Báo cáo nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN SỰ GIA TĂNG SÓNG ÂM (PHONON ÂM) DO HẤP THỤ BỨC XẠ LASER TRONG DÂY LƯỢNG TỬ HÌNH TRỤ VỚI HỐ THẾ VÔ HẠN " pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
240,24 KB
Nội dung
ẢNHHƯỞNGCỦATỪTRƯỜNGLÊNSỰGIATĂNGSÓNGÂM(PHONONÂM)DOHẤPTHỤBỨCXẠLASERTRONGDÂYLƯỢNGTỬHÌNHTRỤVỚIHỐTHẾVÔHẠN Phạm Thị Nguyệt Nga, Nguyễn Quang Báu Trường Đại họcKhoahọcTự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội Trần Công Phong, Trường Đại họcSư Phạm, Đại học Huế Lương Văn Tùng, Trường Đại họcSư phạm Đồng Tháp 1. MỞ ĐẦU Lý thuyết giatăngsóngâmdohấpthụbứcxạlaser là một đề tài được nghiêncứu rộng rãi do nó cho nhiều thông tin về phổ năng lượng và cơ chế tán xạcủa điện tử. Trước đây, vấn đề đã được giải quyết cho bán dẫn khối [1-3] trongtrường hợp hấpthụ một photon và hấpthụ nhiều photon đối với hệ điện tử suy biến và không suy biến. Bài toán này cũng đã được giải quyết cho hốlượngtử [4,5], có xét thêm ảnhhưởngcủatừ trường, và không sử dụng những công thức gần đúng thô như trong [6]. Mới đây bài toán được đặt ra đối vớidâylượngtửhìnhtrụvớihốthếvôhạn [7] và hốthế parabol [8] khi hấpthụ một photon và hấpthụ nhiều photon. Tuy nhiên, sựảnhhưởngcủatừtrườnglênsựgiatăngsóngâmtrong các cấu trúc một chiều chưa được xét đến. Trong bài báo này chúng tôi nghiêncứusựảnhhưởngcủatừtrườnglênsựgiatăngsóngâmdohấpthụbứcxạlasertrongdâylượngtửhìnhtrụvớithế giam giữ có độ sâu vôhạnvớigiả thiết phonon khối (không bị ảnhhưởngcủasự giảm số chiều) [6,11]. Dựa vào phương trình động lượngtử cho phonon trongdâylượng tử, chúng tôi thu được biểu thức giải tích cho hệ số hấpthụsóng âm, điều kiện cho sựgiatăngsóng âm, và điều kiện xung lượng cho điện tử tham gia vào quá trình giatăngsóngâm khi có mặt củatừtrườngtrong hai trường hợp hấpthụ một photon và hấpthụ nhiều photon. Các kết quả lý thuyết được tính số và vẽ đồ thị đối vớidâylượngtử GaAs/GaAsAl. 2. MÔ HÌNHDÂYLƯỢNGTỬ Xét dâylượngtửhìnhtrụ bán kính R, chiều dài L, thế giam giữ vôhạn theo biên dây. Giảsửtừtrường đồng nhất được đặt songsongvới trục của dây. Khi đó, hàm sóng và phổ năng lượng điện tử được viết trong hệ toạ độtrụ (r, ,z) dưới dạng [9]: ;1, 2 , 11 2/ 2/ , naFeee L N ln n ikzil ln , (1a) 22 1 2*2 , 22 , n n a m k ln cln , (1b) với kk ,0,0 là véctơ sóng điện tử, m* là khối lượng hiệu dụng của điện tử, , 3,2,1 l , ,2,1,0 n , )2/( 22 c r , )/( 2 eBc c là bán kính cyclotron, )*/( 2 cc m là tần số cyclotron, và N là thừa số chuẩn hoá: R dnaFeN ln n c 0 , 2 11 22 ;1, , ;1, , 11 naF ln là hàm siêu bội tổng quát (hữu hạn ở =0), ln a , là nghiệm của hàm siêu bội: 0;1, , 11 R ln naF (xác định từ điều kiện hàm sóng bằng không ở biên r=R). Hệ số tương tác điện tử-phonon khi có mặt từtrường được xác định theo công thức: ',',,',',, lnlnqlnln ICqC , trongđó )2/( VvqiC sq đối với tương tác điện tử -phonon âm, q là véctơ sóng phonon, là hằng số thế biến dạng, là khối lượng riêng, s v là vận tốc sóng âm, V là thể tích chuẩn hoá, R ln iqr lnlnln dreI 0 , * ','',',, gọi là thừa số dạng, phụ thuộc vào đặc trưng củadâylượngtử và vào từ trường. Với hàm sóng chứa hàm siêu bội, thừa số ',',, lnln I không cho kết quả ở dạng biểu thức giải tích. Để tiện lợi trong quá trình xử lý số, chúng tôi xét trường hợp giới hạntừtrường yếu. Khi đó, hàm sóng và phổ năng lượng có dạng [9]: lnn lnn ikzzi ln AJ RrAJ ee LR zr ,1 , 2 , 2 1 ,, , 2 *2 *2 2 2 , 2 22 , n Rm A m k c ln ln , (2) trongđó ln A , là nghiệm thứ l của hàm Bessel bậc n: 0)( xJ n . Sử dụng hàm sóng gần đúng cho hai vùng năng lượng đầu tiên trong [10]: 3 3 1,1 2 2 1,0 12;13 R r R r R r , (3) thừa số dạng củadâylượngtửhìnhtrụvớihốthế sâu vôhạn khi từtrường yếu là: . 48 ; 24 3 4 1,0,1,1 3 3 1,0,1,0 qR qRJ qI qR qRJ qI (4) 3. HỆ SỐ GIATĂNGSÓNGÂMTRONGDÂYLƯỢNGTỬ Hamiltonian của hệ điện tử-phonon tương tác trongtrườnglaser 0 sin A t A t và khi có mặt từtrường có dạng: , , , , , , , , , ', ' , , ', ', , , ', ', , , n l q q q n l k n l k q n l k n l n l q q n l k q n l k n l n l k q e H t k A t a a b b c C q a a b b (5) trongđó kln a ,, và kln a ,, ( q b và q b ) lần lượt tương ứng là toán tử sinh và toán tử huỷ điện tử (phonon), q là tần số phonon, tcEtA cos)/()( là thế véctơ phụ thuộc vào trường laser. Sử dụng Hamiltonian (5), sau khi thực hiện các phép biến đổi toán tử và theo phương pháp tương tự như trong [1-3], chúng tôi thu được phương trình động lượngtử cho phonon: 111,',' , ',', ',',, 2 ',',, 2 exp 1 1 dttitittqkk i JJ bkfqkfqCbib t lnln v v t t q k lnln lnln lnln t qq t q (6) ở đây t x là trung bình thống kê của toán tử x, t klnkln ln aakf ,,,, , và )/( * 0 mEqe . Từ (6), thực hiện phép biến đổi Fourier, chúng tôi thu được hệ số hấpthụsóngâm tổng quát trongdâylượngtử khi có mặt từ trường: qkkJ qkfkfqCq lnln k lnln lnln lnln ,',' 2 ,',' ',',, 2 ',',, (7) với (x) là hàm Delta Dirac. Từ biểu thức tổng quát này chúng tôi tiếp tục tính toán để thu đươc biểu thức tường minh cho hệ số hấpthụsóngâmvớigiả thiết hệ điện tử là không suy biến trong hai trường hợp hấpthụ một photon và hấpthụ nhiều photon. 3.1. Trường hợp hấpthụ một photon Dotrong biểu thức hấpthụsóngâm chỉ có hàm Bessel chứa năng lượngtrườnglaser (đối số ) nên trongtrường hợp cường độtrườnglaser không quá mạnh, thỏa mãn điều kiện , và giới hạn các số hạng đầu tiên trong tổng theo , sau khi thực hiện một số tính toán chúng tôi thu được biểu thức tường minh cho hệ số hấpthụsóngâm và điều kiện xung lượng cho điện tử: * 2 * 2 2 2 2 , , ', ' , 5 2 2 2 , , ', ' 2 2 exp 2 4 2 * * exp sin exp sin 2 2 2 2 q n l n l c n l n l n l q q m L m q C q A a q q m a m a q q (8) với 2 2 1 2 , , n n aA ln ln , * 2 22 ',', m q AAa qlnlnc , BB kTk , là hằng số Boltzmann, q m AA q mq k qlnlnc ** 2 ',', 2 (9) nghĩa là chỉ có những điện tử thoả mãn điều kiện (9) mới tham gia vào quá trình giatăngsóng âm. Từ (8) ta thấy khi q , hệ số hấpthụ nhận giá trị âm, hay ta có hệ số giatăngsóng âm: 2 2 exp 2 sinh * sinh 2 222 22 * , ',', 2 2 ',',, ',',, 25 2* q lnc lnlncq lnln lnln a q m A AA q m qC q Lm q (10) 3.2. Trường hợp hấpthụ nhiều photon: Sử dụng công thức gần đúng trong [11,12]: v v E E vEJ 22 22 2 , với 0 0 0 1 )( x x x Từ công thức tổng quát (7), sau khi tính toán, chúng tôi thu được biểu thức cho hệ số hấpthụsóngâmdohấpthụbứcxạlasertrongtrường hợp hấpthụ nhiều photon: ov v ln v ln lnln lnln m q m q v v qC q m q Lm q * 22 ',' * 22 , 2 ',',, ',',, 22 2 3 2/3 22 ! 2/1 2 * exp 2 * (11) với: 2 ',', 22 , ',', 22 ',', , )( 2 * exp )( * )( )( qlnlnclnc qlnlnc lnlnc ln xAA q m A xAA q m I AA x trongđó )(xI là hàm Bessel đối số phức x, (x) là hàm Gamma. Tương tự như (9), ta tìm được điều kiện để điện tử tham gia vào quá trình hấpthụsóng âm: || * 2 ,', 2 qlnlnc AA q mq k . (12) Chú ý rằng nếu: * 22 ',' * 22 , 22 m q m q v ln v ln , (13) thì 0q , chúng ta có hệ số giatăngsóng âm, hay số phonon trongdâytăng dần theo thời gian. 4. KẾT QUẢ TÍNH SỐ VÀ THẢO LUẬN Để tiện cho việc tính số, chúng tôi xét trường hợp từtrường yếu và sử dụng công thức gần đúng (4) cho thừa số dạng củadâylượng tử. Các đồ thị dưới đây là sự phụ thuộc của hệ số hấpthụsóngâm vào véctơ sóng phonon (hình 1), tần số trườnglaser (hình 2) và nhiệt độ (hình 3); trường hợp hấpthụ một photon ở bên trái và trường hợp hấpthụ nhiều photon ở bên phải. Số liệu được dùng để vẽ: B=0.1 Tesla, m*=0.067m 0 , v s =4078 ms -1 , =137.324 J, ',' llnn (hấp thụ ngoại vùng) và lấy tới sáu vùng năng lượng đầu tiên. Số sóng phonon ( 14 10 ) Số sóng phonon ( 14 10 ) Hình 1: Sự phụ thuộc của hệ số hấpthụsóngâm vào số sóng phonon với =250 THz, R=15 nm, T=77 K. Hình 2: Sự phụ thuộc của hệ số hấpthụsóngâm vào tần số trườnglaservới R=17 nm, T=77 K. Có thể nhận thấy rằng trong các công thức (8) và (11) chỉ có sự đóng góp của những điện tử thoả mãn điều kiện tương ứng (9) và (12). Những điều kiện này thực chất là định luật bảo toàn năng xung lượng cho tương tác điện tử- phonon. Từ các công thức (8) và (11) cũng dễ dàng rút ra các điều kiện ( q đối vớitrường hợp hấpthụ một photon và (13) đối vớitrường hợp hấpthụ nhiều photon) để nhận giá trị âm, tức là ta có hệ số giatăngsóng âm. Nói một cách khác, đây chính là điều kiện để số phonon trong hệ tăng dần theo thời gian. Từ (8) và (11), ta thấy những khác nhau trongsự phụ thuộc vào năng lượngtrườngbứcxạlaser đối vớitrường hợp hấpthụ một photon (phụ thuộc vào bậc hai do chứa 2 với )/( * 0 mEqe ) và trường hợp hấpthụ nhiều photon (phụ thuộc bậc cao hơn hai do đối số nằm trong hàm Bessel đối số phức). So sánh với các công thức tương ứng đối vớitrường hợp không có từ trường, ta nhận thấy chúng chỉ khác nhau ở những số hạng chứa hàm sóng (trong thừa số dạng) và phổ năng lượng. Tuy nhiên, các kết quả này có vùng giá trị của véctơ sóng phonon để xảy ra giatăngsóngâm khác hẳnvới kết quả củahốlượngtử [4,5]. 5. KẾT LUẬN Trong phần kết luận, chúng tôi muốn lưu ý một số kết quả chính sau: 1. Thu được biểu thức giải tích cho hệ số hấpthụsóng âm, điều kiện xảy ra sựgiatăngsóng âm, và điều kiện xung lượng cho điện tử tham gia vào quá trình giatăngsóngâm khi có mặt từtrườngtrongdâylượngtửhìnhtrụhốthếvô hạn. 2. Sựgiatăngsóngâmtrongtrường hợp hấpthụ một photon chỉ phụ thuộc vào năng lượngtrườngbứcxạlaser theo bậc hai, trong khi sự phụ thuộc này có bậc lớn hơn hai trongtrường hợp hấpthụ nhiều photon. 3. Chỉ những điện tử thoả mãn một số điều kiện xung lượng cụ thể mới tham gia vào quá trình giatăngsóng âm. 4. Các kết quả cho thấy từtrườngảnhhưởng đến sựgiatăngsóngâm so với khi không có từtrường đặt vào. Lời cảm ơn: Công trình được tài trợ bởi chương trình nghiêncứu cơ bản cấp nhà nước mã số 411301 và 411501. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. Nguyen Quang Bau, Nguyen Vu Nhan, Chhoumm Navy, VNU. Journal of science, Nat. Sci., 15, 1 (1999). 3. E.M. Epstein, Radio Physics, 18, 785 (1975). 4. E.M. Epstein, Lett. JETP., 13, 511 (1971). 5. Nguyễn Quang Báu, Vũ Thanh Tâm, Nguyễn Vũ Nhân, Thông tin Khoahọc kỹ thuật Quân sự (Tạp chí Khoahọccủacủa các viện nghiêncứutrong quân đội), Số 24, 38 (1998). 6. Nguyen Quang Bau, Nguyen Vu Nhan, Nguyen Manh Trinh. Proceedings of IWOMS’99, Hanoi 1999, 869. 7. Peiji Zhao, Phys.Rev., B49, 13589 (1994). 8. Nguyen Quoc Hung, Nguyen Vu Nhan, Nguyen Quang Bau, arXiv: cond-mat/0204563 v1 25 (2002). 9. Nguyen Quoc Hung, Dinh Quoc Vuong, Nguyen Quang Bau, arXiv: cond-mat/0204260 v1 11 (2002). 10. Nguyen Hong Son, Shmelev G.M, Epstein E.M, Izv. VUZov USSR, Physics, 5, 19 (1984). 11. L.Sholimal, Tunnel effects in semiconductors and applications, Moscow, (1974). [...]... TẮT Ảnhhưởngcủatừtrườnglênsựgiatăngsóngâm(phononâm)trongdâylượngtửhìnhtrụvớihốthế sâu vôhạn khi hấpthụbứcxạlaser được nghiêncứu dựa vào phương trình động lượngtử cho phonon Các biểu thức giải tích cho hệ số giatăngsóng âm, điều kiện giatăngsóng âm, và điều kiện xung lượngcủa các điện tử tham gia vào quá trình giatăngsóngâm khi có mặt từtrườngtrong hai trường hợp hấp. .. từtrườngtrong hai trường hợp hấpthụ một photon và hấpthụ nhiều photon đã được thu nhận Sự khác nhau giữa hai trườnghấpthụ một photon và hấpthụ nhiều photon được thảo luận Kết quả tính số và vẽ đồ thị cho dâylượngtử GaAs/GaAsAl, so sánh các kết quả thu được với bài toán tương tựtrong bán dẫn khối, hốlượngtử và trongtrường hợp dâylượngtử khi không có từtrường được thực hiện THE INFLUENCE... INFLUENCE OF A MAGNETIC FIELD ON THE AMPLIFICATION OF ACOUSTIC PHONON BY THE ABSORPTION OF A LASER RADIATION IN A CYLINDERED QUANTUM WIRE WITH INFINITE POTENTIAL Pham Thi Nguyet Nga, Nguyen Quang Bau, College of Natural Sciences, Hanoi National University Tran Cong Phong, College of Pedagogy, Hue University Luong Van Tung, Dong Thap University of Pedagogy SUMMARY The influence of a magnetic field on the amplification... Tung, Dong Thap University of Pedagogy SUMMARY The influence of a magnetic field on the amplification of acoustic phonon in a cylindered quantum wire with an infinite potential by the absorption of thelaser radiation is calculated based on the quantum kinetic equation for phonon The analytic expressions of the amplification coefficient, the conditions for the amplification of sound and conditions for . ẢNH HƯỞNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN SỰ GIA TĂNG SÓNG ÂM (PHONON ÂM) DO HẤP THỤ BỨC XẠ LASER TRONG DÂY LƯỢNG TỬ HÌNH TRỤ VỚI HỐ THẾ VÔ HẠN Phạm Thị Nguyệt Nga, Nguyễn Quang Báu Trường Đại học Khoa. TẮT Ảnh hưởng của từ trường lên sự gia tăng sóng âm (phonon âm) trong dây lượng tử hình trụ với hố thế sâu vô hạn khi hấp thụ bức xạ laser được nghiên cứu dựa vào phương trình động lượng tử. hưởng của từ trường lên sự gia tăng sóng âm do hấp thụ bức xạ laser trong dây lượng tử hình trụ với thế giam giữ có độ sâu vô hạn với giả thiết phonon khối (không bị ảnh hưởng của sự giảm số