1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục ở trường THCS hắc dịch

53 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 128,93 KB

Nội dung

MỤC LỤCMỤC LỤC1PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ4I. Lý do chọn đề tài4II. Mục tiêu nghiên cứu5II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu6IV. Phương pháp nghiên cứu6B. PHẦN NỘI DUNG7CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở BẬC THCS71.1.Một số khái niệm cơ bản71.1.1.Quản lý71.1.2.Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường81.2. Yêu cầu nâng cao chất lượng quản lý giáo dục ở trường THCS trong giai đoạn mới91.2.1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của trường THCS trong sự nghiệp giáo dục đào tạo91.2.2. Yêu cầu của việc quản lý chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở trong giai đoạn mới111.3. Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường THCS131.3.1. Quản lý hoạt động dạy của thầy131.3.2.Quản lý hoạt động học tập của trò171.3.3. Vị trí, vai trò, Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy và học201.3.4. Quản lý nguồn kình phí chi cho hoạt động dạy và học21CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY232.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý ở trường THCS Hắc Dịch232.1.1. Về phẩm chất và năng lực của CBQL:232.1.2. Về công tác quy hoạch đội ngũ CBQL252.1.3. Về việc đánh giá, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ CBQL252.1.4. Về chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBQL262.2. Thực trạng trong quản lý giáo dục đối với việc dạy và học ở trường THCS Hắc Dịch262.2.1.Đối với việc quản lý dạy của giáo viên272.1.1. Đối với quản lý việc học của học sinh28Kết luận :29CHƯƠNG 3 – GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ303.1. Nâng cao chất lượng, uy tín của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục303.1.1. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán bộ cán bộ quản lí303.1.2. Sử dụng cán bộ quản lí313.1.3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí313.1.4. Thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ quản lí313.1.5. Đổi mới công tác đánh giá cán bộ quản lí333.1.6. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí333.2. Nâng cao chất lượng quản lý đối với việc dạy và học ở trường THCS Hắc Dịch343.2.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh và các lực lượng xã hội về nhầm nâng cao chất lượng quản lý dạy học ở trường THCS Hắc Dịch.343.2.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy và học363.2.3 Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn và kế hoạch dạy học của giáo viên và tổ chuyên môn393.2.4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học413.2.5. Quản lý hoạt động học tập của học sinh433.2.6. Huy động các nguồn lực tài chính từ cộng đồng tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học48Kết luận chương 350KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ51TÀI LIỆU THAM KHẢO52 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀI. Lý do chọn đề tàiTrong thời đại Cách mạng khoa học và công nghệ ngày nay, tiềm năng trí tuệ trở thành nền móng và động lực chính cho sự phát triển, tăng trưởng kinh tế xã hội. Giáo dục Đào tạo (GD ĐT) được coi là nhân tố quyết định cho sự thành bại của mỗi quốc gia trên trường quốc tế, trong đó giáo dục phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc tạo dựng mặt bằng dân trí, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tếxã hội của một quốc gia. Ngày nay, với tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ, việc nhanh chóng hoà nhập vào cộng đồng khu vực và thế giới đòi hỏi giáo dục phổ thông phải có những bước tiến mới mạnh mẽ nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nghị quyết lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định Thực sự coi GD ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội và đồng thời chỉ rõ nhiệm vụ của “Giáo dục và đào tạo hiện nay phải có một bước chuyển nhanh chóng về chất lượng và hiệu quả đào tạo, về số lượng và quy mô đào tạo, nhất là chất lượng dạy học trong các nhà trường, nhằm nhanh chóng đưa giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu mới của đất nước. Thực hiện nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá.Giáo dục trung học cơ sở là khâu đặc biệt quan trọng trong giáo dục tổng thể , giúp học sinh củng cố và phát triển kết quả giáo dục bậc tiêu học, hoàn thành học vấn để bước tiếp vào bậc phổ thông, hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp. Giáo dục trung học cơ sở giữ vai trò “bản lề” của cả một đời người. Bậc trung học cơ sở là nơi tạo ra những hạt giống tốt cho các trường trung học phổ thông và đội ngũ lao động có văn hoá cho địa phương, đất nước, đó chính là nguồn lực người. Hiện nay, chất lượng giáo dục là một vấn đề mà toàn xã hội đã và đang quan tâm. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đất nước ta phải đối diện với yêu cầu của sự phát triển KT XH nhanh, mạnh trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và đứng trước một thử thách cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới. Do vậy giáo dục phải đổi mới và đi trước một bước, tạo tiền đề cho sự phát triển KT XH. Bậc trung học cơ sở đóng vai trò hết sức quan trọng và cần phải được trú trọng nâng cao hơn nữa vai trò của trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên chất lượng dạy học ở trường THCS Hắc Dịch hiện nay và chất lượng đào tạo nói chung đã có nhiều tiến bộ trên một số mặt. Nhiều nơi đã xuất hiện những nhân tố mới, phong trào học tập sôi nổi, dân trí từng bước được nâng lên. Tuy nhiên chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng còn nhiều yếu kém, bất cập. Đáng quan tâm là chất lượng, hiệu quả dạy học còn thấp, chưa đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN. Trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, phương pháp tư duy khoa học và thể lực của đa số học sinh còn yếu. Đội ngũ quản lý giáo dục năng lực còn hạn chế, không theo kịp với sự đa dạng và phức tạp của các hoạt động giáo dục trong quá trình đổi mới quản lý giáo dục, quản lý nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học.Từ những lý do đã nêu ở trên, tác giả chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục ở trường THCS Hắc Dịch” nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông hiện nay, cũng chính là góp phần vào việc đào tạo nhân tài, phụng sự đất nước.II. Mục tiêu nghiên cứuĐề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục phổ thông tại bậc THCS, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung.II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng: quản lý giáo dục ở trường THCS Hắc DịchPhạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các vấn đề về quản lý giáo dục, chủ yếu ở bậc trung học cơ sở.IV. Phương pháp nghiên cứuThu thập số liệu từ báo chí, internet các nghiên cứu và báo cáo chuyên ngành giáo dụcThu thập và kế thừa những thông tin có liên quan đến việc quản lý giáo dục hiện nay Nghiên cứu các tài liệu về pháp luật, chính sách, những quy định và những chương trình hành động quản lý giáo dục.

Trang 1

MỤC LỤC- 1

Trang 2

-PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lý do chọn đề tài

Trong thời đại Cách mạng khoa học và công nghệ ngày nay, tiềm năng trí tuệtrở thành nền móng và động lực chính cho sự phát triển, tăng trưởng kinh tế- xã hội.Giáo dục- Đào tạo (GD& ĐT) được coi là nhân tố quyết định cho sự thành bại củamỗi quốc gia trên trường quốc tế, trong đó giáo dục phổ thông giữ một vai tròquan trọng trong việc tạo dựng mặt bằng dân trí, đáp ứng những yêu cầu pháttriển kinh tế-xã hội của một quốc gia Ngày nay, với tốc độ phát triển như vũbão của khoa học kỹ thuật và công nghệ, việc nhanh chóng hoà nhập vào cộngđồng khu vực và thế giới đòi hỏi giáo dục phổ thông phải có những bước tiếnmới mạnh mẽ nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thểchất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vàocuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc Nghị quyết lần thứ 2Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định "Thực sự coi GD &ĐT

là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội" và đồng thời chỉ rõnhiệm vụ của “Giáo dục và đào tạo hiện nay phải có một bước chuyển nhanh chóng

về chất lượng và hiệu quả đào tạo, về số lượng và quy mô đào tạo, nhất là chấtlượng dạy học trong các nhà trường, nhằm nhanh chóng đưa giáo dục- đào tạo đápứng yêu cầu mới của đất nước Thực hiện nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước" Nghịquyết đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáodục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và

hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá"

Giáo dục trung học cơ sở là khâu đặc biệt quan trọng trong giáo dục tổngthể , giúp học sinh củng cố và phát triển kết quả giáo dục bậc tiêu học, hoàn thànhhọc vấn để bước tiếp vào bậc phổ thông, hiểu biết thông thường về kỹ thuật vàhướng nghiệp Giáo dục trung học cơ sở giữ vai trò “bản lề” của cả một đời người.Bậc trung học cơ sở là nơi tạo ra những hạt giống tốt cho các trường trung học phổ

- 2

Trang 3

-thông và đội ngũ lao động có văn hoá cho địa phương, đất nước, đó chính là nguồnlực người Hiện nay, chất lượng giáo dục là một vấn đề mà toàn xã hội đã và đangquan tâm Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đất nước ta phải đốidiện với yêu cầu của sự phát triển KT- XH nhanh, mạnh trên mọi lĩnh vực của đờisống xã hội và đứng trước một thử thách cạnh tranh với các nước trong khu vực vàthế giới Do vậy giáo dục phải đổi mới và đi trước một bước, tạo tiền đề cho sự pháttriển KT- XH Bậc trung học cơ sở đóng vai trò hết sức quan trọng và cần phải đượctrú trọng nâng cao hơn nữa vai trò của trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốcdân.

Tuy nhiên chất lượng dạy học ở trường THCS Hắc Dịch hiện nay và chấtlượng đào tạo nói chung đã có nhiều tiến bộ trên một số mặt Nhiều nơi đã xuất hiệnnhững nhân tố mới, phong trào học tập sôi nổi, dân trí từng bước được nâng lên.Tuy nhiên chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng còn nhiềuyếu kém, bất cập Đáng quan tâm là chất lượng, hiệu quả dạy học còn thấp, chưađáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh

tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước theo định hướng XHCN Trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, phươngpháp tư duy khoa học và thể lực của đa số học sinh còn yếu Đội ngũ quản lý giáodục năng lực còn hạn chế, không theo kịp với sự đa dạng và phức tạp của các hoạtđộng giáo dục trong quá trình đổi mới quản lý giáo dục, quản lý nhà trường để nângcao chất lượng dạy học

Từ những lý do đã nêu ở trên, tác giả chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng

quản lý giáo dục ở trường THCS Hắc Dịch” nhằm góp phần nâng cao chất lượng

giáo dục phổ thông hiện nay, cũng chính là góp phần vào việc đào tạo nhân tài,phụng sự đất nước

II Mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục phổthông tại bậc THCS, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung

- 3

Trang 4

-II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: quản lý giáo dục ở trường THCS Hắc Dịch

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các vấn đề về quản lý giáo dục, chủ yếu ởbậc trung học cơ sở

IV Phương pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu từ báo chí, internet các nghiên cứu và báo cáo chuyên ngànhgiáo dục

Thu thập và kế thừa những thông tin có liên quan đến việc quản lý giáo dụchiện nay

Nghiên cứu các tài liệu về pháp luật, chính sách, những quy định và nhữngchương trình hành động quản lý giáo dục

- 4

Trang 5

-B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở BẬC

THCS1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Quản lý

Khái niệm quản lý: Quản lý hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của

xã hội loài người Nó bắt nguồn và gắn chặt với sự phân công, hợp tác lao động.Quản lý là một dạng hoạt động xã hội đặc thù, trở thành một nhân tố của sự pháttriển xã hội, một hoạt động phổ biến, diễn ra ở mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liênquan đến mọi người Có thể nói quản lý là một trong những loại hình lao động cóhiệu quả nhất, quan trọng nhất

Các chức năng quản lý: Có nhiều ý kiến khác nhau về phân loại chức năngquản lý, tuy nhiên tựu trung lại có 4 chức năng cơ bản: Lập kế hoạch; tổ chức; chỉđạo; kiểm tra Các nguyên tắc quản lý

Các nguyên tắc quản lý là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi màcác cơ quan quản lý, các nhà lãnh đạo phải tuân thủ trong quá trình quản lý, gồm có:

+ Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắc quan trọng tạo khả năngquản lý một cách khoa học có sự kết họp chặt chẽ sức mạnh của cơ quan quyền lựcvới sức mạnh sáng tạo của quảng đại quần chúng trong việc thực hiện mục tiêuquản lý Tập trung trong quản lý được hiểu là toàn bộ hoạt động của hệ thống đượctập trung vào cơ quan quyền lực cao nhất, cấp này có nhiệm vụ vạch đường lối, chủtrương, phương hướng mục tiêu tổng quát và đề xuất các giải pháp cơ bản, chủ yếu

để tiến hành thực hiện

+ Nguyên tắc kết họp hài hoà các lợi ích xã hội: Quản lý trước hết là quản lýcon người Con người có những lợi ích, những nguyện vọng và những nhu cầu nhấtđịnh, do đó một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý là chú ý đến lợi íchcủa con người để khuyến khích, kích thích tính tích cực của họ Lợi ích là một độnglực to lớn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của con người vì vậy trong quản lýphải kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và lợi ích chung toàn xã hội

- 5

Trang 6

-+ Nguyên tắc hiệu quả: Hiệu quả là cơ sở kinh tế cho sự tồn tại và phát triểncủa một tổ chức Vấn đề đặt ra là làm thế nào để một cơ sở vật chất kỹ thuật, mộtnguồn tài sản, một lực lượng lao động hiện có của tổ chức có thể tạo ra một thànhquả lớn nhất, chất lượng tốt nhất và hiệu quả cao nhất Hiệu quả không những lànguyên tắc quản lý mà còn là thước đo trình độ tổ chức, lãnh đạo và tài năng quảnlý.

+ Nguyên tắc nắm khâu trọng yếu: Nguyên tắc này đòi hỏi người quản lýphải có khả năng phân tích chính xác các tình thế của hệ thống trong quá trình xâydựng và phát triển để tìm ra các khâu, các việc chủ yếu, những vấn đề then chốt có

ý nghĩa quan trọng trong sự thành bại của tổ chức Nắm vững nguyên tắc này ngườiquản lý khắc phục được tình trạng dàn trải chung chung, tập trung vào những vấn

đề then chốt quyết định trong việc quản lý tổ chức thực hiện mục tiêu

+ Nguyên tắc kiên định mục tiêu: Đây là nguyên tắc đòi hỏi người quản lýcác tổ chức có ý chí kiên định thực hiện cho được mục tiêu đã xác định Bởi vì một

tổ chức dù có mục tiêu đúng đắn nhưng không phải lúc nào cũng được xã hội chấpnhận, đồng tình ủng hộ Nếu người quản lý thiếu tự tin, không quyết tâm thì mụctiêu không dễ đạt được

1.1.2 Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

“Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợpquy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lýgiáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩaViệt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học- giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáodục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”

Quản lý giáo dục là quản lý học sinh, sinh viên, quản lý đào tạo và quản lý

cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo, tổ chức các hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp và các công tác khác ở trường: mầm non, tiểu học,phổ thông, dạy nghề… Quản lý chuyên môn, hành chính, nhân sự tại các Sở, Phònggiáo dục và đào tạo

- 6

Trang 7

-Vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục là quản lý nhà trường vì nhà trường là cơ

sở giáo dục, nơi tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục Khi nghiên cứu về nội dungkhái niệm quản lý giáo dục thì khái niệm trường học được hiểu là tổ chức cơ sởmang tính nhà nước - Xã hội trực tiếp làm công tác giáo dục- đào tạo thế hệ trẻ chotương lai của đất nước

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý nhà trường là tập hợp những tácđộng tối ưu của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và cán bộ khác,nhằm tận dụng các nguồn dự trữ do nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp và

do lao động xây dựng vốn tự có Hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhàtrường mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ Thực hiện có chất lượng mụctiêu và kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới"

Tóm lại: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảngtrong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lýgiáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục vớithế hệ trẻ và với từng học sinh”

1.2 Yêu cầu nâng cao chất lượng quản lý giáo dục ở trường THCS trong giai đoạn mới

1.2.1 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của trường THCS trong sự nghiệp giáo dục đào tạo

Bậc trung học cơ sở là bậc học nối tiếp của bậc tiểu học và tiền đề cho bậctrung học phổ thông, học sinh sẽ được học các kiến thức cơ bản của chương trìnhphổ thông cơ sở Một số học sinh không có đủ điều kiện học tiếp, trực tiếp tham gialao động trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, còn lại đa số các em tiếptục học lên tiếp trương trình trung học phổ thông, hoàn thiện về tri thức, để dự tuyểnvào các trường phổ thông và các trường năng khiếu chuyên nghiệp

Bậc trung học cơ sở có một số đặc điểm cần lưu ý:

- Học sinh đã có một lượng vốn kiến thức cơ bản nhất định, sử dụng cách học

đã chiếm lĩnh được để học các môn học cơ bản, các môn học này được xây dựngtrên những cơ sở khoa học, được hình thành trong lịch sử loài người và của thế hệ

- 7

Trang 8

-đi trước, chúng được xây dựng phù hợp với đặc -điểm của từng môn học, phát triểntâm lý và trí tuệ của lứa tuổi.

- Giáo dục trung học cơ sở đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều loại hình, được đadạng hoá, đa số học sinh trong độ tuổi được huy động đến trường Học sinh tốtnghiệp bậc trung học cơ sở được phân luồng như sau:

+ Tiếp tục học ở các trường phổ thông

+ Tiếp tục học ở các trường phổ thông năng khiếu, chuyên quốc gia

+ Vào đời tham gia lao động trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xãhội

Vì vậy giáo dục THCS có nhiệm vụ: “Giúp học sinh củng cố và phát triểnnhững kết quả giáo dục của trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn cơ sở và nhữnghiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học lên bậc cao hơnhoặc đi vào cuộc sống” Vị trí của bậc trung học cơ sở:

- Đây là bậc học đang chuyển sang sự đa dạng về loại hình, đa dạng hoá cáctrường học, ở cấp học này, cần phải tính đến sự nối kết liên tục chương trình giáodục trung học cơ sở, với chương trình mà học sinh sẽ được học ở bậc trung học phổthông

- Là bậc học có nhiệm vụ tạo nguồn đáng kể cho đào tạo ở cấp trung học phổthông, trường năng khiếu hoặc trường phổ thông chuyên quốc gia, cần có sự tăngcường trong nội dung giáo dục, nội dung đào tạo và giáo dục hướng nghiệp

Vai trò của trường trung học cơ sở trong sự nghiệp GD- ĐT:

Báo cáo chính trị đại hội Đảng IX đã nêu: “Phát triển GD& ĐT là một trongnhững động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá,

là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để pháttriển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”

Để đạt được những mục tiêu cơ bản của phát triển KT- XH của đất nước,giáo dục trung học cơ sở đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đào tạo nguồnnhân lực cho nền kinh tế quốc dân

- 8

Trang 9

-Chỉnh vì vậy, văn kiện Đại hội Đảng VIII đã nêu rõ: “Phương hướng chungcủa lĩnh vực GD&ĐT trong những năm tới là phát triển nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu CNH- HĐH tạo điều kiện cho nhân dân đặc biệt là thanh niên có việc làm

Giáo dục cơ sở trực tiếp góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Trênnền tảng đã đạt được ở các bậc học dưới, giáo dục trung học cơ sở tiếp tục phát triển

và hoàn thiện dần nhân cách học sinh lên một tầm cao mới theo hướng phát triểntoàn diện nhân cách con người Việt Nam Bởi vậy mục tiêu đào tạo ở cấp độ nàyphải được quan tâm đặc biệt là:

- Hình thành ở người học một hệ thống tri thức cơ sở toàn diện, theo kịp trình độtiên tiến của thế giới hiện đại, đồng thời kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Học sinh hiểu biết về kiến thức căn bản ở bậc học, nâng cao tư duy, khảnăng nhận biết và định hướng

- Hình thành động cơ học tập, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội dânchủ, công bằng, văn minh

1.2.2 Yêu cầu của việc quản lý chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở trong giai đoạn mới

Nghị quyết Đại hội Đảng IX khẳng định “Tiếp tục nâng cao chất lượng quản

lý giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trườnglớp và hệ thống quản lý giáo dục” Việc quản lý giáo dục trong các trường trung học

cơ sở cũng cần có những thay đổi phù hợp, không những đáp ứng những đòi hỏimới của nền kinh tế mà còn trước một bước những yêu cầu của nền KT- XH đangphát triển Để nâng cao chất lượng quản lý giáo dục, các nhà quản lý cần quan tâmtới các yêu cầu quản lý giáo dục như sau:

- Chú trọng tới việc lập kế hoạch: Xác định mục tiêu, chuẩn mực và thôngqua đó, các biện pháp thực hiện mục tiêu phải được tiến hành ngay từ trong quátrình xây dựng kế hoạch năm học của nhà trường, chỉ đạo các bộ phận, từng cá nhânlập kế hoạch cụ thể, đúng qui trình, phù hợp với nhiệm vụ và điều hành hoạt độngtheo kế hoạch Các kế hoạch này phải xác định được nhiệm vụ, lý do tồn tại và pháttriển, cần thấy được các điều kiện bên trong cũng như bên ngoài ảnh hưởng đến quá

- 9

Trang 10

-trình thực hiện, những biện pháp, cách thức, hướng đi và các biện pháp ưu tiên thựchiện để đạt mục tiêu Các kế hoạch phải dự báo được khả năng về các điều kiện, cácnguồn lực Kế hoạch hành động được xây dựng để cụ thể hoá các bản kế hoạch,mục tiêu và chuẩn mực của sản phẩm giáo dục, qua đó có cơ sở để so sánh, phântích, đánh giá chất lượng của việc quản lý giáo dục.

- Xây dựng qui chế, kỷ luật dạy học, thực hiện các chức năng chính trong dạyhọc, chú ý đến việc xây dựng nề nếp, kỷ cương trong dạy học, đưa các hoạt độngvào nề nếp bằng các hệ thống nội qui, qui chế, qui định chặt chẽ Xây dựng ý thức

tự giác, tinh thần trách nhiệm cá nhân, sự cộng tác và giúp đỡ, học hỏi lẫn nhautrong quá trình dạy học, tạo dựng trạng thái tinh thần, không khí sư phạm lànhmạnh làm cho hoạt động dạy học đi vào chiều sâu, có hiệu quả và có tác dụng trựctiếp đến chất lượng dạy học

- Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng đồng bộ về

cơ cấu, đặc biệt xây dựng đội ngũ giáo viên nòng cốt của nhà trường, của địaphương, tạo điều kiện nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Xây dựng bồi dưỡngđội ngũ quản lý là tiêu chuẩn hàng đầu để xây dựng và nâng cao chất lượng dạy họcnhằm xây dựng nhà trường vững mạnh toàn diện

- Làm tốt công tác tuyển sinh, nâng cao chất lượng đầu vào, thực hiện chặtchẽ qui chế tuyển sinh, sàng lọc đánh giá đúng chất lượng học sinh, có sự phân loạinhằm tiến hành các biện pháp giảng dạy phù họp với từng loại đối tượng học sinh,cho các em khả năng học được, phù họp với quá trình nhận thức từng đối tượng đểnâng cao chất lượng dạy học

- Xây dựng và quản lý cơ sở vật chất- trang thiết bị là điều kiện quan trọng

để nâng cao chất lượng, động lực để khuyến khích đội ngũ giáo viên, học sinh Mộttrong những hình thức thúc đẩy, động viên việc dạy tốt, học tốt, đảm bảo và nângcao chất lượng giờ dạy

- Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, kết quả các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giáphải đạt được các yêu cầu: Kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu nội dung,phương pháp dạy học, đồng thời có các bậc thang điểm cho mỗi loại thông số, hàm

- 10

Trang 11

-chứa các chuẩn mực nhằm cho giáo viên và học sinh có thể tự kiểm tra đánh giá bảnchất, chất lượng thông qua tiêu chuẩn có sẵn, tạo điều kiện cho người quản lý đảmbảo sự lãnh đạo và quản lý chính xác.

- Tăng cường công tác thi đua trong nhà trường, tạo thành phong trào thi đuarộng khắp và sôi nổi trên tất cả mọi mặt công tác

- Tăng cường xã hội hoá công tác giáo dục, thu hút và phát huy tối đa sứcmạnh cộng đồng tham gia góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Như vậy, yêu cầu của quản lý giáo dục trong trường trung học cơ sở trong giaiđoạn hiện nay là quán triệt mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học Xâydựng các điều kiện nguồn lực cần thiết, các biện pháp có tính khả thi cao, đặc biệt là cảitiến và đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng quản lý giáo dục

1.3 Quản lý hoạt động dạy - học của hiệu trưởng trường THCS

1.3.1 Quản lý hoạt động dạy của thầy

Hoạt động dạy của thầy là hoạt động chủ đạo trong quá trình dạy học, quản

lý hoạt động này bao gồm: Quản lý việc thực hiện trương trình dạy học, quản lýviệc soạn bài và chuẩn bị lên lớp, quản lý giờ lên lớp của giáo viên, quản lý việc dựgiờ và phân tích bài học sư phạm, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả họctập của học sinh

1.3.1.1 Quản lý việc thực hiện chương trình

Thực hiện trương trình dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêucủa nhà trường trung học cơ sở, nó là pháp lệnh của Nhà nước do Bộ Giáo dục &Đào tạo ban hành Yêu cầu đối với hiệu trưởng là phải nắm vững chương trình, tổchức cho giáo viên tuân thủ một cách nghiêm túc, không được tuỳ tiện thay đổi,thêm bớt làm sai lệch chương trình dạy học (nếu có thay đổi, bổ sung phải theohướng dẫn của Bộ Giáo dục& Đào tạo, Sở Giáo dục &Đào tạo địa phương)

Để việc quản lý thực hiện chương trình dạy học đạt kết quả, đảm bảo thờigian cho việc thực hiện chương trình dạy học, hiệu trưởng phải chú ý sử dụng thờikhoá biểu như là công cụ để theo dõi, điều khiển và kiểm soát tiến bộ thực hiện

- 11

Trang 12

-chương trình dạy học, để thường xuyên, kịp thời điều chỉnh những lệch lạc trongquá trình thực hiện chương trình dạy học.

1.3.1.2 Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp

Soạn bài là khâu quan trọng nhất trong việc chuẩn bị của giáo viên cho giờlên lớp, tuy nó chưa dự kiến hết các tình huống trong qua trình lên lớp nhưng soạnbài thực sự là lao động sáng tạo của từng giáo viên, nó thể hiện sự suy nghĩ, lựachọn, quyết định của giáo viên về nội dung, phương pháp giảng dạy, hình thức lênlớp phù họp với đối tượng học sinh và đúng với yêu cầu của chương trình

Để soạn bài chuẩn bị lên lớp của giáo viên có thể thực hiện theo một kếhoạch đồng bộ và có hiệu quả, hiệu trưởng nhà trường cần phải phân công tráchnhiệm cụ thể cho cán bộ giáo viên trong nhà trường, tạo mọi điều kiện để họ thựchiện tốt việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp, có kế hoạch thường xuyên kiểm tra, theodõi để khuyến khích kịp thời, đồng thời điều khiển những sai lệch nhằm thực hiệnđúng những quy định đề ra

1.3.1.3 Quản lý giờ lên lớp của giáo viên

Hoạt động dạy và học trong nhà trường trung học cơ sở hiện nay được thựchiện chủ yếu bằng hình thức dạy và học trên lớp, với những giờ lên lớp và hệ thốngbài học cụ thể Nói cách khác, giờ lên lớp là hình thức tổ chức cơ bản và chủ yếunhất của quá trình dạy học trong nhà trường để thực hiện mục tiêu cấp học

Chính vì vậy trong quá trình quản lý dạy và học của mình, hiệu trưởng phải

có những biện pháp tác động cụ thể, phong phú và linh hoạt để nâng cao chất lượnggiờ lên lớp của giáo viên, đó là những việc làm của hiệu trưởng, là trách nhiệm củangười quản lý

1.3.1.4 Quản lý việc dự giờ và phân tích sư phạm bài học

Nét đặc thù cơ bản làm cho quản lý trường học khác với dạng quản lý khác làtrong quản lý trường học có hoạt động dự giờ và phân tích sư phạm bài học Đâychính là chức năng trung tâm của hiệu trưởng để chỉ đạo hoạt động dạy và học, và làbiện pháp quan họng hàng đầu trong quản lý giờ lên lớp

- 12

Trang 13

-Để nâng cao chất lượng dự giờ, phân tích sư phạm bài học, cần tổ chức cácchuyên đề về giờ lên lớp, như trao đổi về nội dung và phương pháp giảng dạy, xâydựng giờ dạy mẫu, tổ chức dạy thử, tổ chức kiến tập, thao giảng nhằm giúp giáoviên nắm vững lý thuyết, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy, về các bướctrong dự giờ và phân tích sư phạm bài học Trên cơ sở đó khuyến khích sự sáng tạocủa giáo viên và đây cũng chính là hoạt động đặc trưng cho nghề nghiệp của giáoviên, hiệu trưởng nhà trường cần phải tổ chức tốt để tạo điều kiện cho giáo viênphát huy khả năng của mình nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

1.3.1.5 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả việc học tập của học sinh

Kiểm tra đánh giá là bộ phận hợp thành, không thể thiếu được trong quátrình giáo dục ở tất cả các môn học, ở GVCN lớp Kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh được tồn tại đồng thời với quá trình dạy học, đó là quá trình thu nhập

và xử lý thông tin về trình độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh,trên cơ sở đó đề ra những biện pháp phù họp giúp học sinh học tiến bộ

Chính vì qua việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh của giáoviên, người quản lý sẽ nắm bắt được chất lượng dạy và học ở từng giáo viên một, nóvừa là cơ sở để đánh giá quá trình và hiệu quả của người dạy lẫn người học, nhất làtrong giai đoạn hiện nay khi tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan, khi trình độchuyên môn của một số giáo viên còn hạn chế thì việc quản lý hoạt động kiểm trakết quả học tập của học sinh là điều rất quan trọng

Việc kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh, là việc làm hết sức cần thiết củahiệu trưởng nhằm tác động trực tiếp đến giáo viên thực hiện đầy đủ và chính xácquá trình kiểm tra đánh giá, thúc đẩy quá trình nâng cao hiệu quả dạy học theo mụctiêu

1.3.1.6 Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên

Hồ sơ chuyên môn của giáo viên là phương tiện phản ánh quá trình quản lý

có tính khách quan và cụ thể, giúp hiệu trưởng nắm chắc hơn, cụ thể hơn tình hìnhthực hiện nhiệm vụ chuyên môn của giáo viên

- 13

Trang 14

-Có thể nói hồ sơ chuyên môn của giáo viên là một trong những cơ sở pháp lý

để nói lên việc thực hiện nề nếp chuyên môn, việc chuẩn bị, đầu tư cho công việccủa giáo viên

Nhưng hồ sơ chuyên môn của giáo viên không thể xem đồng nghĩa với nănglực giảng dạy của giáo viên trên lớp Nó chỉ là điều kiện cần chứ không phải đủ

Hồ sơ của giáo viên phục vụ cho hoạt động dạy theo Điều 25.2 của Điều lệnhà trường trung học cơ sở bao gồm các loại hồ sơ sau:

+ Giáo án (bài soạn)

+ Các loại sổ: sổ dự giờ, sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủnhiệm lớp), sổ công tác

+ Các loại sách: Sách giáo khoa, sách hướng dẫn, phân phối chương trình,các tài liệu tham khảo

Trong quá trình quản lý, hiệu trưởng cần hướng dẫn cụ thể yêu cầu của từngloại hồ sơ, cùng với hiệu phó chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn thường xuyênkiểm tra bằng nhiều hình thức khác nhau để kịp thời điều chỉnh những sai lệch tronghoạt động dạy và học

1.3.1.7 Quản lý việc sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Quản lý việc sử dụng và bồi dưỡng giáo viên là một yêu cầu, một mục tiêukhông thể thiếu được trong quá trình quản lý nhà trường, nó thể hiện cụ thể ở hainội dung sau:

- Sử dụng đội ngũ giáo viên: Phân công họp lý trong chuyên môn, phối họpvới năng lực chuyên môn trên cơ sở có chú ý đến điều kiện của từng giáo viên trongtrường

- Bồi dưỡng đội ngũ: Bao gồm việc bồi dưỡng thường xuyên theo chươngtrình của Bộ GD&ĐT theo hình thức bồi dưỡng tại trường hoặc tham gia các lớpbồi dưỡng do cấp trên mở, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhằm chuẩn hoá đội ngũgiáo viên, bồi dưỡng nâng chuẩn

Quản lý việc sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng,

nó ảnh hưởng quyết định đến chất lượng giảng dạy và giáo dục của nhà trường, vì

- 14

Trang 15

-vậy hiệu trưởng phải có chương trình, kế hoạch, chủ động trong việc bồi dưỡng giáoviên, nhằm từng bước nâng cao trình độ và năng lực sư phạm cho giáo viên.

Tóm lại:

Quản lý hoạt động dạy của thầy là quản lý một quá trình chủ đạo của ngườithầy trong quá trình dạy học, đòi hỏi hiệu trưởng nhà trường phải hiểu hết nội dung,yêu cầu cần quản lý để đưa ra những quyết định quản lý vừa mang tính nghiêmchỉnh, chính xác, nhưng lại vừa mềm dẻo linh hoạt để đưa hoạt động dạy của thầyvào nề nếp kỷ cương nhưng vẫn phát huy được khả năng sáng tạo khoa học của giáoviên trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình

Tuy nhiên hoạt động dạy của thầy sẽ hoàn thành trọn vẹn khi mà người thầy

tổ chức tốt hoạt động của trò Đó là sự liên tục của hoạt động dạy học, là tráchnhiệm của người thầy đối với" Sản phẩm đào tạo" của mình

1.3.2 Quản lý hoạt động học tập của trò

Hoạt động học tập của học sinh là một hoạt động song song tồn tại cùng vớihoạt động dạy của thầy giáo Vì vậy, quản lý hoạt động học tập của học sinh cầnphải đạt được những yêu cầu chủ yếu sau đây:

- Phải làm cho học sinh có động cơ và thái độ đúng đắn trong học tập, rènluyện, ham thích đến trường đến lớp, ham học các bộ môn Tự giác tìm tòi phát hiệnvấn đề, chủ động lĩnh hội kiến thức, biến quá trình giáo dục thành tự giáo dục

- Phải tổ chức hướng dẫn học sinh học tập, giúp học sinh học tập có phươngpháp, nắm được các phương pháp học tập ở từng bộ môn

- Phải làm cho học sinh có nề nếp thói quen học tập tốt, làm cho hoạt độnghọc tập của nhà trường có kỷ luật, trật tự

- Kết quả điểm kiểm tra, xếp loại phản ảnh được khả năng học tập của họcsinh Ket quả này phải giúp cho học sinh nhận ra mặt mạnh, mặt hạn chế để vươnlên đồng thời nó giáo dục cho học sinh tính trung thực trong học tập, trong cuộcsống

- Việc quản lý hoạt động học tập của học sinh phải được thực hiện đầy đủ,toàn diện và mang tính giáo dục cao Nội dung cơ bản của nó bao gồm:

- 15

Trang 16

-1.3.2.1 Quản lý việc giáo dục phương pháp học tập cho học sinh

Phương pháp học tập là vấn đề hết sức quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng học tập của học sinh Vì vậy, quản lý việc giáo dục phương pháp học tập chohọc sinh cần phải đạt được những yêu cầu chủ yếu là:

- Làm cho học sinh nắm được kỹ năng chung của hoạt động học tập

- Làm cho học sinh có kỹ năng học tập phù hợp với từng bộ môn

- Giúp học sinh có phương pháp học tập ở lớp

- Giúp cho học sinh có phương pháp học tập ở nhà

Để đạt được những yêu cầu trên, hiệu trưởng phải tổ chức học tập nghiêncứu, bồi dưỡng để toàn thể giáo viên trong nhà trường nắm vững và thống nhất cácphương pháp học tập và trách nhiệm của các đối tượng trong trường với việc hướngdẫn học tập cho học sinh, từ đó hiệu trưởng vạch ra kế hoạch chỉ đạo thực hiện vàthường xuyên kiểm tra đôn đốc điều chỉnh, uốn nắn kịp thời những biểu hiện sailệch nhằm thực hiện có hiệu quả việc giáo dục phương pháp học tập cho học sinh

1.3.2.2 Quản lý nề nếp thái độ học tập cho học sinh

Nề nếp học tập, kỷ luật học tập của học sinh là những điều quy định cụ thể vềtinh thần, thái độ, hành vi ứng xử nhằm làm cho hoạt động học tập được hoạt độngnhịp nhàng và có hiệu quả Nề nếp học tập sẽ quyết định nhiều đến hiệu quả họctập Vì vậy cần phải xây dựng và hình thành được những nề nếp học tập sau đây:

- Phải xây dựng cho học sinh có tinh thần, thái độ học tập tốt, chuyên cần,chăm chỉ, có nề nếp học bài và làm bài đầy đủ

- Giúp học sinh có nề nếp tổ chức học tập ở trường cũng như ở nhà và nhữngnơi sinh hoạt văn hoá

- Nề nếp sử dụng, bảo quản và chuẩn bị đồ dùng học tập

- Xây dựng được nề nếp về khen thưởng kỷ luật, chấp hành nề nếp nội quyhọc tập cho học sinh

Nề nếp học tập tốt, sẽ duy trì mọi hoạt động học tập tốt, góp phần nâng caochất lượng giáo dục Vì vậy, hiệu trưởng nhà trường phải thường xuyên theo dõi,kiểm tra, nhận xét tình hình thực hiện nề nếp và phân công trách nhiệm cụ thể cho

- 16

Trang 17

-các đối tượng để phối họp thực hiện, tạo ra bầu không khí thuận lợi cho sự giáo dụccủa nhà trường.

1.3.2.3 Quản lý các hoạt động học tập, vui chơi giải trí

Đây là yêu cầu quan trọng đối với hiệu trưởng trong việc quản lý các hoạtđộng học tập của học sinh Các hoạt động học tập, vui chơi giải trí phải được tổchức một cách hợp lý, phù hợp với tâm lý và sức khoẻ của học sinh, đòi hỏi hiệutrưởng phải cân nhắc, tính toán, điều khiển sự cân đối các hoạt động học tập của họcsinh, và phải được xếp đặt trước trong một chương trình hoạt động hàng tháng, học

kỳ và cả năm để tránh tình trạng lôi kéo học sinh vào những hoạt động, nhữngphong trào đề ra một cách tuỳ tiện, bất thường làm gián đoạn hoạt động học tập củahọc sinh, xáo trộn chương trình và kế hoạch hoạt động của nhà trường

1.3.2.4 Quản lý việc phân tích đánh giá kết quả học tập của học sinh

Phân tích, đánh giá kết quả học tập của học sinh là yêu cầu cần thiếttrongquản lý của hiệu trưởng Điểm số của học sinh phải được cập nhật, các bài kiểm tra

15 phút, 1 tiết trở lên phải dược trả cho học sinh đúng thời gian quy định của ngànhgiáo dục và giáo viên chấm kỹ có nhận xét, phát hiện những lỗi học sinh thườngmắc phải, chữa tại lớp để rút kinh nghiệm

Căn cứ vào sổ điểm, dự giờ thăm lớp, sổ đầu bài, hiệu trưởng hoặc hiệu phó,

tổ trưởng phân tích đánh giá kết quả học tập của học sinh thường xuyên hàng tháng,nội dung cần tập trung vào những vấn đề chủ yếu là:

- Tình hình thực hiện nề nếp học tập, tinh thần thái độ học tập, sự chuyên cần

và kỷ luật học tập

- Chất lượng học tập của học sinh ở các môn học, về điểm số, tình hình kiểm

ứa, nhận xét đánh giá của giáo viên về tình hình học tập của học sinh

- Chất lượng học tập của học sinh ở các môn học, các yêu cầu, kỹ năng đạtđược của học sinh qua các môn học

Những kết luận sau khi phân tích sẽ giúp cho hiệu trưởng những thông tinphản hồi, để hiệu trưởng thấy rõ thêm hoạt động dạy học, trên cơ sở đó có nhữngquyết định quản lý kịp thời, chính xác

- 17

Trang 18

-1.3.2.5 Phối họp các lực lượng giáo dục quản lý hoạt động học tập của học sinh

Hoạt động học tập của học sinh diễn ra trong không gian và thời gian tươngđối rộng, bao gồm chủ yếu là học tập trên lớp và ở nhà, vì vậy hiệu trưởng cần phải

tổ chức phối họp giữa giáo viên chủ nhiệm, bí thư đoàn và gia đình học sinh, nhằmđưa hoạt động học tập của học sinh vào nề nếp chặt chẽ từ trong trường, lớp đến giađình Trong sự phối họp này cần đặc biệt chú ý vai trò hoạt động tổ chức, đoànthanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, thông qua hoạt động tập thể, giúp các em pháthuy vai trò tự giác tích cực, tự quản các hoạt động học tập của mình Đồng thờithông qua hoạt động, cần động viên khích lệ kịp thời tinh thần học tập tiến bộ củahọc sinh một cách thường xuyên nhằm thúc đẩy sự cố gắng vươn lên của các em,nâng cao chất lượng học tập theo yêu cầu mục tiêu

Mối quan hệ phối họp với gia đình học sinh trong việc quản lý hoạt động họctập là rất cần thiết Phải thống nhất được với gia đình các biện pháp giáo dục, thôngtin qua lại kịp thời về tình hình học tập của học sinh

Tóm lại: Quản lý hoạt động học tập của trò là yêu cầu không thể thiếu được

và rất quan trọng trong quá trình quản lý dạy và học của hiệu trưởng Nếu quản lýtốt đối tượng này sẽ tạo được cho học sinh ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện,các em sẽ có được thái độ, động cơ học tập đúng từ đó góp phần và quyết định hiệuquả của hoạt động dạy và học nói riêng và thực hiện được mục tiêu giáo dục đề ranói chung

1.3.3 Vị trí, vai trò, Quản lý cơ sở vật chất- kỹ thuật phục vụ dạy và học

Cơ sở vật chất là điều kiện tiên quyết cho nhà trường hình thành và đi vàohoạt động, là điều kiện không thể thiếu được trong việc nâng cao chất lượng đàotạo Cơ sở vật chất- kỹ thuật phục vụ dạy và học của nhà trường là hệ thống cácphương tiện vật chất- kỹ thuật dạy và học của nhà trường

Quản lý cơ sở vật chất- kỹ thuật phục vụ cho dạy và học đảm bảo được 3 yêucầu liên quan mật thiết với nhau đó là:

- Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy và học

- Sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất - kỹ thuật trong việc dạy và học

- 18

Trang 19

Tổ chức quản lý tốt cơ sở vật chất kỹ thuật trong nhà trường.

Nội dung quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ dạy và học trong nhàtrường bao gồm:

- Quản lý trường lớp, phòng học, bàn ghế, bảng

- Quản lý các trang thiết bị phục vụ dạy học, hoạt động của các phòng bộmôn, phòng chức năng

- Quản lý thư viện trường học với các sách báo, tài liệu

- Quản lý đồ dùng học tập của học sinh

Tất cả các nội dung trên đều cần thiết, cơ sở vật chất và thiết bị ngày càngđược trang bị hiện đại để phục vụ cho việc đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng đượcthời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

1.3.4 Quản lý nguồn kình phí chi cho hoạt động dạy và học

Trong bất kỳ tổ chức đơn vị nào thì nguồn kinh phí đóng vai trò rất quantrọng trong việc duy trì các hoạt động dạy và học trong nhà trường, nó là nguồn lựcdùng để chi trả lương cho CBGV, khen thưởng giáo viên, học sinh có thành tíchtrong dạy và học Trong lúc nguồn ngân sách nhà nước chi cho trường học ít so vớinhu cầu hoạt động giáo dục, kinh phí đó dành cho việc chi lương lên trên 90% trêntổng ngân sách được cấp thì việc đảm bảo các nguồn tài chính ở nhà trường là mốiquan tâm chỉ đạo của hiệu trưởng Việc tạo nguồn kinh phí bằng nhiều cách: Kinhphí ngân sách, kinh phí được trích qua nguồn học phí, qua việc dạy các lớp hai buổi,qua việc cho thuê sử dụng mặt bằng trường lớp, qua sự hỗ trợ của PHHS, qua hoạtđộng lao động sản xuất của trò

Nguồn kinh phí này được chi dùng cho các hoạt động chuyên môn như :

Tổ chức đố vui, báo cáo chuyên đề, thao giảng, thăm quan phục vụ môn học,thí nghiệm thực hành, bổ sung nguồn sách chi khen thưởng giáo viên, học sinh cóthành tích, hỗ trợ giáo viên đi học nâng cao, đi học bồi dưỡng thăm hỏi, hỗ trợ giáoviên khi gặp hoạn nạn, ốm đau

- 19

Trang 20

-Nếu nhà trường tạo được nguồn kinh phí tốt và sử dụng đúng vào mục đíchtrên thì người quản lý không những thực hiện tốt phương pháp kinh tế trong quản lýgiáo dục mà còn làm tốt phương pháp tâm lý- xã hội quản lý giáo dục.

- 20

Trang 21

-CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

THCS HẮC DỊCH2.1 Giới thiệu về trường THCS Hắc Dịch

Trường được thành lập năm 1977, tiền thân là trường cấp 1-2Hắc Dịch Năm 1982 tách trường và lấy tên Trần Phú Từ năm 1995đến 2000, trường có khối 10, 11 học tại trường Năm 2000 trườngchính thức lấy tên Trường THCS Hắc Dịch Trường được xây dựng lạinăm 2002

Hiệu trưởng: Thầy Ngô Thế Thọ

Hiệu phó: Thầy Phạm Mạnh Cương

Hiệu phó: Thầy Mai Thanh Tùng

Trường có 7 tổ chuyên môn: Toán, Văn, Anh văn, Lý-Tin, Địa-GDCD, TD-Nhac-Họa, Hóa-Sinh

Sử-Trường có chi bộ gồm 16 đảng viên

Cơ sở vật chất gồm: Một trệt 2 tầng Có đầy đủ phòng chứcnăng,phòng thí nghiệm thực hành Hóa, Sinh, Công nghệ Có haiphòng nghe nhìn phục vụ cho việc giảng dạy ứng dụng CNTT Haiphòng máy với số lượng máy tính đủ phục vụ cho việc học tập củahọc sinh, có phòng học Nhạc riêng Sân chơi bãi tập đảm bảo đủdiện tích cho học sinh vui chơi, luyện tập

Trường đạt chuẩn quốc gia năm 2004

Nhiều năm liền đạt trường tiên tiến cấp huyện

2.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý ở trường THCS Hắc Dịch

- 21

Trang 22

Trình độ năng lực, kỹ năng điều hành quản lí còn bất cập.

Đa số còn làm việc dựa trên kinh nghiệm cá nhân, chưa chú trọngcông tác dự báo, xây dựng chiến lược và kế hoạch hoạt động.Cung cách làm việc thường rơi vào tình trạng bị động, lúng túng,

sự vụ, tình thế Một số CBQL trường THCS Hắc Dịch còn có tâm lí ỷlại, thiếu chủ động, chưa sáng tạo, ỷ lại trông chờ vào hướng dẫncủa cấp trên, chậm trễ trong việc giải quyết các vấn đề của cơ sở

Sự linh hoạt, mạnh dạn trong công tác quản lí, khả năng thuyếtphục quần chúng còn hạn chế, phương pháp làm việc chưa thực sựđáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ

- Kiến thức về pháp luật, về tổ chức bộ máy, về quản lí nhân

sự và tài chính còn hạn chế, do đó còn lúng túng trong thực thitrách nhiệm và thẩm quyền Việc chỉ đạo các hoạt động giáo dụctrong nhà trường còn thiếu tính hệ thống, mang tính đối phó, kémhiệu quả

- Việc thanh tra, kiểm tra trong nhà trường chưa được chútrọng đúng mức Chế độ báo cáo còn thiếu thường xuyên và thốngnhất, số liệu thiếu độ tin cậy

- Các cơ quan chức năng chậm cụ thể hóa những quan điểm của Đảng thành

cơ chế, chính sách của Nhà nước; thiếu nhạy bén trong công tác tham mưu, thiếunhững quyết sách đồng bộ và hợp lý ở tầm vĩ mô (có khi chính sách được ban hànhrồi nhưng chỉ đạo tổ chức thực hiện không đến nơi đến chốn, kém hiệu quả); một sốchính sách về giáo dục còn chủ quan, duy ý chí, xa thực tế, thiếu sự đồng thuận của

xã hội

- Đa số cán bộ quản lý giáo dục chưa được đào tạo có hệ thống về quản lý,làm việc dựa vào kinh nghiệm cá nhân, tính chuyên nghiệp thấp, chạy theo thànhtích, buông lỏng quản lý, không đấu tranh với tiêu cực, thậm chí còn thoả hiệp,

- 22

Trang 23

-tham gia vào các hiện tượng tiêu cực, tiếp tay cho người học gian dối trong học tập,thi cử.

- Nhiều hiệu trưởng các trường chưa có những biện pháp thích hợp, đồng bộ,hiệu quả; chưa có những quy định hướng dẫn cụ thể cho hoạt động dạy học nhằmgóp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường

Sở dĩ có các tồn tại nêu trên đây, nguyên nhân là do các cấplãnh đạo chưa đủ thời gian đầu tư công sức cho công tác đào tạo,bồi dưỡng, rà soát, kiện toàn, luân chuyển, bố trí, bổ nhiệm cán

bộ, chưa có giải pháp tạo động lực cho CBQL phát huy tài năng.Đồng thời bản thân các CBQL trường THCS Hắc Dịch chưa ý thứcsâu sắc về nhiệm vụ của mình, chưa xác định rõ được yêu cầu, đòihỏi ngày càng cao của nhiệm vụ để tự rèn luyện, phấn đấu, cònbằng lòng với những gì mình đã có

2.2.2 Về công tác quy hoạch đội ngũ CBQL

Công tác bồi dưỡng CBQL trường THCS Hắc Dịch được tiếnhành đồng thời với công tác bồi dưỡng giáo viên Sở GD & ĐT cũng

đã xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho CBQL trường THCSHắc Dịch, trong đó quy định tất cả các CBQL mới được đề bạt, bổnhiệm chậm nhất trong vòng 02 năm phải tham dự lớp bồi dưỡngCBQL tại Trường Cán bộ QLGD thuộc Bộ GD&ĐT Tuy nhiên, hìnhthức và thời gian đào tạo, bồi dưỡng chưa đa dạng, chưa phù hợpvới thực tiễn hoạt động của CBQL trường Nội dung đào tạo, bồidưỡng chưa theo kịp với những đổi mới của giáo dục phổ thông,chưa gắn liền với yêu cầu xây dựng một đội ngũ chuẩn hoá, hiệnđại hoá phục vụ nhu cầu của sự nghiệp đổi mới Nhu cầu được đàotạo, bồi dưỡng chưa trở thành nhu cầu tự thân của mỗi CBQL Một

số CBQL trường THCS Hắc Dịch tham gia các khoá đào tạo, bồidưỡng nhằm mục đích tiêu chuẩn hoá chứ chưa xuất phát từ nhucầu công việc hàng ngày, chưa thực sự gắn kết việc đào tạo, bồi

- 23

Trang 24

-dưỡng trong trường lớp với việc tự bồi -dưỡng, rèn luyện trong thựctiễn công tác.

2.2.3 Về việc đánh giá, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ CBQL

Đội ngũ CBQL trường THCS Hắc Dịch trưởng thành và đượctuyển chọn chủ yếu từ hoạt động thực tiễn của họ trong nhàtrường cùng với việc theo dõi, đánh giá của cơ quan quản lí nhân

sự Tất cả đều là những giáo viên đã đạt chuẩn, giáo viên giỏi theoquy định trong Điều lệ trường THCS Hắc Dịch và đạt các tiêu chuẩnkhác theo quy định của Nhà nước và của địa phương Do vậy, việcđánh giá, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển CBQLtrường THCS Hắc Dịch đã được các cấp có thẩm quyền thực hiệntheo đúng quy định, đúng thủ tục, có sự phối kết hợp giữa quản língành, quản lí theo lãnh thổ và sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng.Thông qua việc tuyển chọn, đánh giá, bổ nhiệm, luân chuyển, sửdụng, bố trí đội ngũ này phát triển năng lực, sở trường

Tuy nhiên, việc đánh giá, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiễm,luân chuyển đội ngũ CBQL trường THCS Hắc Dịch còn những bấtcập cần khắc phục Kết quả đánh giá, xếp loại cán bộ ít có tácdụng trong việc động viên, khuyến khích, giáo dục cán bộ Các tiêuchí đánh giá còn chung chung, thiếu các tiêu chí đặc thù nghềnghiệp, không dựa vào hiệu quả công việc, chưa căn cứ vào từng

vị trí công tác, đặc thù từng địa phương, từng trường Vì vậy, chưakhuyến khích sáng tạo lao động, chưa tạo nên những động lực lớncho đội ngũ CBQL

2.2.4 Về chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBQL

Việc tổ chức và thực hiện các chế độ chính sách của Đảng,Nhà nước và của địa phương đã hiệu quả thiết thực đối với việcgóp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS Hắc

- 24

Trang 25

-Dịch được thể hiện qua hiệu quả của việc đào tạo, bồi dưỡng CBQLtrường THCS và việc tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm,luân chuyển CBQL trường THCS

Bên cạnh đó, việc thực hiện chế độ, chính sách đối với độingũ CBQL trường THCS Hắc Dịch vẫn còn bộc lộ sự bất hợp lý,chưa thoả đáng, chưa tạo được động lực đủ mạnh để phát huytiềm năng của đội ngũ và nâng cao hiệu quả sử dụng, khác phụchạn chế, yếu kém

2.3 Thực trạng trong quản lý giáo dục đối với việc dạy và học ở trường THCS Hắc Dịch

Trong những năm qua, với quan điểm thẳng thắn nhìn đúng sự thật Đảng ta

đã chỉ ra những tồn tại trong các mặt hoạt động xã hội nói chung và của ngành giáodục nói riêng Nghị quyết của hội nghị lần thứ 2 BCHTW khoá VIII Đảng ta đã nêulên những thành tựu to lớn của ngành giáo dục đào tạo đã đạt được, song cũng chỉ

ra những tồn tại yếu kém của ngành đó là: " Chất lượng và hiệu quả giáo dục cònthấp " hay " Những biểu hiện tiêu cực, thiếu kỷ cương trong giáo dục đang có nhiềuhướng gia tăng" Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại cũng đã được hội nghị chỉ

ra đó là "Công tác quản lý giáo dục đào tạo có những mặt yếu kém bất cập"

2.3.1.Đối với việc quản lý dạy của giáo viên

- Phần lớn GV chú trọng việc truyền thụ những tri thức khoa học chuyênmôn, ít gắn với những ứng dụng thực tiễn, tâm lý học tập đối phó với thi cử cònnặng nề, làm hạn chế việc phát triển toàn diện, tính tích cực và năng động của HS

- Ngoài ra có thể thấy chế độ đãi ngộ với giáo viên phổ thông như hiện naycòn chưa thỏa đáng, mức tăng lương cho giáo viên không bù đắp được mức tăngtrong sinh hoạt hàng ngày Nếu muốn thu hút nhiều người tài vào phục vụ cho sựnghiệp giáo dục thì phải có những chính sách đãi ngộ họp lý để họ có thể ổn định vàyên tâm công tác

- 25

Trang 26

Bên cạnh những giáo viên giỏi, hăng say công tác còn tồn tại một số giáoviên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế Một số giáo viên caotuổi, sức khoẻ yếu có biểu hiện chủ quan, ngại đổi mới.

- Nền nếp dạy học được duy trì tốt, nhưng chưa đều khắp ở tất cả các giáoviên, vẫn còn một số ngại khó, làm chưa thực chất, còn có tính đối phó, hình thức.Cán bộ quản lý còn e ngại, nể nang, có nhắc nhở nhưng chưa đôn đốc, uốn nắn mộtcách kiên quyết

- Việc đổi mới phương pháp dạy học được thực hiện tương đối tốt nhưngchưa đồng đều ở các tổ, có tổ tiến hành còn chưa có chất lượng, sinh hoạt tổ chuyênmôn còn mang tính sự vụ, hành chính

- Gần đây rất nhiều hình ảnh những người thầy người cô không gương mẫu

vi phạm đạo đức nhà giáo được đưa tràn ngập trên các phương tiện thông tin đạichúng như trù dập học sinh làm học sinh ức chế phải tự tử, quấy rối tình dục họcsinh, nhận hối lộ của học sinh và phụ huynh đã hạ thấp uy tín và giá trị hình ảnhcủa người giáo viên trong con mắt của học sinh, phụ huynh và toàn xã hội

- Chất lượng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạođức, lối sống; giáo dục mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, còn dạy “người” và dạy

“nghề” vẫn yếu kém; yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tưduy sáng tạo, kỹ năng thực hành, kỹ năng sống…

Vì vậy cần nâng cao chất lượng quản lý dạy học của giáo viên nhằm nângcao chất lượng và tạo ra quy chuẩn chung cho giáo viên Tiến tới mục tiêu hoànthiện, nâng cao chất lượng quản lý giáo dục

2.3.1 Đối với quản lý việc học của học sinh

- Phần lớn các em học sinh có phương pháp học tập thụ động, ỷ lại, khôngchịu khó suy nghĩ, về nhà ít hoặc không học bài và làm bài tập Thói quen này cónguyên nhân do không ít giáo viên có tư tưởng thành tích, đánh giá không đúng vớitrình độ của học sinh Thói quen này đã được hình thành nhiều năm khi các em cònhọc ở các lớp dưới, nó đi đôi với việc các em bị rỗng các kiến thức cơ bản, khiến

- 26

Ngày đăng: 21/05/2018, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (2002) , Một số vấn đề cơ bản về xã hội giáo dục, Khoa Tâm lý - Giáo dục Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Khác
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiến, NXB Thống kê Khác
3. Đặng Quốc Bảo - Phạm Quang Sáng (2003), Quản lý nguồn lực tài chính trong giáo dục ở nhà trường, Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội Khác
4. Chất lượng quản lý và chất lượng giáo dục, bộ giáo dục và đào tạo, dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội 3/2003 Khác
5. Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB thống kê Khác
6. Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển (1998), Tâm lý học quản lý, NXB giáo dục Khác
7. Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lượng đích thực của giáo dục đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Khác
8. Đỗ Ngọc Đại (2002), Bài giảng Xây dựng và phát triển chương trình giáo dục Hà Nội Khác
9. Điều lệ trường THCS, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội -12/2003 Khác
10. Phạm Minh Hạc (1997),Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21 Khác
11. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội Khác
12. Trần Bá Hoành (2003), Định hướng cơ bản về dạy và học tích cực, Dự án đào tạo giáo viên THCS , Hà Nội Khác
13. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1996), Giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương về quản lý giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
15. Luật giáo dục, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, NXB sự thật, Hà Nội- 1998- 52 - Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w