1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XU HƯỚNG TƯ NHÂN HÓA 2016 2017

45 281 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có thể nhận thấy sự chuyển biến nền kinh tế các nước tư bản từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế thông tin đã làm môi trường hoạt động của nhà nước thay đổi một cách căn bản. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão đã vén bức màn giúp mở rộng thị trường và vai trò của thị trường trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Sự thay đổi trong các hình thức sơ hữu, tư bản trí tuệ được coi là yếu tố sống còn… những thay đổi đó đã làm cho chính phủ có một vai trò mới và khác biệt. Trong đó, chính phủ không còn là người đảm bảo độc nhất nữa mà trở thành người tạo điều kiện và điều tiết các hoạt động xã hội. Nếu như trước đây, chính phủ vừa là người trọng tài, vừa là những cầu thủ trên sân thì ngày nay, trọng tài và cầu thủ được tách riêng ra. Chính phủ sẽ là người điều khiển và điều tiết chứ không cần phải mất sức nghĩ cách để ghi bàn. Việc giữ trong mình trọng trách ấy, chính phủ cần nhìn rõ được toàn bộ tổng thể các vấn đề, các khả năng để cân đối những khác nhau về nguồn lực. Bản thân người điều khiển cần tập trung vào nhiệm vụ chính của mình và thực hiện tốt nhiệm vụ đó. Xã hội hoá và tư nhân hoá là con đường làm giảm nhẹ gánh nặng của nhà nước trong việc cung ứng các dịch vụ xã hội, làm cho chính phủ gọn nhẹ, chỉ tập trung vào việc điều khiển của mình. Nhưng điều đó không cho thấy rằng vai trò nhà nước không teo đi mà trái lại, mạnh mẽ, năng động và có thể tập trung tốt hơn. Rõ ràng xu hướng tư nhân hóa là một vấn đề quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của nhân loại nói chung và của Việt Nam nói riêng.Tuy nhiên tư nhân hóa như thế nào và tư nhân hóa ra sao lại là câu hỏi cần nhiều thời gian giải đáp và điều chỉnh đặc biệt là với một nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa như ở Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập nhưng làm thế nào để chúng ta không phó mặc cho số phận “nước chảy bèo trôi” nhưng chúng ta không thể nằm ngoài xu hướng đi ngược lại với xu thế. Chính vì vậy, thiết yếu cần hiểu rõ xu hướng tư nhân hóa là gì, bản chất của nó, những gì nó đã trải qua trên thế giới như một bài học cho chính nền kinh tế Việt Nam. Bài nghiên cứu trong giới hạn cho phép sẽ làm sáng tỏ, đưa ra những lí giải khái quát nhất về xu hướng tư nhân hóa trên thế giới và Việt Nam đồng thời đưa ra những giải pháp để nền kinh tế Việt Nam hòa nhập với xu thế tư nhân hóa một cách phù hợp và có lợi nhất cho nền kinh tế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ: XU HƯỚNG NHÂN HÓA GV hướng dẫn: PGS.TS Kim Ngọc Thành viên nhóm 3: Lưu Thị Phương Thảo NguyễnThị Oanh Trần Thị Lan Anh Lê Thị Quế Phạm Thị Lan Hương Hán Thu Trang Hà Nội, 10/2015 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN HÓA .3 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 nhân hóa .3 1.1.2 Cổ phần hoá 1.1.3 Phân biệt cổ phần hoá, nhân hóa 1.2 Các hình thức nhân hóa .5 1.2.1 nhân hóa hồn toàn: .5 1.2.2 nhân hóa phần tài sản: .5 1.3 Xu hướng nhân hóa – tất yếu khách quan 1.4 Các tác động trình nhân hóa .9 1.4.1 Tác động tầm vi mô 1.4.2 Tác động tầm vĩ mô 10 CHƯƠNG 2: XU HƯỚNG NHÂN HÓA TRÊN THẾ GIỚI .11 2.1 Xu hướng nhân hóa giai đoạn 1990-2003 11 Xu hướng nhân hóa khu vực .12 2.1.1 Khu vực Mỹ Latinh 13 2.1.2 Châu Âu Trung Á 14 2.1.3 Đơng Á Thái Bình Dương 14 2.1.4 Trung Đông Bắc Mỹ .15 2.2 Xu hướng nhân hóa tồn cầu từ 2009 đến .15 2.3 Case study nhân hóa .17 2.3.1 nhân hóa Nga 17 2.3.2 nhân hóa Tây Âu .18 2.3.3 So sánh trình nhân hóa Tây Âu Liên Xơ 19 CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG NHÂN HÓA Ở VIỆT NAM 23 3.1 nhân hóa Việt Nam 23 3.2 Thực trạng nhân hóa Việt Nam .25 3.3 Đánh giá đề xuất giải pháp 27 3.3.1 Những khó khăn, thách thức phát triển trình nhân hóa: 27 3.3.2 Tác động tích cực 28 3.3.3 Một số đề xuất, giải pháp cho q trình nhân hóa Việt Nam 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC HÌNH ST Hình Nội dung Trang T Hình 2.1 Doanh thu 10 nước chủ yếu giai đoạn 1990- 12 Hình 2.2 2003 Tổng FDI doanh thu nhân hóa 12 Hình 2.3 nước phát triển giai đoạn 1990-2003 Tỷ trọng đóng góp khu vực tổng 13 Hình 2.4 doanh thu nhân hóa giai đoạn 1990-2003 Tỷ trọng đóng góp khu vực tổng 14 doanh thu nhân hóa giai đoạn 1990-1999 Hình 2.5 2000-2003 Số liệu doanh thu nhân hố tồn 17 giới năm 1998-2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST Từ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt T BIDV Bank for Investment and Ngân hàng Đầu Phát triển Development of Vietnam DN Việt Nam Doanh nghiệp 10 11 12 13 14 15 16 17 DNNN EBRD European Bank for Doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng Tái thiết Phát triển Reconstruction and châu Âu EC GDP FDI IADB Development European Commission Gross Domestic Product Foreign Direct Investment Inter-American Development Ủy ban châu Âu Tổng sản phẩm quốc nội Đầu trực tiếp nước Ngân hàng phát triển liên Mỹ IMF IPO KEPCO Bank International Monetary Fund Initial Public Offering Korea Electric Power Quỹ Tiền tệ Quốc tế Phát hành lần đầu công chúng Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc SCIC Corporation State Capital and Investment Tổng công ty Đầu Kinh SOEs TĐKTNN TGĐ TNH Corporation State owned enterprises doanh Vốn Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn kinh tế Nhà nước Tổng giám đốc nhân hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nhận thấy chuyển biến kinh tế nước từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin làm môi trường hoạt động nhà nước thay đổi cách Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão vén giúp mở rộng thị trường vai trò thị trường trở nên mạnh mẽ hết Sự thay đổi hình thức sơ hữu, trí tuệ coi yếu tố sống còn… thay đổi làm cho phủ có vai trò khác biệt Trong đó, phủ khơng người đảm bảo độc mà trở thành người tạo điều kiện điều tiết hoạt động xã hội Nếu trước đây, phủ vừa người trọng tài, vừa cầu thủ sân ngày nay, trọng tài cầu thủ tách riêng Chính phủ người điều khiển điều tiết không cần phải sức nghĩ cách để ghi bàn Việc giữ trọng trách ấy, phủ cần nhìn rõ toàn tổng thể vấn đề, khả để cân đối khác nguồn lực Bản thân người điều khiển cần tập trung vào nhiệm vụ thực tốt nhiệm vụ Xã hội hố nhân hố đường làm giảm nhẹ gánh nặng nhà nước việc cung ứng dịch vụ xã hội, làm cho phủ gọn nhẹ, tập trung vào việc điều khiển Nhưng điều khơng cho thấy vai trò nhà nước khơng teo mà trái lại, mạnh mẽ, động tập trung tốt Rõ ràng xu hướng nhân hóa vấn đề quan trọng tiến trình phát triển kinh tế nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên nhân hóa nhân hóa lại câu hỏi cần nhiều thời gian giải đáp điều chỉnh đặc biệt với kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam bước hội nhập làm để khơng phó mặc cho số phận “nước chảy bèo trôi” nằm xu hướng ngược lại với xu Chính vậy, thiết yếu cần hiểu rõ xu hướng nhân hóa gì, chất nó, trải qua giới học cho kinh tế Việt Nam Bài nghiên cứu giới hạn cho phép làm sáng tỏ, đưa lí giải khái quát xu hướng nhân hóa giới Việt Nam đồng thời đưa giải pháp để kinh tế Việt Nam hòa nhập với xu nhân hóa cách phù hợp có lợi cho kinh tế Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp kế thừa: Kế thừa từ nguồn thơng tin cơng trình nghiên cứu trước Phương pháp phân tích: Phân tích vấn đề liên quan từ rút kết luận đề giải pháp Phương pháp thống kê: Trong nghiên cứu này, liệu thu thập thông qua tài liệu sơ cấp thứ cấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: xu hướng nhân hóa Phạm vi nghiên cứu: Không gian: giới đặc biệt nghiên cứu sâu Việt Nam Thời gian : từ năm 1979 đến nay, đó, mốc thời gian nghiên cứu mang tính chất chọn lọc, chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian có biến động mạnh, thể rõ xu hướng Tại Việt Nam, nghiên cứu từ năm 1993 đến CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN HÓA Chương chủ yếu làm sáng tỏ nhân hóa số khái niệm liên quan nhằm đưa nhìn tổng qt nhân hóa, hình thức nhân hóa tác động Khơng thể chối cãi vai trò quan trọng nhân hóa tự điều tiết chủ nghĩa đồng thời cho thấy tính tất yếu khách quan xu hương nhân hóa 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 nhân hóa nhân hoá là: nhân hoá thường hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: Theo nghĩa rộng : Liên hợp quốc đưa quan niệm nhân hoá theo nghĩa rộng: "Tư nhân hố q trình biến đổi mối tương quan Nhà nước thị trường đời sống kinh tế nước theo hướng ưu tiên thị trường" + nhân hoá với cách khía cạnh sách phi điều tiết chung kinh tế có nghĩa giảm nhịp độ mở rộng hay chí thu hẹp khu vực quốc doanh, điều khiến khu vực nhân tăng cường đóng góp vào phát triển kinh tế Theo nghĩa hẹp, nhân hố khơng phải sách bao quát tất khu vực kinh tế, mà chuyển giao toàn hay phần quyền sở hữu vốn xí nghiệp quốc doanh định cho cong ty cổ phần hay cá nhân + Với đối tượng doanh nghiệp, nhân hố giải thích theo hai nghĩa: nhân hoá quản lý nhân hoá sở hữu Trường hợp Nhà nước năm quyền sở hữu vốn tài sản, việc quản lý giao cho nhân đảm trách theo điều kiện thoả thuận Nhà nước nhân coi nhân hố quản lý Còn trường hợp Nhà nước bán doanh nghiệp cho chủ nhân, tức chuyển sở hữu Nhà nước thành sở hữu nhân, coi nhân hố sở hữu nhân hoá cần xem biện pháp sách mở rộng nhiều việc tái cấu quan hệ nhà nước, thị trường xã hội Q trình nhân hố: hiểu việc giảm bớt quyền sở hữu nhà nước kiểm sốt phủ xí nghiệp Việc giảm bớt quyền sở hữu kiểm soát phủ đạt thơng qua nhiều biện pháp phương thức khác bao gồm việc bán tồn tài sản, thơi kinh doanh, bán cổ phiếu thơng qua thị trường chứng khốn, hợp đồng quản lý, v.v (Vulsteker et al.1988) Doanh nghiệp nhà nước (SOEs): Doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp phủ sở hữu, thực thể pháp lý phủ thiết lập nên nhằm phục vụ cho mục tiêu cụ thể phủ Nó tương tự cơng ty phi lợi nhuận, mục tiêu khơng nhằm vào lợi nhuận mà nhằm phục vụ lợi ích cơng khác Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu SOEs tập trung vào hạ tầng sở quốc gia điện, chất đốt, viễn thông, đường sắt, vv… Ở Hàn Quốc Việt Nam SOEs tồn nhiều hình thức khác tuỳ thuộc vào cấu sở hữu qui định mặt thể chế 1.1.2 Cổ phần hố Cổ phần hóa khái niệm hẹp nhân hóa Trong cổ phần hóa, tài sản doanh nghiệp nhà nước bán lại cho nhiều đối tượng khác bao gồm: tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân doanh nghiệp, giữ lại tỉ lệ cổ phần cho nhà nước doanh nghiệp cổ phần Như hình thức sở hữu doanh nghiệp chuyển từ nhà nước sang hỗn hợp, từ dẫn đến thay đổi quan trọng hình thức tổ chức, quản lý phương thức hoạt động công ty Doanh nhiệp nhà nước sau cổ phần hóa trở thành công ty cổ phần, điều lệ thể thức hoạt động theo Luật Công ty 1.1.3 Phân biệt cổ phần hố, nhân hóa TNH cổ phần hóa hai khái niệm khác Cổ phần hóa trình chuyển đổi cấu quản trị: từ doanh nghiệp nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần Còn TNH trình chuyển đổi sở hữu: từ sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sang sở hữu nhân Như vậy, cổ phần hóa TNH có điểm gặp q trình thay đổi cấu quản trị làm chuyển đổi cấu sở hữu từ nhà nước sang nhân Hiện nay, trình nhân hóa nước ta chưa diễn mạnh mẽ, sóng tất yếu tương lai khơng xa Vì khơng cần chứng minh biết sở hữu nhân động lực để phát triển kinh tế thị trường "Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, bao gồm Nhà nước, người lao động doanh nghiệp cổ đơng bên ngồi xã hội Cổ phần hố khơng phải nhân hóa, khơng chuyển DNNN thành doanh nghiệp người" - báo cáo Chính phủ trước Quốc hội ngày 6/11 lần khẳng định rõ sách đắn Đảng, Nhà nước cổ phần hóa DNNN 1.2 Các hình thức nhân hóa 1.2.1 nhân hóa hồn tồn: nhân hóa hồn tồn hình thức doanh nghiệp nhà nước bán toàn toàn sản cho khu vực nhân Cách làm chuyển đổi triệt để doanh nghiệp mặt hình thức sở hữu, nghĩa khơng chuyển giao tài sản mà trao toàn trách nhiệm quản lý, điều hành doanh nghiệp Các ngành cơng nghiệp tài sản phủ nhân hóa hồn tồn theo ba cách chủ yếu sau: Thứ là: Phát hành cổ phiếu (Share issue privatization) Chính phủ bán cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước, mà sau cổ phiếu trao đổi lưu hành thị trường chứng khoán Phát hành cổ phiếu phương thức chủ yếu thường sử dụng để nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Phương thức thứ hai bán tài sản cho nhân Theo phương thức toàn doanh nghiệp phần tài sản bán cho nhà đầu Cách thường thực thông qua buổi đấu giá Phương thức cuối nhân hóa chứng từ cổ phiểu phân phối cho cơng dân miễn phí mức giá thấp nhân hóa hồn thích hợp cho doanh nghiệp nhà nước cỡ vừa nhỏ 1.2.2 nhân hóa phần tài sản: nhân hóa phần tài sản hình thức chuyển giao phần trách nhiệm quản lý hoạt động doanh nghiệp cơng sang cho nhân.Loại hình nhân hóa phổ biến với hoạt động thể thao, địa điểm biểu diễn Dưới phân chia cổ phần này, doanh nghiệp nhân thu lợi nhuận tiền vé khách hàng sở tài sản nhà nước Ngoài loại hình thường đượ thấy lĩnh vực giao thơng thu phí bảo hành, bảo trì đường cầu Loại hình chuyển đổi sở hữu vận dụng phổ biến Việt Nam Hợp đồng thầu phụ Hợp đồng thầu phụ ngành sản xuất dịch vụ doanh nghiệp nhân theo hợp đồng Theo hình thức này, cơng ty nhân phủ trả trực tiếp cho dịch vụ mà họ cung cấp, phủ tài trợ dịch vụ thông qua khoản thuế thu phí sử dụng Nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại việc phủ trao độc quyền thưc dịch vụ khu vực địa lý cụ thể cho công ty nhân Các công ty nhân tạo doanh thu cách thu phí Truyền hình cáp, điện, khí đốt, nước nhiều dịch vụ xã hội khác ví dụ phổ biến cho hình thức nhân hóa Cơng ty hóa Thực phổ biến nhiều nước phát triển, đặc biệt cơng ty dịch vụ cơng ích (kiểu BBC), dịch vụ quốc gia ngành kinh doanh hạ tầng giao thơng, điện, nước, viễn thơng có số viện nghiên cứu, trường đại học Ngoài số hình thức nhân hố phổ biến khác (Myungho Park):  Hình thức trực tiếp nhân hố: Khuyến khích khu vực nhân tham gia vào dự án đầu cơng Chính sách áp dụng nước Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ phổ biến Anh Đức  Hình thức gián tiếp: Đó hình thức liên doanh cơng - Hình thức tuyển giám đốc khu vực nhân làm việc cho khu vực ngân hàng công nghiệp công nước Tây Ban Nha Anh Phi điều chỉnh tự hoá số khu vực nhằm tạo điều kiện cho khu vực nhân cạnh tranh với khu vực công Bán bớt công ty trực thuộc ngành công nghiệp ngân hàng quốc gia Tạo lập cơng ty bên tập đồn, phải có quản lý cơng ích/cơ sở hạ tầng có tính độc quyền tự nhiên, khu vực ngân hàng bảo hiểm, nơi mà số chức hoạt động đòi hỏi phải có quản lý giám sát Chính phủ để bảo vệ khách hàng người gửi tiền Hậu rõ ràng khó khăn lại lên yếu tố xuất hiện, ví dụ, nhân hoá doanh nghiệp lĩnh vực sở hạ tầng doanh nghiệp lĩnh vực tài cơng nước có thu nhập thấp nước trước XHCN Những khó khăn chủ yếu là: ·Nhà đầu nhân thường nhận thấy sổ sách tài khoản mà dựa vào họ đưa giá cổ phiếu thường khơng xác hồn tồn sai lệch, đặc biệt khoản mục tài sản thuế; ·Một số khoản nợ phải trả khơng báo cáo; ·Chính phủ không đồng ý với yêu cầu tăng biểu giá dựa vào công thức thoả thuận hợp đồng; ·Toà án địa phương không can thiệp vào việc đảm bảo hiệu lực thực thi hợp đồng quyền lợi cổ đông; ·Những nhà cung cấp nhân tham gia đấu thầu với giá thấp để trước hết tham gia, sau đó, khơng có đủ thơng tin thể chế, tun bố không đủ khả đáp ứng điều kiện yêu cầu thoả thuận lại hợp đồng Những yêu cầu thể chế Để thị trường hoạt động hiệu quả, suất chấp nhận mặt xã hội, loạt tảng sách, luật lệ cách ứng xử, biết đến “những thể chế kinh tế”, phải hình thành vận hành cách có hiệu Những thể chế thúc đẩy, giám sát đem lại tính minh bạch cho hoạt động thị trường Những thể chế bao gồm: ·Việc xác định bảo vệ quyền sở hữu tài sản; ·Thúc đẩy hiệu lực thực thi hợp đồng giải tranh chấp thương mại thông qua cách thức đáng tin cậy, dự đốn mang tính hồ giải (nói rộng hơn, định tồ án phải lúc luật, không dựa vào ưu tiên xã hội tiền bạc); ·Những tổ chức độc lập có đội ngũ nhân viên tốt quy định yếu tố độc quyền tự nhiên khu vực nhân (Các tổ chức phải đưa định kịp thời, luật, dễ dự đoán đáng tin cậy người tiêu dùng nhà đầu tư); ·Có chế phá sản cho công ty hoạt động thị trường cạnh tranh; 34 ·Sự quản lý Nhà nước thoả mãn tiêu chuẩn tính dễ dự đốn, khả cạnh tranh, độ tin cậy, thúc đẩy cưỡng chế việc thực quy định làm tăng cạnh tranh Những thể chế giúp thị trường hoạt động ổn định, dễ dự đốn, từ giảm chi phí giao dịch Sự hình thành, hồn thiện thể chế có vai trò định tới hiệu q trình nhân hố, đặc biệt trường hợp nhân hoá ngành sở hạ tầng ngành liên quan tới hệ thống phân phối Cho tới cuối năm 90 kỷ XX, vai trò thể chế q trình nhân hoá chưa đánh giá mức Việc thay đổi cấu sở hữu sớm trước xây dựng thể chế số nước phát triển có thu nhập thấp nước xã hội chủ nghĩa cũ khiến cho việc nhân hoá trở nên tốn Ở số nước có thu nhập thấp, người ta cho phép nhà thầu nhân thuê hay mua lại công ty nhà nước lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng với quan điểm cho nhà đầu nhân có cách điều hành doanh nghiệp tốt Tuy nhiên, chế khu vực kinh tế nhà nước cần thiết để (i) thu hút nhà thầu nhân có lực uy tín tham gia đấu thầu, (ii) xây dựng, đặc biệt giám sát đảm bảo thực thi hợp đồng, thiếu, yếu kém, dễ bị mua chuộc hay hối lộ Đến cuối năm 90 kỷ XX, giao dịch có vấn đề nước có kinh tế chuyển đổi (chủ yếu công ty thương mại), giao dịch “phi hiệu quả” nước phát triển (chủ yếu lĩnh vực sở hạ tầng) làm dấy lên mối lo ngại tiến hành nhân hóa Điều dẫn đến việc cần phải xem xét lại tiến độ kỹ thuật áp dụng trình nhân hóa Quỹ Tiền Tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) – hai tổ chức suốt thập kỷ qua tiến hành nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy q trình nhân hóa, trở nên thận trọng khơng q sốt sắng việc thúc giục đẩy nhanh q trình nhân hóa Tầm quan trọng thể chế kinh tế, hạn chế biện pháp cải cách nhằm thay đổi quyền sở hữu, cần thiết phải điều chỉnh thái độ lạc quan thái nhân hóa năm 90 kỷ XX thức thừa nhận rộng rãi Giải pháp đưa dạng “công ty kết hợp Nhà nước nhân”, cụm từ chưa định nghĩa xác; vấn đề gây 35 tranh cãi liệu loại hình cơng ty có khả thi hay khơng, hình thức hoạt động có khác so với loại hình cơng ty hình thành trước đây? Hiện chưa thể khẳng định cải cách tương lai có tránh khỏi sai lầm khứ hay không, hai lĩnh vực cải cách doanh nghiệp nhà nước nhân hóa PHỤ LỤC CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN HĨA Quan điểm trích tác động nhân hố lợi ích xã hội Một vài nhà phê bình thừa nhận nhân hóa mang lại lợi ích kinh tế, hồi nghi lợi ích xã hội Họ cho nhân hóa mang lại lợi ích cho người nhanh nhạy, tầng lớp người giàu có, người nước ngồi quan chức tham nhũng, đổi lại nghèo đói dân chúng Những lập luận tác động tiêu cực nhân hoá đến đời sống đại đa số dân chúng là: Người lao động bị việc, người tiêu dùng phải trả mức giá cao hơn, người nộp thuế nói chung phải chịu tổn thất Chính phủ áp đặt định giá tài sản, có cấu kết quan chức tham nhũng người mua, Kết luận chung người trích nhân hóa làm tăng đói nghèo bất bình đẳng xã hội Những số cho thấy nhân hoá làm tăng số người việc làm: 150.000 người Áchentina vào khoảng năm 1987 1997; gần 50% lao động sở nhân hóa Mêhicơ năm 1990; 90.000 người Braxin ngành đường sắt nhân hóa; 15% lực lượng lao động Nicaragoa tác động nhân hóa Vấn đề bị trích thứ hai nhân hóa tham gia vào kinh tế khu vực nhân khiến giá hàng hoá dịch vụ thiết yếu tăng vọt, nước, dịch vụ thoát nước, điện dịch vụ vận tải Dưới hình thức sở hữu nhà nước, nhiều Chính phủ định giá mặt hàng cơng ích thấp giá thành sản phẩm Điều dẫn đến khan tình trạng ln thiếu vốn để mở rộng sản xuất đầu doanh nghiệp nhà nước Do đó, việc tăng giá khơng thể tránh khỏi công ty muốn đại hóa, mở rộng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động khơng với mức trợ cấp nhỏ Thế quy mô mức độ điều chỉnh giá sau tiến hành nhân hóa thường cho cao, không công bằng, tác động mạnh đến người tiêu dùng có thu nhập thấp 36 Thứ ba là, điều kiện không đủ thông tin điều hành kém, nhà đầu tác động nhằm chi phối kết đấu thầu hay thông đồng làm giảm giá chào thầu Quan điểm ủng hộ Những nghiên cứu thực tiễn cho thấy nhân hoá chưa hẳn làm tăng bất bình đẳng đói nghèo Một số nghiên cứu gần ý đến tác động q trình nhân hố nhóm thu nhập khác nhau, khơng dừng lại việc nghiên cứu tác động khu vực, thành phố, hay lao động cơng ty nhân hố Họ tính tốn tác động phân phối trực tiếp lẫn gián tiếp, ngắn hạn lâu dài việc thay đổi hình thức sở hữu, ví dụ khác tiêu dùng chi tiêu hộ gia đình cho loại dịch vụ – nước – nhóm thu nhập khác nhau, trước sau nhân hoá Chẳng hạn, nghiên cứu McKenzie and Mookherjee tổng kết tác động 10 trường hợp nhân hố sở hạ tầng Áchentina, Bơlivia, Mêhicô Nicaragoa, vụ nhân hố làm tăng khơng đáng kể mức thất nghiệp chung (trừ Nicaragoa, nước trải qua thời kỳ chuyển tiếp gần giống nước xã hội chủ nghĩa trước kia), lại làm tăng khả tiếp cận dịch vụ, đặc biệt với nhóm người có thu nhập thấp nhân hố tác động tới bất bình đẳng (trung bình nhân hoá làm tăng hệ số GINI quốc gia không 0,02), không gây tác động tiêu cực mà chí làm giảm nghèo đói Đó do: (i) Tác động trực tiếp việc nhân hố tình trạng thất nghiệp nhỏ tương quan với tổng lực lượng lao động, trung hạn bù đắp lượng việc làm tăng thêm nhờ nhân hoá (ii) Tác động tích cực việc tăng khả tiếp cận dịch vụ tiện ích nhân hố lớn tác động tiêu cực việc tăng giá Số lượng lao động bị việc làm nhân hố nhỏ so với tồn lực lượng lao động, Áchentina Mêhicô Trong trường hợp nghiên cứu, số lượng việc làm tạo khu vực nhân nhờ chương trình cải cách mà nhân hố phần đó, nhanh chóng vượt số lao động bị sa thải Trên thực tế, mức thất nghiệp chung nước có tăng, vấn đề 37 đáng lo ngại; nguyên nhân biến động từ bên ngồi, tính cứng nhắc thị trường lao động, vô kỷ luật tài khơng phải nhân hố Thậm chí, nước Mỹ Latinh, nhân hố góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp Tất nghiên cứu cho thấy nhân hố chưa ngun nhân dẫn tới tăng bất bình đẳng đói nghèo Có thể điều với Mỹ La tinh, mơi trường kinh tế q trình nhân hoá nước khu vực khác tạo nhiều kết tiêu cực hơn? Hiện chưa có nghiên cứu tương tự thực khu vực khác Tuy nhiên, tác động phân phối nhân hoá khu vực khác tương tự khu vực Mỹ Latinh, trừ nước thuộc Liên Xô cũ nước châu Phi phát triển Phải trình nhân hóa hồn thành? Xét phạm vi cơng nhân hố, người ta cho q trình hồn tất, phần lớn Chính phủ nhân hố tồn họ cần bán chuyển giao Đúng số nước Nga nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Áchentina, Mêhicô, Braxin số nước Mỹ Latinh khác, đặc biệt Trung Quốc, tỷ lệ hoạt động kinh tế doanh nghiệp quốc doanh giảm nhanh chóng Tuy nhiên, lượng lớn công ty khác, bao gồm nhiều công ty lớn có giá trị ngành điện, sở hạ tầng tài chính, tiếp tục thuộc sở hữu nhà nước Theo ước tính Ngân hàng Thế giới, trung bình có khoảng 50% ngành tiếp tục thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu nhà nước trì nhiều Trung Đơng Bắc Phi (MENA) Ví dụ, Angiêri, Xiri Iran, tới 80% khu vực công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Ở Angiêri, 90% ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước Tại nước thuộc khu vực này, cơng ty thăm dò khai thác lượng tiếp tục Chính phủ kiểm sốt Tại quốc gia MENA, mức độ đóng góp trung bình doanh nghiệp nhà nước tổng thu phủ cao gấp bốn lần so với khu vực khác Đồng thời, MENA, tỷ trọng GDP doanh nghiệp nhà nước đạt mức vào loại cao giới Làn sóng nhân hố lan rộng giới thập kỷ 1990 dường bỏ qua khu vực MENA, ngoại trừ Ai Cập, Marốc Tuynidy Trong thập kỷ này, thu nhập từ hoạt động nhân hoá MENA thấp so với tất khu vực khác Đến giai 38 đoạn 2000 - 2003, hoạt động nhân hoá MENA tăng mạnh xét theo giá trị tài sản bán đi, đáng ý việc nhân hố hệ thống viễn thơng Gioocđany, Marốc Arập Xêút vài vụ chuyển nhượng lớn khác Tuy nhiên, đến mức độ nhân hoá MENA xét số lượng doanh nghiệp chuyển nhượng giá trị chuyển nhượng mức thấp so với khu vực khác giới nhân hoá quốc gia MENA, giai đoạn 1990 – 2003 Quốc gia Số lượng doanh Tổng số tiền nghiệp bán thu (triệu USD) Giá trị vụ mua bán lớn tổng số tiền thu Angiêri 152 19 Bêranh 10 100 Ai Cập 117 4688 Iran 19 37 Gioocđany 937 54 Libăng 122 100 Marốc 80 6769 31 Ôman 535 89 Cata 681 100 Arập Xêút 4080 100 70 800 29 Tuynidy 39 Các tiểu vương 190 100 100 302 18.984 quốc Ảrập thống Yêmen Tổng Nguồn: Ngân hàng giới (WB) Trong khu vực MENA, Ai Cập nước dẫn đầu số lượng doanh nghiệp nhân hoá (chiếm 39%), đứng thứ hai sau Marốc mức doanh thu tăng thêm (chiếm 25%) Tuy nhiên, gần nửa giá trị tài sản bán Marốc từ hai vụ chuyển nhượng lớn, nên Ai Cập xem nước có mức độ nhân hoá đa dạng khu vực Hiện Ai Cập lên kế hoạch bán ngân hàng lớn thuộc sở hữu nhà nước Liệu có khác biệt quốc gia MENA chậm chân so với quốc gia đầu trình nhân hoá? Những chuyển nhượng gần cho thấy Chính phủ cần thận trọng tiến hành chuyển đổi sở hữu, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến sở hạ tầng Những bước chậm nhân hố với quy mơ hạn chế cho phép quốc gia MENA tránh sai lầm việc chuyển đổi toàn quyền sở hữu thiếu bảo đảm pháp luật (như trường hợp Nga), việc nhân hoá lĩnh vực sở hạ tầng thiếu thể chế điều tiết có hiệu Liệu việc Nhà nước giữ lại doanh nghiệp lớn có tảng thể chế vững có giúp làm tăng tính hấp dẫn với nhà đầu tư, cổ phần bán giá cao thu đựơc kết mang tính xã hội cao khơng? Điều có lẽ khơng xảy Hiện tồn nhiều trở ngại việc hồn tất chiến lược Thứ nhất, trình nhiều thời gian, thời gian hoạt động doanh nghiệp nhà nước tồi tệ Thứ hai, trình tốn nhiều chi phí Phần lớn Chính phủ ngày gặp nhiều khó khăn việc cung cấp cho doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực sở hạ tầng đủ nguồn vốn cần thiết để tu sửa chữa mở rộng hoạt động Những tiến 40 việc nhân hoá phần nhiều chủ doanh nghiệp nhân tiếp cận với thị trường vốn nhân Các nguồn vốn nhà nước, nguồn vốn thức khơng thể đáp ứng đủ nhu cầu sửa chữa mở rộng Các nhà đầu nhân có nhiều khả việc huy động vốn đầu tư, từ thị trường vốn nhân nguồn vốn thức Thứ ba, số người ủng hộ việc tiến hành cải cách cách chậm chạp tiếp tục trì can thiệp phủ để giảm thiểu đến mức thấp tổn thương có thời gian để xây dựng thể chế, dấu lý bảo vệ đặc quyền trị kinh tế Họ chủ trương làm trình nhân hoá chậm lại Điều thường xét khía cạnh trị, khơng tính đến khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế - trị nhân hóa nhân hố thường đem lại kết hoạt động kinh doanh tốt cho doanh nghiệp Những tác động tới tình hình kinh tế vĩ mơ nói chung đánh giá tích cực xét đến lợi ích tổng thể tăng trưởng kinh tế Tác động nhân hoá đến nghèo đói phân phối thu nhập khơng đáng kể không tiêu cực nhiều người nhận định Nhưng q trình nhân hố bị phản đối liệt diện rộng vậy? Xét theo khía cạnh kinh tế, phần lý lợi ích q trình nhân hố phân tán chi phí cho q trình lại tập trung Những lợi ích nói chung có xu hướng phân tán phận xã hội Tính trung bình lợi ích người tiêu dùng thường nhỏ lợi ích lớn có trung hạn Khi nghiên cứu trường hợp nhân hoá châu Mỹ Latinh, giá điện trung bình giảm - 10% nhiều nước, mức giảm lớn giá dịch vụ điện thoại Tính tổng khoản tiết kiệm lớn với cải thiện chất lượng dịch vụ, giảm thiểu nhiễm nhiều lợi ích xã hội khác Tuy nhiên, điều lại không thu hút ý người dân để ủng hộ cho sách nhân hố Thêm vào đó, phận người tiêu dùng, người nghèo, không nhận lợi ích từ việc giảm giá Kết việc giảm giá trung bình mức khiêm tốn có ý nghĩa nhà kinh tế học không thu hút quan tâm rộng rãi công chúng Ngược lại, tổn thất q trình nhân hố lại rõ ràng, công nhân bị việc làm, quan chức ngành quản lý quyền hành, bổng lộc chí cơng việc mình; nhà quản lý thành viên Ban giám đốc 41 doanh nghiệp nhà nước việc trước sau q trình nhân hố; người tiêu dùng thu nhập cao trung bình hội tiêu dùng mức giá trợ cấp lâu Mặc dù tổng tổn thất thấp nhiều so với tổng lợi ích thu đối tượng bị tác động lại người có “tiếng nói” có khả tiếp cận với người có quyền lực để từ đưa ý kiến phản ứng lại với sách nhân hoá Họ phản ứng tổn thất mà người số họ bị ảnh hưởng tương đối lớn, dễ dàng cảm nhận xảy thời gian ngắn Trên thực tế, công nhân thường bị tác động trước xảy trình chuyển nhượng Những tổn thất thường dẫn đến chống đối, hành động trị trực tiếp, trì hỗn mặt thủ tục đạo sai lệch quan quyền Hiện tượng không xảy Nhà nước tiến hành nhân hố Một số cải cách để có sách kinh tế tự hố, giảm hàng rào thương mại, tăng tính linh hoạt thị trường lao động… lúc đầu nói đem lại lợi ích kinh tế lớn trung hạn Nhưng sách thực hiện, chúng ảnh hưởng tiêu cực hay số nhóm xã hội vốn trực tiếp hưởng lợi trước sách tiến hành Do đó, nhóm có hành động để bảo vệ quyền lợi Họ mơ tả tổn thất mối đe dọa xã hội không riêng nhóm họ: nhân hố dẫn đến việc làm, công nhân phải trả giá cho sai lầm nhà quản lý hay nhà trị, người nước ngồi kiểm sốt sử dụng sai mục đích nguồn tài nguyên có giá trị quốc gia, an ninh quốc gia bị đe doạ… Tác động tiêu cực nhân hố đến nhóm người định làm dấy lên mối cảm thơng tồn xã hội, nhân hoá xã hội coi tổn thất, tổn thất tiềm tàng Những lập luận ủng hộ nhân hố khơ cứng, kỹ thuật trừu tượng người chống lại tự hố lại tìm thấy nhân hố kết luận đơn giản, rõ ràng toàn diện tất mà họ phản đối nhân hoá trở thành thứ phải gánh chịu tất bất mãn có liên quan đến tự hố tồn cầu hố Người ta khơng nhận trước đòi hỏi tự hố tồn cầu hố, nhân hố coi phương tiện khơng phải mục đích 42 Do vậy, chiến dịch chống nhân hoá (và diễn đàn, hội thảo, cơng cụ, chiến lược,…) có nhiều phổ biến nhận ủng hộ nhiệt tình tổ chức cơng đoàn Nhiều nhà báo, học giả chuyên gia khác nước phát triển chia sẻ quan điểm chống lại thị trường: Họ thường nhận thức mơ tả nhân hố áp đặt, không cần thiết, không hiệu không công Trong tác động tiêu cực cải cách tự khác gián tiếp không rõ ràng để dẫn đến chống đối, giá phải trả trình nhân hố lại q rõ ràng Thêm vào đó, người ủng hộ nhân hố thường khơng làm trách nhiệm Nhiều phủ (và nhà tài trợ) thường đơn giản hoá mức vấn đề kinh tế mà họ phải đối mặt, thường tiến hành q trình nhân hố nhanh coi chìa khố cho tăng trưởng nhanh ổn định tiến xã hội Ví dụ, Anatoli Chubias tuyên bố cổ phiếu nhân hoá Nga nhanh chóng có giá trị tương đương ôtô Lada, phần lớn người Nga nhận cổ phiếu trao đổi họ chẳng có giá trị Do vậy, hứa hẹn việc đem lại nguồn tài chính, tăng trưởng tạo việc làm không thực hiện, phản ứng mà gây lớn Nhiều phủ không đủ khả đáp ứng kỳ vọng cao người tiêu dùng cử tri Một vấn đề trị quan trọng khác tình trạng phải đóng cửa doanh nghiệp thời hậu nhân hóa Một số lượng định cơng ty thương mại (trong doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sở hạ tầng) hoạt động thất bại sau bán Có trường hợp máy quản lý tài năng, nguồn vốn mới, việc cắt giảm lao động giảm chi phí khác khơng thể cứu vãn doanh nghiệp Nhu cầu bị ước tính cao, chi phí vốn lại bị ước tính thấp; nhân vị trí then chốt bỏ khơng tìm người đủ khả năng; dự báo chi phí tình hình kinh doanh khơng xác; xuất thêm đối thủ cạnh tranh có chi phí sản xuất thấp hơn; kết doanh nghiệp kinh doanh thất bại phải đóng cửa Khơng có số ước tính cụ thể số lượng doanh nghiệp nhân hóa thất bại kinh doanh, có lẽ số chí phải cao cao tỷ lệ thất bại 43 phổ biến doanh nghiệp nhân hoạt động từ đầu kinh tế Phá sản điều đáng tiếc, điều bình thường kinh doanh Việc doanh nghiệp thất bại biến thị trường xem kết có lợi cần thiết, nhờ nguồn lực bị sử dụng sai rút khỏi doanh nghiệp hoạt động yếu may mắn Đồng thời, trình giúp đưa lại nguồn vốn vào kinh doanh, với hy vọng mong muốn người sử dụng vốn có đủ lực cần thiết để sử dụng đồng vốn cách hiệu mang lại lợi nhuận Theo cách tính tốn này, xã hội lợi nhiều xét mặt phúc lợi xã hội thơng qua việc đóng cửa cơng ty thường xuyên làm ăn thua lỗ thay liên tục trợ cấp cho cơng ty Quan điểm mặt kinh tế vấn đề hoàn toàn Tuy nhiên, nhà kinh tế khác Oliver Williamson cho rằng: “Chính trị thường lấn át kinh tế” Khơng hệ thống trị hoan nghênh, hệ thống trị kiểm sốt tốt bất bình cơng chúng xuất phát từ việc hàng loạt doanh nghiệp bị đóng cửa thất nghiệp gia tăng Chỉ vài doanh nghiệp phải đóng cửa chấp nhận được, hàng loạt doanh nghiệp phải đóng cửa phủ chắn phải nỗ lực để xoa dịu tình hình Điều trở nên đặc biệt cơng việc thay khan hiếm, chí tìm việc làm mới, người lao động thường phải làm nhiều hơn, bảo đảm khơng bị sa thải lợi ích Bởi vậy, câu hỏi hóc búa kinh tế trị việc nhân hóa là: Khi việc nhân hóa diễn thuận lợi, người nhận thấy ghi nhận đạt Nhưng việc nhân hóa gặp khó khăn, thường xảy với số doanh nghiệp, nhà trị chẳng muốn có phản ứng trước tình trạng PHỤ LỤC NHÂN HÓA VÀ CẢI CÁCH SOEs Ở HÀN QUỐC Một số đặc điểm khái quát nhân hoá cải cách SOEs Hàn Quốc Chính phủ Hàn Quốc tiến hành nhiều chương trình cải cách theo thông lệ bao gồm việc sử dụng Hệ thống đánh giá hiệu hoạt động quản lý (MPES), tái cấu nội bộ, nhân hoá phần SOEs độc quyền nhà nước (thay bán bên lập tức) 44 Các doanh nghiệp nhà nước (SOEs) hay doanh nghiệp công Hàn Quốc phân thành loại hình chủ yếu (theo mức độ sở hữu tự chủ nó), là: Doanh nghiệp phủ (GE), tổ chức vận hành nhân viên phủ); Doanh nghiệp phủ đầu (GIEs), loại hình doanh nghiệp cơng phổ biến Hàn Quốc mà phủ sở hữu không 50% cổ phần; Doanh nghiệp GIEs (chính phủ khơng sở hữu cổ phần trực tiếp mà hỗ trợ tài chính); Doanh nghiệp phủ góp vốn (chính phủ sở hữu phần nhỏ) Chính phủ Hàn Quốc có phương thức tiếp cận song hành sách doanh nghiệp công (GIEs) Thứ Hệ thống Trách nhiệm Quản lý, hệ thống đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp; thứ hai nhân hoá Những vấn đề chủ yếu SOEs Hàn Quốc - Sự tham gia mức khu vực công vào thị trường gây nhiều rủi ro, làm méo mó thị trường làm cản trở hoạt động sáng tạo khu vực nhân - Không rõ ràng sở hữu, tính hiệu quả, chưa kể đến khả quản lý yếu qui định cứng nhắc nhiều can thiệp từ bên - Hiệu quản lý khó đạt SOEs quan hệ phức tạp nhóm tác nhân như, nhóm trị, phủ, giới quản lý điều hành SOEs quản lý trung gian - Không chịu trách nhiệm với hay chịu trách nhiệm với Bộ trưởng trị gia có quyền lực bổ nhiệm hay sa thải vị trí quản lý điều hành SOEs - Thiếu khuyến khích đổi quản lý, thoả mãn bắt nguồn từ ưu độc quyền khơng có ngành cơng nghiệp viễn thơng, điện, khí đốt, mà xuất ngành cơng nghiệp thương mại thuốc sắt thép Tính cấp thiết việc nhân hoá cải cách SOEs Hàn Quốc - Tăng cường tính cạnh tranh quốc gia; - Môi trường công nghệ kinh tế thay đổi đòi hỏi phải có đổi từ SOEs; - Lợi ích nhìn thấy từ tham gia tích cực nhà đầu nước ngồi vào chương trình nhân hố, bao gồm việc chuyển giao công nghệ, tiếp nhận kỹ quản lý tiên tiến, tạo việc làm, tăng tính minh bạch quản lý; - Cuối cùng, nhân hoá xu hướng tồn cầu Các chương trình nhân hoá SOEs trước (trước khủng hoảng 1997) Hàn Quốc Các chương trình nhân hố từ trước đến Hàn Quốc diễn vào năm 1968, 1980, 1987, 1993 1996 Chương trình nhân hoá diễn vào năm 1968 (giai đoạn Tổng thống Park Chung Hee nắm quyền) 45 Trong thập niên 1980, giai đoạn Tổng thống Chung Doo Hwan Roh Tae Woo cầm quyền diễn sóng nhân hoá lần thứ hai (từ năm 1980 đến năm 1986), Hầu hết chương trình nhân hố giai đoạn theo phương thức bán tài sản thơng qua thị trường chứng khốn Việc xác định giá tài sản, thời gian bán, phụ thuộc chủ yếu vào qui mơ thị trường chứng khốn Vì vậy, khơng thể thực nhân hố khơng có đủ lượng vốn cần thiết khu vực nhân Trong giai đoạn này, Hàn Quốc thiếu kinh nghiệm hoạt động thị trường chứng khốn, gặp phải khơng khó khăn tương tự nước phát triển khác trước năm 1980 Hình thức lích luỹ tài sản chủ yếu nước mua đất đai nhiều mua cổ phiếu Thiếu thơng tin trình độ kỹ để đánh giá công ty phát hành cổ phiếu Tuy nhiên, kể từ năm 1986, thị trường chứng khoán Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng, với tổng vốn thị trường tăng từ 6,9% GDP năm 1980 lên 75% vào tháng 8/2005 Chương trình nhân hố lần thứ ba diễn từ năm 1987 đến năm 1992 nhằm cải thiện tính bình đẳng phân phối thu nhập (sự suy giảm thị trường cổ phiếu thời gian này) Năm 1993, quyền Tổng thống Kim Young Sam bãi bỏ chương trình bán cổ phiếu cơng chúng khơi phục lại chương trình nhân hoá tập trung vào chaebols nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý tăng cường tính hiệu Nhiều chương trình nhân hố cơng ty lớn sau bị thất bại phản kháng nhóm lợi ích lo ngại trước nguy tập trung quyền lực thị trường Chương trình nhân hố năm 1996 bị thất bại tập trung vào mục tiêu cải tiến quản lý (tư nhân hoá quản lý nhân hoá mặt sở hữu), Tóm lại, có số nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thất bại trước việc thực nhân hố Đó là, thị trường chứng khoán nước nhỏ bé, vấn đề tập trung quyền lực thị trường, phản kháng nhóm lợi ích thân SOEs có vấn đề, vv Tuy nhiên, vấn đề mang tính bộc phát mà vấn đề dễ dàng dự đốn trước, vấn đề mang tính cấu liên quan tới nhân hoá SOEs Như vậy, rõ ràng chương trình nhân hố trước có chủ trương đường lối sách rõ ràng thiếu phân tích hệ thống, lộ trình chiến lược thực thi cụ thể, thiếu quyền lực lãnh đạo đủ mạnh đồng thuận quốc gia 46 Chương trình nhân hố cải cách SOEs phủ Kim Tê Chung (sau khủng hoảng 1997) Ba nguyên tắc nhân hoá bản: Nguyên tắc thứ là, SOEs tham gia chủ yếu vào kinh doanh thương mại nhân hoá Các SOEs mà tính đặc thù khơng thích hợp với việc nhân hố nhân hố bước; Nguyên tắc thứ hai là, đẩy mạnh tối đa tiến trình nhân hố cách áp dụng biện pháp (cơng cụ) nhân hố khác điều chỉnh cách linh hoạt lộ trình nhân hố; Và nguyên tắc thứ ba là, mà SOEs thuộc tồn thể cơng chúng, cổ phần phân chia cho công chúng nhân viên SOEs nhằm phát huy tối đa tham gia hai nhóm Thành lập Uỷ ban Chỉ đạo nhân hố giữ vai trò thúc đẩy cải cách Chủ tịch Uỷ ban Ngân sách Kế hoạch KEPCO số SOEs nhân hố điển hình giai đoạn Tổng thống Kim Tê Chung cầm quyền Trường hợp nhân hoá Tập đồn Thép Pohang (POSCO): POSCO nhân hố hồn tồn vào 10/2000 Sau nhân hố, lợi nhuận suất POSCO tăng cao hơn, thể giá cổ phiếu tăng cao (tăng khoảng gấp lần) Chính phủ kiểm sốt độc quyền chặt chẽ với thực chương trình nhân hoá nhằm giảm thiểu yếu tố tác động xấu sức mạnh chi phối thị trường tập đồn nhân lớn Ngồi có số vấn đề khác đáng quan tâm sau nhân hoá như: - Các nhà đầu nước (mới tham gia vào thị trường với cách cổ đông chủ chốt, sở hữu 65% cổ phiếu), có xu hướng quan tâm tới lãi cổ phiếu trước mắt nhiều lợi nhuận để tái đầu lâu dài Điều gây cản trở tăng trưởng POSCO tương lai - Nhân viên công ty thể thái độ làm việc điển hình nhân viên nhà nước Điều cho thấy, muốn thay đổi văn hố cơng ty thực cần phải có thời gian - Tính hiệu hội đồn3g quản trị công ty cải thiện đáng kể Hội đồng quản trị POSCO gồm có giám đốc thường trực giám đốc bên ngồi Uỷ ban kiểm tốn bao gồm giám đốc bên đảm trách việc rà sốt sách quản lý nguồn nhân lực cơng ty Uỷ ban quản trị tài gồm có giám đốc bên ngồi giám đốc thường trực, đảm trách việc xem lại kế hoạch đầu trước chúng đưa bàn bạc họp hội đồng quản trị Cơ cấu quản lý 47 cơng ty giống với mơ hình Anh-Mỹ (Anglo-American) Người ta lo ngại mơ hình quản lý POSCO gây trở ngại cho dự án đầu Thực tế cho thấy, khơng có nhà máy xây dựng thêm kể từ năm 2000, nguyên nhân dẫn tới nhu cầu thép thỏi tăng cao thời gian 48 ... biệt cổ phần hố, tư nhân hóa 1.2 Các hình thức tư nhân hóa .5 1.2.1 Tư nhân hóa hồn tồn: .5 1.2.2 Tư nhân hóa phần tài sản: .5 1.3 Xu hướng tư nhân hóa – tất yếu khách... Trong nghiên cứu này, liệu thu thập thông qua tài liệu sơ cấp thứ cấp Đối tư ng phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu: xu hướng tư nhân hóa Phạm vi nghiên cứu: Không gian: giới đặc biệt nghiên cứu. .. tiết sách tư nhân hóa, chương làm rõ q trình tư nhân hóa giới case study việc tư nhân hóa diễn nào? 2.1 Xu hướng tư nhân hóa giai đoạn 1990-2003 Trong 120 quốc gia tiến hành tư nhân hóa giai đoạn

Ngày đăng: 04/12/2017, 11:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Phương pháp nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ NHÂN HÓA

    1.1. Một số khái niệm

    1.1.3. Phân biệt cổ phần hoá, tư nhân hóa

    1.2. Các hình thức tư nhân hóa

    1.2.1. Tư nhân hóa hoàn toàn:

    1.2.2. Tư nhân hóa một phần tài sản:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w