Theo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước để phát triển nền kinh tế Việt Nam theo hướng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa đó khuyến khớch nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh. Lao động là một trong những điều kiện cần thiết quan trọng trong việc tỏi tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xó hội. Lao động không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá của loài người, là của con người mà lao động cũn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của qúa trỡnh sản xuất. Một xó hội, một doanh nghiệp được coi là phỏt triển khi lao động có năng suất, có chất lượng và đạt hiệu quả. Trong các chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp, yếu tố con người luôn được đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mỡnh khi sức lao động của họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn liền với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ. Vỡ vậy, doanh nghiệp cần sử dụng hợp lý lao động và chi trả lương sao cho hợp lý để có thể kích thích sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí đồng thời nâng cao được đời sống của người lao động. Thấy được tầm quan trọng của tiền lương cũng như công tác tổ chức quản lý và hạch toỏn tiền lương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nờn trong quỏ trỡnh thực tập tại cụng ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 với sự giúp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc anh chị trong phũng kế toỏn tài chính, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của cụ giỏo Thạc sỹ Đỗ Thị Hải Hà đó đi sâu nghiên cứu đề tài này. “Hoàn thiện quản lý việc sử dụng lao động tiền lương tại cụng ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25” Với kết cấu chuyờn đề gồm: Lời nói đầu. Chương I. Lý luận chung về quản lý việc sử dụng lao động tiền lương trong Doanh nghiệp sản xuất. Chương II. Thực trạng quản lý việc sử dụng lao động tiền lương tại công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25. Chương III. Hoàn Thiện quản lý sử dụng lao động tiền lương tại công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25. Kết luận. Chuyên đề đó giỳp em hiểu rừ hơn về thực tiễn công việc quản lý và sử dụng lao động tiền lương của công ty. Song do khả năng nhận thức vấn đề và thời gian cũn hạn chế nờn trong quỏ trỡnh xem xột nghiờn cứu khụng trỏnh khỏi thiếu sút. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cụ và cỏc anh chị để em có thể học hỏi nâng cao kiến thức cho bản thân.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYẤN ĐỀ THỰC TẬP CHUYẤN NGÀNH Sinh viên : ĐẶNG THẾ ANH Lớp : QUẢN LÍ KINH TẾ 44A Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn : TH.S. ĐỖ THỊ HẢI HÀ HÀ NỘI – 4/2006 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYấN ĐỀ THỰC TẬP CHUYấN NGÀNH Đề tài: “HOÀN THIỆN QUẢN LÍ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 25” Sinh viên : ĐẶNG THẾ ANH Lớp : QUẢN LÍ KINH TẾ 44A Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn : TH.S. ĐỖ THỊ HẢI HÀ HÀ NỘI – 4/2006 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .5 CHƯƠNG I. Lí LUẬN CHUNG VỀ QUẢN Lí VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .7 I. Khái niệm chung .7 1. Lao động 7 1.1. Khái niệm về lao động .7 1.2. Phân loại lao động 7 1.3. Quản lư lao động. 7 1.4. Vai tṛ của việc quản lư lao động 7 2. Tiền lương .8 2.1. Khái niệm tiền lương . 8 2.2. H́nh thức trả lương. .8 2.2.1. H́nh thức tiền lương theo thời gian .8 Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A 2 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý 2.2.2. H́nh thức tiền lương theo sản phẩm 9 2.3. Quỹ tiền lương. 10 2.3.1 . Khỏi niệm. .10 2.3.2. Nội dung và cách phân loại. .10 2.4. Quỹ bảo hiểm xă hội, BHYT, kinh phí công đoàn .11 2.4.1. Quỹ BHXH 11 2.4.2. Quỹ BHYT. 11 2.4.3. Kinh phí công đoàn .11 2.5. Vai tṛ của việc quản lư tiền lương .11 II. Phân tích lao động tiền lương 12 1. Nội dung cơ bản trong phân tích lao động tiền lương .12 1.1. Phân tích t́nh h́nh quản lư và sử dụng lao động .12 1.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động lực lượng lao động. .12 1.1.2. Phân tích t́nh h́nh quản lư và sử dụng thời gian lao động. .13 1.1.3. Phân tích t́nh h́nh năng suất lao động. 14 1.2. Nội dung phân tích quỹ tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất 14 1.2.1. Phân tích t́nh h́nh thực hiện kế hoạch chi phí tiền lương trong doanh nghiệp. 14 2. Nguồn tài liệu 14 3. í nghĩa của phân tích lao động tiền lương .15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 25 I. Đặc điểm chung của cụng ty đầu tư và phỏt triển nhà Hà nội số 25 .16 1. Giới thiệu tổng quan về cụng ty đầu tư và phỏt triển nhà Hà Nội số .16 1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển doanh nghiệp . 16 1.2. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 18 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lư của công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 .19 2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh .19 2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lư .20 2.2.1. Đặc điểm quy tŕnh tổ chức bộ máy sản xuất của Công ty 20 2.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lư của công ty .21 2.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .24 3. H́nh thức tổ chức bộ máy kế toán. 25 II. Thực trạng t́nh h́nh quản lư và sử dụng lao động tiền lương tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 27 1. Đặc điểm lao động t́nh h́nh quản lư và sử dụng lao động – tiền lương tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội sụ25 27 1.1. Đặc điểm lao động. 27 1.2. T́nh h́nh quản lư và sử dụng lao động 27 1.3. Quỹ tiền lương 28 2. Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 29 Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A 3 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý 3. Nội dung và phương pháp phân tích lao động - tiền lương tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 32 3.1. Nội dung và các phương pháp phân tích 32 3.1.1. Phân tích t́nh h́nh quản lư và sử dụng lao động tiền lương tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25. 32 3.1.2. Phân tích t́nh h́nh sử dụng chi phí tiền lương tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 34 3.2. Nguồn tài liệu phân tích t́nh h́nh quản lư sử dụng lao động – tiền lương 36 4. Nhận xét, đánh giá về công tác phân tích lao động – tiền lương tại Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 .36 4.1. Đánh giá chung 36 4.2. Những ưu điểm 37 4.3. Một số nhược điểm trong công tác phân tích .37 CHƯƠNG III. HOÀN THIỆN QUẢN Lí VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI SỐ 25 I. Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý sử dụng lao động - tiền lương .39 II. Nguyờn tắc hoàn thiện 40 III. Giải phỏp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng lao động - tiền lương 40 1. Hoàn thiện nội dung phân tích lao động tiền lương 40 1.1. Hoàn thiện nội dung phân ích t́nh h́nh quản lư và sử dụng lao động 40 1.1.1. Phân tích sự biến động số lượng lao động trong mối quan hệ với kết quả sản xuất 41 1.1.2. Phân tích t́nh h́nh phân bổ lao động theo các bộ phận 43 1.1.3. Phân tích chất lượng lao động .45 1.1.4. Phân tích năng suất lao động 47 1.2. Phân tích t́nh h́nh quản lư và sử dụng tiền lương trong doanh nghiệp .51 1.2.1. Phân tích chung t́nh h́nh thực hiện kế hoạch chi phí tiền lương. .51 1.2.2. Phân tích chi phí tiền lương coh công nhân trực tiếp sản xuất . 53 1.2.3. Phân tích chi phí tiền lương phải trả cho bộ phận gián tiếp. 58 1.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động tiền lương . 60 2.Tạo Điều kiện thuận lợi để thực hiện việc hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích. 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A 4 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý LỜI NÓI ĐẦU Theo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước để phát triển nền kinh tế Việt Nam theo hướng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa đó khuyến khớch nhiều thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh. Lao động là một trong những điều kiện cần thiết quan trọng trong việc tỏi tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xó hội. Lao động không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá của loài người, là của con người mà lao động cũn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của qúa trỡnh sản xuất. Một xó hội, một doanh nghiệp được coi là phỏt triển khi lao động có năng suất, có chất lượng và đạt hiệu quả. Trong các chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp, yếu tố con người luôn được đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mỡnh khi sức lao động của họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn liền với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ. Vỡ vậy, doanh nghiệp cần sử dụng hợp lý lao động và chi trả lương sao cho hợp lý để có thể kích thích sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí đồng thời nâng cao được đời sống của người lao động. Thấy được tầm quan trọng của tiền lương cũng như công tác tổ chức quản lý và hạch toỏn tiền lương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nờn trong quỏ trỡnh thực tập tại cụng ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25 với sự giúp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc anh chị trong phũng kế toỏn tài chính, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của cụ giỏo Thạc sỹ Đỗ Thị Hải Hà đó đi sâu nghiên cứu đề tài này. “Hoàn thiện quản lý việc sử dụng lao động tiền lương tại cụng ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25” Với kết cấu chuyờn đề gồm: Lời nói đầu. Chương I. Lý luận chung về quản lý việc sử dụng lao động tiền lương trong Doanh nghiệp sản xuất. Chương II. Thực trạng quản lý việc sử dụng lao động tiền lương tại công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25. Chương III. Hoàn Thiện quản lý sử dụng lao động tiền lương tại công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 25. Kết luận. Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A 5 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý Chuyên đề đó giỳp em hiểu rừ hơn về thực tiễn công việc quản lý và sử dụng lao động tiền lương của công ty. Song do khả năng nhận thức vấn đề và thời gian cũn hạn chế nờn trong quỏ trỡnh xem xột nghiờn cứu khụng trỏnh khỏi thiếu sút. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cụ và cỏc anh chị để em có thể học hỏi nâng cao kiến thức cho bản thân. Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A 6 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. KHÁI NIỆM CHUNG. 1. Lao động. 1.1. Khái niệm về lao động. Có rất nhiều khái niệm về lao động theo em có khái niệm cơ bản sau: - lao động là hoạt động chõn tay ,trớ úc của con người nhằm biến đổi cỏc vật tự nhiờn thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người. 1.2. Phân loại lao động. Căn cứ vào việc tổ chức quản lư sử dụng và trả lương lao động được phân loại như sau: - Lao động trong danh sách: là những người đăng kư trong danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lư và trả lương. - Lao động ngoài danh sách: là lực lượng lao động tham gia lao động tại doanh nghiệp nhưng không thuộc quyền quản lư của doanh nghiệp. - Lao động trực tiếp sản xuất là: những người trực tiếp tham gia vào quá tŕnh sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. - Lao động gián tiếp:là những người tham gia vào các hoạt động phục vụ gián tiếp cho quá tŕnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3. Quản lư lao động. Khái niệm . Quản lư lao động là hoạt động của các bộ phận quản lư tác động vào các bộ phận bị quản lư thông qua một hệ thống những nguyên tắc phương pháp nhất định nhằm hướng bộ phận bị quản lư đạt được mục tiêu chung đề ra. 1.4. Vai tṛ của việc quản lư lao động. Quản lư lao động là một nội dung quan trọng trong công tác quản lư sản xuất kinh doanh, nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất của ḿnh. Quản lư lao động tốt là cơ sở cho việc tính toán và xác định chi phí lao động. Chi phí lao động là một trong ba yếu tố cấu thành giá trị sản phẩm do doanh nghiệp làm ra. Chi phí về lao động cao hay thấp nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. V́ vậy muốn quản lư tốt ta cần phải quản lư chặt chẽ các khoản chi phí cho lao động . 2. Tiền lương. 2.1. Khái niệm tiền lương. - Trong thực tế khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng ở các nước trên thế giới, tiền lương có thể có nhiều tên gọi khác nhau như thù lao lao động, thu nhập lao động.Theo em cú khỏi niệm cơ bản sau. -Tiền lương là giá cả sức lao động được h́nh thành qua sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với cung,cõ̀u sức lao động trong nền kinh tế thị trường. 1 2.2. H́nh thức trả lương. Hiện nay các doanh nghiệp thường áp dụng hai chế độ trả lương cơ bản là chế độ trả lương theo thời gian làm việc và chế độ trả lương theo sản phẩm, do công nhân làm ra. Tương ứng với hai chế độ trả lương này là hai h́nh thức tiền lương cơ bản. 1 Quản trị nhõn sự - 1999 - NXB Thống kờ – GS. Nguyễn Thanh Hợi . ( trang 195-197) Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A 7 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý Theo điều 7 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP của Chính phủ th́ có các h́nh thức trả lương như sau: 2.2.1. H́nh thức tiền lương theo thời gian. Đây là h́nh thức tiền lương được tính theo thời gian lao động, cấp bậc kỹ thuật chức vụ và thang lương của người lao động. H́nh thức này thường được áp dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, các cơ quan quản lư hành chính hoặc người làm công tác quản lư lao động gián tiếp tại các doanh nghiệp. Tiền lương thời gian phải trả = Thời gian làm việc x Đơn giá tiền lương thời gian H́nh thức tiền lương thời gian gồm hai h́nh thức sau: * Tiền lương thời gian giản đơn: là h́nh thức tiền lương thời gian với đơn giá tiền lương cố định, tiền lương thời gian được tính cụ thể như sau: 2 - Lương tháng: Mức lương tháng = mức lương tối thiểu x hệ số cấp bậc + phụ cấp - Lương ngày: Mức lương = Lương tháng 22 ngày làm việc - Lương giờ. Mức lương = Lương tháng x Số ngày làm việc thực tế 8 giờ làm việc * Tiền lương thời gian có thưởng: thực chất của việc tính lương này là sự kết hợp giữa tiền lương thời gian giản đơn với chế độ tiền lương thưởng nhằm khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động.Việc tớnh lương này tạo cho người lao động cảm giác làm việc cao hơn, tiết kiệm thời gian lao động, tăng năng suất lao động, đảm bảo giờ công, ngày công, tiết kiệm nguyên vật liệu. 3 2.2.2. H́nh thức tiền lương theo sản phẩm. 4 Khác với h́nh thức tiền lương thời gian. H́nh thức tiền lương theo sản phẩm được tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm công việc đă được h́nh thành nú đảm bảo yêu cầu chất lượng theo quy định. Đây là h́nh thức tiền lương được áp dụng rộng răi trong các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm. So với h́nh thức tiền lương thời gian h́nh thức tiền lương này có nhiều ưu điểm hơn nó quán triệt đầy đủ nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất lượng lao động. Nó gắn thu nhập về tiền lương với kết quả sản xuất. Do đó kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, khuyến khích công nhân phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật sản xuất,nhằm đạt được kết quả tốt hơn. 2.3. Quỹ tiền lương. 2.3.1 Khỏi niệm Quỹ lương là toàn bộ số tiền mà cơ quan, doanh nghiệp dùng để trả cho công nhân viên chức sau 2 - Kinh tế lao động -1998-NXB Giỏo dục –PTS. Phạm Đức Thành – ( trang 179 ) - Quản trị nhõn lực –NXB Thống kờ – ĐHKTQD.( trang 133-134) 3 - Kinh tế lao động -1998-NXB Giỏo dục –PTS. Phạm Đức Thành – ( trang 178-180 ) 4 - Kinh tế lao động -1998-NXB Giỏo dục –PTS. Phạm Đức Thành – ( trang 179-180 ) - Quản trị nhõn lực –NXB Thống kờ – ĐHKTQD.( trang 121-128 ) Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A 8 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý một thời gian làm việc nhất định theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đó cống hiến cho doanh nghiệp. 2.3.2.Nội dung và cách phân loại. 5 Quỹ tiền lương do cơ quan doanh nghiệp quản lư sử dụng bao gồm: - Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm và tiền lương khoán. - Tiền lương trả cho người lao động khi làm ra sản phẩm hỏng trong quy định. -Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác,làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học. - Các loại phụ cấp làm đệm, thêm giờ. -Về phương diện hoạch toán, tiền lương cho công nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất được chia làm hai loại: tiền lương chính và tiền lương phụ. + Tiền lương chính là tiền lương phải trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ. + Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ. Việc phân chia tiền lương có ư nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công tác kế toán và việc phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm. Tiền lương chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá tŕnh làm ra sản phẩm và được hoạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm. Tiền lương phụ hoạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm theo tiêu chuẩn phân bổ nhất định. 2.4. Quỹ bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. 2.4.1. Quỹ BHXH. 6 Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà nước. Quỹ có mục đích và chủ thể riêng. Mục đích tạo lập quỹ BHXH là dùng để chi trả cho người lao động, giúp họ ổn định cuộc sống khi gặp các biến cố hoặc rủi ro. Theo các chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp phải tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ quy định là 20% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho cụng nhõn viên trong tháng. Trong đó 15% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 5% trừ vào thu nhập của người lao động và toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lư bảo hiểm. 2.4.2. Quỹ BHYT. 7 Quỹ BHYT là một quỹ tài chính độc lập có quy mô phụ thuộc chủ yếu vào số lượng. Thành viên đóng góp và mức độ đóng góp vào quỹ của các thành viên. Quỹ BHYT được h́nh thành bằng cách trích tỉ lệ theo quy định hiện hành tỉ lệ BHYT là 3% trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của người lao động. Doanh nghiệp phải nộp 100% quỹ BHYT cho cơ quan quản lư quỹ. 2.4.3. Kinh phí công đoàn. Công đoàn là một tổ chức của đoàn thể đại diện cho người lao động, nói lên tiếng nói chung của người lao động, đứng ra đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Tỉ lệ tính KPCĐ là 2% trên tổng số tiền lương thực tế cho công nhân viên trong tháng, số KPCĐ doanh nghiệp trích một phần nộp lên cơ quan quản lư cấp trên một phần để lại cho doanh nghiệp chi tiêu hoạt động công đoàn. 5 - Kinh tế lao động -1998-NXB Giỏo dục – .PTS. Phạm Đức Thành – ( trang 175 - 176 ) 6 - Quản trị nhõn lực –NXB Thống kờ – ĐHKTQD.( trang 151-155 ) 7 -Bảo hiểm –NXB Thống kê -2004 – TS.Nguyễn Văn Định – ( trang 119 – 129 ). Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A 9 Chuyên đề thực tập Khoa khoa học quản lý 2.5. Vai tṛ của việc quản lư tiền lương. 8 Lương bổng và đăi ngộ không phải là một việc đơn giản, không phải chỉ là các khoản tiền lương, tiền thưởng một cách trực tiếp mà c̣n là các khoản đăi ngộ một cách gián tiếp qua các khoản phúc lợi khác. Các h́nh thức trả lương cũng rất đa dạng và phức tạp, nú giữ một vai trũ rất quan trọng trong việc động viên kích thích người lao động, làm thế nào để đem lại sự yên tâm tâm lư cho người lao động về sự công bằng khách quan, chính xác và hiệu quả. Chính v́ vậy mà việc xây dựng và quản lư quỹ tiền lương đối với mỗi doanh nghiệp là một vấn đề rất quan trọng. Nếu doanh nghiệp có một đội ngũ lao động có tŕnh độ cao, năng lực và được bố trí vào các vị trí thích hợp song lương bổng không phù hợp, tinh thần làm việc của công nhân không thoải mái năng suát lao động của người giỏi cũng như người b́nh thường th́ cuối cùng tổng chi phí sẽ lớn, giá thành sản phẩm cao, doanh nghiệp sẽ lâm vào t́nh trạng khó khăn thậm chí thua lỗ và đi đến phá sản. V́ vậy chính sách lương của doanh nghiệp phải là chính sách linh động, uyển chuyển phù hợp với hoàn cảnh xă hội, với khả năng của từng doanh nghiệp và đối chiếu với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, không nên áp dụng một cách máy móc và quá công thức. Tuỳ thuộc vào ngành nghề mà doanh nghiệp có thể lựa chọn h́nh thức tính lương cho phù hợp nhằm khuyến khích người lao động làm việc hiệu quả hơn và năng suất lao động ngày càng được nâng cao. II. PHÂN TÍCH LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG. 1.Nội dung cơ bản trong phân tích lao động tiền lương. 1.1. Phõn tớch tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng lao động . 1.1.1.Phân tích sự biến động lực lương lao động và cơ cấu lao động. 9 a. Phân tích sự biến động số lượng lao động. Phõn tích số lượng lao động là việc xem xét, đánh giá t́nh h́nh tăng giảm lao động và sự tăng giảm đó có hợp lư hay không. Từ đó ta xác định nguyên nhân và xu hướng tác động của sự tăng giảm đó tới t́nh h́nh sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Để phân tích sự biến động số lượng lao động, ta so sánh số lượng lao động giữa thực tế với kỳ gốc đồng thời xác định nguyên nhân tăng giảm và tác động của nó đến quá tŕnh sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. sự tăng giảm số lượng lao động được xác định bằng công thức sau: ∆T = T 1 - T 0 Trong đó: T 1 : số lao động kỳ thực hiện T 0 : số lao động kỳ gốc DT: số lượng tăng giảm. Khi ta xem xét sự biến động của lực lượng lao động phải xem xét biến động của lực lượng lao động trực tiếp. Đây là lực lượng lao động mà sự tăng giảm của nó có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. b. Phân tích cơ cấu lao động. 8 - Nghiờn c ứu và đào tạo về quản lý hướng dẫn sử dụng thang, bảng lương và quy chể trả lương theo xhế độ tiền lương mới – NXBLĐXH -2005 –Lờ Anh Cường -Nguyễn Thị Mai ( trang 9-10 ) 9 - Phõn tớch hoat động kinh doanh –NXB Thống kờ -2004 – TS Phạm Thị Gỏi.( trang 77 -78 ) Đặng Thế Anh - Lớp QLKT 44A 10