1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng quản lý chung cư ở Hà Nội hiện nay

33 437 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 64,88 KB

Nội dung

Trong công cuộc đổi mới , bên cạnh việc xây dựng các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội thì vấn đề cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân - vật chất và tinh thần luôn được đảng và nhà nước dành cho sự quan tâm đặc biệt. Trong đó việc giải quyết vấn đề nhà ở là một yêu cầu bức xúc và mối quan tâm chung của mọi tầng lớp dân cư , các cấp các nghành trong cả nước. Hiện nay ở Hà Nội, mật độ dân số ngày càng cao trong khi quỹ đất lại có hạn nên chúng ta phải có mô hình xây dựng phù hợp. Bên cạnh nhà ở do nhân dân tự xây dựng nhà biệt thự, Hà Nội đã tập chung phát triển nhiều nhà chung cư cao tầng được đầu tư theo dự án, vì nó nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở các đô thị. Vấn đề đặt ra là phát triển chung cư cần phải đi đôi với việc đáp ứng những nhu cầu về dịch vụ đô thị và đảm bảo chất lượng cuộc sống. Đây là một trong những yếu tố có tính chất quyết định trong thành công của mô hình phát triển chung cư cao tầng. Nguyên nhân cơ bản khiến trước đây người dân e ngại sống trong các chung cư là do các chung cư không có sự quản lý thống nhất, cung cấp dịch vụ đồng bộ và duy tu bảo trì công trình. Các chung cư cao tầng hiện nay được lắp đặt nhiều trang bị như thang máy, máy bơm nước, máy phát điện dự phòng, thiết bị phòng chống cháy , …Cần phải có mô hình quản lý, cung cấp dịch vụ và duy tu công trình phù hợp và do một đơn vị thống nhất thực hiện Với mục tiêu tìm ra mô hình quản lý thích hợp cho các chung cư cao tầng ở Hà Nội hiện nay thì việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng quản lý chung cư ở Hà Nội hiện nay “ là hết sức cần thiết .

Câu 1. Khái niệm và đặc điểm của kho ngoại quan( so với kho thông thường). chức năng nhiệm vụ của kho ngoại quan 1. Khái niệm và đặc điểm của kho ngoại quan so với kho thông thường a. Khái niệm Nội dung Kho ngoại quan Kho thông thường Về mặt kĩ thuật quan là công trình kiến trúc để bảo quản hàng hóa bao gồm các thiết bị, phương tiện kĩ thuật để chứa đựng, bảo quản hàng hóa trong 1 thời gian. Là nhà, bãi có thể có các thiết bị để chứa đựng, thiết bị để bảo quản hàng hóa trong 1 thời gian Về mặt kinh tế xã hội được xem là 1 đơn vị kinh tế có chức năng, nhiệm vụ lưu giữ, bảo quản hàng hóa và thực hiện các dịch vụ về hàng hóa XNK theo yêu cầu, theo hợp đồng của chủ hàng Là 1 đơn vị kinh tế bao gồm con người, phương tiện, đối tượng tạo ra hoạt động của kho b. Đặc điểm  Đối tượng hàng hóa: không phải tất cả các loại hàng hóa XNK mà chỉ 1 số hàng hóa sau đây • Nhập vào kho  Hàng hóa nhập từ nước ngoài vào: của các tổ chức kinh tế nước ngoài nhập nhưng chưa kí hợp đồng bán cho các doanh nghiệp trong nước; hàng hóa của doanh nghiệp việt nam đã làm thủ tục hải quan nhưng chưa 1 nộp thuế; hàng hóa từ nước ngoài nhập vào để chuyển sang nước thứ 3  Nhập từ doanh nghiệp trong nước: hàng hóa chờ làm các thủ tục( giấy tờ , chuẩn bị về hàng hóa để xuất khẩu) • Xuất ra  Hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan nhập khẩu vào việt nam( nộp thuế, kí hợp đồng trong thời hạn thuê kho)  Hàng hóa đã làm xong thủ tục xuất khẩu  Xuất từ kho ngoại quan này sang kho ngoại quan khác  Bắt buộc phải tái xuất  Kho ngoại quan xây dựng phải có điều kiện • Các tổ chức phải có tư cách pháp nhân hoặc giấy phép kinh doanh • Kinh doanh kho, bãi, vận tải, giao nhận • Có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ • Làm đầy đủ thủ tục xây dựng kho ngoại quan và được tổng cục trưởng tổng cục hải quan phê duyệt  Địa điểm xây dựng kho ngoại quan: thường các ga, cảng, đầu mối giao thông, thuân lợi cho việc giao thông hoặc tại các khu chế xuất, khu công nghiệp>> thuận lợi cho việc xuất sp, vật tư  Chủ hàng ko nhất thiết là chủ kho 2  Phải có hợp đồng thuê kho thì chủ hàng mới được sử dụng và chịu sự quản lý, giám sát việc thực hiện hợp đồng của hải quan kho ngoại quan  Mọi hoạt động của kho ngoại quan đều chịu sự giám sát của hải quan kho ngoại quan. 2. Chức năng kho ngoại quan a. Chứ c năng chung của kho ngoại quan  Lưu giữ, bảo quản hàng hóa, thực hiện các dịch vụ trong giới hạn cho phép đối với hàng hóa xuất nhập khẩu b. Chức năng bộ phận  Chức năng nhập- xuất: lưu giữ hàng hóa  Có nhập thì có xuất  Có thể có hoặc không lượng lưu kho  Trong kho ngoại quan nhập hqngf và xuất hàng đều được đưa vào cơ sở pháp lỹ của tổng cục hải quan và các điều khoản đã được thỏa thuận  Thông thường hợp đồng thuê kho là 1 năm. Thời gian lưu giữ kho ngoại quan tối đa là 1 năm, gia hạn 1 năm. Thời hạn xuất hàng là thời điểm kết thúc hợp đồng thuê kho kể cả thời hạn gia hạn  Tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông hình thành các loại sản phẩm, hình thành các lô hàng theo yêu cầu của chủ hàng  Thực hiện các dịch vụ sản xuất trong kho ngoại quan khi được phép của hải quan: lựa chọn, phân loại; sắp xếp, nhãn mác; bao gói, bảo quản 3  Kiểm tra: để nắm bắt, đánh giá, điều chỉnh các hoạt động của từng bộ phận và tất cả các hoạt động của kho ngoại quan. Chức năng này kho ngoại quan chủ yếu dựa vào các văn bản pháp luật 3. Nhiệm vụ của kho ngoại quan  Bảo quản tốt hàng hóa lưu trữ trong kho  Đảm bảo nguyên vẹn số lượng, chất lượng hàng hóa trong thời gian bảo quản( có tính đến hao hụt tự nhiên : mất, kém phẩm chất do thời gian, môi trường)  Giảm chi phí bảo quản • Chi phí lao động sống: chi phí lao động trực tiếp và chi phí lao động gián tiếp • Lao động lượng hóa: thiết bị bảo quản, nhà xưởng, nguyên nhiên vật liệu • Chi phí tài chính: vay tiền, phạt khi không thực hiện đúng hợp đồng  Biện pháp để bảo quản tốt • Nghiệp vụ nhập hàng: nhập đúng loại, số lượng, chất lượng • Lựa chọn loại nhà kho: phân bố hợp vào nơi đó • Sắp xếp hàng hóa vào nơi quy định theo các hướng dẫn trong quy phạm chất xếp: định vị, định lượng(vị trí chất xếp) • Trang bị các thiết bị bảo quản để đảm bảo môi trường phù hợp với yêu cầu kĩ thuật bảo quản hàng hóa đó • Chăm sóc hàng hóa: phát hiện sai sót, hiện tượng có biến động về chất lượng; điều chỉnh các quy phạm, quy trình>> 4 có các hoạt động nghiệp vụ tác nghiệp để đảm bảo nghiệp vụ bảo quản • Đánh giá hoạt động bảo quản hàng hóa trong time lưu trữ cho chủ hàng so sánh lượng xuất cho chủ hàng và lượng nhập vào  Giao nhận chính xác, kịp thời, nắm vững lực lượng hàng hóa trong kho • Nội dung  Chính xác: tên hàng, số lượng, chất lượng, chủ hàng hoặc người thuê kho  Kịp thời: đúng thơi gian, nhanh gọn theo yêu cầu của chủ hàng và của chủ kho và bảo đảm an toàn  Nắm vững hàng hóa: sự biến động về lực lượng hàng hóa về số lượng, chất lượng, time lưu giữa hàng hóa kho>> cơ sở để phân chia trách nhiệm khi có vấn đề về hao hụt mất mát hàng hóa  Theo dõi thời gian: chi phí thuê kho= chi phí lưu kho.(thời gian lưu kho + diện tích thuê kho) • Biện pháp  Thực hiện tốt nghiệp vụ nhập hàng : nguyên tắc nhập, làm tốt công tác chuẩn bị nhập: vị trí kho, nguốn lực; quy trình nhập  Bố trí, sắp xếp hàng hóa vào nơi thích hợp(vị trí kho mà người chủ hàng thuê); theo quy phạm chấp xếp( nguyên nhân chủ quan dẫn đến hư hỏng hàng hóa); cán bộ kho phải có trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về hàng hóa  Chế độ sổ sách và ghi chép sổ sách 5  Kiểm tra thường xuyên hoặc định kì hàng hóa luu trữ kho để biết được tình hình thực tế của hàng hóa về chất lượng  Nghiệp vụ xuất: nguyên tắc xuất, làm tốt công tác chuẩn bị hàng, quy trình xuất  Thực hiện các hoạt động dịch vụ  Hoạt động dịch vụ kho phụ:không liên quan đến cái chính như thu nhập; liên quan đến cái chính trực tiếp tác động hoặc gián tiếp tác động lên cái chính  Dịch vụ là tất cả các hoạt động ngoài hoạt động cơ bản có tác động hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động chính. Hoạt động dịch vụ kho ngoại quan có 2 dạng • Dạng sản xuất vật chất : hoạt động mang tính chất sản xuất trong kho ngoại quan sang tạo ra giá trị mới, được bù đắp vào chi phí mà người thuê kho hay chủ hàng trả( trả ngay trong hợp đồng thuê kho nếu có điều khoản trong hợp đồng hoặc trả ngoài hợp đồng nếu có hoạt động phát sinh theo yêu cầu của chủ hàng). Hàng nội địa nhập vào kho ngoại quan để xuất ra nước ngoài. Khác với kho thông thường là chi phí được cộng vào giá bán, được bù đắp bởi mức tăng của giá bán • Dạng sản xuất phi vật chất: là hoạt động tư vấn, hoạt động dịch vụ, thanh toán, thủ tục hải quan và các hoạt động khác. Hoạt động này có những hoạt động được trả công có những hoạt động do tự nguyện. khác với kho thông thường dịch vụ sản xuất phi vật chất để làm cho khách hàng tin tưởng vào mình  Đối với kho ngoại quan tất cả các hoạt động dịch vụ đều chịu sự giám sát của hải quan kho ngoại quan  Các loại dịch vụ của kho ngoại quan 6 • Vận chuyển hàng hóa: từ cửa khẩu về kho ngoại quan, từ kho ngoại quan đến cửa khẩu; từ đơn vị xuất nhập khẩu đến kho ngoại quan, từ đơn vị xnk về kho ngoại quan, từ kho ngoại quan này sang kho ngoại quan khác • Thực hiện các hợp đồng gia công chế biến: lựa chọn, phân loại, đóng gói, sơ chế, sửa chữa, gia cố hàng hóa, bảo quản thuê(phải được sự đồng ý của hải quan) • Các hoạt động phi sản xuất : tư vấn, các thủ tục hải quan liên quan đến xuất nhập khẩu  Biện pháp • Nắm được các nhu cầu dịch vụ o Nắm trực tiếp và xác định bằng phương pháp tổng hợp dựa vào hợp đồng thuê kho o Tìm hiểu khách hàng, tìm hiểu chủ hàng, gợi mở nhu cầu, dự báo nhu cầu • Đánh giá khả năng của kho: đánh giá nhân lưc, năng lực, cơ sở vật chất kĩ thuât>> đánh giá dịch vụ • Kế hoạch hoạt động dịch vụ của kho ngoại quan gắn liền với tiến độ kinh doanh của các chủ hàng về mặt quy mô, cơ cấu, thời gian. Thông thường mỗi hoạt động dịch vụ đều gắn với 1 hợp đồng thuê kho, với 1 chủ hàng • Tổ chức các nguồn lực để thực hiện các kế hoạch kịp thời gian theo phương châm bảo đảm tiến độ, chất lương, chi phí giảm • Phương pháp đánh giá chất lượng dịch vụ tùy theo dịch vụ nằm trong hay ngoài hợp đồng thuê kho 7  Giảm chi phí kho  Nội dung  nhóm chi phí lao động sống chi phí quản trị và chi phí lao động nghiệp vụ  Nhóm chi phí lao động vật hóa: khấu hao tài sản cố định, kho, tbi; cp về ngvl, hao hụt  Phạt, chi phí vay tiền  Rủi ro khác  Biện pháp  Lao động sống • Tổ chức lao động khoa học nâng cao chất lượng của hoạt động lao động, làm tốt công tác nhân sự( lựa chọn, phân công, bồi dưỡng) theo hướng chuyên môn hóa kết hợp với hợp tác hóa để tạo ra năng suất tập thể • Hiện địa hóa phương tiện, thiết bị, áp dụng các công nghệ mới • Nâng cao chất lượng cán bộ am hiểu về nghiệp vụ, kĩ thuật sử dụng các thiết bị>> hoàn thiện bộ máy quản trị : gọn nhẹ, linh hoạt, tinh nhuệ, hiệu quả • Xây dựng chỉ tiêu để đánh giá hoạt động: năng suất dựa trên cơ sở định mức lao động gắn với các điều kiện cụ thể.  Lao động vật hóa • Kế hoạch hóa hoạt động của hệ thống kho và các thiết bị kho dựa vào điều kiện cụ thể của kho để xây dựng định mức, quy mô, time, chất lượng, điều kiệ vật chất 8 • Thực hiện tốt các quy phạm trong chất xấp để đảm bảo sử dụng tối đa dung tích, diện tích mặt bằng, nâng cao năng suất khâu chất xếp>> giảm chi phí bình quânHiện đại hóa quy trình bảo quản: sử dụng phương pháp bảo quản tiên tiến • Thực hiện đúng nội quy bảo quản>> giảm rủi ro trong quá trình lưu kho • Thực hiện tốt công tác ghi chép đặc biệt là ghi chép chi phí phát sinh>> cơ sở phân tích hoạt động kho nói chung và đánh giá chi phí hoạt động kho nói riêng Câu 2. Những loại hàng hóa được phép nhập vào và xuất ra kho ngoại quan Đối tượng hàng hóa: không phải tất cả các loại hàng hóa XNK mà chỉ 1 số hàng hóa sau đây • Nhập vào kho  Hàng hóa nhập từ nước ngoài vào: của các tổ chức kinh tế nước ngoài nhập nhưng chưa kí hợp đồng bán cho các doanh nghiệp trong nước; hàng hóa của doanh nghiệp việt nam đã làm thủ tục hải quan nhưng chưa nộp thuế; hàng hóa từ nước ngoài nhập vào để chuyển sang nước thứ 3  Nhập từ doanh nghiệp trong nước: hàng hóa chờ làm các thủ tục( giấy tờ , chuẩn bị về hàng hóa để xuất khẩu) • Xuất ra  Hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan nhập khẩu vào việt nam( nộp thuế, kí hợp đồng trong thời hạn thuê kho) 9  Hàng hóa đã làm xong thủ tục xuất khẩu  Xuất từ kho ngoại quan này sang kho ngoại quan khác  Bắt buộc phải tái xuất Câu 3. Nguyên t ắ c và quy trình nh ậ p hàng vào kho ngo ạ i quan 1. Nguyên tắc nhập hàng vào kho ngoại quan  Nguyên tắc về chứng từ với hàng hóa và tư cách của người nhận, người giao  Chứng từ đối với hàng hóa: các loại hàng nhập vào kho ngoại quan phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ. phải có: hợp đồng thuê kho, bản kê hàng hóa gửi kho, 1 số chứng từ khác liên quan tùy thuộc vào loại hàng  Tư cách của người giao nhận  Người này có chức năng giao nhận, được quy định về pháp • Người giao nhận phải có trình độ nghiệp vụ trong giao nhận(năng lực hành vi): giúp cho quá trình giao nhận nhanh chóng, chính xác, an toan; giải quyết các phát sinh đảm bảo hợp lý, đúng mối quan hệ  Nguyên tắc kiểm nhận- kiểm nghiệm: mọi hàng hóa nhập kho đều phải kiểm nhận về số lượng và kiểm nghiệm về chất lượng bằng các phương thức, hình thức đã được thỏa thuận giữa người gửi hàng và chủ kho  Phương thức kiểm nhận: cân, đo, đong, đếm, kiểm tra niêm phong kẹp chì  Phương thức kiểm nghiệm chất lượng có thể dung phương thức cảm quan hoặc phân tích thí nghiệm  Hình thức toàn bộ hoặc hiệu chỉnh 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w