1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NÂNG CAO lợi THẾ CẠNH TRANH của hệ THỐNG SIÊU THỊ CO OPMART tại địa bàn THÀNH PHỐ cần THƠ

24 418 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN SAU ĐẠI HỌC NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG SIÊU THỊ CO.OPMART TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Người thực hiện : Nguyễn văn A Lớp: CẦN THƠ 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 2 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 3 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH 6 1.1.1 Quan niệm truyền thống 6 1.1.2 Quan niệm hiện đại 6 1.2 KHÁI NIỆM VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 6 1.3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH 10 1.4 DỮ LIỆU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU 12 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 2.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU 13 2.1.2 Nhóm tuổi 14 2.1.3 Khoảng thu nhập cá nhân 14 2.1.4 Nghề nghiệp hiện tại 15 2.1.5 Trình độ học vấn 15 2.2 PHÂN TÍCH HỒI QUY 16 2.2.1 Kết quả hồi quy 16 2.2.2 Kiểm định ý nghĩa thống kê: 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 KẾT LUẬN 18 KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Siêu thị là một trong những loại hình kinh doanh bán lẻ hiện đại, hình thành và phát triển trong quan hệ mật thiết với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mạnh mẽ của đất nước. Phát triển hệ thống siêu thị văn minh hiện đại trong bối cạnh nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới, hòa nhập với thế giới qua và khu vực là một đòi hỏi của thực tế khách quan. Trong giai đoạn kinh tế phát triển hiện nay, Hàng loạt các siêu thị mọc lên nhằm đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu sống ngày càng được nâng cao của khách hàng. Song song với sự phát triển đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt giữa các hệ thống siêu thị và các kênh phân phối như chợ truyền thống, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, cửa hàng tạp hóa. Đặc biệt tại Cần Thơ, trung tân kinh tế thương mại lớn nhất của cả nước, có hệ thống kênh phân phối hiện đại đạt trình độ phát triển cao hơn các địa phương khác. Trong 5 công ty của Việt Nam lọt top 500 công ty bán lẻ hàng đầu châu Á – Thái Bình Dương theo thông tin công bố từ Tạp chí bán lẻ châu Âu (Retail Asian Publishing) và Tập đoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor cùng trụ sở tại Singapore công bố có Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Saigon Coop là thành viên của liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP. HCM (Saigon Union of Trading Cooperatives) với doanh thu bán lẻ năm 2016 đạt 1.805 triệu USD. Hệ thống siêu thị Co.op mart thuộc đơn vị quản lý Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Saigon Coop đã và đang là một trong những hệ thống siêu thị dẫn đầu tại Việt Nam. Co.opmart cũng vừa nhận giải Thương hiệu vàng Thương hiệu Việt được yêu thích nhất do bạn đọc báo Sài Gòn Giải Phóng bình chọn liên tục 05 năm liền và mới đây, Co.opmart vượt qua các tên tuổi lớn trong nước để trở thành thương hiệu Việt được tìm kiếm nhiều nhất thuộc 10 thương hiệu nóng nhất tại Việt Nam do Google vừa công bố. Hệ thống siêu thị Co.op mart hình thành và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ phát triển của ngành công nghiệp phân phối. Việc hình thành và phát triển các siêu thị vừa là tất yếu khách quan vừa là nhu cầu thiết yếu trong bối cảnh kinh doanh văn minh và hiện đại trong nền kinh tế thị trường. Chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các kênh phân phối như chợ truyền thống, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, cửa hàng tạp hóa. Dựa vào nghiên cứu của Bùi Thị Thanh và Nguyễn Xuân Hiệp (2012) về Nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Nghiên cứu trường hợp các siêu thị tại TP.HCM em quyết định chọn đề tài tiểu luận: “Nâng cao lợi thế cạnh tranh của hệ thống siêu thị Co.opmart tại địa bàn Thành Phố Cần Thơ giai đoạn 2017 2018”. PHÁT BIỂU VẤN ĐỀ Theo Michael E. Porter : “Trong thị trường cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh nằm ở vị trí trung tâm trong thành tích hoạt động của doanh nghiệp”. Vì thế, “ Điều đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào là xây dựng được một lợi thế kinh doanh bền vững”. Tuy nhiên dựa vào cơ sở nào để nâng cao lợi thế cạnh tranh để phát triển hệ thống siêu thị tại Cần Thơ dường như không dễ tìm được lời giải đáp cho các nhà hoạch định chính sách và kinh doanh siêu thị. Vì cho đến thời điểm hiện tại, mặc dù có khá nhiều nghiên cứu liên quan đến lợi thế cạnh tranh và giải pháp phát triển siêu thị nhưng nhìn chung, các nghiên cứu này đều tiếp cận từ phía doanh nghiệp, nhưng quan trọng hơn là thiếu đi sâu vào lợi thế cạnh tranh hoặc khám phá, xây dựng kiểm định mô hình các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị nên độ tin cậy chưa thể xác định. Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển hiện đại hóa, công nghệ được ưu tiên hàng đầu, các dịch vụ tiện ích, trao đổi thông tin, phương thức mua bán, hình thức kinh doanh ngày càng phát triển manh mẽ hơn liệu các mô hình nghiên cứu trước đây còn đúng trong bối cảnh hiện tại hay không đó cũng chính là vấn đề nghiên cứu của đề tài này. 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đề tài này nhằm phân tích kết quả hồi quy các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh cho hệ thống siêu thị Co.op mart tại Cần Thơ. Phân tích các kết quả để đưa ra các kế hoạch, giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho hệ thống siêu thị Co.op mart tại Cần Thơ. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Lợi thế cạnh tranh của siêu thị coopmart so với chợ truyền thống, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, cửa hàng tạp hóa. Khách thể nghiên cứu: là cán bộ, viên chức và giáo viên; doanh nhân và nhân viên công ty; công nhân ; học sinh và sinh viên; Buôn bán, nội trợ, cán bộ hưu trí và nghề nghiệp khác, nằm trong năm nhóm tuổi từ 18 – 30 , từ 31 40, từ 41 – 55, từ 56 – 70. (Có mua sắm tại chợ, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, cửa hàng tạp hóa và siêu thị Co.op mart tại Cần Thơ trong vòng 1 tháng qua) 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp hồi quy đa biến: Là Phương pháp phân tích mối liên hệ hay phụ thuộc của 1 biến Y (gọi là biến phụ thuộc) vào một hay nhiều biến khác X (gọi là các biến độc lập), với ý tưởng ước lượng và dự đoán giá trị trung bình tổng thể của các biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước (trong mẫu) của các biến độc lập. Mô hình hồi quy k biến : Yi = b1 + b2.X2i + b3.X2i + .... + ui Trong đó Yi : là giá trị ước lượng cho giá trị của biến Y ở quan sát thứ i Xi : là giá trị của biến X ở quan sát thứ i. b1 : Hệ số tung độ gốc hay hệ số chặn b2 : Hệ số dốc hay hệ sô góc Để kiểm định ý nghĩa thống kê giả thiết H0:b2 = b3 =... = bk = 0 (Nghĩa là: tất cả các hệ số độ dốc đồng thời bằng 0) đối lại H1: không phải tất cả các hệ số độ dốc đồng thời bằng 0 Nếu F > Fa ( k1, nk ), bác bỏ H0; ngược lại ta không thể bác bỏ H0, trong đó Fa ( k1, nk ) là giá trị tới hạn của F tại mức ý nghĩa a và (k1) của bậc tự do tử số và (nk) bậc tự do mẫu số. Một cách khác, nếu giá trị p thu được từ cách tính F trên là đủ nhỏ, người ta có thể bác bỏ H0. Có nghĩa là giá trị p Fa ( k-1, n-k ), bác bỏ H0; ngược lại ta bác bỏ H0, Fa ( k-1, n-k ) giá trị tới hạn F mức ý nghĩa a (k-1) bậc tự tử số (nk) bậc tự mẫu số Một cách khác, giá trị p thu từ cách tính F đủ nhỏ, người ta bác bỏ H0 nghĩa giá trị p 0,05 nên khơng tác động tới Giá trị vượt trội cho khách hàng nên khơng đưa vào mơ hình hồi quy Intercept Tập hàng hóa Khơng gian siêu thị Giá Nhân viên phục vụ Tin cậy Phương thức toán Coeffi cients 0.64 0.22 0.09 0.15 0.10 0.17 0.13 Standar d Error 0.42 0.09 0.08 0.07 0.05 0.08 0.05 t Stat 1.54 2.50 1.06 2.24 1.95 1.98 2.66 Pvalue 0.13 0.01 0.29 0.03 0.05 0.05 0.01 Lower 95% -0.18 0.05 -0.07 0.02 0.00 0.00 0.03 Upper 95% 1.47 0.39 0.25 0.29 0.20 0.34 0.23 Lower 95.0% -0.18 0.05 -0.07 0.02 0.00 0.00 0.03 Upper 95.0% 1.47 0.39 0.25 0.29 0.20 0.34 0.23 Như vậy, mức độ quan trọng biến ảnh hưởng tới Giá trị vượt trội cho khách hàng theo thứ tự sau: thứ Tập hàng hóa, thứ hai Tin cậy, thứ ba Giá cả, thứ tư Phương thức toán cuối Nhân viên phục vụ Giải thích số: - Nếu Tập hàng hóa tăng thêm điểm : theo phương trình hồi quy Giá trị vượt trội cho khách hàng tăng thêm = 0,64 + 0,22*1 = 0,86 điểm Tương tự cho nhân tố lại Chỉ số R2 Square = 34% thể mức độ phù hợp mơ hình, nhiên phù hợp với liệu mẫu Regression Statistics Multiple R 0.58 R Square 0.34 Adjusted R Square 0.32 Standard Error 0.34 Observations 198.00 17 2.2.2 Kiểm định ý nghĩa thống kê: Với mức ý nghĩa 95% dựa vào kết kiểm định ta thấy F = 16,54446 > F0,05(6,191) = 2,29 => ta bác bỏ giả thuyết H hệ số độ dốc Chấp nhận giả thuyết H1 Mơ hình hồi quy ý nghĩa thống kê Và giá trị sig (Significance) = 2.51.E-15 < 0,05 Mơ hình hồi quy đạt ý nghĩa thống kê ANOVA df Regression Residual 191 Total 197 SS MS 11.43714 22.0062 33.4434 1.90619 F 16.5444 Significanc eF 2.51.E-15 0.115216 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc phân tích kiểm định mơ hình hồi quy yếu tố định lợi cạnh tranh siêu thị Co.op mart địa bàn Cần Thơ gồm năm thành phần (Tập hàng hóa, Giá cả, Tin cậy, Nhân viên phục vụ Phương thức toán) thực tế nhân tố góp phần tác động vào việc nâng cao giá trị canh tranh siêu thị Riêng nhân tố Khơng gian siêu thị khơng tác động đến việc nâng cao lợi cạnh tranh, siêu thị chuẩn chung giống theo quy định nhà nước KIẾN NGHỊ Phải nâng cao phát triển yếu tố định lợi cạnh tranh siêu thị Co.op mart Cần Thơ : Nâng cao giá trị tập hàng hóa, phát triển tập hàng hóa đa dạng nhiều mặt hàng bày bán siêu thị trước kênh phân phối khác, trọng phát triển giảm giá hàng bán, đảm bảo hàng hóa cải tiến chất lượng, mẫu mã thường xuyên Bảo đảm giá phù hợp với chất lượng hàng hóa, giá bán hợp lý ổn định, liên kết, hợp tác với nhà cung cấp để thường xuyên đợt khuyến giảm giá, đặc biệt ưu tiên mặt hàng gia dụng Ngồi yếu tố Khơng gian siêu thị Nhân viên phục vụ bên cạnh tác động trực tiếp gián tiếp tác động lên yếu tố chất lượng giá cả, tin cậy Vì thế, cho dù Không gian siêu thị không coi yếu tố chủ lực định lợi cạnh tranh siêu thị yếu tố tảng cần ý phát triển 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh - Nguyễn Xuân Hiệp (2012), Nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp Nghiên cứu trường hợp siêu thị TP.HCM, Nxb Lao Động, TP.HCM, 2012 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống Kê Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nxb Lao động - Xã hội 20 PHỤ LỤC Thống kê giới tính đáp viên S01 Gioi tinh Valid Frequency 81 117 198 Nam Nữ Total Percent 40.9 59.1 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 40.9 40.9 59.1 100.0 100.0 Percent 35.4 27.8 21.7 15.2 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 35.4 35.4 27.8 63.1 21.7 84.8 15.2 100.0 100.0 Thống kê nhóm tuổi Nhom tuoi Valid Frequency 70 55 43 30 198 Từ 18-30 tuổi Từ 31-40 tuổi Từ 41-55 tuổi Trên 56-70 tuổi Total Thống kê khoảng thu nhập cá nhân Khoang thu nhap ca nhan Valid Dưới triệu đồng Từ 3,000,001 đồng đến 5,000,000 đồng Từ 5.000,001 đến 10,000,000 đồng Từ 10,000,001 đến 15,000,000 đồng Trên 15,000,000 đồng Total Valid Cumulative Percent Percent 7.6 7.6 23.7 31.3 Frequency 15 47 Percent 7.6 23.7 70 35.4 35.4 66.7 35 17.7 17.7 84.3 31 198 15.7 100.0 15.7 100.0 100.0 21 Thống kê nghề nghiệp đáp viên Vali d Nghe nghiep hien tai Frequen Perce Nghe nghiep hien tai cy nt khí Tự 1.0 Nghĩ hưu 1.5 Công nhân 2.0 Cán bộ, công chức, giáo 16 8.1 viên Học sinh, sinh viên 29 14.6 Buôn bán, nội trợ 59 29.8 Doanh nhân, nhân viên 84 42.4 công ty Total 198 100.0 Valid Percent 1.0 1.5 2.0 8.1 Cumulative Percent 97.5 98.5 100.0 52.5 8.1 14.6 29.8 42.4 67.2 97.0 50.5 100.0 Thống kê trình độ học vấn Trinh hoc van Trình độ học vấn Valid Khơng cung cấp thông tin Chưa tốt nghiệp phổ thông Trên đại học Cao đẳng, trung cấp Tốt nghiệp phổ thông Đại học Total Frequency 48 54 84 198 Percent 1.5 4.0 24.2 27.3 42.4 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 100.0 1.5 1.5 4.0 99.5 24.2 53.0 27.3 28.8 42.4 95.5 100.0 22 Kết phân tích hồi quy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.58 R Square 0.34 Adjusted R Square 0.32 Standard Error 0.34 Observations 198.00 ANOVA df Signific MS F ance F 1.90 16.5 2.51E619 4446 15 0.11 5216 Residual 191 Total 197 SS 11.4371 22.0062 33.4434 Coeffi cients Standar d Error t Stat 0.64 0.22 0.42 0.09 1.54 2.50 Pvalu e 0.13 0.01 0.09 0.08 1.06 0.15 0.07 0.10 Regression Intercept Tập hàng hóa Khơng gian siêu thị Giá Nhân viên phục vụ Tin cậy Phương thức toán Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% -0.18 0.05 1.47 0.39 -0.18 0.05 1.47 0.39 0.29 -0.07 0.25 -0.07 0.25 2.24 0.03 0.02 0.29 0.02 0.29 0.05 1.95 0.05 0.00 0.20 0.00 0.20 0.17 0.08 1.98 0.05 0.00 0.34 0.00 0.34 0.13 0.05 2.66 0.01 0.03 0.23 0.03 0.23 23 ... Nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp Nghiên cứu trường hợp siêu thị TP.HCM em định chọn đề tài tiểu luận: Nâng cao lợi cạnh tranh hệ thống siêu thị Co. opmart địa bàn Thành Phố Cần Thơ giai đoạn... quy yếu tố tạo lợi cạnh tranh cho hệ thống siêu thị Co. op mart Cần Thơ Phân tích kết để đưa kế hoạch, giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho hệ thống siêu thị Co. op mart Cần Thơ ĐỐI TƯỢNG... tập hàng hóa, khơng gian siêu thị, giá cả, nhân viên phục vụ, sở vật chất, tin cậy, hình ảnh siêu thị Mơ hình yếu tố định lợi cạnh tranh hệ thống siêu thị Co. opmart Cần Thơ sau 10 Giá trị vượt

Ngày đăng: 21/05/2018, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w