1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ba Đình

107 324 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 635 KB

Nội dung

Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước nhằm phát triển toàn diện nền kinh tế và hội nhập với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Cùng với công cuộc phát triển này, hoạt động đầu tư không kém phần sôi động, hàng loạt các dự án đầu tư lớn nhỏ ra đời. Một dự án đầu tư được coi là thành công phải đảm bảo nhiều yêu cầu cũng như phải chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau, trong đó thẩm định dự án đầu tư là yếu tố quan trọng nhất, là tiền đề quyết định việc cho vay và hiệu quả vốn đầu tư. Bất kỳ một dự án đầu tư tư nào trước khi ra quyết định tài trợ đều phải thẩm định, do vậy cần thiết phải có một quy trình thẩm định dự án đầu tư hoàn chỉnh cả về phương pháp luận lẫn thực tiễn để ngày càng phù hợp với pháp luật và tình hình thực tế của nước ta hiện nay. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đạt được điều đó? Do vậy em đ• chọn đề tài “Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ba Đình” để làm luận văn tốt nghiệp của mình.

mục lục mục lục 1 Bảng ký hiệu viết tắt 5 Lời mở đầu 4 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 4 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 4. Phơng pháp nghiên cứu. 5 5. Nội dung và kết cấu khoá luận. 5 Chơng 1 6 Những vấn đề chung về dự án đầu t và 6 thẩm định dự án đầu t 6 1.1. Dự án đầu t. 6 1.1.1. Khái niệm .6 1.1.2. Vai trò của dự án đầu t .6 1.1.3. Chu trình của dự án .6 1.2. Thẩm định dự án đầu t. 8 1.2.1. Khái quát về thẩm định dự án đầu t 8 1.2.1.1. Khái niệm 8 1.2.1.2. Vai trò của thẩm định dự án đầu t 8 1.2.1.2. Yêu cầu khi thẩm định 9 1.2.2. Căn cứ và quy trình thẩm định dự án đầu t. .10 1.2.2.1. Căn cứ để thẩm định dự án đầu t 10 1.2.2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu t .11 1.2.3. Nội dung thẩm định dự án đầu t 11 1.2.3.1. Thẩm định khách hàng vay vốn .11 1.2.3.2.Thẩm định dự án đầu t 16 1.2.3.3. Lập tờ trình kết quả thẩm định 35 - 1 - 1.2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t 36 1.2.4.1. Nhân tố bên trong .36 1.2.4.2. Nhân tố bên ngoài .38 Tóm tắt chơng 1 40 Chơng 2 41 thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t 41 tại NHNo&PTNT quận Ba Đình 41 2.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quận Ba Đình 41 2.1.1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh 41 2.1.1.1. Sự ra đời của chi nhánh .41 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động 41 2.1.1.3. Hoạt động chính của ngân hàng 42 2.1.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng .43 2.1.2.1. Thuận lợi và khó khăn của ngân hàng 43 2.1.2.2. Tình hình huy động vốn .45 2.1.2.3. Hoạt động tín dụng .46 2.1.2.3. Một số hoạt động kinh doanh khác 48 2.2. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình 49 2.2.1. Các văn bản có tính pháp lý trong công tác thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình .49 2.2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình 49 2.2.3.Ví dụ minh họa 51 2.2.4. Nhận xét việc thẩm định dự án đầu t nói trên tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình 71 2.2.4.1 Về thẩm định khách hàng .71 2.2.4.2. Về thẩm định dự án đầu t .72 - 2 - 2.3. Nhận xét chung về chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình 75 2.3.1. Những kết quả đạt đợc .75 2.3.1.1. Về kỹ thuật thẩm định .75 2.3.1.2. Về cơ cấu tổ chức 75 2.3.1.3. Về đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ 75 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại 76 2.3.3. Nguyên nhân .80 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 80 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 82 Tóm tắt chơng 2 83 Chơng 3 84 một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng 84 công tác thẩm định dự án đầu t tại nhn0 & ptnt quận ba đình 84 3.1. Phơng hớng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT Quận Ba Đình trong thời gian tới. 84 3.1.1. Phơng hớng nhiệm vụ kinh doanh của ngân hàng đến năm 2005 84 3.1.2. Định hớng công tác thẩm định dự án đầu t của chi nhánh trong thời gian tới .86 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại NHN0 & PTNT Ba Đình 86 3.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t 86 3.2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại chi nhánh NHno&PTNT Ba Đình .87 3.2.2.1. Về quy trình thẩm định .88 3.2.2.2. Thu thập, xử lý đánh giá tốt thông tin .92 3.2.2.3. Đào tạo và đào tạo lại cán bộ thẩm định .94 - 3 - 3.2.2.4. Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ .96 3.3. Một số kiến nghị 96 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 97 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc .98 3.3.3. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 99 3.3.4. Kiến nghị với NHNo&PTNT thành phố Hà Nội 100 3.3.5. Kiến nghị với các bộ ngành liên quan 100 Tóm tắt chơng 3 102 Kết luận 103 Danh mục tài liệu tham khảo 104 - 4 - Bảng ký hiệu viết tắt C. phí : Chi phí D. thu : Doanh thu DNNN : Doanh nghiệp Nhà nớc IMEXIN : Công ty Xuất nhập khẩu và đầu t KHCB : Khấu hao cơ bản KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định L/C : Th tín dụng NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. NHTM : Ngân hàng Thơng mại QPTKD : Quỹ phát triển kinh doanh SX : Sản xuất T. chính : Tài chính TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lu động UBND : Uỷ ban nhân dân XDCB : Xây dựng cơ bản XNK : Xuất nhập khẩu - 5 - Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc nhằm phát triển toàn diện nền kinh tế và hội nhập với các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới. Cùng với công cuộc phát triển này, hoạt động đầu t không kém phần sôi động, hàng loạt các dự án đầu t lớn nhỏ ra đời. Một dự án đầu t đợc coi là thành công phải đảm bảo nhiều yêu cầu cũng nh phải chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau, trong đó thẩm định dự án đầu t là yếu tố quan trọng nhất, là tiền đề quyết định việc cho vay và hiệu quả vốn đầu t. Bất kỳ một dự án đầu t t nào trớc khi ra quyết định tài trợ đều phải thẩm định, do vậy cần thiết phải có một quy trình thẩm định dự án đầu t hoàn chỉnh cả về phơng pháp luận lẫn thực tiễn để ngày càng phù hợp với pháp luật và tình hình thực tế của nớc ta hiện nay. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đạt đợc điều đó? Do vậy em đã chọn đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ba Đình để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu lý luận chung về công tác thẩm định dự án đầu t Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ba Đình Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tợng nghiên cứu: Khoá luận chủ yếu tập trung nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu t. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình trong 2 năm 2002, 2003. Khoá luận tốt nghiệp - 4 - 4. Phơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, khoá luận chủ yếu sử dụng phơng pháp: duy vật biện chứng, kết hợp phơng pháp khái quát hoá, cụ thể hoá, phơng pháp hệ thống hoá, phơng pháp điều tra thống kê, phơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh 5. Nội dung và kết cấu khoá luận. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận,danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn để chung về dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t. Chơng 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ba Đình Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại NHNo&PTNT Quận Ba Đình Do đây là một đề tài rộng và khó, thời gian thực tập chỉ 2 tháng cùng với hạn chế về kiến thức lý luận nên bài viết không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và các cô chú tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận Ba Đình để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Khoá luận tốt nghiệp - 5 - Chơng 1 Những vấn đề chung về dự án đầu t và thẩm định dự án đầu t 1.1. Dự án đầu t. 1.1.1. Khái niệm. Về bản chất, dự án đầu t là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tợng nhất định nhằm đạt đợc mục tiêu nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Xét về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hợp hồ sơ số liệu trình bày một cách chi tiết, đầy đủ, khoa học và toàn diện một dự kiến dự án trong tơng lai. Đây cũng là phơng tiện chủ yếu mà chủ đầu t sử dụng để thuyết phục nhằm nhận đợc sự ủng hộ về mặt tài chính của các nhà tài trợ. 1.1.2. Vai trò của dự án đầu t. Xét trên góc độ quản lý thì dự án đầu t là cơ sở để cácquan quản lý nhà nớc xem xét, phê duyệt cấp giấy phép đầu t, là căn cứ quan trọng để đánh giá và đa ra những điều chỉnh kịp thời những tồn tại, vớng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác dự án; và là cơ sở pháp lý để xem xét, xử lý khi có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh đầu t. Còn đứng trên phơng diện kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chỉ tiêu của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ. 1.1.3. Chu trình của dự án. Một công cuộc đầu t đợc xem nh bắt đầu từ khi có ý định về dự án đầu t. Từ ý định về dự án đầu t đến việc xây dựng, thực hiện và kết thúc dự án là cả một quá trình. Quá trình này có thể chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị đầu t, giai đoạn thực hiện đầu t và giai đoạn vận hành kết quả đầu t. Trong mỗi giai đoạn diễn ra nhiều bớc với nhiều công việc. Cụ thể là: * Giai đoạn chuẩn bị đầu t gồm các bớc chính nh sau: Khoá luận tốt nghiệp - 6 - - Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t và quy mô đầu t - Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trờng trong nớc và ngoài nớc để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật t cho sản xuất, xem xét khả năng về nguồn vốn đầu t và lựa chọn hình thức đầu t. - Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng. - Lập dự án đầu t. - Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến ngời có thẩm quyền quyết định đầu t, tổ chức cho vay vốn và cơ quan thẩm định dự án đầu t. * Giai đoạn thực hiện đầu t gồm các bớc chính sau: - Xin giao đất hoặc thuê đất (đối với dự án có sử dụng đất) - Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có) - Thực hiện việc đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch định c và phục hồi, chuẩn bị mặt bằng xây dựng (nếu có). - Dự kiến mua thiết bị, công nghệ, vật t kỹ thuật. - Tổ chức đấu thầu, chọn thầu, giao nhận thầu. - Thi công theo đúng thiết kế. - Tiến hành chạy thử. - Bàn giao công trình vào khai thác. * Giai đoạn vận hành kết quả đầu t gồm các bớc chính sau: - Bàn giao công trình vào khai thác. - Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình. - Vận hành công trình và hớng dẫn sử dụng công trình - Bảo hành công trình. - Quyết toán vốn đầu t. - Phê duyệt quyết toán. - Hoàn trả vốn đầu t. - Kết thúc dự án. - Đánh giá sau dự án. Khoá luận tốt nghiệp - 7 - Nh vậy, thẩm định dự án đầu t là một khâu trong cả chu trình, nhng nó có vai trò hết sức quan trọng và đợc xem là có tính quyết định đối với sự thành bại của một dự án đầu t. 1.2. Thẩm định dự án đầu t. 1.2.1. Khái quát về thẩm định dự án đầu t. 1.2.1.1. Khái niệm. Các dự án đầu t sau khi đợc soạn thảo xong đợc nghiên cứu, tính toán kỹ lỡng thì mới chỉ qua bớc khởi đầu. Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả, khả thi của dự án và quyết định dự án có đợc thực hiện hay không phải trải qua quá trình kiểm tra, đánh giá một cách độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Quá trình đó đợc gọi là thẩm định dự án đầu t. Đứng trên giác độ Ngân hàng, thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét, phân tích một cách khách quan toàn diện, độc lập những nội dung cơ bản của dự án đầu t đồng thời đánh giá chính xác những nhân tố ảnh h- ởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án nhằm đa ra quyết định cho vay đảm bảo hiệu quả, an toàn. 1.2.1.2. Vai trò của thẩm định dự án đầu t Đối với chủ đầu t: Ngân hàng với kinh nghiệm của mình trong Thẩm định dự án đầu t có thể t vấn cho doanh nghiệp phơng án đầu t có hiệu quả mà bản thân doanh nghiệp do thiếu khả năng phân tích tổng hợp, thiếu thông tin không thể lựa chọn đợc. Đối với Cơ quan quản lý Nhà nớc: Thẩm định dự án đầu t giúp cácquan quản lý Nhà nớc đánh giá đợc sự cần thiết và tính phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phơng, và cả nớc trên các mặt: mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả. Đối với nền kinh tế: Thẩm định dự án đầu t giúp xác định đợc sự lợi hại của dự án khi đi vào hoạt động trên các khía cạnh: công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trờng và các lợi ích kinh tế- xã hội khác. Nền kinh tế đang cần các dự án Khoá luận tốt nghiệp - 8 -

Ngày đăng: 31/07/2013, 08:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “ Lập và quản trị dự án đầu t ” Chủ biên: PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai - Đại học kinh tế quốc dân – NXB Giáo dục 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập và quản trị dự án đầu t
Nhà XB: NXB Giáo dục 1996
3. Tài liệu “ Hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng” Trung tâm đào tạo- NHNo&PTNT Việt Nam năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng
4. Tài liệu “ Hớng dẫn thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn của doanh nghiệp ”NHNo&PTNT Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn của doanh nghiệp
5. Đề án “ phát triển kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình giai đoạn 2001-2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình giai đoạn 2001-2005
7. Tài liệu “Xây dựng, thẩm định và quản lý dự án đầu t trong nớc và quốc tế”- phòng xây dựng và quản lý đầu t – Ngân hàng Công thơng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, thẩm định và quản lý dự án đầu t trong nớc và quốc tế
8. Tài liệu “ Quản trị Ngân hàng, quản trị doanh nghiệp II ” Trung tâm đào tạo Ngân hàng công thơng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng, quản trị doanh nghiệp II
2. Quản trị dự án đầu t – Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thuỷ- NXB Chính trị Quốc gia tháng 10- 1994 Khác
6. Báo các tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2002- Định hớng và các giải pháp năm 2003 Khác
9. Quyết định số180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998 của NHNo&PTNT Việt Nam về quy định cho vay đối với khách hàng của NHNo&PTNT Việt Nam Khác
10. Nghị định 59/CP và nghị định 27/CP của Chính phủ về chế độ tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nớc Khác
11. Nghị định 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/12/1999 và thông t 06/2000/TT-NHNN1 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Khác
12. Quyết định số 72/QĐ-HĐBT-thẩm định dự án đầu t ngày 31/3/2002 của Chủ tịch HĐQT-NHNo&PTNT Việt Nam Khác
13. Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ 14. Nghị quyết 03 về kinh tế trang trại Khác
15. Nghị quyết 09 về chủ trơng và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Khác
16. Nghị quyết 11 về giải pháp điều hành kế hoạch kinh tế – xã hội 6 tháng cuèi n¨m Khác
17. Quyết định 103 về khuyến khích phát triển giống thuỷ sản Khác
18. ý kiến về mối quan hệ giữa doanh nghiệp và Ngân hàng của chi nhánh NHNo&PTNT QuËn Ba §×nh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w