UBND TỈNH BẮC NINH DE KIEM TRA ĐỊNH KỲ LÀN 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2015 - 2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 11
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Phần đọc hiểu (3.0 điểm):
Đọc đoạn văn sau và trá lời các câu hỏi từ Câu I đến Câu 4:
Ngư dân Kim Hyun-ho không thấy bình yên khi đặt mình vào ban đêm, bởi hàng trăm hành khách chết hoặc mắt tích trong thảm họa chìm phà Sewol đang ám ảnh giấc ngủ ông
Tiếng thét của họ vang lên trong đầu ông Kim Ông nhớ như in lúc vội đến cứu họ trên chiếc thuyền đánh cá khiêm tốn ngoài khơi bờ biển Hàn Quốc cách đây 10 ngày Ông nghĩ có thê ông đã kéo được 25 người khỏi dòng nước lạnh buốt của biển Hoàng Hải Nhưng người đàn ông sống trên hòn đảo nhỏ xíu gần hiện trường tai nạn này không hề thấy tự hào, mà chỉ giày vò
“Đó là địa ngục Thật khô sở Có rất nhiều người và không đủ thuyền, mọi người dưới nước hét lên cầu cứu Phà chìm rất nhanh”, CNN dẫn lời ông Kim hơm qua nói Ơng nhìn thấy những người kẹt bên trong chìm xuống ngay trước mặt Ông nghe trên tivi mới biết có bao nhiêu người bị kẹt trong phà
Người cha của hai đứa con đã trưởng thành cảm thấy đau xót cho hàng trăm bậc phụ huynh mắt con Ông đã không thể cứu những người khác Ông đang cố để đi đánh cá lại, nhưng giờ ông là một người khác, ông Kim cho biết
(Theo báo htp://vnexpress.net, ngày 18/4/2014) Câu 1: Ngữ liệu trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2: Nội dung chính của văn bản trên là gì?
Câu 3: Dù đã cứu được nhiều người thoát khỏi dòng nước lạnh buốt của biển nhưng tại sao ông Kim không những không cảm thấy tự hào, mà chỉ thấy bị dày vò?
Câu 4: Câu chuyện trên khiến mỗi con người cần phải nhìn lại chính mình! Suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên? Trả lời trong khoảng 5-7dong
Đọc đoạn thơ sau và trả lới từ Câu 5 đến Câu 8: Gặp em trên cao lộng gió Rừng lạ ào ào lá đỏ
Trang 2Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vẫn đi vội vã
Bui Truong Son nhoa trong troi lira Chào em, em gái tiền phương Hen gặp nhé giữa Sài Gòn Em vay tay cười đôi mốt tong
(Lá đö - Nguyễn Dinh Thi, 7 rường Sơn - đường khát vọng, NXB Chính trị quốc gia, 2009) Câu Š: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 6: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Em đứng bên đường như quê hương
Câu 7: Không khí hành quân hào hùng, thần tốc được gợi lên qua hình ảnh nào?
Câu 8: Hình ảnh em gái tiền phương được khắc hoạ như thế nào? Hãy viết một đoạn
văn từ 5 đến 7 đòng nói lên suy nghĩ của anh chị về sự góp mặp của người phụ nữ trong
chiến tranh bao vệ tô quốc?
Phần Làm văn (7,0 điểm):
Phân tích khung cảnh phố huyện và tâm trạng của nhân vật Liên để làm sáng tỏ ý
kiên: #ai đứa trẻ của Thạch Lam là một truyện ngắn trữ tình ẩượm buôn (Dé gom co 02 trang)
Trang 3UBND TINH BAC NINH HUGNG DAN CHAM KIEM TRA BINH KY
SỞ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀN 1 nỗi tổ Năm học 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Í1 (Hướng dẫn chấm gỗm có 04 trang) A Hướng dẫn chung:
Đề bài gồm có 02 câu: Một câu tích hợp kiể¡m tra kiến thức xã hội và kiến thức văn học, một câu kiến thức văn học, kỹ năng diễn đạt, kỹ năng lập luận cuả học sinh Câu ¡ thiên
về mức độ Thông hiểu, Nhận biết; một câu thiên về kỹ năng lập luận, diễn đạt và trình bày
của học sinh
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tông quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm
- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm
- Tỉnh thần chung: Nên sử dụng nhiều mức điểm (từ 0 điểm đến 10 điểm) một cách
hợp lý Mạnh dạn cho điểm 0, điểm 1; không yêu cầu quá cao đối với điểm 9, điểm 10 Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo
- Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, người chấm vẫn cho điểm như hướng dẫn quy định
B Hướng dẫn chỉ tiết:
Câu Yêu cầu về nội dung kiến thức Điểm
Cau 1: Văn bản được trinh bày theo phong cách ngôn ngữ báo chí 0,254
Cau 2: NOi dung chinh cua van ban trén: Nhtmg ban khoan day ditt) 9 954
cua Ngu dan Kim Hyun-ho trong nan chim tau tai So-un, Han Quốc vào
tháng 04/2014
Câu 3 : Vì “Còn quá nhiều người chết trước ánh mắt đau đớn và bắt 0.5đ lực của ông” Thấy được về tđẹp tâm hôn, tắm lòng nhân hậu của người dân | ` xứ Kim Chỉ
Phần oa
a Cáu 4: Câu trả lời cân có 2 ý sau:
NE : 0,54
bi - Cần phải biết chia sẻ, đồng cảm trước sự mất mát và nỗi đau của
(3,0 aiém) đề ông loại ‘ 0,25đ 4
- Phải sống có ý thức, có tinh thần trách nhiệm cao, tránh thái độ thờ
ơ, vô cảm, vô trách nhiệm dẫn tới hậu quả khôn lường, 0.254
Câu 5 Phương thức biéu đạt chính của đoạn thơ: Biểu cảm 0.254 Cau 6: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Em đứng bên 054 đường nhự quê hương là biện pháp so sánh: dáng em (đứng bên đường) -| `
Trang 4| quê † \ | qué hương }
Câu 7: Không khi hành quân hào hùng, thâa tốc được gợi lên qua ' hình ảnh những từ ngữ Đoàn quân ải vội vã, bụi Trường Sơn nhoà trong
trời lửa
Câu 8: Hình ảnh em gái tiền phương được khắc hoạ qua tư thể: Đứng bên đường, hành động: Quàng sứng trường và trang phục áo bạc Hình ảnh người con gái nhỏ bé đó giữa rừng Trường Sơn bạt ngàn, lộng gió nhưng lại
quê hương với dáng đứng vững vàng bên đường khi làm nhiệm vụ
- Hình ảnh Em đứng bên đường như quê hương là một biêu tượng về cuộc chiến tranh nhân dân- em gái tiền phương, nữ chiến sĩ giao liên hay cô gái thanh niên xung phong Sự có mặt của cô gái trên đỉnh Trường Sơn, nơi
tuyến đầu tổ quốc đã nhắc nhở mai sau về cuộc chiến đấu toàn dân tham gia,
trong đó có sự đóng góp của những người con gái trẻ trung, xinh đẹp, mảnh mai nhưng vô cùng dũng cảm, gan dạ, củng có thêm niềm tin tất thắng của cuộc kháng chiến mang đên cảm giác thân thương, gân gũi,vai áo bac quàng súng trường như & bo tA Ou 0,sđ Phần Làm văn (7,0 điểm)
* Yêu cầu chung:
~ Học sinh biết kết hợp giữa kiến thức và kĩ năng đẻ viết bài văn nghị luận
Văn học
- Bài viết có kết cấu sáng, rõ, đầy đủ, thể hiện năng lực cảm thụ văn học
tốt, lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục, điễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi
chính tả, dùng từ và đặt câu
- Học sinh có thể cảm nhận, trình bày theo nhiều cahs khác nhau, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu về mặt kiến thức
- Khuyến khích và đánh giá cao những bài làm có tính sáng tạo của học
sinh Trân trọng những bài viết có khả năng cảm thụ tốt, tỉnh tế giàu sắc
màu cá nhân,
* Yêu cầu cụ thể: A Mở bài:
- Thạch Lam (1910-1942), là cây bút văn xuôi xuất sắc của nhóm bút 7 Lực Văn Đồn và văn xi Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 Nhà văn có một phong cách riêng: Độc đáo, nhẹ nhàng sâu kín, nhân hậu và êm mát, nghẹn ngào chút lệ của tình thương
- Hai ẩ/a trẻ là một truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, có sự hoà quện các yêu tố hiện thực và lãng mạn, tự sự và trữ tình
B Thân bài : 1 Khái quát:
- Hai đứa trẻ (Nắng trong vườn — 1938), truyện gây ấn tượng cho người
đọc bởi văn phong nhẹ nhàng, giàu tình đời, tình người Truyện đã thể hiện
được tâm hồn Thạch Lam hồn hậu, yêu thương
6,0d
Trang 5
- Giải thích ý kiến: Truyện n ngắn trữ tình thường có cốt truyện đơn giản, không khí, tâm trạng giàu sắc thái trữ tình Làm nên sắc thái trữ tình trong Hai đứa trẻ là càm xúc buồn thương, giọng điệu thủ thi, thiết tha thông qua khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người
Truyện ngắn của Thạch Lam là kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn Vì
truyện của ông là kiểu truyện tâm tình, dường như không có cốt truyện: giàu
cảm xúc, nhẹ nhàng, mà thấm thía như một bài thơ Truyện Ha¡ đứa trẻ bộc lộ niềm cảm thương chân thành của nhà văn với cuộc sống chìm khuất, mòn mỏi, quân quanh của những con người nhỏ nhoi nơi phố huyện tăm tối, cùng sự trân trọng những ước mong khiêm nhường mà tha thiết của họ về cuộc sống tốt đẹp hơn
2 Phân tích:
Bức tranh phố huyện được miêu tả theo trình tự thời gian: Cảnh phố huyện lúc chiều xuống Cảnh phế huyện lúc đêm về Cảnh phố huyện lúc có chuyến tàu đêm đi qua Liên là một cô gái nhỏ Vì cha mất việc mà phải chuyên từ Hà Nội về sinh sống ở một phố huyện nghèo Tuy còn nhỏ nhưng Liên đã tỏ ra đảm đang, thay mẹ trông coi một quán tạp hoá nhỏ để kiếm sống và Liên cũng rất chu đáo khi thay mẹ chăm sóc em An Đặc biệt Liên
là một cô gái nhỏ dịu hiền, nhân hậu, đa cảm Diễn biến tâm trạng của nhân
vật Liên được khắc hoạ qua ba cảnh phố huyện, như ba nắc thang tâm lý:
chiều muộn, đêm về và chuyến tàu khuya qua phố huyện
- Trước hết là tâm trạng buồn man mác của Liên, khi chiều về nh huyện hiện lên trong sự nghèo khổ, xơ xác:
+ Với cảm xúc và bút pháp lãng mạn: cảnh thiên nhiên phố huyện mang một vẻ đẹp trữ tình thơ mộng
+ Với cảm xúc và bút pháp hiện thực: cuộc sống xã hội nơi phố huyện lại là
bức tranh nghèo khô xơ xác tăm tối Cái áo khốc ngồi thơ mộng của thiên nhiên cũng không che lấp nổi cảnh ngày tàn, cảnh chợ tàn và những kiếp
người tàn
+ Liên tuy không lam lũ vất vả như những mảnh đời kia nhưng là những số phận đáng thương nhất, vì quá khứ tươi đẹp của hai chị em Liên đã thuộc về dĩ vãng Hiện tại thì buồn tẻ, tăm tối, bế tắc Chúng có cái để so sánh, để cảm nhận cuộc sống tăm tối tẻ nhạt của phố huyện Đúng là cuộc sống phố huyện cứ đang tàn dần lụi dần trong đói nghèo lam lũ quần quanh, đang chìm dần vào miền đời quên lãng Những tâm hồn mới lớn như chị em Liên, chứng kiến những cảnh đó không buồn sao được Nhưng vì còn là những đứa trẻ nên nỗi buồn cũng chỉ man mát, đọng trong đôi mắt Liên, bóng tối ngập đầy dần Và cái buồn của chiều quê thấm vào tâm hồn ngây thơ của
chị
- Liên càng buôn thấm thía hơn khi đêm vẻ, phố huyện chìm trong bóng tối và cuộc sống cứ lặp lại đơn điệu buồn tẻ bế tắc
+ Về đêm phố huyện là sự tương tranh giữa bóng tối và ánh sáng Màn đêm buông xuống, bóng tối cứ lan dần từng con đường nhỏ, từng ngõ xóm, để
4,Sđ
1,5đ
Trang 6
rẻ: nhân chìm phế huyện trong bóng tôi dày đặc Anh sáng phô huyện cũu ơ oo
- nhiều: Có ánh sáng của thiên nhiên (ánh sao, ánh đoọm đóm), có ánh sáng
của cuộc sông lao động nhưng chỉ là những khe, châm, hột Tât cả đêu quá nhỏ nhoi, yếu ót trước vũ trụ thăm thăm bao la ngập trong bóng tôi Nó
' không đủ thắp sáng phố huyện mà dường như chỉ càng tên thêm màn tôi
.+ Khi đêm về cuộc sông phỏ huyện cứ lặp ổi lập lại buôn té bê tắc Ngày đày đặc bao phủ phô huyện
hom nay là sự lặp lại y nguyên những gì diễn ra hôm qua và sẽ lặp lại ở
ngày mai Mẹ con chị Tí lại dọn hàng nước, gia đình bác Xâm lại xuât hiện
với tiếng đàn ế khách Bác phở Siêu lại gánh phở đi bán, Phô huyện như
một sân khấu cuộc đời chỉ độc điễn một màn buôn tẻ, không có sự thay đổi - cả người lân cảnh i Ị | ‡ | i ! Ị | | | | Ị | |
| - Canh chuyến tàu khuya và tâm trạng buôn vui của Liên:
L + Trong cả chuỗi thời gian dài buôn tẻ thì chuyên tàu đêm qua phô huyện là
| ca một niêm vui lớn đôi với hai chị em Liên Hai đứa trẻ đêm nào cũng náo
nức chờ tàu, khơng hồn tồn xt phát từ nhu câu vật chât mà còn xuât
: phát từ nhu cầu cuộc sống tỉnh thần Chúng đợi đoàn tàu đến đề được nhúng
| minh trong niềm vui sống, được vui ghé, vui nhờ, vui lây Hai đứa trẻ thèm
| sống và khát sống biết bao
¡+ Con tàu đến rồi lại đi nhanh đẻ lại trong hai đứa trẻ nỗi buồn, nhớ, tiếc,
tàu đi rồi phố huyện lại trở về đêm tối va sự tĩnh lặng, lại hiện nguyên nình
là miễn đời bị quên lăng Béng đêm và sự tĩnh lặng càng nặng nề hơn Niềm vưj của đứa trẻ vừa loé lên rồi lại bị dập tắt, sau đó đêm tối lại bao bọc phố huyện
3 Đánh giá:
Miêu tả khung cảnh phố huyện buồn, nghèo nàn, (ẻ nhạt, bế tắc và tâm
trạng của hai đứa trẻ, đặc biệt là của Liên một cách trực tiếp và gián tiếp qua
thực tại và hồi ức đan xen, miêu tả bằng một giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, giàu chất thơ, nhà văn đã bộc lộ niềm xót thương những kiếp người đói nghèo cơ cực, sống quân quanh bế tắc trong xã hội cũ
C Kết luận:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ thê hiện sâu sắc cái tài và cái tâm của Thạch
Lam, cái tài của nhà văn là sở trường về truyện ngắn và nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tỉnh tế đặc biệt là truyện ngắn trữ tình đượm buồn, truyện ngắn tâm tình Cái tâm của Thạch Lam là tình người sâu sắc, Thạch Lam
không chỉ thấu hiểu, cảm thương những số phận nhỏ bé bị lãng quên mà còn