1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

XU HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG TNCs MNCs TẠI VIỆT NAM 2016 2017

62 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – công nghê, xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa phát triển sâu rộng trên thế giới thì sự bành trướng của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đã và đang là xu thế phát triển của thời đại, có vai trò ngày càng quan trong trong nên kinh tế thế giới, đặc biệt đối với quá trình công nghiệp hóa của các nước đang phát triển. TNC đã thâm nhập vào hầu hết các quốc gia, là lực lượng chính phân phối các nguồn lực, chuyển gia công nghệ và lưu chuyển hàng hóa từ khu vực này đến khu vực khác trên toàn cầu. Hoạt động kinh tế quốc tế chủ yêu do TNC tiến hành – lực lượng chi phối toàn cầu hóa.Trong xu thế toàn cầu hóa không một quốc gia nào có thể tách rời nền kinh tế thế giới. Do vậy sự phát triển của các quốc gia luôn chịu sự chi phối ở các mức độ khác nhau bởi TNC. Việt Nam để hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước thì vai trò của TNC càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, cần thiết. Chính vì vậy, Việt Nam cần phải có những chính sách và giải pháp để thu hút và sử dụng các TNC một các hiệu quả để đưa đất nước đi lên phát triển. Để tìm hiểu rõ về các xu hướng thu hút và sử dụng các TNC tại Việt Nam, nhóm tiến hành nghiên cứu chuyên đề theo ba chương:Chương 1: Tổng quan về công ty toàn cầu. Ở chương này, nhóm sẽ đưa ra khái niệm của TNCs, đặc điểm và vai trò của các TNCs tại Việt Nam để từ đó thấy được vì sao Việt Nam cần phải thu hút các TNCs. Trong chương này, nhóm cũng đưa ra một số bài học trong việc thu hút và sử dụng TNCs của NIEs châu Á.Chương 2: Xu hướng thu hút và sử dụng TNCs tại Việt Nam. Trong chương 2, nhóm sẽ nêu lên thực trạng thu hút và sử dụng các TNCs tại Việt Nam, từ đó đưa ra những vấn đề đặt ra trong quá trình thu hút và sử dụng TNCs tại Việt Nam. Nội dung chính trong chương này là các xu hướng thu hút và sử dụng TNCs của Việt Nam. Nhóm cũng nêu ra các chính sách Việt Nam dùng để thực hiện xu hướng này.Chương 3. Đánh giá chung và giải pháp thu hút TNCs. Dựa vào thực trạng và các xu hướng, nhóm đưa ra những thuận lợi và khó khắn trong việc thu hút và sử dụng các TNC tại Việt Nam từ đó đưa ra các giải pháp nhằm thu hút TNC cho Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Chuyên đề thảo luận: XU HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG TNCs TẠI VIỆT NAM GV hướng dẫn: PGS.TS Kim Ngọc Thành viên nhóm 12: Đặng Thị Ngọc Anh Lưu Văn Anh Nguyễn Thị Kim Chi Hoàng Thị Oanh Nguyễn Anh Thiết Vương Hải Trầm Hà NỘI 12/2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ Viết tắt Nguyên Nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asians Nations Nam Á ADB The Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á FDI Đầu tư trực tiếp nước FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước ngồi GC Global Corporation Cơng ty tồn cầu GE Global Enterprise Cơng ty tồn cầu NIES Newly Industrialized Economy Các kinh tế công nghiệp hóa MNC Multinational Corporation Cơng ty đa quốc gia R&D Research and Development Nghiên cứu Triển khai 10 SGD Singapore Dollar Đô la Singapore 11 TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia 12 UNCTAD United Nations Conference on Diễn đàn Thương mại Phát Trade and Development triển Liên Hợp Quốc 13 USD United States Dollar Đô la Mỹ 14 WIR World Investment Report Báo cáo đầu tư giới DANH MỤC HÌNH S TT Hình 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 Nội dung Trang Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa cán cân thương mại giai đoạn 2004 – 2014 Số lượng nhà nghiên cứu 1000 dân Số lượng TNCs Việt Nam Thu hút FDI tháng đầu năm 2014 theo địa phương TỈ LỆ TĂNG TRƯỞNG GDP GIAI ĐOẠN 200420014 11 19 24 30 DANH MỤC BẢNG S TT Bảng 1.1 Nội dung Trang Vốn đầu tư TNCs FDI qua năm LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học – công nghê, xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa phát triển sâu rộng giới bành trướng cơng ty xuyên quốc gia (TNCs) xu phát triển thời đại, có vai trò ngày quan trong nên kinh tế giới, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa nước phát triển TNC thâm nhập vào hầu hết quốc gia, lực lượng phân phối nguồn lực, chuyển gia công nghệ lưu chuyển hàng hóa từ khu vực đến khu vực khác toàn cầu Hoạt động kinh tế quốc tế chủ yêu TNC tiến hành – lực lượng chi phối tồn cầu hóa Trong xu tồn cầu hóa khơng quốc gia tách rời kinh tế giới Do phát triển quốc gia chịu chi phối mức độ khác TNC Việt Nam để hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, thực thành cơng nghiệp CNH, HĐH đất nước vai trò TNC trở nên có ý nghĩa quan trọng, cần thiết Chính vậy, Việt Nam cần phải có sách giải pháp để thu hút sử dụng TNC hiệu để đưa đất nước lên phát triển Để tìm hiểu rõ xu hướng thu hút sử dụng TNC Việt Nam, nhóm tiến hành nghiên cứu chuyên đề theo ba chương: Chương 1: Tổng quan cơng ty tồn cầu Ở chương này, nhóm đưa khái niệm TNCs, đặc điểm vai trò TNCs Việt Nam để từ thấy Việt Nam cần phải thu hút TNCs Trong chương này, nhóm đưa số học việc thu hút sử dụng TNCs NIEs châu Á Chương 2: Xu hướng thu hút sử dụng TNCs Việt Nam Trong chương 2, nhóm nêu lên thực trạng thu hút sử dụng TNCs Việt Nam, từ đưa vấn đề đặt trình thu hút sử dụng TNCs Việt Nam Nội dung chương xu hướng thu hút sử dụng TNCs Việt Nam Nhóm nêu sách Việt Nam dùng để thực xu hướng Chương Đánh giá chung giải pháp thu hút TNCs Dựa vào thực trạng xu hướng, nhóm đưa thuận lợi khó khắn việc thu hút sử dụng TNC Việt Nam từ đưa giải pháp nhằm thu hút TNC cho Việt Nam CHƯƠNG Tổng quan cơng ty tồn cầu 1.1 Một số lý luận chung TNCs 1.1.2 Khái niệm Trong tài liệu cơng ty xun quốc gia, có nhiều thuật ngữ khác sử dụng “công ty quốc tế, “công ty đa quốc gia” (MNC hay MNE), “cơng ty xun quốc gia” (TNC) “cơng ty tồn cầu” Tuy nhiên, độ phổ biến thuật ngữ khác nội dung chúng có phần khác - Cơng ty đa quốc gia (MNC): Theo chuyên gia UNCTAD (Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển) MNCs định nghĩa sau:”MNCs cơng ty có chủ sở hữu vốn thuộc công ty mẹ nhiều quốc gia” Như MNCs xuất phát từ công ty tư độc quyền với hoạt động sản xuất kinh doanh vượt khỏi phạm vi quốc gia Nhưng điểm bật tư thuộc sở hữu công ty mẹ hai nhiều nước - Công ty xuyên quốc gia (International Corporations -TNC) Định nghĩa TNC có số quan điểm sau: + Theo kinh tế trị: TNCs công ty tư độc quyền, chủ sở hữu tư nước định Theo quan điểm này,người ta ý đến tính chất sở hữu quốc tế tư bản: vốn đầu tư kinh doanh ai,ở đâu + Trong Báo cáo Đầu tư giới 1998, Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại phát triển nêu định nghĩa TNCs cụ thể hơn: “TNCs công ty trách nhiệm hữu hạn vô hạn bao gồm cơng ty mẹ cơng ty kiểm sốt tồn tài sản chúng nước sở hữu công ty chúng nhiều nước giới” - Cơng ty tồn cầu (Global - Corporation/Enterprise/Firm): loại cơng ty có chiến lược kinh doanh tư hành động hướng toàn Thế Giới (World-Orientation) Đây xu mục tiêu công ty lớn điều kiện q trình quốc tế hóa kinh tế diễn ngày sâu sắc, Thế giới tiến tới hình thành "một thị trường tồn cầu” - Cơng ty quốc tế (International Enterprise/Firm): cơng ty có hoạt động sản xuất kinh doanh vượt khỏi phạm vi quốc gia Cơng tác quản lí mang tính tập trung cao, việc định có khuynh hướng dân tộc chủ nghĩa đồng thời vị trí then chốt chi nhánh nước người công ty mẹ sang nắm giữ Như vậy, xét chất thuật ngữ tương đương Khi nói cơng ty tồn cầu nói cơng ty xun quốc gia hay ngược lại Chúng có đặc điểm chung: + Hoạt động vượt khỏi biên giới quốc gia + Có nhiều chi nhánh nước (Theo trường phái Havard: số chi nhánh nước MNCs tối thiểu doanh thu từ chi nhánh nước phải chiếm 1/3 tổng doanh thu công ty) Sự khác biệt chủ yếu tên gọi vấn đề sở hữu vốn q trình cơng nghệ 10 4) Sử dụng nhiều lao động sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên 5) Xây dựng kết cấu hạ tầng sở sản xuất công nghiệp quan trọng Các lĩnh vực đầu tư có điều kiện: 1) Các ngành nghề liên quan đến an ninh quốc phòng, trật tự xã hội 2) Tài ngân hàng, bảo hiểm Ngành nghề ảnh hưởng đến sức khỏe người dân 3) Văn hóa, thơng tin, báo chí, xuất 4) Dịch vụ giải trí 5) Bất động sản Các doanh nghiệp đầu tư vào khu vực hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất sử dụng sở hạ tầng sẵn sàng cho việc sản xuất kinh doanh Đặc biệt với khu kinh tế mở, phủ tạo mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng phù hợp với thông lệ quốc tế cho tất loại hình kinh doanh 48 CHƯƠNG Đánh giá chung thu hút TNCs giải pháp đề cho Việt Nam 3.1 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn việc thu hút TNCs 3.1.1 Những thuận lợi a) Việt Nam – vị trí chiến lược cho nhà đầu tư Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía bắc, với Lào Campuchia phía tây, phía đơng biển đơng Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23023’ bắc đến 8027’ bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng đất liền dài chừng 500 km; nơi hẹp dài gần 50 km Việt Nam có ba mặt đơng, nam tây-nam trông biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái phía bắc đến Hà Tiên phía tây-nam Phần biển Đơng thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía đơng đơng nam, có thềm lục địa, đảo quần đảo bao bọc Việt Nam nằm vị trí trung tâm Đơng nam á, dễ dàng qua lại Trung Quốc lẫn nước ASEAN trở thành đối tác sản xuất chặt chẽ cho hai Đặc biệt, miền Bắc tiếp giáp với biển đơng có tiềm liên kết với nhịp độ phát triển khu vực động ưu vượt trội Việt Nam so với nước ASEAN việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi b) Tình hình trị- xã hội ổn định Nhìn chung, Việt Nam đánh giá nước có mơi trường trị xã hội ổn định so với nước khác khu vực Tổ chức Tư vấn rủi ro Kinh tế Chính trị (PERC) Hồng Kơng xếp Việt Nam vị trí thứ khía cạnh trị xã hội sau kiện 11 tháng So với nước ASEAN khác Indonesia, Malaysia, 49 Philippine Trung Quốc, Việt Nam có vấn đề liên quan đến tơn giáo mâu thuẫn sắc tộc Sau đưa ta sách đổi mới, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP ổn định, ổn định trị kinh tế vĩ mơ trì Việt Nam đánh giá nơi an toàn để đầu tư Đảng cộng sản Việt Nam điều hành đất nước nhiều thập kỷ qua khơng mong muốn có thay đổi throng mơi trường trị Các giới chức ủng hộ sách cải cách q trình chuyển sang kinh tế tiếp tục Trong khung cảnh kiện diễn vài năm liên quan đến chủ nghĩa khủng bố, Việt Nam biết đến nước an toàn xét tội ác chống người quyền sở hữu c) Tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định Hình 3.1 TỈ LỆ TĂNG TRƯỞNG GDP GIAI ĐOẠN 2004- 20014 ( Nguồn:Tổng cục Thống kê) Trong thời kỳ 2004-2014, kinh tế Việt Nam có bước tiến quan trọng tăng trưởng GDP liên tục tạo nên số ấn tượng Mặc dù gặp nhiều điều kiện không thuận lợi hạn hán, lũ lụt, bão,dịch cúm gia cầm, gần khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 Tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2000 - 2007 đạt 7,6% Năm 2007, tăng trưởng 8,48%, mức tăng cao từ sau khủng hoảng tài châu 50 Á năm 1997 So với nước khu vực giới, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần ấn tượng Dù đạt tốc độ tăng trưởng cao tượng thần kỳ theo tính tốn nhà kinh tế tăng trưởng Việt Nam mức tiềm Tốc độ tăng trưởng giai đoạn trên 5%, cao năm 2007 8.48% thấp 5.23% năm 2008 d) Tiềm thị trường dồi Với dân số gần 90 triệu người, Việt Nam có trở thành thị trường hấp dẫn công ty tập trung vào bán hàng nước Tỉ lệ FDI ngành định hướng vào thị trường nước công nghiệp hàng tiêu dung, công nghiệp nặng , bất động sản, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng … đạt mức tương đối cao Tuy nhiên, sách bảo hộ phủ Việt Nam áp dụng khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư lĩnh vực bảo hộ phủ để hưởng lợi ích từ sách bảo hộ phủ đầu tư vào ngành mà Việt Nam có lợi cạnh tranh Tóm lại, khía cạnh thâm nhập thị trường, Việt Nam đánh giá hấp dẫn ASEAN4 Trung Quốc Đây kết số tổng GDP GDP đầu người tương đối thấp so với ASEAN4 Trung Quốc Chỉ số GDP Việt Nam 3% Trung Quốc, 24% Thái Lan, 29% Indonesia, 38% Malaysia 42% Philippine e) Nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ Về số lượng nguồn lao động: Việt Nam có đội ngũ nhân lực dồi so với nhiều nước khu vực giới Hiện nay, nước ta có 49,2 triệu người độ tuổi lao động tổng số 90,59 triệu người (chiếm 57,3%), đứng thứ Đông Nam Á (sau In-đơ-nê-xi-a Phi-líp-pin) đứng thứ 13 giới quy mô dân số Số người độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số chiếm 61% lực lượng lao động, lực lượng tham gia xuất lao động Sức trẻ đặc điểm trội, tiềm nguồn nhân lực Việt Nam, yếu tố thuận cho việc tuyển chọn lao đơng làm việc nước ngồi 51 Về chất lượng nguồn lao động: Trong tổng số 49,2 triệu người độ tuổi lao động, có 7,3 triệu người đào tạo, chiếm 14,9% lực lượng lao động Trong số người theo học trường chun nghiệp tồn quốc tỷ lệ người theo học trình độ sơ cấp 1,7%, trung cấp 20,5, cao đẳng 24,5% Đại học trở lên 53,3% Tỷ trọng lao động qua đào tạo nước ta thấp, cụ thể 86,7% dân số độ tuổi lao động chưa đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, đáng ý khu vực nơng thơn, nơi phần lớn người lao động có nguyện vọng làm việc nước ngồi tỷ lệ lao động chưa đào tạo chiếm 92% Như vậy, đội ngũ lao động ta trẻ dồi chưa trang bị chuyên môn, kỹ thuật Hiện nước có 41,8 triệu lao động, chiếm 85,1% lực lượng lao động chưa đào tạo để đạt trình trình độ chun mơn, kỹ thuật Về đặc trưng vùng, miền người lao động tham gia xuất lao động: Theo số liệu thống kê cho thấy số lượng lao động tham gia xuất lao động tỉnh, thành phố khu vực niềm Bắc miền Trung chiếm 95%, số lao động chủ yếu sống nông thôn, trung du miền núi Đây lực lượng lao động “4 không” – không nghề, không ngoại ngữ, không tác phong công nghiệp khơng có kinh tế Ngồi ra, giá nhân công Việt Nam thấp so với giá nhân công tăng lên nước khu vực Năm 2008, sau trở thành điểm gia công phần mềm hấp dẫn, Việt Nam tiếp tục Hãng nghiên cứu thị trường Gartner công bố nằm tốp 10 quốc gia châu Á – Thái bình dương có giá nhân công rẻ Tuy nhiên, lợi dần Bởi dù trẻ dồi nguồn lao động nước ta có sức mà thiếu kỹ năng, kiến thức; dù chăm thiếu tính sang tạo đột phá cơng việc nghề nghiệp Theo đánh giá BSA, 10 sinh viên trường may có sinh viên đạt trình độ đáp ứng u cầu công việc Chỉ với khả này, nhân lực Việt Nam thường bị đánh giá tầm thấp Điều đáng nói là, xuất lao động phổ thông (lương thấp), phải nhập chuyên gia kỹ thuật quản lý điều hành (đương nhiên mức lương cao) Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khát nhân lực cấp cao Mà chất lượng nguồn nhân lực coi yếu tố làm tăng lực cạnh tranh Giờ đây, lao động phổ thông khơng có trình độ, dần lợi sân nhà f) Thành công hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 52 Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam ln thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực - Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế - Năm 1993 khai thông với Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Ngân hàng Thế giới(WB), Ngân hàng phát triển Châu Á(ADB) - Việc đạt thỏa thuận sớm với EU, đối tác thương mại lớn có 25 nước thành viên, tác động tích cực trình đàm phán Việt Nam - Ngày 25/7/1995 Việt Nam thức gia nhập vào hiệp hội nước Đông Nam Á(ASEAN) - Tham gia vào AFTA - Chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEFT) - Tháng 3/1996 tham gia diễn đàn Á- Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập - 15/6/1996 gửi đơn xin gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương( APEC); 11/1998 công nhận thành viên APEC - Năm 2000 ký hiệp định thương mại song phương Việt –Mỹ 53 - Tháng 1/1995 gửi đơn xin gia nhập WTO; ngày 11/1/2007 tổ chức thương mại giới WTO tuyên bố Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO - Bộ trưởng 12 nước thành viên TPP thức tuyên bố kết thúc đàm phán đạt thoả thuận cuối cho Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương vào ngày 5/10/2015 g) Chính sách đầu tư ngày thơng thống Kể từ lần ban hành đầu tiên(1987) đến nay, luật đầu tư nước bước hoàn thiện nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đất nước thời kỳ nằm tổng thể tiến trình xây dựng hồn thiện khung pháp lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quy định luật đầu tư nước ngồi ngày thơng thống thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ dần cách biệt đầu tư nước đầu tư nước để tiến tới xây dựng khung pháp luật đầu tư thống nhất, phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.2 Những khó khăn a) Cơ sở hạ tầng vật chất Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho kinh tế so với nước, kể nước khu vực Chi phí đầu vào Việt Nam cao, cao so với số nước khu vực (như phí cảng biển, cước viễn thơng, giá điện, phí đăng kiểm, thuế thu nhập đặc biệt chi phí giải phóng mặt bằng) Quy mơ kinh tế thị trường Việt Nam nhỏ so với hầu khu vực thu nhập bình quân đầu người thấp Quy mô thị trường Việt Nam 50% Philippine, 40% Malaysia, 30% Thái Lan, 23% Indonesia 3% Trung Quốc b) Cơ sở hạ tầng pháp lý : Cơ sở pháp lý nhiều bất cập, tình trạng hàng giả, hàng nhái, vi phạm sở hữu công nghiệp chưa xử lý dứt điểm Chậm ban hành số thông tư hướng dẫn thực nghị định Chính Phủ, khiến cho việc triển khai số sách gặp khó khăn Hệ thống pháp luật hay thay đổi chưa hoàn thiện chẳng hạn Nghị định 164/2003/NĐ-CP ban hành ngày 22/12/2003 quy định thuế suất 54 thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp FDI làm giảm ưu đãi dự án mới, dự án đầu tư vào khu công nghiệp khu chế xuất; Nghị định 105/2003/NĐ-CP ban hành ngày 17/9/2003 việc hạn chế doanh nghiệp FDI không sử dụng 3% lao động nước ngồi tối đa khơng q 50 người doanh nghiệp gây khó khăn cho số doanh nghiệp việc triển khai dự án, dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, giáo dục- đào tạo, làm cho nhà đầu tư khó lập kế hoạch cách có hiệu c) Nguồn nhân lực nhiều hạn chế: Thiếu đội ngũ quản lý doanh nghiệp chuyên nghiệp; chất lượng lao động không cao, thể chỗ phần lớn số thiếu kỹ chuyên môn luật pháp, thị trường, số khác lại bị hạn chế ngôn ngữ; phân bổ nguồn nhân lực có trình độ khơng hợp lý, phần lớn cán có trình độ cao tập trung khu vực nhà nước đô thị Hơn nữa, cán công chức nhiều cấp không bị ép buộc tuân thủ nghiêm ngặt pháp luật, thủ tục hành phiền hà, nạn tham nhũng chưa kiềm chế cách có hiệu d) Cơng nghiệp phụ trợ yếu Cơng nghiệp phụ trợ ngành cung cấp sản phẩm đầu vào cho ngành công nghiệp khác, đặc biệt ngành chế tạo lắp ráp thành phẩm khí, điện tử Việc phát triển hiệu ngành công nghiệp phụ trợ không thúc đẩy, nâng cao lực cạnh tranh tồn hệ thống cơng nghiệp mà yếu tố hấp dẫn FDI Tuy nhiên, nay, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam phát triển số lượng chất lượng Rất doanh nghiệp nước sản xuất linh kiện, phụ tùng đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư thiết kế kiểu dáng, tiêu chuẩn chất lượng thời hạn giao hàng Do vậy, dự án gia cơng, lắp ráp có vốn FDI thường phải nhập linh kiện, phụ tùng, dẫn đến giá thành cao, sức cạnh tranh giảm e) Cơ cấu kinh tế chế quản lý nhiều bất cập Cơ cấu kinh tế chế quản lý kinh tế thích hợp với phân cơng lao động quốc tế, phù hợp với quy tắc, quy định thông lệ chung điều kiện để tăng sức hấp dẫn TNCs Nhưng nước ta cấu kinh tế, chế quản lý 55 kinh tế máy quản lý kinh tế vĩ mơ Nhà nước chuyển biến chậm, chưa thực tạo thuận lợi để thu hút TNCs Cơ chế thị trường có quản lý nhà nước nước ta chưa phát huy cách có hiệu Một mặt, chê sthij trường chưa phát huy đầy đủ tính tự điều tiết Mặt khác, hệ thống quản lý Nhà nước bộc lộ rõ đuối tầm, lực quản lý không tương xứng 3.2 Những giải pháp đề cho Việt Nam Thứ nhất, hoàn thiện, đổi chếquản lý, tổchức máy lực quản lý vĩmô nhà nước Đổi chế quản lý tạo “sân chơi” hấp dẫn cho cơng ty xun quốc gia Đó việc tạo điều kiện để phát huy hiệu điều tiết chế thị trường, phát triển thị trường đồng bộ, đảm bảo cho vận động cách trôi chảy yếu tố vốn, kỹ thuật công nghệ, lao động thị trường Vai trò quản lý nhà nước thực thông qua hoạt động điều tiết nhà nước thị trường Đối với thị trường đầu tư có tính đặc thù phải vừa đảm bảo thu hút nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt cơng ty xun quốc gia, vừa quản lý họ nên phải có thơng minh, mềm dẻo điều tiết Điều thực có khn khổ pháp lý máy quản lý có lực Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam coi luật đầu tư thơng thống, nhiên nhiều văn luật có chồng chéo, mâu thuẫn Vì cần nhanh chóng rà sốt, loại bỏ bổ sung, sửa đổi luật, quy định, thể chế để pháp luật thực thi có hiệu cao Bên cạnh đó, cần thực đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng cường giám sát, xử lý nghiêm khắc kịp thời vi phạm pháp luật Việc xây dựng máy quản lý đầu tư cần cải tiến theo hướng tinh giản, gọn nhẹ nâng cao lực hoạt động, thực nguyên tắc “một cửa, đầu mối”, tăng cường kiểm tra, giám sát tiến độ thực đầu tư để kịp thời hỗ trợ, điều chỉnh, tăng cường công tác thông tin, tư vấn, nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đội ngũ cán làm việc trực tiếp với công ty xuyên quốc gia Nhà nước cần thực xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách khuyến khích đầu tư, chiến lược kế hoạch cụ thể nhằm tạo mơi trường đầu tư thơng thống, ngày tiếp cận chuẩn mực quốc tế đáp ứng điều kiện thuận lợi vừa kích thích doanh nghiệp nước nỗ lực vươn lên, vừa thu 56 hút đầu tư công ty xuyên quốc gia vào lĩnh vực ưu tiên theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, trước tiên phải cốgắng giải tốt mối quan hệvềkinh tế, trịvới quốc gia, với tổ chức phi phủ tổ chức kinh tế quốc tế để có khoản hỗ trợ phát triển thức (ODA) đầu tư vào đề án xây dựng sở hạ tầng Cùng với việc xây dựng sở hạ tầng tốt, cung cấp thông tin đầy đủ môi trường đầu tư Việt Nam nhằm tăng tính hấp dẫn cơng ty xuyên quốc gia, cần tập trung xây dựng số khu công nghệ cao (bao gồm: khu chế xuất, khu công nghiệp…) với quy mô lớn, đầu tư đầy đủ nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng…Khơng nên xây dựng tràn khu công nghiệp với quy mô nhỏ, phân tán đầu tư không đầy đủ Để thưc cần phải có kế hoạch cụ thể cho trước mắt lâu dài, tập trung vào dự án trọng điểm, tránh dàn trải, phải có sách khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng cơng trình với quy mô vừa nhỏ Để nâng cao chất lượng lĩnh vực dịch vụ, thương mại, văn hóa, giáo dục nước ta cần quan tâm xây dựng thể chế trị, kinh tế theo hướng khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài, quan tâm giáo dục, dịch vụ hoạt động thương mại, thông tin, tư vấn phải đồi phát triển, đảm bảo điều kiện cần thiết để hoạt động đầu tư công ty xuyên quốc gia tiến hành thuận lợi Thứ ba, ngồi việc tìm hiểu thị trường, tình hình trịxã hội, nhà đầu tưnước ngồi nói chung quan tâm đến việc tìm đối tác đầu tư, đầu tư vào nước họ thường gặp số khó khăn phong tục tập quán, luật pháp…mặt khác hợp tác kinh doanh, nhà đầu tư muốn giảm bớt vốn để hạn chế rủi ro, nên công ty xuyên quốc gia thường tìm đối tác cơng dân nước chủ nhà, để giảm bớt khó khăn chia sẻ rủi ro có Để tạo lập đối tác nước thực liên doanh, hợp tác đầu tư với công ty xuyên quốc gia cách có hiệu quả, cần phải xây dựng phát triển đối tác đầu tư nước thích hợp mối quan hệ kinh tế đối tác nước ngồi, có cơng ty xun quốc gia Đối tác đầu tư nước có lực biết làm ăn với nước ngồi khơng nhân tố hấp dẫn với công ty xuyên 57 quốc gia mà giúp thu hút thêm vốn đầu tư nước ngồi Thơng thường nhà đầu tư nói chung, cơng ty xun quốc gia nói riêng muốn vào đầu tư kinh doanh nước ngồi việc tìm hiểu thị trường, tình hình trị xã hội, họ quan tâm đến việc tìm đối tác đầu tư Chúng ta cần phải tiếp tục củng cố phát triển doanh nghiệp, xây dựng tập đồn kinh tế mạnh, khuyến khích đầu tư phát triển thành phần kinh tế nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cùng với hỗ trợ nhà nước, doanh nghiệp phải có nỗ lực cao, phấn đấu vươn lên Điều phải thực ý chí, tâm đổi chế tổ chức quản lý, tự chủ động sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ tư, cần khắc phục nhanh chóng tình trạng thiếu vềsố lượng yếu vềnăng lực cán nói chung trực tiếp cán làm công tác đối ngoại, bao gồm kinh tế đối ngoại thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng có hệ thống có chất lượng Điều chỉnh cấu đào tạo hợp lý việc đào tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, lao động có tay nghề cao đội ngũ cán bộ, nhà quản lý, ngành nghề theo yêu cầu phát triển đất nước Mở rộng phát triển trung tâm dạy nghề, phối hợp với nhà đầu tư nước đào tạo nghề cho người lao động xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn họ Đa dạng hóa hình thức giáo dục đào tạo Huy động doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề, tài trợ cho công tác đào tạo giáo dục đội ngũ lao động họ Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, việc đào tạo đội ngũ nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia bậc cao, chuyên gia kỹ thuật giỏi, đảm bảo mặt quốc tế lực trình độ Thứ năm, cần nắm bắt đặc điềm nhà kinh doanh, tác phong vànguyên tắc kinh doanh họ để có đối sách thích ứng Nhìn chung, nhà kinh doanh động đoán kinh doanh, họ có chiến lược kinh doanh dài hạn Do mặt Việt Nam cần thay đổi tác phong làm việc để thích ứng với cung cách làm ăn công ty xuyên quốc gia, mặt khác cần giữ gìn sắc Việt Nam, ln có ý thức vươn lên học hỏi, 58 tránh bị phụ thuộc, chi phối Trên số điểm đáng lưu ý xây dựng sách thu hút cơng ty xun quốc gia vài gợi ý giải pháp nhằm giải vấn đề thách thức đặt trước mắt môi trường đầu tư Việt Nam Việt Nam cần có sách thích hợp với đối tác đầu tư quan trọng nhằm hỗ trợ cho họ kinh doanh đạt hiệu cao để tận dụng hết mạnh công ty xuyên quốc gia , góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước KẾT LUẬN Từ Việt Nam thực đổi kinh tế, với sách mở cửa kinh tế, thu hút TNCs đến Việt Nam Hiện có khoảng 400 TNCs với 20 quốc gia có mặt Việt Nam, hoạt động nhiều lĩnh vực Sự hoạt động TNCs Việt Nam có đóng góp đáng kể việc định hướng phát triển chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo lập thị trường đẩy mạnh xuất Thông qua hoạt động TNCs mà nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam có điều kiện tiếp cận thị trường bên ngoài, trực tiếp học hỏi, tiếp xúc với công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý phương thức kinh doanh tiên tiến, tăng kahr cạnh tranh sản phẩm sản xuất nước với thị trường khu vực giới Điều giúp cho Việt Nam củng cố vị trí trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực mà TNCs đem lại, tồn số yếu như: làm tăng tính phụ thuộc nước xứ vào vốn, kỹ thuật, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa, vấn đề chuyển giao kỹ thuật cũ, lạc hậu vào, xuất tình trạng phân phối thu nhập không đẩy công ty nước tới phá sản Do vậy, cần phải có xu hướng, giải pháp, sách phù hợp để hạn chế hậu họa TNCs nước mang lại Kinh nghiệm NIEs châu Á việc thu hút sử dụng TNCs, giúp ta nhìn nhận vấn đề cách tổng thể, từ vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nước, với lợi nước sau, giúp rút học cần thiết, bổ ích, xu hướng, giải pháp đắn để thu hút sử dụng TNCs nước 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Đức Bình (2005), Đầu tư cơng ty xun quốc gia Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Xuân Bình (2002) Đầu tư trược tiếp nước ngoài_ nguồn tiềm quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận số 6/2002 Bộ kế hoạch đầu tư (2010), Đầu tư nước ngoài Việt Nam, Tài liệu huấn luyện cán Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nguyễn Việt Khôi (2014), Chuỗi giá trị toàn cầu tập đoàn xuyên quốc gia: Những tiếp cận thực tiễn từ Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Lan (2002), “Hoạt động công ty xuyên quốc gia tác động nước phát triển”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số 3: tr 77 Hồng Thị Bích Loan (2002), Các cơng ty xuyên quốc gia số nước kinh tế công nghiệp châu Á, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Khắc Nam (2008), “Công ty Xuyên quốc gia - chủ thể quan hệ quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn Phùng Xuân Nhạ (2010), Điều chỉnh sách Đầu tư trực tiếp nước ngoài trình đổi và hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phùng Xuân Nhạ (2013), Đầu tư trực tiếp nước ngoài Việt Nam: Lý luận và thực tiến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Quốc Hội (2001), Các quy định pháp luật Đầu tư nước ngoài Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Quốc Hội (2005), Luật Đầu tư năm 2005 và văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Văn Sang (2008), Công ty xuyên quốc gia (TNCs) thời đại toàn cầu hóa kinh tế, Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 60 13 Nguyễn Khắc Thân (1995), Các công ty xuyên quốc gia đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Lịch (2005) Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đề tài KHXH- 06 -05 (1998), Số liệu thống kê công ty xuyên quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 16 Afontsev, S (2012), "The future of transnational corporations: trends and scenarios for global politics" 17 Knight, G & Cavusgil, T (2009), Born Global Firms: A New International Enterprise, Business Expert Press, New York 18 Lundan, S & Dunning, J (2008), Multinational Enterprises and the Global Economy, Edward Elgar Publishing 19 Lundan, S (2014), Transnational Corporations and Transnational Governance: The Cost of Crossing Borders in the Global Economy, Palgrave Macmillan 20 McPhail, T L (2006), Global Communication: Theories, Stakeholders, and Trends, Blackwell Publishing 21 Raghavan, C (1996), TNCs Control Two-Thirds of World Economy, Third World Network Features 22 Timothy C B., Linda S C., Peggy A C (2006), Trade Remedies for Global Companies, ABA Publishing 23 UNCTAD (2006), FDI from Developing and Transition Economies: Implications for Development, World Investment Report, UNCTAD, New York Trang web: 24 http://www.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Ftapchitaichinh.vn%2Fnghien- cuu-trao-doi%2Ftrao-doi -binh-luan%2Fcan-su-dung-hieu-qua-von-dau-tu-nuocngoai-32493.html&h=SAQE6gWX1 25 http://www.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Ftailieu.ttbd.gov.vn %3A8080%2Findex.php%2Ftai-lieu%2Ftai-lieu-bien-tap%2Fitem%2F352-nhungdinh-huong-va-giai-phap-thu-hut-fdi-o-nuoc-ta&h=SAQE6gWX1 61 26 http://www.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fquantri.vn%2Fdict%2Fdetails %2F9437-chien-luoc-thu-hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-fdi-cua-vietnam&h=SAQE6gWX1 27 http://www.baomoi.com/Dau-tu-cua-cac-tap-doan-xuyen-quoc-gia-vao-Viet-Nam-Suc- hap-dan-dang-tang-len/c/15470300.epi 28 http://thanhnien.vn/kinh-doanh/viet-nam-diem-den-hap-dan-cua-cac-tap-doan-xuyen- quoc-gia-83147.html 29 http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet;jsessionid=6 bTLWlTBRBtXLyMfLSNQXQm5RhTJ9ylMttd62kK224NtMGQ829dT!576472158!1073479296?dDocName=BTC207081&dID=83252&_afrLoop=5517619392939720# %40%3FdID%3D83252%26_afrLoop%3D5517619392939720%26dDocName %3DBTC207081%26_adf.ctrl-state%3D1bq0lc6plu_4 62 ... Việt Nam rút học để đưa xu hướng sách để thu hút sử dụng TNCs hiệu đất nước 28 CHƯƠNG Xu hướng thu hút sử dụng TNCs Việt Nam 2.1 Thực trạng thu hút sử dụng TNCs Việt Nam 2.1.1 Tình hình thu hút. .. TNCs Việt Nam Trong chương 2, nhóm nêu lên thực trạng thu hút sử dụng TNCs Việt Nam, từ đưa vấn đề đặt trình thu hút sử dụng TNCs Việt Nam Nội dung chương xu hướng thu hút sử dụng TNCs Việt Nam. .. niệm TNCs, đặc điểm vai trò TNCs Việt Nam để từ thấy Việt Nam cần phải thu hút TNCs Trong chương này, nhóm đưa số học việc thu hút sử dụng TNCs NIEs châu Á Chương 2: Xu hướng thu hút sử dụng TNCs

Ngày đăng: 04/12/2017, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đức Bình (2005), Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đức Bình
Nhà XB: Nxb Chínhtrị Quốc gia
Năm: 2005
13. Nguyễn Khắc Thân (1995), Các công ty xuyên quốc gia hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ty xuyên quốc gia hiện đại
Tác giả: Nguyễn Khắc Thân
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1995
14. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Lịch (2005). Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đối ngoại ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Lịch
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
15. Đề tài KHXH- 06 -05 (1998), Số liệu thống kê về các công ty xuyên quốc gia, Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê về các công ty xuyên quốc gia,Hà Nội
Tác giả: Đề tài KHXH- 06 -05
Năm: 1998
17. Knight, G. & Cavusgil, T. (2009), Born Global Firms: A New International Enterprise, Business Expert Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Born Global Firms: A New InternationalEnterprise
Tác giả: Knight, G. & Cavusgil, T
Năm: 2009
18. Lundan, S. & Dunning, J. (2008), Multinational Enterprises and the Global Economy, Edward Elgar Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multinational Enterprises and the GlobalEconomy
Tác giả: Lundan, S. & Dunning, J
Năm: 2008
19. Lundan, S. (2014), Transnational Corporations and Transnational Governance: The Cost of Crossing Borders in the Global Economy, Palgrave Macmillan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transnational Corporations and TransnationalGovernance: The Cost of Crossing Borders in the Global Economy
Tác giả: Lundan, S
Năm: 2014
20. McPhail, T. L. (2006), Global Communication: Theories, Stakeholders, and Trends, Blackwell Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Communication: Theories, Stakeholders, andTrends
Tác giả: McPhail, T. L
Năm: 2006
21. Raghavan, C. (1996), TNCs Control Two-Thirds of World Economy, Third World Network Features Sách, tạp chí
Tiêu đề: TNCs Control Two-Thirds of World Economy
Tác giả: Raghavan, C
Năm: 1996
22. Timothy C. B., Linda S. C., Peggy A. C. (2006), Trade Remedies for Global Companies, ABA Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trade Remedies for GlobalCompanies
Tác giả: Timothy C. B., Linda S. C., Peggy A. C
Năm: 2006
23. UNCTAD (2006), FDI from Developing and Transition Economies:Implications for Development, World Investment Report, UNCTAD, New York.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI from Developing and Transition Economies:"Implications for Development
Tác giả: UNCTAD
Năm: 2006
16. Afontsev, S. (2012), "The future of transnational corporations: trends and scenarios for global politics&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w