1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chuyen de doc hieu truyen ki viet nam hien dai ngu van 8

22 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 221,11 KB

Nội dung

chuyen de doc hieu truyen ki viet nam hien dai ngu van 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ:

ĐỌC HIỂU TRUYỆN KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

NGỮ VĂN LỚP 8

A CƠ SỞ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ

Ngày nay khi chúng ta đang sống ở một thế kỉ văn minh hiện đại nhưng

có lẽ chúng ta không bao giờ quên câu nói của Bác “ Vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích trăm năm trồng người” Lời dạy của Bác thể hiện rõ mối quan tâm của Người đến sự nghiệp giáo dục cho thế hệ tương lai ở mọi thời đại Chính vì lẽ đó mà Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục Điều đó được thể hiện rõ trong các nghị quyết của Đảng đã khẳng định rằng: “ Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và giáo dục là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”

Chính vì lẽ đó, phương pháp giáo dục phổ thông ngày này đòi hỏi và phải đáp ứng đúng, đủ, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn là: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”

Như chúng ta đã biết trong các môn học ở nhà trường THCS thì môn Ngữ văn

là môn mang tính chất khoa học, tính nhân văn và tính nghệ thuật cao Việc dạy Văn học đòi hỏi phải có sự kết hợp nhiều phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giờ lên lớp Song trên thực tế còn một số những câu hỏi đặt ra: làm thế nào phát huy trí, lực của học sinh trong giờ Văn học ? làm thế nào để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức và lĩnh hội chủ động ?, làm thế nào để đạt kết quả thực chất?, làm thế nào để học sinh nắm chắc từng mảng kiến thức, mảng chuyên đề, tiến

Trang 2

trình lịch sử Văn học? Đây là những câu hỏi tôi còn băn khoăn và cần giải quết trong thực tế giảng dạy

Trước những trăn trở đó tôi đã tìm ra một số giải pháp: “ Đọc- hiểu truyện kí Việt Nam hiện đại ngữ văn lớp 8” để giải quyết từng bước những trăn trở

di học – Thanh Tịnh); hiện thực đời sống con người và xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám

- Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống chuyện, sắp xếp tình tiết trong các tác phẩm Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh; ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng); giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm “Tắt đèn”; nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn “Lão Hạc”

- Hiểu, cảm nhận được những rung cảm của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên; những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng); Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại, vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố); hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc, tư

Trang 3

tưởng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ

- Giáo dục cho HS ý thức yêu thầy cô, bạn bè và mái trường thân yêu

- Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu thương mẹ mãnh liệt trong mỗi con người

- Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng người nông dân lương thiện Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mãnh liệt Có thái độ yêu ghét rạch ròi: Yêu lẽ phải, căm ghét cái ác, cái tàn nhẫn

- Giáo dục HS biết yêu thương, cảm thông quý trọng con người nghèo khổ bất hạnh có tâm hồn cao cả

IV Năng lực cần hướng tới

Trang 4

- Năng lực giải quyết vấn đề: Tiếp nhận một thể loại văn học là truyện kí

VN hiện đại trước Cách mạng được giảng dạy ở lớp 8 với các thể loại cu thể: hồi kí, truyện ngắn, trích đoạn của tiểu thuyết để từ đó thấy được giá trị biểu đạt, biểu hiện của nó Liên hệ với những kỉ niệm đẹp đẽ của mình về ngày khai trường, về mẹ, về vẻ đẹp của hình ảnh người nông dân trong quá khứ và hiện tại

- Năng lực tư duy sáng tạo: Liên hệ và có khả năng bộc lộ tâm trạng, cảm xúc của mình về ngày khai trường đâu tiên, về mẹ thân yêu, về vẻ đẹp thánh thiện của tâm hồn và sức manh của người nông dân Từ đó đam mê và khát khao khám phá vẻ đẹp của các hình tượng nghệ thuật trong truyện VN hiện đại

- Năng lực hợp tác: Có sự cảm thông chia sẻ cảm xúc, tâm trạng của mỗi cá nhân Phối hợp hành động vì cuộc sống tốt đẹp, công bằng, bắc ái không còn những cảnh đời thương tâm, uất hận như chị Dậu, Lão Hạc nữa

- Năng lực tự quản ban thân: Nhận biết giá trị cao đẹp của cuộc sống, phát huy giá trị cá nhân, sống có kế hoạch, ước mơ

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: Hiểu và sử dụng ngôn ngữ phù hợp, có hiệu quả trong giao tiếp, gồm kỹ năng: đọc,viết, nghe,nói…

- Năng lực thưởng thức văn hóa thẩm mĩ: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ

miêu tả, biểu cảm, nhận ra những GT thẩm mĩ trong các tác phẩm như tình yêu thương, lòng nhân ái, biết rung cảm với cái đẹp, hướng đến các giá trị chân thiện mĩ để tự hoàn thiện bản thân

3 Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề: Đọc - hiểu truyện kí hiện đại Việt Nam Ngữ văn lớp 8

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

Tác giả,tác

phẩm, hoàn

Nêu thông tin về tác giả, tác

- Lí giải được mối quan hệ/ảnh hưởng

Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn

- So sánh các phương diện nội dung,

Trang 5

cảnh sáng

tác

phẩm, hoàn cảnh sáng tác của từng văn bản truyện

của hoàn cảnh sáng tác với việc thể xây dựng cốt truyện và thể hiện nội dung

tư tưởng của tác phẩm

cảnh sáng tác

để phân tích,

lý giải giá trị nội dung, nghệ thuật của các văn bản truyện

Đặc điểm thể

loại

Nhận diện ngôi kể, hệ thống nhân vật (xác định được nhân vật chính, phụ)

- Nắm được cốt truyện,

đề tài, cảm hứng chủ đạo

- Hiểu được ảnh hưởng của giọng kể đối với việc thể hiện nội dung

tư tưởng của tác phẩm

- Chỉ ra các biểu hiện và khái quát các đặc điểm của thể loại, nội dung từ tác phẩm truyện giai đoạn 1930- 1945

Giá trị nội

dung

Biết phát hiện nội dung các văn bản truyện hiện đại VN

- Giải thích, phân tích đặc điểm về ngoại hình, tính cách, số phận nhân vật Khái quát được về nhân vật

- Trình bày cảm nhận về tác phẩm, nhân vật chính

Giá trị nghệ

thuật

Chỉ ra được các chi tiết

- Lí giải ý nghĩa và tác

nghệ thuật giữa các tác phẩm cùng đề tài

- Chuyển thể văn bản( đóng kịch.)

- Liên hệ thực

tế cuộc sống hiện nay

- Vận dụng tri thức đọc hiểu văn bản

để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân

(Trình bày những giải pháp để giải quyết một vấn

đề cụ thể (là một nhiệm vụ trong học tập, trong đời sống) từ sự học tập nội dung của VB

đã đọc hiểu)

Trang 6

nghệ thuật đặc sắc của mỗi văn bản truyện

dụng của các

từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ

Câu hỏi nhận biết

Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích:

“Trong lòng mẹ”?

A Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng

B Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng

C Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng

D Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ

Đáp án:

- Mức độ tối đa: B

- Mức độ không đạt: Trả lời sai đáp án B hoặc không trả lời

Câu 2: Ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của

chị

Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?

A Lòng căm hờn bọn tay sai cao độ

B Tình thương chồng con vô bờ bến

C Muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng

D Ý thức được sự “cùng đường” của mình

Đáp án:

- Mức độ tối đa: C

- Mức độ không đạt: Trả lời không đúng đáp án C hoặc không trả lời

Câu 3: Tác phẩm “Lão Hạc” được viết theo thể loại :

Trang 7

Đáp án:

- Mức độ tối đa: B

- Mức độ không đạt: Trả lời không đúng đáp án B hoặc không trả lời

Câu 4: Nguyên nhân sâu xa nào khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết?

A Lão Hạc ăn phải bả chó

B Lão Hạc ân hận vì chót lừa cậu Vàng

C Lão Hạc rất thương con

D Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi người

Đáp án:

- Mức độ tối đa: C

- Mức độ không đạt: Trả lời không đúng đáp án C hoặc không trả lời

Câu 5: Nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” là ai?

- Mức độ không đạt: Trả lời không đúng đáp án C hoặc không trả lời

Câu hỏi thông hiểu

Câu 1: Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” tác giả chủ yếu miêu tả các nhân

vật bằng cách :

A Giới thiệu về nhân vật và các phẩm chất tính cách của nhân vật

B Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ

C Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia

D Không dùng cách nào trong ba cách trên

Đáp án:

- Mức độ tối đa: B

- Mức độ không đạt: Trả lời không đúng đáp án B hoặc không trả lời

Trang 8

Câu 2: Qua sự miêu tả của nhà văn, giữa tên cai lệ và người nhà lí trưởng có

điểm gì giống nhau nhất về mặt nhân cách:

A Cùng bất nhân, tàn ác C Cùng làm tay sai

B Cùng là nông dân D Cùng ghét vợ chồng chị Dậu

Đáp án:

- Mức độ tối đa: A

- Mức độ không đạt: Trả lời không đúng đáp án A hoặc không trả lời

Câu 3: Tâm trạng nhân vật “tôi” trên đường đến trường trong văn bản “Tôi

đi học” được thể hiện như thế nào?

A- Háo hức, hồi hộp, lo âu

- Mức độ không đạt: Trả lời không đúng đáp án A hoặc không trả lời

Câu 4: Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt

Nam trước Cách mạng tháng Tám?

A Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay

B Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay C.Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất cao đẹp

D.Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến

Đáp án:

- Mức độ tối đa: C

- Mức độ không đạt: Trả lời không đúng đáp án C hoặc không trả lời

Trang 9

Câu 5: Trong tác phẩm cùng tên, Lão Hạc hiện lên là một con người như thế

nào?

A Là một người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý

B Là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc

C Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng

D Là người nông dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ

Vì sao tác giả viết như vậy ? Nêu cảm nhận của em về thái độ của bé Hồng

Gợi ý trả lời:

*Mức tối đa:

- Trong cuộc trò chuyện với bà cô, diễn biến tâm trạng của bé Hồng được đẩy dần lên và lên đến cực điểm khi Hồng nghe bà cô kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ Đau đớn, xót xa cho mẹ, Hồng nghĩ: “Giá những cổ tục……”

- “ Cổ tục” vốn là những tục lệ xưa, Trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc đó, những thành kiến cổ hủ ấy đã bóp nghẹt quyền sống, đọa đày những người phụ nữ đáng thương như mẹ của Hồng

- Cách so sánh của tác giả thật cụ thể mà cũng thật ấn tượng Tác giả kết hợp biện pháp so sánh với lối nói liệt kê và một loạt các động từ mạnh:

vồ, cắn, nhai, nghiến để nhấn mạnh cảm giác đau đớn, uất ức của Hồng khi

Trang 10

người mẹ mà chú hằng yêu quý bị những cổ tục đày đọa Càng thương mẹ bao nhiêu Hồng càng quyết tâm chiến đấu để phá bỏ những cổ tục ấy

- Qua chi tiết trên người đọc càng cảm động trước tình yêu lớn lao, trọn vẹn, mãnh liệt mà Hồng giành cho người mẹ đáng thương của mình

* Mức chưa tối đa:

- HS trả lời chưa đầy đủ hoặc chỉ trả lời được một trong các nội dung trên

* Không đạt:

- HS trả lời không đúng hoặc không trả lời

Câu 2:

Để diễn tả tâm trạng bối rối của chú bé Hồng khi lo sợ người ngồi trên

xe kéo không phải là mẹ, Nguyên Hồng viết: “Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”

Em hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh trên

- Qua đó người đọc càng cảm nhận rõ hơn tình yêu mẹ tha thiết trong lòng Hồng

* Mức chưa tối đa:

Trang 11

- HS trả lời chưa đầy đủ hoặc chỉ trả lời được một trong ba nội dung trên

* Không đạt:

- HS trả lời không đúng hoặc không trả lời

Câu 3:

Nêu tình cảnh của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của

nhà văn Nam Cao Từ đó gợi cho em suy nghĩ gì?

Gợi ý trả lời:

* Mức tối đa :

* Tình cảnh tội nghiệp túng quẫn, không lối thoát:

- Nhà nghèo, vợ chết, chỉ có đứa con trai

- Con trai bỏ đi làm đồn điền cao su, vì không đủ tiền cưới vợ

- Lão giành dụm tiền để cho con trai

- Lão nuôi con chó Vàng và coi nó như người bạn

- Sự túng quẫn của lão Hạc (cái chết đau đớn của Lão)

* Lão nông nghèo khổ và đầy lòng tự trọng:

- Tình cảnh của lão Hạc cũng chính là cuộc sống của người dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám

- Suy nghĩ của bản thân

* Mức chưa tối đa: Học sinh trả lời chưa đầy đủ, hoặc chỉ trả lời được một

số ý trên

* Không đạt : HS trả lời không đúng nội dung trên hoặc không trả lời

Câu hỏi vận dụng mức độ cao

Trang 12

Hình thức

+ Viết đoạn văn với số lượng khoảng 15 câu

+ Sử dụng từ ngữ có lựa chọn, chính xác bố cục mạch lạc, chặt chẽ, chữ viết đúng chính tả, sạch đẹp

- Nội dung:

+ Chị Dậu là người phụ nữ chịu thương, chịu khó

+ Chị là người phụ nữ yêu thương chồng con, có sức mạnh mãnh liệt + Chị là phụ nữ tiêu biểu cho phụ nữ Việt Nam

* Mức chưa tối đa:

- HS trả lời chưa đầy đủ hoặc chỉ trả lời được một trong những nội dung trên

Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ” ( Ngô Tất Tố ), “Lão Hạc” ( Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên

- Yêu cầu về nội dung :

1.Mở bài :

Học sinh dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám

Trang 13

2.Thân bài:

a Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp

của người nông dân Việt Nam trước cách mạng

* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của người phụ nữ

nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng : có phẩm chất của người phụ nữ

truyền thống, có vẻ đẹp của ngời phụ nữ hiện đại Cụ thể :

- Là một người vợ giàu tình thương : ân cần chăm sóc người chồng ốm

yếu giữa vụ sưu thuế

- Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng

* Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể hiện:

- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng)

- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn

chứng)

b Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người

nông dân Việt Nam trước cách mạng :

* Chị Dậu có số phận điêu đứng, nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng

ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại

* Lão Hạc có số phận đau khổ, bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết sớm, con

trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn

dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo đợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả

chó để tự tử

c Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần

nhân đạo của hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn về người nông dân của hai

tác giả Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với số phận bi

kịch của người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính

xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; đều có

chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con

người Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên

hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ

yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con

Ngày đăng: 01/12/2017, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w