1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẢI CÁCH ĐIỀU TIẾT LĨNH VỰC XÃ HỘI 20162017

96 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẢI CÁCH ĐIỀU TIẾT LĨNH VỰC XÃ HỘI 20162017Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển tất yếu của nền kinhtế thị trƣờng nhƣ hiện nay, vấn đề cải cách thể chế kinh tế là xu hƣớng tất yếu và yêucầu cấp thiết mà các quốc gia cần phải thực hiện. Song song với cải cách thể chế kinhtế, cải cách và điều tiết các lĩnh vực xã hội là một nhiệm vụ chủ yếu thƣờng xuyên,đóng vai trò quan trọng nhằm đánh giá sự phát triển của một quốc gia. Nƣớc ta đã đạtđƣợc nhiều thành tựu quan trọng về phát triển kinh tếxã hội, tốc độ tăng trƣởng bìnhquân đạt gần 8%năm, tỷ lệ nghèo giảm nhanh còn hơn 9%. Hệ thống chính sách ansinh xã hội từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, bảo đảm quyền lợi của ngƣời dân. Đối tƣợngtham gia và thụ hƣởng các chính sách an sinh xã hội đƣợc mở rộng, đa dạng về hìnhthức và gia tăng về qui mô; dân cƣ vùng nông thôn đã bƣớc đầu chủ động phòng ngừa,đối phó, giảm thiểu và khắc phục có hiệu quả những rủi ro để ổn định cuộc sống.Tuy nhiên, do bối cảnh lịch sử của đất nƣớc phải trải qua 30 năm chiến tranhvà quá trình chuyển đổi của nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh thịtrƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, cải cách và điều tiết các lĩnh vực xã hội đang trởnên cấp bách hơn bao giờ hết. Các biện pháp cải cách, điều tiết phải phù hợp với tìnhhình của đất nƣớc nhƣng cũng phải tiếp thu những tinh hoa, tiến bộ của thế giới, đặcbiệt là ở các nƣớc phƣơng Tây. Vì những lý do trên nhóm xin chọn đề tài: “Cải cáchvà điều tiết các lĩnh vực xã hội.” làm chuyên đề của mình.Chuyên đề nghiên cứu gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: “Tổng quan lý luận về cảicách điều tiết lĩnh vực xã hội” trình bày về các khái niệm, nguyên nhân dẫn đến cảicách điều tiết lĩnh vực xã hội và vai trò của Nhà nƣớc trong cải cách điều tiết lĩnh vựcxã hội. Nội dung chƣơng 2: “Cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội trên thế giới” tập trunglàm rõ tổng quan chung về cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội trên thế giới, mô hình; xuhƣớng cải cách lĩnh vực xã hội ở Châu Âu, cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội ở Châu Ávà bài học đƣa ra. Nhóm tập trung phân tích chƣơng 3: “Cải cách điều tiết lĩnh vực xãhội ở Việt Nam” thông qua thực trạng cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội ở Việt Namtrƣớc và sau đổi mới, nhận xét đánh giá quá trình cải cách điều tiết xã hội từ đó rút rađịnh hƣớng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong nƣớc trong việc cải cách điều tiếtlĩnh vực xã hội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CẢI CÁCH ĐIỀU TIẾT LĨNH VỰC XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Kim Ngọc Nhóm 6: Đào Quỳnh Anh Trần Phƣơng Anh Nguyễn Hồng Ngọc Nguyễn Thị Ngọc Phan Hồng Nhung Phạm Thị Phƣợng Nguyễn Minh Tâm Hà Nội, 10/2015 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH ĐIỀU TIẾT LĨNH VỰC XÃ HỘI 1.1 Cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội 1.1.1 Khái niệm cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội 1.1.2 Nội dung cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội 1.2 Nguyên nhân dẫn đến cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội 1.2.1 Nguyên nhân khách quan 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 1.3 Vai trò Nhà nƣớc cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội CHƢƠNG II: CẢI CÁCH ĐIỀU TIẾT LĨNH VỰC XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI 10 2.1 Tổng quan chung cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội giới 10 2.1.1 Tình hình xã hội giới 10 2.1.2 Đặc điểm chung cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội 11 2.2 Mơ hình xu hƣớng cải cách lĩnh vực xã hội Châu Âu 12 2.2.1 Mơ hình an sinh xã hội Châu Âu 12 2.2.2 Mơ hình nhà nƣớc phúc lợi Châu Âu 16 2.3 Cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội Châu Á 24 2.3.1 Cải cách điều tiết lĩnh vực XH Nhật Bản 24 2.3.2 Cải cách điều tiết lĩnh vực XH Trung Quốc 39 i CHƢƠNG III: CẢI CÁCH ĐIỀU TIẾT LĨNH VỰC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 48 3.1 Thực trạng cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội Việt Nam trƣớc sau đổi 48 3.1.1 Tổng quan cải cách điều tiết ASXH PLXH Việt Nam: 48 3.1.2 Cải cách giáo dục Việt Nam (2000-2010) 53 3.1.3 Chính sách bảo hiểm y tế Việt Nam 60 3.1.4 Chính sách xóa đói giảm nghèo, giảm phân hóa giàu nghèo 64 3.2 Nhận xét đánh giá cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội: 72 3.2.1 Thành tựu đạt đƣợc: 72 3.2.2 Hạn chế: 77 3.2.3 Thách thức: 79 3.3 Định hƣớng, sách Đảng nhà nƣớc việc cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội: 80 3.3.1 Đẩy mạnh triển khai chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với giải việc làm 80 3.3.2 Phát triển đồng bộ, đa dạng nâng cao chất lƣợng hệ thống bảo hiểm, đồng thời có sách hỗ trợ phù hợp để ngƣời dân tích cực tham gia 80 3.3.3 Thực có hiệu chƣơng trình xố đói giảm nghèo bền vững 81 3.3.4 Thực tốt sách ƣu đãi ngƣời có cơng sách trợ giúp xã hội cho đối tƣợng bảo trợ xã hội 81 3.3.5 Nhà nƣớc tăng thêm nguồn lực phát huy vai trò chủ đạo để nâng cao phúc lợi xã hội phát triển đa dạng hệ thống dịch vụ xã hội 82 3.3.6 Huy động tham gia toàn xã hội để thực tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt TT Chữ viết tắt ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DPJ Chính phủ đảng dân chủ nhật EU Eeropean Union Liên minh Châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế KBCB OECD Khám bệnh, chữa bệnh The Organisation for Economic Tổ chức Hợp tác Phát Co-operation and Development triển Kinh tế 10 PLXH 11 USD United State Dollar Đô-la Mỹ 12 WB World Bank Ngân hàng giới 13 XH Phúc lợi xã hội Xã hội iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Tốc độ tăng trƣởng GDP EU-15 (đơn vị tính: %) 20 Bảng 2.2: Dự báo tỷ lệ ngƣời 65 tuổi số nƣớc Châu Âu đến 2050 21 Bảng 2.3: Dự báo chi tiêu hƣu trí cơng cộng số nƣớc Châu Âu 22 Bảng 2.4: Thâm hụt ngân sách nợ công số nƣớc Châu Âu 22 Bảng 2.5.Đánh giá khác chủ yếu đƣờng lối sách thời kì cải cách 28 Bảng 2.6.Tỉ lệ nghèo đói thành thị nơng thơn Trung Quốc năm 2003 40 Bảng 3.1.Tỷ lệ hộ nghèo thành thị/nơng thơng vùng tính theo thu nhập 69 Bảng 3.2.Tỷ lệ thất nghiệp chia theo giới tính, khu vực, nhóm tuổi trình độ chun mơn kỹ thuật 73 Bảng 3.3.Tỷ lệ hộ nghèo nƣớc giai đoạn 2008 – 2014 74 Bảng 3.4.Dân số sử dụng nguồn nƣớc uống cải thiện Việt Nam (%) 77 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.Dân số nghèo dân số có mức thu nhập thấp 43 Hình 2.2.Thu nhập hộ gia đinh Trung Quốc qua năm 43 Hình 2.3.Sự thay đổi sở hạ tầng vùng nông thôn năm 2002 so với năm 2008 44 Hình 3.1.Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam 51 Hình 3.2.Tỷ lệ hộ nghèo theo thu nhập (ĐVT: %) 68 v MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phát triển tất yếu kinh tế thị trƣờng nhƣ nay, vấn đề cải cách thể chế kinh tế xu hƣớng tất yếu yêu cầu cấp thiết mà quốc gia cần phải thực Song song với cải cách thể chế kinh tế, cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội nhiệm vụ chủ yếu thƣờng xun, đóng vai trò quan trọng nhằm đánh giá phát triển quốc gia Nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt gần 8%/năm, tỷ lệ nghèo giảm nhanh 9% Hệ thống sách an sinh xã hội bƣớc đƣợc hoàn thiện, bảo đảm quyền lợi ngƣời dân Đối tƣợng tham gia thụ hƣởng sách an sinh xã hội đƣợc mở rộng, đa dạng hình thức gia tăng qui mơ; dân cƣ vùng nơng thơn bƣớc đầu chủ động phòng ngừa, đối phó, giảm thiểu khắc phục có hiệu rủi ro để ổn định sống Tuy nhiên, bối cảnh lịch sử đất nƣớc phải trải qua 30 năm chiến tranh trình chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội trở nên cấp bách hết Các biện pháp cải cách, điều tiết phải phù hợp với tình hình đất nƣớc nhƣng phải tiếp thu tinh hoa, tiến giới, đặc biệt nƣớc phƣơng Tây Vì lý nhóm xin chọn đề tài: “Cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội.” làm chuyên đề Chuyên đề nghiên cứu gồm chƣơng: Chƣơng 1: “Tổng quan lý luận cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội” trình bày khái niệm, nguyên nhân dẫn đến cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội vai trò Nhà nƣớc cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội Nội dung chƣơng 2: “Cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội giới” tập trung làm rõ tổng quan chung cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội giới, mơ hình; xu hƣớng cải cách lĩnh vực xã hội Châu Âu, cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội Châu Á học đƣa Nhóm tập trung phân tích chƣơng 3: “Cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội Việt Nam” thông qua thực trạng cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội Việt Nam trƣớc sau đổi mới, nhận xét đánh giá trình cải cách điều tiết xã hội từ rút định hƣớng sách Đảng Nhà nƣớc nƣớc việc cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội CHƢƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH ĐIỀU TIẾT LĨNH VỰC XÃ HỘI 1.1 Cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội 1.1.1 Khái niệm cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội  Cải cách Về khái niệm cải cách theo sách “Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông” định nghĩa “cải cách đổi cho tiến hơn, cho phù hợp với tiến chung xã hội mà không đụng tới tảng chế độ hành” Khái niệm nhấn mạnh đến mục tiêu, kết mà cải cách mang đến cho xã hội ngày tiến nhấn mạnh chất xã hội không thay đổi Nguyễn Trần Bạt (2005) cho “cải cách biện pháp đƣợc thực để giải đòi hỏi thực tiễn với mục tiêu rõ ràng, chƣơng trình cụ thể yêu cầu phải hoàn tất thời gian định” Theo cách định nghĩa hiểu cải cách đƣờng hay cách thức nhằm đáp ứng đòi hỏi xã hội Cải cách điều chỉnh lớn cấu trúc trị, văn hóa, xã hội mang tính hệ thống đƣợc hoạch định rõ ràng, có lộ trình cụ thể Theo Phạm Ngọc Quang (2006), "cải cách" đổi khác đi, làm cho biến đổi thành khác trƣớc, sửa đổi phận cũ không hợp lý cho thành mới, đáp ứng yêu cầu tình hình khách quan Cải cách hiểu điều chỉnh lớn cấu trúc trị, văn hóa xã hội, cần phải có đồng tình, ủng hộ lực lƣợng xã hội Do đó, cải cách tạo thay đổi mang tính hệ thống hơn, quy mô rộng lớn, sâu sắc nhƣ triệt để mức độ Trong số trƣờng hợp, dẫn tới thay đổi tƣ hành động nhƣ định hƣớng phát triển Nhƣ vậy, cải cách q trình, hoạt động có ý thức, có mục đích làm thay đổi, cải biến cũ theo hƣớng tốt thay cũ mới, đáp ứng yêu cầu tình hình khách quan Cải cách diễn cấp độ, mức độ khác Có hoạt động cải cách có tính chất cách mạng, có cải cách thay đổi nhiều so với ban đầu  Điều tiết Điều tiết hiểu điều chỉnh Nhà nƣớc vào quan hệ lĩnh vực kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo trạng thái tích cực Dựa tình hình xã hội, Nhà nƣớc xem xét lại sách xã hội, đƣa nhận xét mức hội phù hợp điều, luật, sách ban hành Sau tiến hành điều chỉnh, phân bổ lại để cải thiện, nâng cao giá trị lợi ích thành viên xã hội  Phân biệt cải cách điều tiết Điểm giống cải cách điều tiết tính kiểm sốt Nhà nƣớc Tuy nhiên, điều tiết nhiều mang ý nghĩa vận động tất yếu, khách quan vật, tƣợng cải cách vận động chủ thể tiến hành.Sự khác biệt yếu tố chủ động chủ thể cải cách Nhƣ vậy, yếu tố chủ thể yếu tố quan trọng cải cách Một điểm khác cải cách điều tiết cải cách công việc diễn hàng ngày mà cải cách q trình có nội dung hành động cụ thể phƣơng diện áp dụng rộng lớn nên phải có thời gian để áp dụng thực đánh giá kết Còn điều tiết khơng có nội dung cụ thể, áp dụng phạm vi hẹp điều tiết phụ thuộc vào tình hình xã hội, xảy bất ổn sách lúc điều tiết có nội dung cụ thể thức phạm vi có bất ổn Cải cách tạo nhiều xáo trộn xã hội hậu không mong đợi.Nhƣng việc điều tiết chắn tạo nhiều hiệu tốt đẹp gây xáo trộn hơn.Vì thế, cải cách đƣợc thực đƣợc nghiên cứu cân nhắc thấu đáo cách thức, nội dung nhƣ mục đích hệ trƣớc áp dụng vào thực tiễn Còn điều tiết nhanh chóng giải pháp đề án kịp thời để xử lý, khắc phục hậu mà sách chƣơng trình cải cách mang lại  Lĩnh vực xã hội Xã hội tập thể hay nhóm ngƣời đƣợc phân biệt với nhóm ngƣời khác lợi ích, mối quan hệ đặc trƣng, chia sẻ thể chế có văn hóa Do vậy, lĩnh vực xã hội hƣớng đến tất ngƣời có văn hóa thể chế đảm bảo lợi ích xã hội họ Lĩnh vực xã hội bao gồm lĩnh vực nhƣ: lĩnh vực đời sống lao động (các sách trợ cấp xã hội); lĩnh vực định hƣớng cho nhóm ngƣời riêng biệt (ngƣời nghèo, ngƣời già, niên,…); lĩnh vực liên quan đến dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế,…); lĩnh vực sách quan trọng (môi trƣờng, bảo vệ ngƣời tiêu dùng,…)  Cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội Từ khái niệm cải cách, điều tiết cải cách, điều tiết lĩnh vực xã hội thay đổi có kế hoạch, theo mục tiêu xác định sách xã hội Nhà nƣớc giai đoạn khác Cải cách, điều tiết không làm thay đổi chất hệ thống sách xã hội mà làm cho hệ thống trở nên tốt hơn, hiệu phục vụ lợi ích xã hội nhân dân tốt trƣớc 1.1.2 Nội dung cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội 1.1.2.1 Các nhóm sách xã hội theo lĩnh vực Theo Bùi Đình Thanh "Chính sách xã hội cụ thể hóa, thể chế hóa đƣờng lối, chủ trƣơng để giải vấn đề xã hội dựa tƣ tƣởng, quan điểm chủ thể lãnh đạo phù hợp với chất chế độ xã hội-chính trị ( ) phản ánh lợi ích trách nhiệm cộng đồng xã hội nói chung nhóm xã hội nói riêng nhằm tác động trực tiếp vào ngƣời điều chỉnh quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với xã hội, hƣớng tới mục đích cao thỏa mãn nhu cầu ngày tăng đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân." Chính sách xã hội bao gồm hệ thống sách khác hoạt động mang tính bổ sung, hỗ trợ cho Chính sách xã hội Nhà nƣớc bao gồm: Lĩnh vực đời sống lao động: Các sách trợ cấp xã hội nhƣ: - Chính sách bảo vệ ngƣời lao động; - Chính sách bảo hiểm xã hội; - Chính sách thị trƣờng lao động; - Chính sách khuyến khích doanh nghiệp Lĩnh vực định hƣớng cho nhóm ngƣời riêng biệt: - Chính sách xố đói giảm nghèo; - Chính sách ngƣời có cơng với cách mạng; - Chính sách trợ giúp ngƣời già; - Chính sách khuyến khích ngƣời lao động khu vực nông nghiệp, lao động thủ công, ngƣời tự hành nghề Lĩnh vực khác: - Chính sách giáo dục; - Chính sách nhà trƣờng trung học sở phổ thông sở; 2758 trƣờng trung học phổ thông; 242 trƣờng phổ thông dân tộc nội trú; 687 trƣờng phổ thông dân tộc bán trú 715 trung tâm giáo dục thƣờng xuyên (73 trung tâm cấp tỉnh 642 trung tâm cấp huyện) Theo kết Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam năm 2014, số trẻ em độ tuổi học mầm non tham gia chƣơng trình giáo dục mầm non đạt tỷ lệ 71,3%, số trẻ em tuổi học đạt 96,8%; số trẻ em nhập học lớp theo học đến lớp đạt 98,6%; tỷ lệ học tuổi cấp tiểu học 96,2%; cấp trung học sở 90,4% cấp trung học phổ thông 70,7% Tỷ lệ trẻ em hoàn thành cấp tiểu học tiếp tục học cấp trung học sở đạt 98,6%; tỷ lệ chuyển cấp từ trung học sở lên trung học phổ thơng giảm xuống 89,5% Cơng xã hội giáo dục đƣợc cải thiện, đặc biệt tăng hội học tập cho trẻ em gái, trẻ em dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo trẻ em khuyết tật Giáo dục vùng đồng bảo dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có tiến rõ rệt - Bảo đảm y tế tối thiểu: Các chƣơng trình y tế góp phần đạt đƣợc nhiều kết bật nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Kết năm 2012, tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi tiêm đầy đủ đạt 90%, tỷ suất tử vong trẻ em dƣới tuổi đạt dƣới 15,3%; tỷ suất tử vong trẻ em dƣới tuổi 22%; tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi nhẹ cân đạt 16,3% Các doanh nghiệp, đồn thể, tổ chức, cá nhân có nhiều sáng kiến, phong trào vận động xã hội chăm sóc y tế cho ngƣời nghèo, ngƣời có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhƣ: trợ giúp khám chữa bệnh, bữa ăn bệnh viện, mổ tim, mổ mắt, xe lăn, thiết bị y tế cho bệnh viện… - Bảo đảm nhà tối thiểu: Cải thiện đƣợc điều kiện nhà cho ngƣời dân, đặc biệt ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp thị; bƣớc giải nhu cầu nhà cho ngƣời lao động khu công nghiệp, học sinh, sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học dạy nghề để ổn định sống, tăng cƣờng sức khỏe, góp phần giảm nghèo bền vững Từ 2009-2011, hỗ trợ 507.143 hộ, có 224.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đạt 102,2% so với số hộ phê duyệt ban đầu 76 Chƣơng trình thí điểm hỗ trợ hộ nghèo nâng cao điều kiện an tồn chỗ ở, ứng phó với lũ, lụt vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung: xây dựng 700 chòi phòng tránh lũ lụt cho 700 hộ thuộc khu vực bị ảnh hƣởng nặng lũ lụt thuộc tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi Phú Yên) - Bảo đảm nƣớc sạch: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn mang lại hiệu to lớn kinh tế xã hội, mang tính xã hội nhân văn sâu sắc, góp phần nâng cao sức khoẻ ngƣời dân, giảm nhiều công việc nặng nhọc liên quan đến nƣớc vệ sinh, cải thiện điều kiện vật chất, cải thiện điều kiện sống, nâng cao nhận thức ngƣời dân nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.114 Bảng 3.4 Dân số sử dụng nguồn nƣớc uống cải thiện Việt Nam (%) Năm 1990 1995 2000 2005 2010 2012 Nông thôn 54 63 72 81 90 94 Thành thị 90 92 94 96 98 98 Tổng 61 69 77 85 92 95 Nguồn: World Health Organization Năm 2012, xây dựng đƣợc 908 cơng trình cấp nƣớc tập trung, 17.710 cơng trình cấp nƣớc hộ gia đình 7.035 cơng trình cấp nƣớc, vệ sinh trƣờng học, trạm xá Kết quả, năm có thêm 2-3 triệu ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, tăng tỷ lệ dân cƣ nông thôn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh từ 62% (2005) lên 81%; 43% dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt đạt quy chuẩn Việt Nam - Bảo đảm thông tin: Mạng thông tin viễn thông phủ khắp nƣớc, Năm 2012, tỷ lệ xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo phủ đƣợc phủ sóng phát đạt 99,2%; tỷ lệ xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo phủ đƣợc phủ sóng truyền hình đạt 97,9%; tỷ lệ xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có đài truyền xã đạt 74,3% Nhiều đài trung ƣơng địa phƣơng có chƣơng trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc 3.2.2 Hạn chế: 77 Đến nay, công tác bảo đảm an sinh xã hội nƣớc ta nhiều bất cập yếu kém: giảm nghèo nhanh nhƣng chƣa bền vững, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhƣng tỷ lệ hộ cận nghèo lại tăng, khoảng cách giàu - nghèo vùng, nhóm dân cƣ chƣa đƣợc thu hẹp, khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên Tại số nơi, tỷ lệ nghèo 50%, cá biệt 60-70%; tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo nƣớc.Tình trạng thiếu việc làm nông thôn, vùng đô thị hóa thất nghiệp thành thị nhiều Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm, nhƣng cao Đặc biệt nơng thơn năm gần đây, hàng chục vạn hộ gia đình nơng dân bị thu hồi đất cho cơng nghiệp hóa, thị hóa mà phần lớn lại khơng đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề để kiếm sống, nên tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng Chất lƣợng giáo dục đào tạo thấp chƣa đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Còn tồn chênh lệch rõ điều kiện học tập, sở trƣờng lớp thành thị nông thôn, miền xuôi miền núi Nguồn lực để thực an sinh xã hội hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nƣớc, với diện bao phủ mức hỗ trợ thấp, chƣa theo kịp với phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Khả cân đối nguồn sử dụng hệ thống an sinh xã hội, kể quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chế độ bảo trợ xã hội hạn chế gặp thách thức lớn trƣớc mắt, nhƣ trung dài hạn Các quỹ bảo hiểm xã hội, đặc biệt quỹ bảo hiểm y tế tình trạng báo động tƣơng lai gần tình trạng nợ đóng, trốn đóng BHYT doanh nghiệp diễn ra, theo thống kê tháng đầu năm 2015 40% doanh nghiệp nợ đóng, trốn đóng BHYT chƣa đƣợc giải dứt điểm Nguồn lực đầu tƣ cho an sinh xã hội Nhà nƣớc khó đáp ứng đƣợc yêu cầu an sinh xã hội ngày tăng ngƣời dân, huy động từ nguồn khác, đặc biệt từ cộng đồng hạn chế, vùng nơng thơn Các hình thức bảo hiểm chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng ngƣời dân; chất lƣợng dịch vụ nhìn chung thấp, xảy khơng tiêu cực, phiền hà Một số sách ASXH tồn bất hợp lý; chƣa có sách ASXH đặc thù phù hợp với dân cƣ nông thôn vùng dân tộc, miền núi có điều kiện sống khó khăn Chất lƣợng cung cấp dịch vụ ASXH, đặc biệt dịch vụ y tế, 78 hạn chế, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội gia tăng mức sống dân cƣ Hệ thống hành chính, nghiệp cung cấp dịch vụ ASXH chƣa theo kịp yêu cầu phát triển, hạn chế lực tổ chức quản lý loại hình ASXH 3.2.3 Thách thức: Những hạn chế đặt hệ thống an sinh xã hội nƣớc ta trƣớc nhiều thách thức lớn, cần tiếp tục nghiên cứu, hồn chỉnh sách để vƣợt qua Cụ thể là: Thứ nhất, trình đổi kinh tế, nhiều vấn đề an sinh xã hội xúc, phát sinh chƣa đƣợc giải đáp cách toàn diện lý luận thực tiễn Hệ thống sách, luật pháp an sinh xã hội theo mơ hình khơng theo kịp với đòi hỏi kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa tiến trình hội nhập quốc tế Thứ hai, với phát triển nguy cơ, rủi ro kinh tế xã hội ngày có xu hƣớng tăng Là nƣớc phát triển với điều kiện địa - tự nhiên, địa - kinh tế đặc thù, nên Việt Nam dễ gặp phải rủi ro, ảnh hƣởng đến sinh kế thu nhập ngƣời dân Trong đó, nguồn lực hạn chế, nên chƣa thật chủ động bảo đảm an sinh xã hội cho đông đảo dân cƣ Thứ ba, xu già hóa dân số đặt nhiều khó khăn cho hệ thống an sinh xã hội hành tƣơng lai, tạo áp lực lớn lên hệ thống y tế, bảo hiểm xã hội, dịch vụ chăm sóc xã hội cho ngƣời cao tuổi Thứ tƣ, mức đóng, mức hƣởng bảo hiểm xã hội chƣa hợp l ý, chƣa bảo đảm sống cho đối tƣợng thụ hƣởng Mức độ bền vững tài chính, tính liên kết chế độ, sách an sinh xã hội nhiều bất cập Thứ năm, rủi ro kinh tế, xã hội ngày đa dạng, phức tạp có diện ảnh hƣởng rộng Tác động tiêu cực “cú sốc khó lƣờng trƣớc” từ bên ngồi, nhƣ khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu, thiên tai, dịch bệnh đến quốc kế dân sinh ngày nhanh mạnh Trong lại chƣa có nhiều kinh nghiệm phòng, chống rủi ro bối cảnh tồn cầu hóa hạn chế nguồn lực dành cho hoạt động phòng, chống rủi ro Thứ sáu, phân hóa nhanh, mạnh kinh tế thị trƣờng, làm cho nhóm xã hội yếu ngày trở nên yếu dễ bị tổn thƣơng hạn 79 chế khả cạnh tranh, khả phòng ngừa rủi ro thƣơng trƣờng Các dòng di chuyển việc làm, di chuyển lao động diễn với cƣờng độ ngày mạnh, tạo áp lực lớn cho việc bảo đảm quyền hội tiếp cận dịch vụ xã hội bản, quyền thụ hƣởng sách an sinh nhóm dân cƣ dễ bị tổn thƣơng 3.3 Định hướng, sách Đảng nhà nước việc cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội: 3.3.1 Đẩy mạnh triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với giải việc làm Khuyến khích tối đa thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh sản xuất kinh doanh để tạo nhiều việc làm, đồng thời hỗ trợ ngƣời dân có việc làm, tăng thu nhập giải pháp xố đói giảm nghèo Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách pháp luật hỗ trợ ngƣời dân tham gia đào tạo, tăng cƣờng hội việc làm tăng thu nhập, đặc biệt trọng đến nhóm đối tƣợng lao động nghèo, ngƣời khuyết tật, ngƣời thất nghiệp, dân tộc thiểu số, lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn Hồn thiện Luật đƣa lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nƣớc ngồi theo hợp đồng, xây dựng Luật Việc làm Phấn đấu hàng năm tuyển dạy nghề cho khoảng 1,8 triệu ngƣời, có triệu lao động nơng thơn; đến năm 2020 lao động qua đào tạo đạt 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động, việc làm; trọng xây dựng quan hệ lao động hài hồ, điều kiện mơi trƣờng lao động an toàn 3.3.2 Phát triển đồng bộ, đa dạng nâng cao chất lượng hệ thống bảo hiểm, đồng thời có sách hỗ trợ phù hợp để người dân tích cực tham gia Trong điều kiện có tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có xu hƣớng gia tăng, việc phát triển hệ thống bảo hiểm tham gia rộng rãi ngƣời dân đƣợc coi giải pháp quan trọng nhằm chia sẻ rủi ro trợ giúp ngƣời tham gia bảo hiểm xảy tác động bất lợi kinh tế, xã hội, môi trƣờng Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế độ bảo hiểm xã hội phù hợp với yêu cầu giai đoạn mới, gắn với điều chỉnh lƣơng hƣu lộ trình cải cách tiền lƣơng Xây 80 dựng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho ngƣời lao động, có sách hỗ trợ ngƣời lao động có thu nhập thấp, lao động nơng thơn tham gia loại hình bảo hiểm xã hội Thực tốt chế độ bảo hiểm thất nghiệp 3.3.3 Thực có hiệu chương trình xố đói giảm nghèo bền vững Trong thập kỷ tới, xố đói giảm nghèo nhiệm vụ thiết với quy mơ rộng lớn, mang ý nghĩa trị, xã hội, nhân văn sâu sắc trọng tâm công tác bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội nƣớc ta Để thực xố đói giảm nghèo nhanh bền vững, phải đẩy mạnh triển khai chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, trọng tâm triển khai có hiệu Chƣơng trình quốc gia xố đói giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2020 với nhận thức nghèo đói; nghèo đói đƣợc nhìn nhận đa chiều, dựa vào thu nhập điều kiện mơi trƣờng sinh sống khác, phù hợp với tình hình phát triển nƣớc ta tiếp cận với chuẩn quốc tế Tập trung hỗ trợ phận ngƣời nghèo có việc làm, tăng thu nhập, có khả vƣơn lên nghèo, ngƣời nghèo có nguy tái nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số Tách đối tƣợng nghèo kinh niên sang hƣởng sách trợ giúp xã hội Tập trung hỗ trợ toàn diện trẻ em nghèo giáo dục, dinh dƣỡng, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh vui chơi giải trí Nâng cao lực điều kiện làm việc cho đội ngũ cán sở để đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc 3.3.4 Thực tốt sách ưu đãi người có cơng sách trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội Hiện nay, nƣớc ta có 1,4 triệu ngƣời có cơng với nƣớc hƣởng sách trợ cấp ƣu đãi 1,6 triệu ngƣời hƣởng sách trợ cấp xã hội thƣờng xuyên hàng tháng Ngoài ra, nhu cầu trợ giúp đột xuất lớn tỷ lệ ngƣời nghèo, hộ nghèo, cận nghèo cao, đa số ngƣời già chƣa đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí, tác động kinh tế thị trƣờng, dịch bệnh, thiên tai gây thiệt hại ngày lớn Vì vậy, thực tốt sách ƣu đãi ngƣời có cơng với nƣớc sách trợ giúp xã hội khơng có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm an sinh, ổn định xã hội, mà thể chất tốt đẹp chế độ ta, dân tộc ta Đẩy mạnh việc chủ động phòng chống ứng phó kịp thời có hiệu thiên tai, tác động biến đổi khí hậu nhằm hạn chế thiệt hại ngƣời của, vùng thƣờng xuyên xảy bão lũ; nghiên cứu hình thành quỹ dự phòng 81 chế trợ giúp địa phƣơng để hỗ trợ kịp thời cho nhân dân có rủi ro đột xuất 3.3.5 Nhà nước tăng thêm nguồn lực phát huy vai trò chủ đạo để nâng cao phúc lợi xã hội phát triển đa dạng hệ thống dịch vụ xã hội Xây dựng triển khai có hiệu chƣơng trình quốc gia phát triển giáo dục, y tế, văn hố, thơng tin, thể thao, dân số, gia đình trẻ em Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, vùng nghèo, đặc biệt khó khăn; đồng thời hồn thiện sách miễn giảm học phí, học bổng, tín dụng ƣu đãi cho ngƣời học, phổ cập giáo dục mầm non tuổi; sách khám, chữa bệnh, thụ hƣởng văn hố, thơng tin, trợ giúp pháp lý; sách nhà ở… cho đối tƣợng sách, đối tƣợng khó khăn Đặc biệt, phải quan tâm làm tốt cơng tác chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em để em phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần nhân cách Đẩy mạnh vận động xây dựng gia đình văn hố, ấm no, hạnh phúc 3.3.6 Huy động tham gia toàn xã hội để thực tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội An sinh xã hội phúc lợi xã hội có chất xã hội sâu sắc gắn kết hữu quyền lợi trách nhiệm ngƣời với đơn vị, cộng đồng toàn xã hội Cùng với việc nâng cao vai trò, chức tăng thêm nguồn lực Nhà nƣớc, phải thực chủ trƣơng “các sách xã hội đƣợc tiến hành theo tinh thần xã hội hoá” Phải huy động nguồn lực toàn xã hội để nâng cao an sinh xã hội phúc lợi xã hội Tiếp tục hồn thiện chế sách nhằm mở rộng tham gia chủ thể vào cung cấp ngày nhiều với chất lƣợng tốt dịch vụ công cộng Tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân đề cao trách nhiệm, nâng cao lực tham gia thiết thực vào việc bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Khuyến khích phát triển mơ hình an sinh xã hội tự nguyện cộng đồng, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ công cộng theo chế phi lợi nhuận hình thức hợp tác cơng - tƣ Đẩy mạnh vận động xã hội nhƣ: ngày ngƣời nghèo, phong trào tƣơng thân tƣơng ái, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đồn kết dân tộc 82 KẾT LUẬN Cùng với phục hồi kinh tế cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội diễn khắp châu lục Tại Việt Nam, dự thảo Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 xác định: Tăng trƣởng kinh tế kết hợp hài hồ với tiến cơng xã hội, nâng cao không ngừng chất lƣợng sống nhân dân; phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày mở rộng hiệu Tạo hội bình đẳng hƣởng thụ dịch vụ bản, phúc lợi xã hội Đồng thời đề mục tiêu đến năm 2020, GDP bình quân đầu ngƣời theo giá thực tế đạt khoảng 3000 - 3200 USD; số phát triển ngƣời đạt nhóm trung bình cao giới; thực bảo hiểm y tế toàn dân; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2% - 3%/năm; phúc lợi, an sinh xã hội chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đƣợc bảo đảm; thu nhập thực tế dân cƣ gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập vùng nhóm dân cƣ Đứng trƣớc bối cảnh kinh tế trị giới, khủng hoảng kinh tế, xung đột sắc tộc, đặc biệt đe dọa chủ nghĩa khủng bố, nhiều vấn đề khó liên quan đến an sinh xã hội phúc lợi xã hội đặt cho nƣớc ta, cần làm rõ sở lý luận thực tiễn để xây dựng hồn thiện chiến lƣợc, sách xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt “Báo cáo quốc gia phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam phát triển xã hội hội nghị thưởng đỉnh giới phát triển xã hội Copenhagen -12 tháng năm 1995”, Hà Nội, 1995 Ban chấp hành trung ƣơng Đảng, Nghị số 15/NQ-TU ngày 1/6/2012 số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020, HàNội, 2012 Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách phát triển, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Mai Huy Bích (2011), “Mơ hình xây dựng Nhà nước phúc lợi Thụy Điển học cho Việt Nam”, Xã hội học số (113), 2011, 3- 17 Chính phủ Việt Nam (2001), “Quyết định 139/2002/QĐ TTg ngày 05/10/2002 khám chữa bệnh cho người nghèo”, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2005), “Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010”, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2001), “Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2001-2005”, Hà Nội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1991 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Bổ sung, phát triển năm 2011, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 2011 10 Nguyễn Văn Chiến (2013), “Kinh nghiệm quốc tế sách đào tạo sử dụng đội ngũ giáo viên phổ thông đề xuất cho Việt Nam” 11 GS TS Mai Ngọc Cƣờng (2010), “An sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012-2020”, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia 12 Đỗ Lộc Diệp (2003), “Chủ nghĩa tư đại, mâu thuẫn xu hướng phát triển”, Nhà xuất lao động xã hội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 84 15 Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn Kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 16 Lê Thị Anh Đào (2004), “Vấn đề cải cách giáo dục, đào tạo nhân tài hai phong trào Duy Tân châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc) thời Cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 49, trang 5155 17 Phạm Hồng Điệp (2012), “Những thách thức với nhà nước phúc lợi châu Âu kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012), trang 60-67 18 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (1999), “Khung sách xã hội trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường”, Nhà xuất Thống kê 19 Nguyễn Anh Dũng (2013), “Phương án thực quan điểm tích hợp pháp triển chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam giai đoạn sau 2015” 20 Nguyễn Kim Lai - Đặng Thị Tuyết Dung (2004), “Vai trò giáo dục q trình đại hố thời kỳ Minh Trị Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 51, trang 57 – 62 21 Ngô Hƣơng Lan (2005), “Giáo dục bậc Đại học Đại học Nhật Bản: chặng đường đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 60, trang 52 – 58 22 Phan Ngọc Liên (2007), “Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Ngân hàng giới, “Đánh giá nghèo Việt Nam 2012”, Hà Nội, 2012 24 Phạm Ngọc Quang (2006), Tạp chí Thơng tin Cơng tác Tư tưởng, Lý luận, số (2006) 25 Trần Hữu Quang (2009), Phúc lợi xã hội giới, Tạp chí Khoa học số 04 -128 (2009) 26 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (2011), Nhà xuất Từ điển Bách khoa 27 TS Nguyễn Bá Thái (2005), Các cải cách giáo dục Việt Nam, 85 lịch sử học kinh nghiệm 28 Bùi Đình Thanh (2004), “Chính sách Xã hội Đảng Nhà nước sau Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Khoa học 29 Đỗ Ngọc Thống (2015), “Mơ hình sách giáo khoa nhằm đáp ứng u cầu chương tình giáo dục phổ thơng Việt Nam sau 2015” 30 Mạc Văn Tiến (2005), “Kỳ sau: Sự khác biệt chất dung hoà an sinh xã hội phúc lợi xã hội”, Nhà xuất Hà Nội 31 PGS.TS Đinh Công Tuấn (2008), “Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nhà xuất khoa học xã hội 32 Đinh Công Tuấn (2008), “Hệ thống an sinh xã hội theo mơ hình "Dân chủ xã hội" Thuỵ Điển - thực trạng vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 4; trang 40-47 33 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2013), “Phát triển hệ thống An sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020” 34 World Bank (2008), “Nhà nước giới chuyển đổi”, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia 86 Tài liệu Tiếng Anh 35 Adam Wagstaff (2007), Health insurance for the Poor: Initial impacts of Vietnam‟s health care fund for the Poor, World Bank policy research working, Hanoi 36 Ian Green and Tran Thi Tram Anh (2008), Final Report: Social an economic impact of rural infrastructure, Hanoi 37 Jowett, Matthew, P Contoyannis and N.D Vinh (2003), “The impact of public voluntary health insurance on private health expenditures in Vietnam,” Social Science and Medicine, Hanoi 38 Jowett, Matthew and P.Martinsson (2001), “The impact of voluntary health insurance on moral hazard and income-related inequality in health service utilization in Vietnam” Mimeo, University of York 39 Kornal Janos & Karen Eggleston (2002), “Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Phúc lợi, Lựa chọn Đoàn kết chuyển đổi”, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1.1: CÁC DỰ ÁN XĐGN GIAI ĐOẠN 1998- 2000 Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xã nghèo Hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Định canh định cƣ, di dân kinh tế Hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến nông- lâm- ngƣ Hỗ trợ tín dụng cho ngƣời nghèo Hỗ trợ ngƣời nghèo y tế Hỗ trợ ngƣời nghèo giáo dục Hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề Đào tạo cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo, cán xã nghèo Nguồn: Chƣơng trình xố đói giảm nghèo quốc gia giai đoạn 1998-2000 PHỤ LỤC 1.2: CÁC DỰ ÁN THUỘC CHƢƠNG TRÌNH 135 Dự án xây dựng sở hạ tầng bao gồm nôi dungqui định định số 135/1998/QĐ- TTg, ngày 31/07/1998 phần xây dựng sở hạ tầng dự án định canh định cƣ qui định định số 133/1998/QĐ-TTg ngày 23/07/1998 Thủ tƣớng phủ Dự án xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao Dự án qui hoạch bố trí lại dân cƣ nơi cần thiết Dự án ổn định phát triển sản xuất nông- lâm nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm Dự án đào tạo cán xã, bản, làng Nguồn: Chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu vùng xa 88 PHỤ LỤC 1.3: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ DỰ ÁN XĐGN GIAI ĐOẠN2001- 2005 A Nhóm sách Chính sách hỗ trợ y tế Chính sách hỗ trợ giáo dục Chính sách an sinh xã hội, trợ giúp đối tƣợng yếu Hỗ trợ ngƣời nghèo nhà Hỗ trợ công cụ đất đai sản xuất cho ngƣời nghèo B Nhóm dự án xố đói giảm nghèo Dự án tín dụng cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh Dự án hƣớng dẫn cho ngƣời nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ Dự án xây dựng mơ hình xố đói giảm nghèo xã nghèo Nhóm dự án xố đói giảm nghèo cho xã nghèo nằm ngồi chƣơng trình 135 Dự án xây dựng sở hạ tầng xã nghèo Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề xã nghèo Đào tạo, bồi dƣỡng cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo cán xã nghèo Ổn định dân di cƣ xây dựng vùng kinh tế xã nghèo Định canh định cƣ xã nghèo Nguồn: Chƣơng trình việc làm xố đói giảm nghèo giai đoạn 2001- 2005 89 PHỤ LỤC 1.4: CHÍNH SÁCH VÀ DỰ ÁN GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006-2010 Tạo điều kiện cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập - Chính sách tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo - Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộcthiểu số - Dự án khuyến nông- lâm- ngƣ - Dự án dạy nghề cho ngƣời nghèo - Dự án nhân rộng mơ hình xố đói giảm nghèo - Quỹ phát triển cộng đồng - Dự án phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã nghèo đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, xã nghèo Tạo hội để ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội - Chính sách hỗ trợ y tế cho ngƣời nghèo - Chính sách hỗ trợ giáo dục cho ngƣời nghèo - Chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo nhà nƣớc sinhhoạt Nâng cao lực nhận thức - Dự án nâng cao lực cho cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo cấp - Hoạt động truyền thơng xố đói giảm nghèo - Hoạt động giám sát, đánh giá Nguồn: Chƣơng trình xố đói giảm nghèo quốc gia giai đoạn 2006- 2010 90 ... việc cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội CHƢƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH ĐIỀU TIẾT LĨNH VỰC XÃ HỘI 1.1 Cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội 1.1.1 Khái niệm cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội. .. VỀ CẢI CÁCH ĐIỀU TIẾT LĨNH VỰC XÃ HỘI 1.1 Cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội 1.1.1 Khái niệm cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội 1.1.2 Nội dung cải cách điều tiết. .. điều tiết lĩnh vực xã hội giới, mơ hình; xu hƣớng cải cách lĩnh vực xã hội Châu Âu, cải cách điều tiết lĩnh vực xã hội Châu Á học đƣa Nhóm tập trung phân tích chƣơng 3: Cải cách điều tiết lĩnh vực

Ngày đăng: 04/12/2017, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w