1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vnen KHTN 6 học kì II

69 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 731,5 KB

Nội dung

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 18.7 và 18.8 để nhận biết nguyên trinh vật có là cho nước trong các ao hồ đổi màu do đó ta biết được môi trường sống trong khu vực ao, hồ đó thay đổi thế nào

Trang 1

- Nêu được “Thế nào là Nguyên sinh vật”.

- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Nguyên sinh vật như trùng amip,trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét

- Nêu được vai trò của Nguyên sinh vật đối với đời sống con người và tự nhiên

- Quan sát được một số đại diện Nguyên sinh vật dưới kính hiển vi

- Ứng dụng được những kiến thức về Nguyên sinh vật trong việc giữ gìn vệ sinh

và bảo vệ sức khỏe

- Mô tả được một số bệnh do Nguyên sinh vật gây nên ở địa phương

- Vận dụng được các biện pháp để phòng chống bệnh ở địa phương

1 GV: - Giáo án, tranh hình (nếu có)

2 HS: Đọc trước bài mới

III Tổ chức hoạt động học tập:

GV: Làm tiêu bản, Yêu cầu HS quan

sát giọt nước ao hồ dưới kính hiển vi

và tìm hiểu chung về nguyên sinh vật

quan các yêu cầu trong phần

HS: Thực hiện các yêu cầu trong phần:

+ Trao đổi về hình dạng, sự vận động

của các sinh vật dưới kính hiển vi

+ Vẽ lại hình dạng các sinh vật nhìn

thấy dưới kính hiển vi

+ Đặc điểm chung của các Nguyên

sinh vật là cơ thể chỉ có một tế bào

+ Phân biệt dấu hiệu khác nhau giữa

các dạng

+ Nước ao, hồ thường có màu xanh vì

trong nước ao, hồ có nhiều trùng roi

Còn nước ao, hồ thường có màu đỏ vì

trong nước ao, hồ có nhiều trùng biến

hình

A Hoạt động khởi động:

B Hoạt động hình thành kiến thức:

Trang 2

GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin và

điền từ thích hợp vào chỗ chấm

HS: Đọc đoạn thông tin và điền từ:

… tế bào … phân bố … sinh vật …

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 18.1 và

làm các yêu cầu trong sách hướng dẫn

HS: Quan sát hình và làm các yêu cầu:

+ Điền chú thích: 1 Điểm mắt; 2 Roi;

3 Hạt lục lạp

+ Vì chúng có roi dài

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 18.2 và

làm các yêu cầu trong sách hướng dẫn

HS: Quan sát hình và làm các yêu cầu:

+ Điền chú thích: 1 tiêm mao; 2.không

bào co bóp; 3.nhân nhỏ; 4.nhân lớn;

5.miệng; 6.hầu; 7.không bào tiêu hóa

+ Vì chúng giống như chiếc giày

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 18.3 và

làm các yêu cầu trong sách hướng dẫn

HS: Quan sát hình và làm các yêu cầu:

+ Điền chú thích: 1.chất nguyên sinh;

2.chân giả; 3.không bào co bóp;

4.không bào tiêu hóa; 5.nhân

+ Vì cơ thể chúng luôn biến đổi hình

dạng

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 18.4 và

thức hiện các yêu cầu

HS:

+ Khi các nguyên sinh vật sinh vật ăn

thực vật phù du chúng phát triển rồi

làm thức ăn cho các loại cá nhỏ, các

loài cá nhỏ làm thức ăn cho các loài cá

lớn

+ Khi số lượng của nguyên sinh vật

1 Đọc và bổ sung các chữ cong thiếu trong đoạn thông tin:

… tế bào … phân bố … sinh vật …

2 Nhận biết một số đại diện của nguyên sinh vật:

c Trùng biến hình:

+ Điền chú thích: 1.chất nguyên sinh; 2.chân giả; 3.không bào co bóp;

4.không bào tiêu hóa; 5.nhân

+ Vì cơ thể chúng luôn biến đổi hình dạng

3 Tìm hiểu vai trò của nguyên sinh vật:

a Lợi ích của nguyên sinh vật:

+ Khi các nguyên sinh vật sinh vật ăn thực vật phù du chúng phát triển rồi làm thức ăn cho các loại cá nhỏ, các loài cá nhỏ làm thức ăn cho các loài cá lớn

+ Khi số lượng của nguyên sinh vật lớn

Trang 3

lớn là cho nước trong các ao hồ đổi

màu do đó ta biết được môi trường

sống trong khu vực ao, hồ đó thay đổi

thế nào

+ Vậy nguyên sinh vật có lợi ích: Làm

thức ăn cho các loài động vậy nhỏ và

nhận biết sự thay đổi môi trường nước

GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin và

quan sát các hình 18.5 và 18.6 để tìm

hiểu tác hại của nguyên sinh vật

HS: Các nguyên sinh vật kí sinh trong

GV: Yêu cầu HS kể tên một số nguyên

sinh vật làm thức ăn cho cá trong ao,

hồ

HS: Kể tên một số nguyên sinh vật

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 18.7 và

18.8 để nhận biết nguyên trinh vật có

là cho nước trong các ao hồ đổi màu do

đó ta biết được môi trường sống trong khu vực ao, hồ đó thay đổi thế nào.+ Vậy nguyên sinh vật có lợi ích: Làm thức ăn cho các loài động vậy nhỏ và nhận biết sự thay đổi môi trường nước

b Tác hại của nguyên sinh vật:

+ Các nguyên sinh vật kí sinh trong cơ

thể người và các động vật có thể gây bệnh cho người và các loài động vật khác

+ H18.7: trùng roi xanh+ H18.8: trùng giày

D Hoạt động vận dụng:

E Hoạt động tìm tòi mở rộng:

IV Kiểm tra – đánh giá:

Trang 4

- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi

V Dặn dò:

- Học bài cũ

- Chuẩn bị bài 19

Rút kinh nghiệm bài dạy:

………

………

………

………

………

………

Ngày chẩn bị: 5/1/2017

Trang 5

Ngày lên lớp: 9,10,12,16,17,19/1/2017;

Tiết 57,58,59,60,61,62 – Bài 19: ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu được “Thế nào là Động vật không xương sống ?”

- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật không xương sống

- Nêu được vai trò của Động vật không xương sống đối với con người và tựnhiên

- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật không xương sống trong việcbảo vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường

- Nhận biết được vai trò của Động vật không xương sống có ở xung quanh em

- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống ở gia đình

1 GV: Giáo án, sưu tầm tranh ảnh về một số ĐVKXS (nếu có)

2 HS: Đọc trước bài mới

III Tổ chức hoạt động học tập:

HS: quan sát hình 19.1 tìm tên

ĐVKXS phù hợp với mỗi chữ cái

HS: trả lời câu hỏi theo nhóm rút ra

được đặc điểm nhận biết ĐVKXS là

không có xương cột sống

HS: liên hệ kể thêm một số đại diện

của ĐVKXS

HS: thảo luận cặp đôi hoàn thành bài

tập điền từ dựa vào các từ cho sẵn

GV: hướng dẫn HS tìm hiểu sự đa dạng

của ĐVKXS theo nội dung bảng từ đó

HS nêu được sự đa dạng của ĐVKXS

về loài, về đời sống, nơi sống, đặc

điểm hình thái, cấu tạo cơ thể

A Hoạt động khởi động

Một số đại diện của ĐVKXS

- Sống trong nước: hải quỳ, sao biển,đỉa, tôm, cua, mực, cầu gai

- Sống trên mặt đất: bướm, chuồnchuồn, ốc sên, ruồi, nhện

- Sống trong đất: giun đất, rết

B Hoạt động hình thành kiến thức

ĐVKXS bao gồm các ngành ĐVkhông có bộ xương trong, đặc biệt làkhông có xương sống ĐVKXS baogồm đa số các ngành của giới độngvật, chúng có các mức độ tổ chức khácnhau và rất đa dạng về mặt hình thái

1 Sự đa dạng của ĐVKXS

Trang 6

San hô Sống bám Trong nước

Giun tròn Giun kimGiun đũa Kí sinhKí sinh Trong cơ thể SV khácTrong cơ thể SV khácThân mềm Trai sôngỐc sên Tự doTự do Trên mặt đấtTrong nước

Chân khớp

Châu chấu Tự do Trên mặt đất

HS: kể thêmtên các ĐVKXS mà em biết

GV: gợi ý các em tìm đại diện của

ĐVKXS theo môi trường sống

GV: hướng dẫn, gợi ý để HS mô tả

được những đại diện mà ở địa phương

- Giá trị: với môi trường, với con

người, với các sinh vật khác,…

GV: hướng dẫn các nhóm khai thác

thông tin theo yêu cầu

GV: mở rộng, giới thiệu thêm cho HS

về một số đại diện với vai trò điển hình

mà ở địa phương không có( ĐVKXS

Trang 7

HS: cá nhân HS đọcthông tin, tìm hiểu

một số đại diện theo nội dung bảng 19

HS: các nhóm liệt kê, đề xuất các biện

pháp

( có sự chuẩn bị trước ở nhà)

- Bảo vệ ĐVKXS trong môi trường tự

nhiên

- Nuôi ĐVKXS nhằm tăng cường

nguồn thực phẩm cho con người và

bảo vệ môi trường

- Cách phòng chống bệnh do ĐVKXS

kí sinh gây nên

- Vai trò của ĐVKXS đối với con

người và môi trường tự nhiên

HS: sưu tầm, quan sát tranh, video,

sưu tầm thu thập thông tin về bệnh do

ĐVKXS gây nên ở địa phương

Mỗi nhóm lựa chọn một loại bệnh điển

hình, thực hiện theo các bước hướng

dẫn gợi ý

GV: giao HS là bài tập về nhà, viết báo

cáo vào vở

HS: các nhóm nghiên cứu thông tin, trả

lời các câu hỏi mục 2

HS: các nhóm trình bày, trao đổi thông

tin về các câu trả lời

GV: bổ sung, mở rộng thêm nếu cần

1 Các biện pháp bảo vệ ĐVKXS

- Xây dựng các vườn quốc gia, khubảo tồn chú trọng chiều sâu hơn chiềurộng

- Ở những địa phương có các loài quý,

có nguy cơ tuyệt chủng cần xây dựnghành lang xanh, hành lang bảo vệ Ápdụng công nghệ sinh học trong nuôi,bảo vệ đảm bảo cân bằng sinh thái vàphát triển bền vững

- Khuyến khích, quả lí chặt chẽ hìnhthức nuôi trang trại, hộ gia đình đốivới những loài quý

- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trongcộng đồng về vai trò của ĐVKXS,chung tay bảo vệ môi trường

2 Quan sát cấu tạo các cơ thể ĐVKXS

3 Viết đoạn văn về bệnh do ĐVKXS gây nên

D Hoạt động vận dụng

E Hoạt động tìm tòi mở rộng

IV Kiểm tra – đánh giá:

Trang 8

- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi

V Dặn dò:

- Học bài cũ

- Chuẩn bị bài 20

Rút kinh nghiệm bài dạy:

………

………

………

………

………

………

Ngày chẩn bị: 2/2/2017

Ngày lên lớp: 6,7,9,13/2/2017

Tiết 63,64,65,66 – Bài 20: ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu được “Thế nào là động vật có xương sông?”

- Nhận biết được một số đại diện phỏ biến của động vật có xương sống

- Phân biệt được Động vật không xương sống với Động vật có xương sống

- Nêu được vai trò của động vật có xương sống đối với con người và tự nhiên

- Mô tả được các động vật có xương sống ở địa phương

2 Kĩ năng:

- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật có xương sống trong việc bảo vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường

- Vận dụng được các kiến thức về Động vật có xương sống nhằm bảo vệ và phát triển vật nuôi có xương sống ở địa phương

3 Thái độ:

- Nghiêm túc tìm tòi kiến thức

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Tranh, ảnh (nếu có)

2 Học sinh:

- Tìm hiểu trước vấn đề cần nghiên cứu qua tài liệu, qua các thông tin …

III Tổ chức hoạt động học tập:

GV: Yêu cầu HS kể tên những động

vật có ở xung quanh em, cho biết

những con nào là ĐVKXS, những con

nào là ĐVCXS

HS: - 1 vài HS cho ví dụ

- Cá nhân các em phân biệt các động

A Hoạt động khởi động:

Trang 9

vật mà mình vừa kể

GV: Lợi ích của những động vật có

xương sống mà em vừa kể

HS: Đưa ra lợi ích của các loài vừa kể

GV: Gọi tên những ĐV có trong hình

20.1, cho biết đâu là ĐVKXS, đâu là

ĐVCXS

HS: cá nhân tự quan sát hình, nhận biết

và phân biệt các động vật có trong

hình

- 1 vài hs đưa ra ý kiến, lớp bổ xung

- HS lấy thêm ví dụ về các động vật

khác mà em biết

- Các nhóm thảo luận lựa chọn đáp án

- 1 vài nhóm cho kết quả, lớp đánh giá,

Trang 10

6 chi sau; 7 chí trước; 8 miệng;

9 mũi

- So sánh các đại diện:

+ Nêu các đặc điểm của đại diện mỗi

lớp theo trình tự SGK

+ Nêu các dấu hiệu khác nhau giữa các

sinh vật đại diện cho mỗi lớp động vật

có xương sống

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả

lời các câu hỏi

HS: Trả lời các câu hỏi

GV: Yêu cầu HS rút ra vai trò của động

+ Cung cấp nguồn dược liệu quý

+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ có giá

+ Cung cấp nguồn dược liệu quý

+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ có giá trị

+ Làm vật liệu thí nghiệm

Trang 11

+ Nguồn thực phẩm và sức kéo cho

con người

+ Tiêu diệt động vật gây hại

GV: Yêu các HS thảo luận nhóm, hoàn

thành bài tập điền từ

HS: Kết quả đúng: rất đa dạng thích

nghi dị dưỡng quan trọng.

GV: Tiếp tục yêu cầu các nhóm thảo

luận hoàn thành bảng 20.1: về sự đa

dạng môi trường sống của ĐVCXS

HS: Hoàn thành bảng 20.1

+ Nguồn thực phẩm và sức kéo cho con người

+ Tiêu diệt động vật gây hại

3 Tìm hiểu các đặc điểm chung của động vật có xương sống:

Kết quả đúng: rất đa dạng thích nghi dị dưỡng quan trọng.

GV: Tiếp tục yêu cầu các nhóm hoàn

thiện bảng 20.2 về vai trò của ĐVCXS

HS: Hoàn thành bảng 20.2:

Cá chép Sinh thái nước ngọt bền vững và sản phẩm tiêu dùng cho người

Cá ngừ Sinh thái nước mặn bền vững và sản phẩm biển cho người Lưỡng cư

Ếch Sinh thái bền vững và thực phẩm cho người Cóc Sinh thái bền vững có lợi cho người

Trang 12

Voi Sinh thái bền vững, cung cấp sức kéo và làm du lịch

Cá voi Sinh thái bền vững và bảo vệ môi trường

GV: Yêu cầu HS cá nhân quan sát hình

20.7, thảo luận nhóm hoàn thành bảng

trang 27

HS:

C Hoạt động luyện tập:

STT Tên động vật Lớp động vật Môi trường sống

1 Vích Lớp bò sát Ở biển (giống như 1 loài rùa

biển)

GV: Yêu cầu HS suy nghĩ, liên hệ:

+ Kể tên 1 vài ĐV sống trên cạn dùng

làm thức ăn cho con người

+ Kể tên ĐV tham gia vào quá trình

sản xuất nông nghiệp

+ Kể tên các loài ĐV giúp ích cho con

người

HS: - Suy nghĩ cá nhân, lấy ví dụ

- Ví dụ: Lợn, gà, cá, trâu, ngựa

- Ví dụ: Trâu, bò, ngựa

- Ví dụ: Ngựa, voi, chó, cá heo

GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận trả

lời các câu hỏi mục 3

2 Kêt tên các loài động vật:

- Ví dụ: Lợn, gà, cá, trâu, ngựa

- Ví dụ: Trâu, bò, ngựa

- Ví dụ: Ngựa, voi, chó, cá heo

3 Trả lời câu hỏi:

Trang 13

HS: Cá nhân suy nghĩ, thảo luận nhóm

trả lời các câu hỏi

GV: Yêu cầu hs thực hiện nhiệm vụ

trong hoạt động

HS: Thực hiện nhiệm vụ

GV: Yêu cầu hs thực hiện nhiệm vụ

trong hoạt động

HS: Thực hiện nhiệm vụ

D Hoạt động vận dụng:

E Hoạt động tìm tòi mở rộng:

IV Kiểm tra – đánh giá:

- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi

V Dặn dò:

- Học bài cũ

Rút kinh nghiệm bài dạy:

………

………

………

………

………

………

Ngày chuẩn bị: 9/2/2017

Ngày lên lớp: 14, 16, 20, 21/2/2017

Tiết 67, 68, 69, 70 – Bài 21: QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT

Trang 14

VỚI CON NGƯỜI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Trình bày được lợi ích và tác hại của động vật đối với con người

- Nêu được một số biện pháp nhằm bảo tồn đa dạng động vật

- Biết cách chăm sóc các vật nuôi trong gia đình và đia phương

- Lập được bảng thống kê các vật nuôi hiện có ở địa phương

- Mô tả được những tác động của con người đối với động vật

- Phân tích được mối quan hệ phụ thuộc giữa con người và động vật

1 GV: Giáo án, tranh hình (nếu có)

2 HS: Nghiên cứu trước nội dung trước bài

III Tổ chức các hoạt động học tập:

GV: Yêu cầu HS kể tên:

- Các con vật ở xung quanh mà em

biết

- Kể tên các con vật trong hình 21.1

HS: Kể tên các con vật

GV: Những vật nuôi này có liên quan

gì với các động vật hoang dã và con

người?

HS: Những ĐV này đều là ĐV hoang

dã đc con người thuần hóa và nuôi

1 Vai trò của động vật với con người:

a Vai trò của vật nuôi đối với con người:

Trang 15

Tên vật nuôi Môi trường sống (Liệt kê cả mặt có ích và có hại của vật nuôi đối vớiVai trò

con người)

1 Lợn Trên cạn Có ích: Cung cấp thực phẩm, mĩ nghệ Có hại: Có thể

truyền bệnh cho người

2 Gà Trên cạn Có ích: Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho công

nghiệp, làm cảnh

Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

3 Trâu bò Trên cạn Có ích: Cung cấp thực phẩm, sức kéo Có hại: Có thể

truyền bệnh cho người

4 Cá Dưới nước Có ích: Cung cấp thực phẩm, làm cảnh Có hại: Có

thể truyền bệnh cho người

5 Chim bồ câu Trên cạn Có ích: Làm cảnh

Có hại: Có thể truyền bệnh và gây ô nhiễm môi trường cho người

GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi

trong phần

HS: Trả lời các câu hỏi

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 21.2 để

điền tên và mô tả các con vật

HS: Điền tên và mô tả các con vật

Vai trò đối với con người ( Liệt kê cả mặt có

ích và có hại của ĐV sống trong môi trường tự

nhiên đối với con người )

1 Hổ Trên cạn - Có ích: Sinh thái bền vững

- Có hại: Gây nguy hiểm đến tính mạng conngười và 1 số ĐV khác

Trang 16

2 Voi Trên cạn - Có ích: Sinh thái bền vững, cung cấp sức kéo,

làm du lịch

- Có hại: Nguy hiểm cho tính mạng con người

3 Ngựa Trên cạn - Có ích: Cung cấp sức kéo, thực phẩm tiêu dùng

- Có hại: Có thể truyền bệnh cho người

4 Cá thu Dưới nước - Có ích: Cung cấp sản phẩm tiêu dùng

- Có hại: Có thể truyền bệnh cho con người

5 Chim bồ câu Trên cạn - Có ích: Có giá trị văn hóa, cung cấp thực phẩm

- Có hại: Có thể truyền bệnh cho con người

6 Cá chép Dưới nước - Có ích: Cung cấp sản phẩm tiêu dùng

- Có hại: Có thể truyền bệnh cho con người

GV: Yêu cầu HS liệt kê môi trường

sống, lợi ích và tác hại của động vật

trong môi trường tự nhiên đối với con

người và đề ra các biện pháp bảo vệ

động vật hoang dã

HS: Hoàn thành

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 21.3 để

nêu ra ảnh hưởng của con người đến

môi trường sống của các sinh vật và

trình bày quan điểm của mình

- Yêu cầu HS chỉ ra thêm các hoạt

đông khác của con người tới môi

trường sống của sinh vật

HS: Hoàn thành yêu cầu

GV: Yêu cầu HS qua sát hình 21.4 để

gọi tên các con vật và chỉ ra con vật

sắp bị tuyệt chủng để đề ra các biện

pháp bảo vệ và những con vật đã bị

tuyệt chủng

HS: Hoàn thành yêu cầu

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu ở địa

phương và hoàn thành 2 bảng trong

b) Một số biện pháp bảo vệ động vậtsống trong môi trường tự nhiên:

C Hoạt động luyện tập:

Trang 17

HS: Hoàn thành 2 bảng.

GV: Yêu cầu HS viết báo cáo về các

nội dung hướng dẫn

HS: Viết báo cáo

GV: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ

trong hoạt động

HS: Thực hiện các nhiệm vụ

GV: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ

trong hoạt động

HS: Thực hiện các nhiệm v

D Hoạt động vận dụng:

E Hoạt động tìm tòi mở rộng:

IV Kiểm tra – đánh giá:

- Kiểm tra quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi

V Dặn dò:

- Học bài cũ

- Đọc trước bài mới

Rút kinh nghiệm bài dạy:

………

………

………

………

………

Ngày chuẩn bị: 16/2/2017

Ngày lên lớp: 23, 27, 28/2/2017

Tiết 71,72,73 – Bài 22: ĐA DẠNG SINH HỌC

I Mục tiêu

Trang 18

1 Kiến thức

- Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học

- Trình bày được các nguy cơ dẫn đến suy giảm sự đa dạng sinh học

- Đề xuất được một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương

- Viết được báo cáo ngắn tuyên truyền về bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương

III Nội dung các hoạt động

HS: liệt kê được các thực vật, động vật

ở địa phương( theo MT sống)

HS: quan sát hình 22.1 thực hiện yêu

cầu

HS: chỉ ra được những khu vực ít sinh

vật, nhiều sinh vật sinh sống( liên hệ

địa phương)

HS: sưu tầm kể được các hoạt động

hưởng ứng ngày Quốc tế Đa dạng sinh

học 22/5

HS: quan sát hình 22.2 điền vào bảng

22.1 số lượng loài mỗi nhóm sinh vật

HS: duwaju vào nội dung thông tin trả

lời câu hỏi về đa dạng sinh học

HS: quan sát hình 22.3 thực hiện yêu

cầu

HS: quan sát hình 22.4 thực hiện yêu

cầu

HS: các nhóm điều tra sinh vật ở địa

phương về tên loài, nguy cơ giảm số

lượng, nguyên nhân, cách khắc phục

GV: giao bài tập về nhà là phần viết

bài tuyên truyền về bảo vệ đa dạng

sinh học cho khu bảo tồn hoặc vườn

A Hoạt động khởi động

NX: sinh vật có ở khắp mọi nơi trênTrái Đất với số lượng loài, số lượng cáthể trong loài lớn

B Hoạt động hình thành kiến thức

- Đa dạng sinh học là sự phong phú củasinh vật và môi trường sống của chúng

- Nơi có độ đa dạng sinh học cao là nơi

có số lượng loài và số lượng cá thể củamỗi loài nhiều

- Đa dạng sinh học làm cho môi trườngsống của sinh vật và con người ổn định

C Hoạt động luyện tập

D Hoạt động vận dụng

Trang 19

quốc gia

HS: đọc thông tin, trao đổi toàn lớp

theo hai câu hỏi cuối bài

- Ý nghĩa kinh tế của các loài sinh vật

ở Việt Nam

- Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm

của sinh vật Việt Nam

E Hoạt động tìm tòi mở rộng

- Tài nguyên sinh vật có ý nghĩa kinh tếlớn như:

+ Cung cấp gỗ, sợi+ Làm thuốc + Cung cấp thực phẩm+ Làm cảnh

+ Lấy tinh dầu, nhựa, chất màu nhuộm,

- Nguyên nhân:

+ Chiến tranh kéo dài+ Khai thác quá mức sự phục hồi+ Quản lí và bảo vệ chưa đem lại hiệuquả cao

GV:Vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122 km2 rạn san hô, nếu hệ sinh thái này bị mất, biển nước ta có nguy cơ không còn tôm cá nữa Đó là thông điệp

mà các nhà môi trường và bảo tồn thiên nhiên nước ta đã cảnh báo.

Rạn san hô là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá Các rạn san hônày cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới.Vùng biển Việt Nam tập trung khoảng 340 loài san hô trong tổng số 800 loài củathế giới, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam Rạn san hô biển tập trung với mật độcao ở vùng biển Nha Trang, Trường Sa, Hoàng Sa, biển Hòn Mun - Khánh Hòa.Sống cùng với hệ sinh thái này là trên 2000 loài sinh vật đáy và cá trong đókhoảng 400 loài cá san hô cùng nhiều hải sản quý Rạn san hô như một mái nhàche chắn nuôi dưỡng hệ động thực vật biển Các rạn san hô ở vùng biển ViệtNam có giá trị cực kỳ quan trọng như điều hòa môi trường biển, cung cấp dinhdưỡng trong vùng biển thông qua các chu trình sinh địa hóa; đồng thời còn lànơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng của nhiều loài thủy sinh vật không chỉvùng bờ, mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa trong đó có nhiều loài đặc hải sản.Một nghịch lý vẫn đang xảy ra với hệ sinh thái này, trước đây con người khôngbao giờ hại đến san hô nhưng nay nhu cầu xây đá mỹ nghệ, hòn non bộ, trang trínội ngoại thất ngày càng nhiều nên tình trạng khai thác, vận chuyển, buôn bánsan hô ở các địa phương ven biển đang diễn ra rất phức tạp Bờ Đông Nam củađảo Cồn Cỏ từng bị các đối tượng lặn xuống và dùng cưa để khai thác san hôđen đem bán Nhiều khu vực biển miền Trung ngư dân đi lấy san hô đã thànhmột loại nghề sinh sống Vì lợi nhuận, không ít người đã làm ảnh hưởng đến sựhình thành tự nhiên của dải san hô gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.Những rạn san hô mất đi, đồng nghĩa với sự cạn kiệt các nguồn lợi thủy sản.Nguồn san hô nước ta đang đứng trước thách thức sống còn Đến thời điểm này,việc bảo vệ nghiêm ngặt các rạn san hô, đẩy mạnh việc tuyên truyền trong cộng

Trang 20

đồng dân cư ven biển và khách du lịch về trách nhiệm bảo vệ tài nguyên quý báu này đang là một việc làm cấp thiết

Rút kinh nghiệm bài dạy:

………

………

………

………

………

Ngày soạn: 25/2/2017

Ngày giảng: 2, 6/3/2017

Tiết 74 + 75: KIỂM TRA VIẾT (2 tiết)

Trang 21

1 GV: Đề bài + đáp án + thang điểm

2 HS: Ôn lại kiến thức đã học

thấp

Vận dung cao Chủ đề 1:

Nguyên sinh

vật

- Biết vai tròthực tiễn củaNguyên SV

- Biết được thế

ĐVKXS

- Nêu được đặcđiểm chungcủa ĐVCXS

- Hiểu đượcnhững lợi ích,tác hại củaĐVKXS

- Hiểu đượcnhững hoạtđộng của conngười tácđộng đến môitrường sốngcủa các loàisinh vật nhưthế nào ->

Đưa ra 1 sốb/pháp bảo vệ

Vận dụngthực tế giảithích được vìsao phải bảo

vệ động vậthoang dã

1,5 câu

35 % = 3,5 điểm

1 câu

10 % = 1 điểm

Chủ đề 2:

Đa dạng

sinh học

- Biết đượckhái niệm, ýnghĩa của đa

- Hiểu đượcnhững nguyênnhân dẫn đến

- Vận dụngthực tế địaphương vào

Trang 22

dạng sinh học suy thoái đa

dạng sinh học

nội dung đãhọc

½ câu

10 % = 1 điểm

½ câu

10 % = 1 điểm

B ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(1 điểm): Nêu vai trò thực tiến của nguyên sinh vật Cho ví dụ

Câu 2(2 điểm):

a) Điền từ thích hợp vào đoạn thông tin sau:

Động vật không xương sống bao gồm các ngành động vật không có bộxương trong, đặc biệt không có .(1) Động vật .(2) bao gồm đa số các ngành của giới (3) , chúng có cácmức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái

b) Nêu những lợi ích và tác hại của Động vật không xương sống đối vớicon người và môi trường sống Cho ví dụ

Câu 3(1 điểm): Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ những động vật hoang dã ?

Câu 4(1 điểm): Nêu đặc điểm chung của Động vật có xương sống.

Câu 5(2 điểm): Em hãy:

a) Nêu những hoạt động của con người tác động đến môi trường sống củacác loài sinh vật

b) Đề xuất một số biện pháp bảo vệ ĐV sống trong môi trường tự nhiên

Câu 6 (1điểm): Thế nào là đa dạng sinh học? Nêu ý nghĩa của đa dạng sinh học

đối với sinh vật và cuộc sống con người ?

Câu 7(2 điểm):

Em hãy trình bày những nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học ở ViệtNam Ở địa phương em hiện nay có những loài động vật nào đang có nguy cở bịsuy giảm, hãy đề xuất biện pháp khắc phục

C ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

1

(1đ)

- Vai trò thực tiễn của Nguyên sinh vật :

+ Làm thức ăn cho ĐV có kích thước lớn hơn: trùng giày, trùng

roi, trùng biến hình

+ Gây bệnh cho động vật: trùng tằm gai, cầu trùng

+ Gây bệnh cho người: trùng sốt rét, trùng kiết lị

+ Có ý nghĩa bảo vệ môi trường:

Trang 23

(3) Động vật

* Những lợi ích và tác hại của ĐVKXS:

- Làm đồ trang sức (san hô đỏ; con trai; )

- Có giá trị để xuất khẩu (trai; tôm; mực; )

- Làm đẹp môi trường và hệ sinh thái (san hô; )

- Làm thực phẩm (nghêu; sò; ốc ; hến; tôm; cua; mực )

- Có giá trị dinh dưỡng, làm thuốc (ong; bào ngư; )

- Làm sach môi trường nước (trai, hến, ngao, )

- Có hại cho con người (sán; đỉa; giun móc; giun tóc; giun đũa; )

- Có hại cho thực vật (ốc sên; sâu; )

- Có hại cho động vật (sán; đỉa; )

1,5

3

(1đ)

Giải thích vì:

Những động vật hoang dã, quý hiếm ( như hổ, báo, sư tử, ) là

các giá trị độc đáo, các sản phẩm tuyệt vời duy nhất của tự nhiên,

sau nhiều triệu năm tiến hóa mới tạo ra được Chúng góp phần

làm cho cuộc sống trở nên phong phú hơn

Bảo tồn các loài động vật hoang dã, quý hiếm còn để duy trì sự

cân bằng của sinh thái

(Có thể tùy thuộc vào cách giải thích thêm của SH để cho điểm)

1

4

(1đ)

- Đặc điểm chung của ĐVCXS là cơ thể có xương sống Cấu tạo

cơ thể của Động vật có xương sống rất đa dạng, nhờ đó chúng

thích nghi được với môi trương sống Động vật có xương sống

sống theo phương thức dị dưỡng Đa số Động vật có xương sống

có vai trò quan trọng đối với con người và tự nhiên

1

5

(2đ)

- Một số hoạt động của con người tác động đến môi trường sống

của các loài sinh vật như là: Đốt rừng, chặt phá rừng, đô thị hóa,

săn bắn, làm ô nhiễm nguồn nước, phun thuốc trừ sâu

b) Biện pháp bảo vệ ĐV sống trong môi trường tự nhiên như:

+ Không chặt phá, đốt rừng bừa bãi

+ Không săn bắt ĐV, đặc biệt là ĐV quý hiếm

+ Không làm ô nhiễm nguồn nước

- Khái niệm: Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh

vật và môi trường sống của chúng Nơi có số lượng loài và số

lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng

sinh học cao

- Ý nghĩa: Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh

vật và con người được ổn định

0,5

0,5

7 - Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam: 1

Trang 24

(2đ) + Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật như

khai tác gỗ, khai thác cũi, khác thác động vật hoang dã

+ Do cháy rừng

+ Chuyển đổi phương thức sử dụng đất

+ Ô nhiễm môi trường

+ Chiến tranh

+ Di nhập các loài ngoại lai

+ Do tăng trưởng dân số, di dân, nghèo khổ

- Những loài động vật nào đang có nguy cở bị suy giảm ở địaphương em, hãy đề xuất biện pháp khắc phục

(HS tự liên hệ thực tế địa phương, đưa ra đáp án -> Gv dựa vào

NHIỆT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VẬT

Tiết 76, 77, 78, 79 – Bài 23: SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT CỦA

CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ

I Mục tiêu

Trang 25

1 Kiến thức

- Mô tả được tính chất co dãn vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí

- Nêu được sự giống và khác nhau về sự co dẫn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng

và chất khí

2 Kĩ năng

- Giải thích được các ứng dụng của sự co dãn vì nhiệt trong thực tế

- Vận dụng được tính chất co dãn vì nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày

- Rèn luyện kĩ năng thí nghiệm thực hành khoa học

2 HS: Nghiên cứu trước nội dung bài

III Nội dung các hoạt động

GV: Yêu cầu nhóm HS tìm hiểu thông

tin về hai thí nghiệm hình 23.1

HS: Tìm hiểu thí nghiệm hình 23.1

GV: Băng kép thay đổi hình dạng như

thế nào nếu được nung nóng bằng

ngọn lửa đèn cồn?

HS: TN hình 23.1a: Băng kép sẽ bị uốn

cong về phía thanh sắt Nguyên nhân là

khi nung nóng chất rắn nở ra, sắt và

đồng đều nở ra, do sắt và đồng làm

bằng các chất khác nhau, đồng nở

nhiều hơn sắt, nhưng hai thanh bị dán

chặt vào nhau do đó tạo ra lực uốn

cong băng kép về phía thanh sắt

- Nếu hạ nhiệt độ thì thanh đồng co

nhiều hơn thanh sắt và kết quả băng

kép lại bị uốn cong về phí thanh đồng

GV: Chiều cao cột chất lỏng trong các

ống thuỷ tinh nhỏ cắm ở mỗi bình sẽ

thay đổi thế nào nếu rót nước nóng vào

chậu?

HS: TN hình 23.1b: Chiều cao cột

chất lỏng trong ống là khác nhau, rượu

cao nhất Chiều cao các cột chất lỏng

- TN hình 23.1b: Chiều cao cột chất lỏng trong ống là khác nhau, rượu cao nhất Chiều cao các cột chất lỏng trong

Trang 26

trong ống dâng lên khác nhau Nguyên

nhân là khi nhiệt độ tăng làm cho thể

tích chất lỏng trong các bình chứa tăng

lên, các chất lỏng khác nhau co dãn vì

nhiệt khác nhau dẫn đến mực chất lỏng

trong các ống khi nhiệt độ tăng lên

nhiều hay ít là khác nhau

- Nếu nhúng các bình vào chậu nước

- Kết quả thu được:

+ TN hình 23.1a: Băng kép sẽ bị uốn

cong về phía thanh sắt

HS: Trả lời các câu hỏi:

- So sánh kết quả TN với dự đoán về

điểm giống và khác nhau

- Nhận xét:

+ Từ kết quả thí nghiệm ta thấy đồng

dãn nở mạnh hơn thép Vậy trong cùng

một điều kiện tăng (giảm) nhiệt độ thì

bình hầu như không dãn nở mà chất

ống dâng lên khác nhau Nguyên nhân

là khi nhiệt độ tăng làm cho thể tích chất lỏng trong các bình chứa tăng lên, các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệtkhác nhau dẫn đến mực chất lỏng trongcác ống khi nhiệt độ tăng lên nhiều hay

ít là khác nhau

B Hoạt động hình thành kiến thức:

1 Thực hiện thí nghiệm để kiểm tra

dự đoán:

- Kết quả thu được:

+ TN hình 23.1a: Băng kép sẽ bị uốncong về phía thanh sắt

+ TN hình 23.1b: Mực chất lỏng trongbình rượu cao nhất, rồi đến bình dầuhoả và thấp nhất là nước

2 Thảo luận và trả lời câu hỏi:

- Nhận xét:

+ Từ kết quả thí nghiệm ta thấy đồng dãn nở mạnh hơn thép Vậy trong cùngmột điều kiện tăng (giảm) nhiệt độ thì các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

+ Từ kết quả thí nghiệm ta thấy rượudãn nở nhiều nhất, nước dãn nở ít nhất.Vậy trong cùng một điều kiện tăng(giảm) thì các chất lỏng khác nhau codãn vì nhiệt cũng khác nhau

+ Chất lỏng dãn nở vì nhiệt mạnh hơnchất rắn vì trong TN hình 23.1b thấybình hầu như không dãn nở mà chất

Trang 27

GV: Yêu cầu HS hoàn thành đoạn

thông tin trong khung

HS:

* Sự co dãn vì nhiệt của chất rắn:

… tăng (hay giảm)… tăng (hay giảm)

…co dãn (dãn nở)… khác nhau…

* Sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng:

… tăng (hay giảm)… tăng (hay giảm)

… khác nhau…

* Sự co dãn vì nhiệt của chất khí:

tăng …giảm …khách nhau

…lớn (mạnh, nhiều)… chất rắn

GV: Yêu cầu HS hoàn thành các thí

nghiệm và câu hỏi giải thích hiệ tượng

HS:

* TN 1: Lấy quả bóng bay bịt vào

miệng bình, sao cho lúc đầu bóng có

rất ít không khí bên trong Nhúng bình

vào chậu nước nóng ta thấy quả bóng

bay phồng lên, điều đó chứng tỏ thể

tích khí trong bình khi nóng (nhiệt độ

tăng lên) thì nở ra

- Tiếp tục nhúng bình vào nước lạnh

(hoặc để ngoài không khí) ta thấy quả

bóng xẹp xuống, điều đó chứng tỏ thể

tích khí trong bình khi nguội đi (nhiệt

độ giảm đi) thì co lại

* TN 2: Khi tiến hành thí nghiệm, đầu

tiên thử quả cầu lọt qua vòng kim loại,

sau đó bật ngọn lửa đèn cồn, nung

nóng quả cầu kim loại khoảng 3 đến 5

phút và thử lại quả cầu bây giờ không

lọt qua vòng nữa Để nguội quả cầu

hoặc nhúng vào nước lạnh (dùng khăn

lỏng dãn nở mạnh

1 Đọc hiểu thông tin:

2 Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong khung sao cho thích hợp:

* Sự co dãn vì nhiệt của chất rắn:

… tăng (hay giảm)… tăng (hay giảm)

…co dãn (dãn nở)… khác nhau…

* Sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng:

… tăng (hay giảm)… tăng (hay giảm)

… khác nhau…

* Sự co dãn vì nhiệt của chất khí:

tăng …giảm …khách nhau

…lớn (mạnh, nhiều)… chất rắn

C Hoạt động luyện tập:

* TN 1: Lấy quả bóng bay bịt vàomiệng bình, sao cho lúc đầu bóng córất ít không khí bên trong Nhúng bìnhvào chậu nước nóng ta thấy quả bóngbay phồng lên, điều đó chứng tỏ thểtích khí trong bình khi nóng (nhiệt độtăng lên) thì nở ra

- Tiếp tục nhúng bình vào nước lạnh(hoặc để ngoài không khí) ta thấy quảbóng xẹp xuống, điều đó chứng tỏ thểtích khí trong bình khi nguội đi (nhiệt

độ giảm đi) thì co lại

* TN 2: Khi tiến hành thí nghiệm, đầutiên thử quả cầu lọt qua vòng kim loại,sau đó bật ngọn lửa đèn cồn, nungnóng quả cầu kim loại khoảng 3 đến 5phút và thử lại quả cầu bây giờ khônglọt qua vòng nữa Để nguội quả cầuhoặc nhúng vào nước lạnh (dùng khăn

Trang 28

lau khô) sau đó lại thử qua vòng kim

loại, ta thấy quả cầu lại lọt qua vòng

kim loại Điều đó chứng tỏ chất rắn

dãn nở (kích thước tăng) khi nhiệt độ

tăng và co lại (kích thước giảm) khi

lạnh đi

* Giải thích hiện tượng chỗ nối hai

thanh ray của đường tàu hỏa:

- Để cho đường tàu hoả không bị cong

vênh khi nhiệt độ bên ngoài thay đổi

Người ta phải tính toán rất cẩn thận bề

rộng của khe hở đối với mỗi đoạn

đường tàu để đảm bảo an toàn

- Một số hiện tượng liên quan đến sự

nóng lên thì dãn ra, lạnh đi thì co lại:

đun nước, đường dây điện bị chùng

xuống khi nắng nóng, cánh cửa sắt khó

mở những ngày nóng, cột thuỷ ngân

trong nhiệt kế thay đổi khi nhiệt độ

* Giải thích hiện tượng chỗ nối haithanh ray của đường tàu hỏa:

- Để cho đường tàu hoả không bị congvênh khi nhiệt độ bên ngoài thay đổi.Người ta phải tính toán rất cẩn thận bềrộng của khe hở đối với mỗi đoạnđường tàu để đảm bảo an toàn

- Một số hiện tượng liên quan đến sựnóng lên thì dãn ra, lạnh đi thì co lại:đun nước, đường dây điện bị chùngxuống khi nắng nóng, cánh cửa sắt khó

mở những ngày nóng, cột thuỷ ngântrong nhiệt kế thay đổi khi nhiệt độthay đổi

D Hoạt động vận dụng:

E Hoạt động tìm tòi mở rộng:

IV Kiểm tra – đánh giá:

- Kiểm tra quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi

- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng

- Nêu và sử dụng được một số loại nhiệt kế thông dụng

+ Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của mỗi loại nhiệt kế

Trang 29

+ Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người, dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế dầu để do nhiệt độ nước, môi trường theo đúng quy định.

1 GV: Giáo án, bộ thí nghiệm hình 24.2, nhiệt kế (các loại)

2 HS: Nghiên cứu trước nội dung bài

III Nội dung các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Yêu cầu cá nhân HS tìm hiểu câu

chuyện của Nam và bố để trả lời các

câu hỏi trong phần

HS: Trả lời các câu hỏi Câu trả lời có

thể là:

+ Nhiệt độ cơ thể người dao động từ

36,5 > 37,1oC Từ 37,2oC trở đi có

GV: Yêu cầu nhóm HS tìm hiểu thí

nghiệm và trả lời các câu họi trong

phần

HS: Trả lời các câu hỏi:

a Dự đoán dựa vào thực nghiệm Cảm

giác hai tay không như nhau

b – Không thể dựa vào cảm giác để

đánh giá nhiệt độ của các vật

- Cần dung nhiệt kế để đo nhiệt độ

trong cốc b HS kể tên các loại nhiệt kế

mà học sinh biết và cấu tạo của chúng

GV: Dựa vào sự mâu thuẫn trong câu

trả lời của các nhóm HS để chuyển ý

GV: Yêu cầu HS quan sát các loại

Trang 30

nhiệt kế và hoàn thành bảng 24.1 và

24.2

HS: Hoàn thành bảng 24.1 và 24.2

GV: Yêu cầu nhoám HS quan sát kĩ

các nhiệt kế để trả lời câu hỏi

HS: Trả lời các câu hỏi:

a Các bộ phận chính của nhiệt kế:

- Thang chia độ

- Bình đựng chất lỏng pha màu

- Ống dẫn nhỏ

b Nguyên tắc hoạt động: Nhiệt kế

dung chất lỏng hoạt động dựa trên sự

co dãn vì nhiệt của chất lỏng Khi nhiệt

đô tăng thì chất lỏng dẫn ra làm cho

mực chất lỏng trong ống dẫn nhỏ tăng;

còn khi nhiệt độ giảm thì chất lỏng co

lại làm cho mực chất lỏng trong ống

nhỏ hạ xuống

GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin

trong phần a về thang đo nhiệt độ

Xen-xi-út để trả lời câu hỏi trong phần b và

nước chuyển sang thể hơi do đó không

hteer đo được nhiệt độ đến 120oC còn

2 Sơ đồ và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng:

co dãn vì nhiệt của chất lỏng Khi nhiệt

đô tăng thì chất lỏng dẫn ra làm cho mực chất lỏng trong ống dẫn nhỏ tăng; còn khi nhiệt độ giảm thì chất lỏng co lại làm cho mực chất lỏng trong ống nhỏ hạ xuống

3 Cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng Thang nhiệt độ:

b Để đánh dấu mức 100oC bằng TN hình a Vạch 50OC: chia đôi khoảng cách giữa mức 100oC và mức 0oC

c Bạn An không thể làm nhiệt kế dùngchất lỏng là nước vì: Khi ở 100oC thì nước chuyển sang thể hơi do đó không hteer đo được nhiệt độ đến 120oC còn

Trang 31

khi nhiệt độ ở 0oC thì nước chuyển

thành nước đá do đó không thể đo

* Ưu điểm: Nhiệt kế thủy ngân dùng

chất lỏng là thủy ngân; mà thủy ngân

có nhiệt độ bay hơi rất cao và nhiệt độ

đông đặc rất thấp do đó khi dùng thủy

ngân là chất lỏng trong nhiệt kế thì

nhiệt kế có GHĐ lớn và độ chính xác

cao

* Nhược điểm: Vì thủy ngân rất độc

cho con người do đó người ta ít sử

dụng nhiệt kế thủy ngân trong gia đình

và trong các nhà trương

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 24.4 và

điền thông tin

HS: a) Giới hạn đo của nhiệt kế: từ

-30oC đến 50oC (-20oF đến 120oF)

Độ chia nhỏ nhất: 1oC (2oF)

b) Không thể dung nhiệt kế này để đo

nhiệt độ của nước sắp sôi vì nhiệt kế

này chỉ đo tối đa được 50oC

GV: Yêu cầ HS thực hiện các TN theo

hướng dẫn và trả lời các câu hỏi

HS: Tiến hành làm TN theo hướng dẫn

và trả lời câu hỏi

* Bầu nhiệt kế phải tiếp xúc với vật

cần đo nhiệt độ và cần đợi cho đến khi

số chỉ ổn định (nhiệt độ chất lỏng trong

bầu nhiệt kế bằng với nhiệt độ của vật,

khi nhiệt độ ở 0oC thì nước chuyển thành nước đá do đó không thể đo nhiệt độ ở -50oC

2 Dùng nhiệt kế dầu hoặc nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của cốc nước:

Trang 32

tức là đạt tới trạng thái cân bằng nhiệt).

GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành

theo hướng dẫn và trả lời các câu hỏi

HS: Tiến hành thực hành và trả lời câu

hỏi

* Không nên ngâm vào nước sôi vì

nhiệt kế y tế chỉ được chế tạo để đo các

GV: Gới thiệu cho HS về thang đo

Fa-ren-hai và đưa ra công thức quy đổi

với thang đo Xen-xi-ut:

( ) ( ).1,8 32

( ) 32 ( )

1,8

o o

Trang 33

- Tìm được một số ứng dụng của sự bay hơi, đông đặc, ngưng tụ trong đời sống.

- Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu sự đông đặc và sự sôi của nước

- Đề xuất tiến hành thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm tìm hiểu sự bay hơi phụthuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng

1 GV: Giáo án, bộ thí nghiệm hình 24.2, nhiệt kế (các loại)

2 HS: Nghiên cứu trước nội dung bài

III Nội dung các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm mô

tả trạng thái của nước và chu trình của

* Chu trình của nước:

Nước -> Hơi nước (mây)

Hơi nước (mây) -> Nước

Nước -> Nước đá (đóng bang trên đỉnh

HS: Trao đổi thảo luận

GV: Dẫn dắt vào hoạt hộng B: Ta thấy

nước trong chu trình có nhiều trạng

thái vậy trong bài này ta sẽ tìm hiểu về

sự chuyển trạng thái đó

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình

tự TN và yêu cầu nhóm HS tiến hành

* Chu trình của nước:

Nước -> Hơi nước (mây)Hơi nước (mây) -> NướcNước -> Nước đá (đóng bang trên đỉnhnúi)

Nước đá (đóng bang trên đỉnh núi) -> Nước

B Hoạt động hình thành kiến thức:

1 Nghiên cứu sự nóng chảy và đông đặc:

Trang 34

TN, hoàn thành bảng 25.1

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu bảng 25.2 để

trả lời các câu hỏi

HS:

- Điều kiện nước chuyển từ trạng thái

lỏng sang trạng thái rắn: 0oC

- Trong quá trình nước đông đặc, thể

tích của nước đá tăng lên

- Khi nước đông đặc, bao giờ cũng

quan sát thấy các tảng băng nhỏ xuất

hiện ở phía trên do thể tích của nó tăng

nên khối lượng riêng nhỏ đi

- Trong suốt quá trình đông đặc nhiệt

độ của nước không thay đổi

GV: Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ

bằng điền từ

HS: (1) Đông đặc

(2) Nóng chảy

GV: Yêu cầu HS thảo luận về các yếu

tố ảnh hưởng đế sự bay hơi:

- Dự đoán xem các yếu tố nào ảnh

hưởng tới sự bay hơi?

- Gợi ý HS: Đưa ra các câu hỏi trong

- Trong suốt quá trình đông đặc nhiệt

độ của nước không thay đổi

(1) Đông đặc(2) Nóng chảy

2 Nghiên cứu sự bay hơi:

* Các yêu tố ảnh hưởng đế sự bay hơi: + Diện tích mặt thoáng

+ Nhiệt độ

+ Tốc độ gió

->

Bay hơi

Ngưng tụ

Nước ởthể lỏng

Nước ởthể KhíBay hơi

Ngưng tụ

Ngày đăng: 30/11/2017, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w