nay thật chẳng sai Máu đổ tốt tươi mầm cách mạng Đầu rơi này nở giống anh tài“
Bài thơ của Nguyễn Thái Học trước khi ra máy chém
Chương 2.Giá trị lịch sử và văn hóa của hệ thống hiện vật ở di tích nhà tù Hỏa Lò
2.1 Giá trị
lịch sử
2.1 Giá trị
lịch sử
Trang 11Chương 2.Giá trị lịch sử và văn hóa của hệ thống hiện vật ở di tích nhà tù Hỏa Lò
2.2 Giá
trị văn
hóa
2.2 Giá
trị văn
hóa
Cuối năm 1931, Chi bộ Đảng đầu tiên tại Nhà tù Hoả Lò đã
được bí mật thành lập
Biến nhà tù Hoả Lò thành “Trường học cách mạng” Tổ
chức Lao tù hội (tháng 8/1932) ra đời Nhiều tờ báo được
viết tay và truyền cho nhau đọc trong tù như: "Lao tù đỏ"
, “Đời tù” , “Tiếng tù”
Tổ chức nhiều lớp học văn hoá, chính trị , đồ dùng học
tập do tù chính trị tự tạo ra: Bút viết được làm bằng
cành bàng, phấn viết là gạch non, than củi, giấy viết là
giấy báo, giấy bọc thuốc lá Người biết chữ dạy người
không biết chữ
2.2.1 Tinh thần học tập, chiến đấu của các chiến sĩ cách
mạng trong nhà tù Hỏa Lò
Trang 12 Giao lưu, thi tìm hiểu lịch sử Nhà tù Hoả
Lò, lễ kết nạp Đảng viên, Đoàn viên của nhiều cơ quan, trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội, vẫn thường xuyên diễn ra
Tại khuôn viên Đài tưởng niệm các hoạt động như dâng hương tri ân, báo công vẫn được tổ chức đều đặn.
Khu di tích nhà tù Hỏa Lò đã trở thành
"địa chỉ đỏ" trong việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ
Giáo dục truyền
thống cách mạng
Chương 2.Giá trị lịch sử và văn hóa của hệ thống hiện vật ở di tích nhà tù Hỏa Lò
2.2 Giá
trị văn
hóa
2.2 Giá
trị văn
hóa 2.2.2 Giáo dục truyền thống yêu nước, kiên cường bất
khuất của dân tộc
Trang 13Chương 3 : Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của hệ
thống hiện vật trong nhà tù Hỏa Lò
3.1.3.Nguyên nhân
3.1.3.Nguyên nhân
3.1.2.Mặt hạn chế
3.1.1.Mặt tích cực
3.1.Thực trạng công
tác bảo tồn hệ thống
hiện vật ở nhà tù
Hỏa Lò
3.2 Thực trạng khai thác và phát huy hệ thống hiện vật ở nhà
tù Hỏa Lò
3.3.Giải pháp phát huy giá trị hệ thống hiện vật ở nhà tù Hỏa Lò
3.1.2.Mặt hạn chế
3.1.1.Mặt tích cực
3.3.1 Đẩy mạnh sinh hoạt giáo dục
truyền thống
3.3.2 Nâng cao chất lượng quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng
Trang 14Chương 3 : Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống hiện vật trong
nhà tù Hỏa Lò
3.1 Thực trạng công
tác bảo tồn giá trị hệ
thống hiện vật ở nhà
tù Hỏa Lò
• Diện tích trưng bày bổ sung: >800m 2 với khoảng 400 tài liệu , hiện vật và gần 1000 ảnh, nhiều hiện vật gốc có giá trị như cửa cống ngầm , xà lim , máy chém,…
• Sở VHTT thành phố Hà Nội cho phép sử dụng 50m 2
thuộc tầng 2 nhà tù làm kho bảo quản hệ thống hiện vật trong di tích
• Diện tích trưng bày bổ sung: >800m 2 với khoảng 400 tài liệu , hiện vật và gần 1000 ảnh, nhiều hiện vật gốc có giá trị như cửa cống ngầm , xà lim , máy chém,…
• Sở VHTT thành phố Hà Nội cho phép sử dụng 50m 2
thuộc tầng 2 nhà tù làm kho bảo quản hệ thống hiện vật trong di tích
3.1.1 Mặt
tích cực
3.1.1 Mặt
tích cực
• Các hiện vật đang bị hư hỏng xuống cấp
• Nhiều hiện vật chưa có đủ cơ sở KH , pháp lý để tiến hành ghi chép vào sổ đăng ký hiện vật.
• Thiếu nhân lực: bảo vệ, người quản lý,…
• Các hiện vật đang bị hư hỏng xuống cấp
• Nhiều hiện vật chưa có đủ cơ sở KH , pháp lý để tiến hành ghi chép vào sổ đăng ký hiện vật.
• Thiếu nhân lực: bảo vệ, người quản lý,…
3.1.2 Mặt
hạn chế
3.1.2 Mặt
hạn chế
• Các cán bộ lưu trữ TL cơ sở trình độ chuyên môn chưa cao
• Chưa hoàn thiện hồ sơ khoa học hiện vật.
• Nguồn kinh phí còn hạn chế
• Các cán bộ lưu trữ TL cơ sở trình độ chuyên môn chưa cao
• Chưa hoàn thiện hồ sơ khoa học hiện vật.
• Nguồn kinh phí còn hạn chế
3.1.3
Nguyên
nhân
3.1.3
Nguyên
nhân
Trang 15Chương 3 : Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống hiện vật trong
nhà tù Hỏa Lò
3.2 Thực trạng
công tác khai thác
và phát huy hệ
thống hiện vật ở
nhà tù Hỏa Lò
3.2.1 Mặt tích
cực
3.2.1 Mặt tích
cực
• Thường xuyên tổ chức
hướng dẫn tham quan
tại khu di tích, số
khách trong và ngoài
nước tăng dần đều
• Thường xuyên in ấn
sách, báo bằng 3 thứ
tiếng (Việt, Anh, Pháp)
• Có máy nghe tự động
giới thiệu về nhà tù
Hỏa Lò bằng 3 thứ
tiếng
• Lắp hơn 40 camera để
đảm bảo an ninh
• Thường xuyên tổ chức
hướng dẫn tham quan
tại khu di tích, số
khách trong và ngoài
nước tăng dần đều
• Thường xuyên in ấn
sách, báo bằng 3 thứ
tiếng (Việt, Anh, Pháp)
• Có máy nghe tự động
giới thiệu về nhà tù
Hỏa Lò bằng 3 thứ
tiếng
• Lắp hơn 40 camera để
đảm bảo an ninh
3.2.2 Mặt hạn
chế
3.2.2 Mặt hạn
chế
• Phần trưng bày chưa thực sự hấp dẫn , chưa gây được
ấn tượng sâu sắc đối với khách tham quan
• Nội dung trưng bày nghèo nàn, không được liên tục , thiếu chặt chẽ logic.
• Phần trưng bày chưa thực sự hấp dẫn , chưa gây được
ấn tượng sâu sắc đối với khách tham quan
• Nội dung trưng bày nghèo nàn, không được liên tục , thiếu chặt chẽ logic.
3.2.3 Nguyên
nhân
3.2.3 Nguyên
nhân
• Số lượng hiện vật gốc chiếm không đến 40%
• Ít hiện vật về đời sống , sinh hoạt của
tù nhân, thậm chí trống vắng trong nhiều giai đoạn
• Số lượng hiện vật gốc chiếm không đến 40%
• Ít hiện vật về đời sống , sinh hoạt của
tù nhân, thậm chí trống vắng trong nhiều giai đoạn
Trang 16Chương 3 : Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống hiện vật trong
nhà tù Hỏa Lò
3.3 Giải pháp phát
huy giá trị hệ
thống hiện vật ở
nhà tù Hỏa Lò
3.3.1 Đẩy mạnh sinh hoạt giáo dục truyền thống
• Ở trường học: tăng cường các buổi tham quan học
tập thực tế tại di tích => Hiểu thêm về cống hiến cho
sự nghiệp cách mạng , giành độc lập dân tộc của cha ông.
• Duy trì thường xuyên các buổi sinh hoạt truyền thống
cho các tân binh mới nhập ngũ , đóng quân tại địa bàn Hà Nội => Giúp họ tăng thêm lòng tự hào và quyết tâm rèn luyện.
• Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử nhà tù Hỏa
Lò…
3.3.2 Nâng cao chất lượng quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng
3.3.2 Nâng cao chất lượng quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng
• Ban quản lý di tích lịch sử nhà tù Hỏa Lò cần xúc tiến việc thiết lập và hoàn
thiện website giới thiệu về khu di tích nhà tù Hỏa Lò.
Trang 17Cảm ơn thầy cô
và các bạn đã chú ý lắng nghe!