Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ thanh toán chi trả lẫn nhau phải dùng hình thức tiền tệ. Thực chất của các quan hệ thanh toán lẫn nhau chính là trao đổi thông qua trung gian là tiền. Trước khi có tiền, muốn trao đổi gì phải thông qua rất nhiều phép quy đổi phức tạp , quá trình này chỉ tồn tại tại trong nền kinh tế giản đơn ít hàng hoá. Theo tiến trình phát triển của lịch sử, nhu cầu sử dụng các hàng hoá của con người tăng lên rất nhiều , nếu vẫn sử dụng các phép toán quy đổi như trong nền kinh tế giản đơn thì không thể giải quyết được đồng thời làm tăng tính phức tạp lên nhiều lần ,chính vì thế tiền đ• ra đời. Tiền là một loại hàng hoá đặc biệt, là vật ngang giá chung duy nhất chiếm độc quyền về mặt x• hội đo lường và biểu hiện mọi giá trị của tất cả hàng hoá trong x• hội.
MỤC LỤC Tên đề mục Trang Lời nói đầu 3 Phần I: Những vấn đề cơ bản về định giá cổ phiếu 1. Lý luận chung về định gía tài sẩn 1.1. Các khái niệm 1.2. Quy trình định giá tài sản 1.3. Các phương pháp định giá 2. Lý luận chung về định giá cổ phiếu 2.1. Khái niệm 2.2. Vai trò của định giá cổ phiếu 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị cổ phiếu 2.4. Các phương pháp định giá cổ phiếu 4 4 4 4 5 6 6 8 10 11 Phần II: Thực trạng về cổ phiếu ở Việt Nam 1. Tình hình định giá cổ phiếu ở Việt Nam hiện nay 2. Những khó khăn trong công tác định giá cổ phiếu ở Việt Nam hiện nay 19 19 23 Phần III: Giải pháp định giá cổ phiếu ở Vịêt Nam 1. Về phía nhà nước 2. Về phía công chúng đầu tư 3. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý Kết luận 26 26 27 28 30 1 Lời nói đầu Thị trường chứng khoán là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện đại. Người ta nói rằng: Thị trường chứng khoán chính là cái “hàn thử biểu” của nỀn kinh tế. Thật vậy, mọi biến động về kinh tế, chính trị, xã hội…sẽ tác động tức thời ngay lên Thị trường chứng khoán và cứ nhìn vào chỉ số giá chứng khoán người ta có thể thấy rõ mức ảnh hưởng ấy tác động như thế nào? ở Việt Nam, thị trường chứng khoán là một vấn đề rất mới mẻ đối với sinh viên ở bậc đại học và xa lạ đối với dân chúng. Trong những năm gần đây, đặc biệt kể từ khi nhà nước ta có chủ trương tạo lập thị trường chứng khoán ở Việt Nam, thị trường chứng khoán trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng ngày càng được nhiều người quan tâm đến. ở các trường đại học khối kinh tế, thị trường chính khoán trở thành môn học mới giảng dạy cho sinh viên thuộc nhiều chuyên ngành đào tạo. Vị trí của TTCK trong nền KTTT ngày càng quan trong, ngày càng có nhiều người quan tâm đến chứng khoán , và ngày càng có nhiều nhà đầu tư đã chuyển lĩnh vực đầu tư của mình sang đầu tư chứng khoán. Đầu tư chứng khoán cũng giống như các đầu tư khác, nó luôn tiềm ẩn những biến cố rủi ro. Do đó nhà đầu tư chứng khoán cần phải có sự say mê và phán đoán thông minh. Để thành công họ phải có tư duy độc lập, biết vận dụng các phương pháp đầu tư, có sáng kiến, nhân định chuẩn xác và quyết đoán… trong đó vấn đề biết định giá chứng khoán đầu tư mang lại một ý nghĩa quan trọng cho sự thành công cho hoạt động đầu tư của họ. Đề tài đưa ra nhằm giới thiệu về các phương pháp định giá cổ phiếu cũng như vai trò của việc định giá cổ phiếu trên góc độ lý thuyết và đồng thời cũng đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động định giá cổ phiếu nhằm hoàn thiện hơn công tác định giá cổ phiếu ở Việt Nam hiện nay. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU – THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2 PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 1. Lý luận chung về định giá tàI SẢN 1.1 CỎC KHỎI NIỆM Để có được lợi nhuận và sự an toàn cho vốn đầu tư. Nhà đầu tư phải thực hiện quá trỠNH PHÕN TỚCH CHỨNG KHOỎN. MỖI NHà đầu tư có những phương pháp PHÕN tích nhất định theo quan điểm của họ. Trong thực tế, phương pháp phân tích theo quy trỠNH TỪ TRỜN XUỐNG được áp dụng rộng rÓI NHẤT. TỨC Là BẮT đầu quy trỠNH PHÕN TỚCH NỀN KINH TẾ XÓ HỘI Và TỔNG QUAN VỀ THỊ TRường chứng khoán trong phạm vi toàn cầu và quốc gia (phân tích vĩ mô), sau đó phân tích theo các ngành cụ thể (phân tích ngành) và cuối cùng là phân tích từng công ty riêng lẻ (phân tích công ty). TRONG PHÕN TỚCH CỤNG TY THỠ NHà đầu tư đặc biệt chú ý đến việc đánh giá giá trị tàI SẢN CỦA DOANH NGHIệp.Thuật ngữ giá trị thường được sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau: - Giá trị sổ sách: l giá trà ị của một t i sà ản được ghi trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Nó biểu hiện các chi phí trước đó của t i sà ản hơn l giá trà ị hiện h nh cà ủa t i sà ản đó v bà ằng giá trị thuần của doanh nghiệp chia cho tổng số cổ phần phát h nh ra.à - Giá trị thị trường: L giá trà ị của cổ phiếu được mua bán trên thị trường. - Giá trị thực hay giá trị kinh tế: là giá trị hiện tại của những luồng tiền kì vọng trong tương lai của tài sản. Giá trị này được nhà đầu tư đánh giá là giá trị có thể chấp nhận được với một luồng tiền nhất định, một khoảng thời gian và một mức rủi ro chấp nhận được của luồng tiền sẽ nhận được trong tương lai. 1.2 Quy trỡnh định giá tài sản Định giá tài sản nhằm xác định giá trị thực hay giá trị kinh tế của tài sản. Giá trị của một tài sản được cân bằng với giá trị hiện tại của những luồng tiền kỡ vọng trong 3 tương lai. Mà những luồng tiền này được chiết khấu về hiện tại 1 tỷ lệ thu nhập yêu cầu của nhà đầu tư. Giá trị của một tài sản bị tác động bởi 3 yếu tố: - Khối lượng và kỡ hạn của những luồng tiền kỡ vọng của tài sản - Mức độ rủi ro của những luồng tiền - Tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư Tỷ lệ lợi tức yờu cầu của nhà đầu tư là 1 tỷ lệ mà nhà đầu tư yêu cầu nhằm bù đắp những rủi ro khi nắm giữ tài sản đó. Quỏ trỡnh định giá tài sản là việc xác định giá trị một tài sản bằng cách tính giá trị hiện tại của những luồng tiền kỡ vọng trong tương lai và được chiết khấu tạI mức tỉ lệ yêu cầu của nhà đầu tư. ( ) ( ) ( ) ( ) ∑ + = + ++ + + + = = n 1 t t t n n 2 21 k1 C k1 C . k1 C k1 C V Trong đó: C t : Luồng tiền thu được tại thời điểm t V : Giỏ trị thực hay giỏ trị hiện tại của tài sản k : Tỉ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư n : Số năm của các luồng tiền được thu về Túm lại quy trỡnh định giá gồm 3 bước sau: Bước 1: Xác định Ct - khối lượng của những luồng tiền kỡ vọng trong tương lai Bước 2: Xác định k, tỉ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư Bước 3: Tính giá trị thực, là giá trị hiện tại (V) của những luồng tiền kỡ vọng mà được chiết khấu tại mức tỉ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư 1.3 Các phương pháp định giá tài sản 1.3.1 Khỏi niệm định giá giá trị doanh nghiệp Định giá doanh nghiệp là 1 đũi hỏi tất yếu trong nền kinh tế thị trường, nhất là trong nền kinh tế, các doanh nghiệp cổ phần, tư nhân chiếm đa số. Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về giá trị doanh nghiệp và xác định giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, có thể định nghĩa chúng 1 cách chung nhất như sau: + Giỏ trị doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền và được đo bằng độ lớn của các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu tư trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh. 4 + Xác định giá trị doanh nghiệp hay cũn gọi là định giá doanh nghiệp, về thực chất là việc lượng hoỏ cỏc khoản thu nhập mà doanh nghiệp cú thể tạo ra trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho các hoạt động giao dịch thông thường của thị trường Như vậy, quan niệm trên đây về giá trị doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp là những khái niệm hết sức cơ bản. Nó được coi là cơ sở lý luận đối với các phương pháp định giá doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1.3.2 Các phương pháp xác định giá trị của doanh nghiệp - Sử dụng mô hình định giá tài sản hay phương pháp xác định giá trị dựa vào giá trị tài sản. Phương pháp này cho rằng doanh nghiệp cũng giống như hàng hoá thông thường, giá trị của một doanh nghiệp được tính bằng tổng giá trị thị trường của số tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào sản xuất kinh doanh. - Phương pháp hiện tại hoá các nguồn tài chính trong tương lai : Giá trị của doanh nghiệp được đo bằng độ lớn của khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai. Tuy nhiên, giá trị của tiền ở các thời điểm khác nhau sẽ không giống nhau, cho nên cần thực hiện quy đổi các khoản thu nhập về cùng một thời điểm là giá trị hiện tại. Có 3 phương pháp chính + Phương pháp định giá chứng khoán + Phương pháp hiện tại hoá lợi nhuận + Phương pháp chiết khấu luồng tiền - Phương pháp định lượng Goodwill (GW – lợi thế thương mại). Phương pháp này xác định giá trị của Doanh nghiệp trên cơ sở xác định giá trị tài sản vô hình. 2. Lý luận chung về định giá cổ phiếu 2.1 Cỏc khỏi niệm 5 Cổ phiếu: Là giấy chứng nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với thu nhập rũng và tài sản của cụng ty cổ phần. Cổ phiếu được chia làm 2 loại: + Cổ phiếu thông thường (cổ phiếu phổ thông): Là loại cổ phiếu có thu nhập không cố định, cổ tức biến động tuỳ theo sự biến động của công ty. Tuy nhiên, giá trị cổ phiếu lại rất nhạy cảm trên thị trường, không chỉ phụ thuộc vào lợi nhuận công ty mà cũn rất nhiều nhõn tố khỏc như môi trường kinh tế, thay đổi lói suất, hay núi cỏch khỏc tuõn theo quy luật cung cầu. Cụ thể hơn nữa, giá trị cổ phiếu thông thường phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế nói chung và biến động theo chiều ngược lại với biến động lói suất trỏi phiếu chớnh phủ, cỏc cụng cụ vay nợ dài hạn lói suất cố định và lói suất huy động của tiền gửi ngân hàng. + Cổ phiếu ưu đói: Là loại cổ phiếu cú quyền nhận được thu nhập cố định theo một tỉ lệ lói suất nhất định không phụ thuộc vào lợi nhuận công ty. Tuy nhiên, giá trị của cổ phiếu này phụ thuộc vào sự thay đổI lói suất trỏi phiếu kho bạc và tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty. Như vậy, việc đầu tư vào cổ phiếu không đơn giản là việc nhận được cổ tức, mà quan trọng hơn là chênh lệch giá cổ phiếu trên thị trường (lói vốn). Khi cổ phiếu của cụng ty được nhiều người mua, chứng tỏ thị trường tin tưởng vào hiện tại và khả năng phát triển của công ty trong tương lai và ngược lại. Một nhà đầu tư chứng khoán không chỉ xác định thời điểm và mức giá mua bán một loạI chứng khoán mà cũn phảI biết trung hoà rủi ro bằng cách đa dạng thông qua việc xây dựng được danh mục đầu tư chứng khoán có các mức độ rủi ro khác nhau hoặc chu kỳ dao động lệch nhau. - Giỏ trị cổ phiếu: Là giỏ trị hiện tại của những luồng tiền kỡ vọng trong tương lai vào cổ phiếu. Giá trị cổ phiếu được nhà đầu tư đánh giá là giá trị có thể chấp nhận được với một lượng tiền nhất định, một thời gian nhất định và một mức rủi ro chấp nhận được của luồng tiền trong tương lai. Tính hợp lý và chớnh xỏc của giỏ trị cổ phiếu chỉ cú thể được phản ánh sau khi giá đóng cửa của ngày giao dịch đầu tiên của loại chứng khoán đó trên thị trường chứng khoán được công bố. - Định giá cổ phiếu là việc xác định giá trị thực của cổ phiếu, đây là giá mà nhà đầu tư có thể chấp nhận được khi đó quyết định mua cổ phiếu đó. Giá cả hay giỏ trị của bất kỳ tài sản nào trờn thị trường đều được xác định bởi quan hệ cung cầu. Đối 6 với cổ phiếu cũng vậy sự thành công của đợt phát hành phụ thuộc rất nhiều vào việc định giá cổ phiếu. Mục đích của việc xác định giá cổ phiếu nhằm tỡm ra điểm cân bằng trong quan hệ cung cầu của cổ phiếu đó trên thị trường. Công việc này chia làm 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Nhà tư vấn tài chính của công ty phát hành sẽ đánh giá sơ bộ giá trị ban đầu đối vớI các mặt hoạt động của công ty. Nhỡn chung, giá cổ phiếu phát hành lần đầu của 1 công ty phát hành không thấp hơn giá trị ban đầu này. + Giai đoạn 2: Sau khi đánh giá sơ bộ, nhà tư vấn tài chính sẽ thiết lập cơ sở định giá thích hợp bằng việc tham khảo ý kiến của cỏc nhà bảo lónh phỏt hành nhà mụi giới chứng khoán và công ty phát hành. Mức cung cầu của thị trường đều có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định giá phát hành cổ phiếu. Vỡ vậy trong suốt quỏ trỡnh định giá cổ phiếu, lời khuyên của nhà môi giới chứng khoán phải được quan tâm nhằm có được thông tin tốt hơn về cung cầu trên thị trường. Hơn nữa công ty phát hành cũng phải tham gia thảo luận để hiểu được cơ sở định giá và cố gắng đưa ra mức định giá thích hợp trên thị trường. + Giai đoạn 3: Diễn ra trong suốt quỏ trỡnh tiếp cận thị trường. Trong thời kỡ n yà tỡnh hỡnh tiếp cận thị trường của các nh kinh doanh chà ứng khoán v mà ức cầu của các nh à đầu tư đối với cổ phiếu mới cũng có thể dẫn tớI việc điều chỉnh giá cổ phiếu. Giá trị cổ phiếu là mục tiêu cơ bản để xem xét khi thực hiện việc xác định giá trị cổ phiếu, người ta dùng nhiều nhân tố khác nhau và các phương pháp đánh giá khác nhau để xem xét và áp dụng. Do đó việc xác định giá trị cổ phiếu thường bị ảnh hưởng bởi nhận định chủ quan của những người đánh giá. Tính hợp lý và chớnh xỏc của giá trị cổ phiếu chỉ có thể được phản ánh sau khi giá đóng cửa của ngày giao dịch đầu tiên của loại chứng khoán đó trên thị trường chứng khoán được công bố. 2.2 Vai trũ của định giá cổ phiếu - Định giá cổ phiếu ảnh hưởng lớn đến sự thành công của chương trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước. Thật vậy, khi định giá chính xác giá trị doanh nghiệp sẽ dẫn tới việc định giá cổ phiếu rất chính xác từ đó tạo nên thành công lớn trong chương trỡnh cổ phần hoỏ của cỏc doanh nghiệp nhà nước. Xác định giá cổ phiếu chính xác sẽ làm cho việc phát hành lần đầu ra công chúng thành công. Sự 7 thành công ban đầu này sẽ dẫn đến sự thành công trong công cuộc cổ phần hoá đối với doanh nghiệp nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường giá cả là tín hiệu quan trọng nhất để điều chỉnh hành vi của các bên liên quan. Vỡ vậy, việc xỏc định giá cổ phiếu ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của chương trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước và sự phát triển của thị trường chứng khoán. - Việc định giá cổ phiếu cũng có vai trũ vụ cựng to lớn trong việc tạo ra một thị trường công bằng và hoạt động trôi chảy. Thật vậy khi định giá một cách chính xác và giá cổ phiếu được công bố thông tin một cách công khai ra thị trường điều này tạo ra một thị trường công bằng cho những nhà đầu tư với nhau cùng có cơ hội như nhau do cùng nhận được lượng thông tin như nhau, sự công bằng giữa nhà đầu tư và doanh nghiệp người bán và người mua đều mua và bán được cổ phiếu của mỡnh với mức giỏ cả hai bờn chấp nhận và khụng ai chịu thiệt cả. Và từ sự công bằng của thị trường đó sẽ taọ nên sự trôi chảy trong hoạt động của thị trường. Hàng hoá được mua bán công khai, đồng nghĩa với việc sự vận động của vốn nhanh hơn, Nhà đầu tư sớm đầu tư được tiền của mỡnh vào lĩnh vực quan tõm, doanh nghiệp sớm nhận được vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất. Tóm lại, việc định giá cổ phiếu cũng đó gúp phần vào việc tạo nờn một thị trường công bằng và có hiệu quả hơn. Đồng thời với việc tạo thị trường công bằng thỡ việc định giá cổ phiếu cũng cân đối được lợi ích của các bên tham gia thị trường. Những doanh nghiệp thỡ phỏt hành cổ phiếu huy động vốn muốn bán được cổ phiếu với giá càng cao càng tốt để có thể thu được lượng vốn tối đa cho doanh nghiệp mỡnh. Những nhà đầu tư thỡ hi vọng rằng sẽ mua được cổ phiếu với giá có lợi nhất (thấp nhất có thể) đồng thời có mức sinh lời cao nhất (tỉ lệ lợi tức cao nhất). Việc định giá cổ phiếu đó làm cho sự dung hoà giữa cung và cầu, làm cho người mua và người bán không ai được lợi hơn và không ai bị thiệt hơn, tạo sự cân đối lợi ích giữa các bên tham gia thị trường - Ngoài ra việc định giá cổ phiếu cũng có vai trũ rất lớn đối với nhà đầu tư, nhà quản lý và nhà phỏt hành: Ngay sau khi nhà tư vấn tài chính xác định giá cổ phiếu của công ty phát hành, công ty sẽ tiến hành khảo sát khả năng chấp nhận của thị trường và của công chúng đầu tư đối với giá cổ phiếu mà nhà đầu tư vốn tài chính đưa ra. Trên thực tế, người đầu tư chứng khoán thích có nhiều loại cổ phiếu trên thị trường để có khả năng lựa chọn phương án đầu tư, vỡ vậy cụng ty phát hành cổ phiếu cần phảI đưa ra các biện pháp thích hợp để khuyến khích đối với công chúng đầu tư, kích thích họ mua cổ phiếu mớI thông qua phương pháp chiết khấu giá cổ phiếu hoặc 8 quyền lợi kèm theo khi mua cổ phiếu mới. Việc chiết khấu giá cổ phiếu thường tạo ra mâu thuẫn lợi ích giữa công ty phát hành và người bảo lónh. Cụng ty phỏt hành thớch giỏ cổ phiếu càng cao càng tốt để tăng vốn, nhưng nhà bảo lónh lạI thớch giỏ cổ phiếu càng thấp càng tốt để đảm bảo sự thành công của đợt phát hành để giảm rủI ro khi chào bán ra công chúng. Để giảm bớt mâu thuẫn qua việc xác định mức chiết khấu giá cổ phiếu, nhà tư vấn tài chính, cụng ty phỏt hành và nhà mụi giới thể xem xột cỏc nhõn tố sau: + Thứ nhất: Môi trường đầu tư của thị trường chứng khoán, đặc biệt là thái độ của công chúng đầu tư đối với đợt phát hành mới. Ngoài ra cũn phải xem xột sự đáp ứng của thị trường đối với đợt chào bán cổ phiếu gần nhất ra công chúng. + Thứ hai: Sự khác nhau của việc phát hành cổ phiếu cũ và cổ phiếu mới cũng được xem xét bởi theo quan điểm của nhà đầu tư, đối với các đợt phát hành cổ phiếu cũ cần phải có mức chiết khấu cao (ví dụ thưởng cổ phiếu) và ngược lại các đợt phát hành cổ phiếu mới thường có mức chiết khấu thấp (như chỉ cần phát hành chứng chỉ đi kèm) + Thứ ba: Yếu tố cung cầu cũng cú vai trũ quan trọng đối với việc phát hành cổ phiếu mới. Ví dụ sự thiếu vắng các công ty niêm yết cùng ngành sẽ làm cho mức cầu của thị trường đối với cổ phiếu đó tăng lên và do đó mức chiết khấu sẽ giảm xuống. Sau khi phát hành và mức chiết khấu cho các cổ phiếu mớI được xác định, công ty phát hành, nhà bảo lónh và nhà mụi giới cú thể đưa ra quyết định giá cổ phiếu lần cuốI cùng. Việc xác định giá cổ phiếu lần cuối cùng này phảI được thực hiện rất thận trọng, nếu giá phát hành quá cao thị trường sẽ không chấp nhận. Tuy nhiên nếu giá phát hành quá thấp thỡ nhà đầu tư sẽ đánh giá thấp chất lượng cổ phiếu của công ty niêm yết. Vậy từ những phân tích trên cho thấy việc xác định giá cổ phiếu là vô cùng cần thiết, nó đóng một vai trũ vô cùng quan trọng trong việc tạo một thị trường cân bằng và hoạt động trôi chảy, cân đối lợi ích của các bên tham gia thị trường như nhà đầu tư, nà quản lý nhà phỏt hành từ đó góp phần nên sự thành công của chương trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước và làm sôi động thêm trong hoạt động trên thị trường chứng khoán 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng giá cổ phiếu 9 Có hai yếu tố chính ảnh hưởng tới giá cổ phiếu. - Dũng tiền thu nhập mà nhà đầu tư sẽ nhận được sau một thời gian nhất định. Nếu cổ phiếu không tạo ra được thu nhập ở một thời điểm nào đó thỡ cổ phiếu đó là không có giá trị. - Giỏ trị hiện tại rũng NPV là phần chờnh lệch giữa giỏ trị hiện tại PV của mức thu nhập trong tương lai so với mức thu nhập hiện tại. 2.4 Các phương pháp định giá cổ phiếu 2.4.1 Phương pháp định giá cổ phiếu theo luồng cổ tức Cổ tức là luồng tiền mà nhà đầu tư sẽ nhận được trong tương lai từ phần lợi nhuận để lại của doanh nghiệp khi nhà đầu tư thực hiện đầu tư nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp đó.Phương pháp định giá cổ phiếu dựa vào luồng cổ tức được gọi là phương pháp chiết khấu luồng cổ tức (gọi tắt là DDMs). Trong đó D t là luồng tiền kì vọng của nhà đầu tư trong thời kì t tương ứng với mỗi cổ phiếu mà nhà đầu tư nắm giữ, giá trị hiện tại của cổ phiếu là : Yêu cầu của phương pháp này là nhà đầu tư phải dự đoán được hết tất cả các luồng cổ tức nhận được trong tương lai. Vì cổ phiếu có thời gian tồn tại là vô hạn nên việc xác định luồng cổ tức là rất khó. Do vậy phương pháp này đặt ra một số giả thiết đối với tỉ lệ tăng trưởng cổ tức để nhằm xác định giá trị thực của cổ phiếu. Tỉ lệ cổ tức/cổ phiếu ở một thời gian t bất kì sẽ bằng tỉ lệ cổ tức/cổ phiếu ở thời gian t – 1 nhân với tỉ lệ tăng trưởng cổ tức. D t = D t – 1 (1 + g t ) hay 1.Mô hình tăng trưởng bằng không : 10