MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 3 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 3 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI 5 1.1. Nền tảng của việc mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 5 1.1.1. Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của chính sách đối ngoại 5 1.1.2. Truyền thống ngoại giao của dân tộc 6 1.2. Đòi hỏi bức thiết của tình hình trong nước và xu thế của thế giới 8 1.2.1. Đòi hỏi bức thiết của tình hình trong nước 8 1.2.2. Đòi hỏi bức thiết của tình hình thế giới 9 1.3. Đường lối đối ngoại của Việt Nam trước đổi mới. 9 1.3.1. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng: 9 1.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 11 CHƯƠNG 2 : ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 12 2.1. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ (19861995) 12 2.1.1. Đổi mới chính sách đối ngoại (1986 1991) 12 2.1.2. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ (19911995) 15 2.2. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ (1996đến nay) 17 2.2.1. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ (19962004) 17 2.2.2. Chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước từ (2004 – 2017) 21 2.2.3 Đường lối của Đảng ta trong vấn đề biển Đông năm 2017 24 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN TỚI 26 3.1. Chủ trương, nhiệm vụ của công tác đối ngoại trong thời gian tới 26 3.2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 27 3.3. Một số bài học bước đầu về chính sách đối ngoại 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tình hình thế giới tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp và khó lường về ngoại giao giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Toàn cầu hoá tiếp tục phát triển sâu rộng và tác động tới tất cả các nước. Các quốc gia lớn nhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế. Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế hàng đầu của mỗi quốc gia, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc trong quá trình phát triển. Sau khi tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, thế và lực của nước ta đã lớn mạnh, có lợi thế rất lớn là tình hình chính trị – xã hội cơ bản ổn định, môi trường hoà bình. Nhằm phát huy những thành tựu to lớn đã đạt được trong tiến hành công cuộc Đổi mới với mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đảng và Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam đã và đang hợp tác chặt chẽ với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực để cùng nhau giải quyết những thách thức chung như dịch bệnh truyền nhiễm, đói nghèo, tội phạm xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma túy,… Những nỗ lực của Việt Nam thể hiện rõ tinh thần trách nhiệm của mình đối với bạn bè ở khu vực và quốc tế. Việt Nam sẽ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hợp tác quốc tế, độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc… Chính vì những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trước và trong thời kì đổi mới”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thông qua quá trình xác định chính sách đối ngoại theo đường lối đổi mới toàn diện đất nước của Đảng cộng sản Việt Nam, khẳng định sự nhạy cảm chính trị, kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của Đảng đã kịp thời đổi mới chính sách đối ngoại phù hợp với chính sách đối nội và xu thế thời đại để hội nhập với cộng đồng quốc tế vì hoà bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chính sách đối ngoại của Đảng là một đề tài rộng khoá luận đề cập tới những vấn đề sau.Thời gian và không gian đề cập là từ năm (1986 – đến nay) ở Việt Nam. Đây là thời kỳ Đảng lãnh đạo và tiến hành đổi mới toàn diện nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp thiết của đất nước và đáp ứng xu thế thời đại. 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo phương pháp luận sử học, đồng thời dựa vào phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa MácLênin và kết hợp chặt chẽ các phương pháp lịch sử với so sánh, thống kê nhằm làm nổi bật những thắng lợi trong đường lối chính sách đối ngoại của Đảng gần 20 năm qua.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 3
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 3
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI 5
1.1 Nền tảng của việc mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 5
1.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của chính sách đối ngoại 5
1.1.2 Truyền thống ngoại giao của dân tộc 6
1.2 Đòi hỏi bức thiết của tình hình trong nước và xu thế của thế giới 8
1.2.1 Đòi hỏi bức thiết của tình hình trong nước 8
1.2.2 Đòi hỏi bức thiết của tình hình thế giới 9
1.3 Đường lối đối ngoại của Việt Nam trước đổi mới 9
1.3.1 Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng: 9
1.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 11
CHƯƠNG 2 : ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 12
2.1 Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ (1986-1995) 12
2.1.1 Đổi mới chính sách đối ngoại (1986 -1991) 12
2.1.2 Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ (1991-1995) 15
2.2 Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ (1996-đến nay) 17
2.2.1 Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ (1996-2004) 17
2.2.2 Chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước từ (2004 – 2017) 21
2.2.3 Đường lối của Đảng ta trong vấn đề biển Đông năm 2017 24
Trang 2CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, CHỦ ĐỘNG
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN TỚI 26
3.1 Chủ trương, nhiệm vụ của công tác đối ngoại trong thời gian tới 26
3.2 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 27
3.3 Một số bài học bước đầu về chính sách đối ngoại 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 3CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Tình hình thế giới tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp và khólường về ngoại giao giữa các nước trong khu vực và trên thế giới Toàn cầu hoátiếp tục phát triển sâu rộng và tác động tới tất cả các nước Các quốc gia lớnnhỏ đang tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế Hoàbình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế hàng đầu của mỗi quốc gia, phản ánhđòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân tộc trong quá trình phát triển
Sau khi tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, thế và lực của nước ta đãlớn mạnh, có lợi thế rất lớn là tình hình chính trị – xã hội cơ bản ổn định, môitrường hoà bình Nhằm phát huy những thành tựu to lớn đã đạt được trong tiếnhành công cuộc Đổi mới với mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng và Nhà nước Việt Nam tiếptục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đaphương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm:
“Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộngđồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” Việt Nam đã vàđang hợp tác chặt chẽ với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực để cùngnhau giải quyết những thách thức chung như dịch bệnh truyền nhiễm, đóinghèo, tội phạm xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma túy,…Những nỗ lực của Việt Nam thể hiện rõ tinh thần trách nhiệm của mình đối vớibạn bè ở khu vực và quốc tế Việt Nam sẽ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vàkhu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hợp tác quốc tế, độclập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững anninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc…
Chính vì những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trước và trong thời kì đổi mới”.
Trang 41.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thông qua quá trình xác định chính sách đối ngoại theo đường lối đổimới toàn diện đất nước của Đảng cộng sản Việt Nam, khẳng định sự nhạy cảmchính trị, kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của Đảng đã kịp thời đổi mới chínhsách đối ngoại phù hợp với chính sách đối nội và xu thế thời đại để hội nhậpvới cộng đồng quốc tế vì hoà bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chính sách đối ngoại của Đảng là một đề tài rộng khoá luận đề cập tớinhững vấn đề sau.Thời gian và không gian đề cập là từ năm (1986 – đến nay) ởViệt Nam Đây là thời kỳ Đảng lãnh đạo và tiến hành đổi mới toàn diện nhằmđáp ứng những yêu cầu cấp thiết của đất nước và đáp ứng xu thế thời đại
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Theo phương pháp luận sử học, đồng thời dựa vào phương pháp luậncủa chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin vàkết hợp chặt chẽ các phương pháp lịch sử với so sánh, thống kê nhằm làm nổibật những thắng lợi trong đường lối chính sách đối ngoại của Đảng gần 20 nămqua
Trang 5CHƯƠNG 1: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRƯỚC
THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Nền tảng của việc mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của chính sách đối ngoại
Giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộcđổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấutranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội
Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bềnvững Phát triển quan hệ với tất cả các nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới vàcác tổ chức quốc tế theo các nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền và toànvẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không dùng vũlực hoặc đe dọa dùng vũ lực; giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông quathương lượng hòa bình; tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.Củng cố
và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, cácphong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới Tiếp tục mởrộng quan hệ với các đảng cầm quyền
Phát triển công tác đối ngoại nhân dân theo phương châm “chủ động,linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả” Tích cực tham gia các diễn đàn và hoạt độngcủa nhân dân thế giới, tăng cường vận động viện trợ và nâng cao hiệu quả hợptác với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài để phát triển kinh tế - xã hội.Chủđộng tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người, sẵn sàng đối thoại vớicác nước, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề nhân quyền.Kiên quyết làm thất bại các âm mưu, hành động xuyên tạc và lợi dụng các vấn
đề “dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo” hòng can thiệp vào công việc nội
bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chínhtrị của Việt Nam
Trang 6Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơnvới các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, phục vụ lợi ích đấtnước làm mục tiêu Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình,phù hợp với chiến lược phát triển đất nước Chuẩn bị tốt các điều kiện để kýkết các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương Thúc đẩy quan
hệ hợp tác toàn diện có hiệu quả với các nước ASEAN, châu Á – Thái BìnhDương… Tiếp tục đổi mới thể chế kinh tế, rà soát lại các văn bản pháp quy,sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo đảm tính đồng bộ, nhấtquán, ổn định và minh bạch
Phát huy vai trò chủ thể và tính năng động của doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế Xúc tiến thương mại đầu tư,phát triển thị trường, sản phẩm và thương hiệu mới Khuyến khích các doanhnghiệp Việt Nam hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài và mạnh dạnđầu tư ra nước ngoài.Đẩy mạnh công tác văn hoá - thông tin đối ngoại, gópphần tăng cường sự hợp tác, tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân cácnước Đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoạivững vàng về chính trị, có trình độ ngoại ngữ và năng lực nghiệp vụ cao, cóđạo đức và phẩm chất tốt.Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu
về đối ngoại với sự tham gia và phát huy trí tuệ của các cơ quan nghiên cứu vàcác nhà khoa học
Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhànước đối với các hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoạicủa Đảng, Nhà nước và nhân dân; chính trị và kinh tế đối ngoại; đối ngoại,quốc phòng và an ninh; thông tin trong và ngoài nước
1.1.2 Truyền thống ngoại giao của dân tộc
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ViệtNam luôn phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, gian khổ Qua những thăngtrầm ấy, ngoại giao Việt Nam đã từng bước được hình thành và phát triển, vừamang đậm bản sắc dân tộc, vừa kết tinh những tinh hoa của nhân loại để tạonên một bản sắc riêng của nền ngoại giao Việt Nam
Trang 7Ngoại giao Việt Nam truyền thống bắt nguồn từ ý chí đấu tranh kiêncường cho độc lập, tự do của dân tộc với nhiều tấm gương điển hình như LýThường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi… và nhiều bài học sâu sắc và bổích về quan hệ với lân bang, ứng xử trong đối ngoại… Đó còn là lòng mongmuốn hòa bình, hòa hiếu, thủy chung, xuất phát từ bản chất nhân văn sâu sắc vàtruyền thống yêu chuộng hòa bình vốn có của người Việt… Lịch sử đấu tranhbất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam đã mang lại cho ngoạigiao Việt Nam tính chiến đấu cao, bản chất hòa bình, hòa hiếu, nhân nghĩa,thủy chung, “lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”
Tư tưởng đối ngoại và phong cách ngoại giao của Người là sự kết tinhtruyền thống của dân tộc và tinh hoa của nhân loại, trong đó ngoại giao nhândân là một “binh chủng” đa kênh và đa năng quan trọng, cùng với ngoại giaoĐảng và Nhà nước hợp thành nền ngoại giao tổng hợp của quốc gia
Trong lịch sử quan hệ quốc tế, các nước tiến hành các hoạt động ngoạigiao dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng quy tụ lại thành hai loại chính làngoại giao nhà nước và ngoại giao nhân dân Ngoại giao nhà nước là mối quan
hệ giữa chính phủ với chính phủ của các nước có chủ quyền, giữa các nhà lãnhđạo của các nước Các quan chức làm việc trong các đại sứ quán hoặc cơ quanđại diện ngoại giao của một nước ở nước ngoài là những người đại diện chochính phủ ở nước sở tại Ngoại giao nhân dân là một hình thức hoạt động quan
hệ đối ngoại do các tổ chức, các đoàn thể, hoặc cá nhân thuộc nhiều lĩnh vựctiến hành, không mang tính chất chính thức của Chính phủ
Hoạt động của ngoại giao nhân dân là phát huy “sức mạnh mềm” củamột nước, hỗ trợ cho ngoại giao nhà nước để thực hiện chính sách đối ngoại
mà chính phủ nước đó đề ra Ngoại giao nhân dân là lực lượng quan trọng củamặt trận ngoại giao và ưu thế của ngoại giao nhân dân là có thể đi đầu, có thể
đi trước tại những nước, những khu vực và về một số vấn đề mà ngoại giaochính thức của nhà nước chưa có điều kiện triển khai
Hồ Chí Minh chủ trương đối ngoại rộng mở, mở rộng lực lượng theophương châm “thêm bạn, bớt thù”, tránh đối đầu “không gây thù oán với mộtai”, tìm ra những điểm tương đồng, khai thác mọi khả năng có thể nhằm tập
Trang 8hợp lực lượng, hình thành mặt trận đoàn kết ủng hộ Việt Nam theo nhiều tầng,nhiều nấc Người từng nói: “Đường lối tấn công vào lòng người, chinh phụcbằng đạo lý, chuyển hóa bằng nhân tình, thuyết phục lòng người để nhân lênsức mạnh của chính nghĩa” Như vậy, với Hồ Chí Minh, ngoại giao không chỉ
là sự nghiệp của toàn dân, mà còn phải lôi kéo, thuyết phục bằng chính nghĩa
để nhân dân và bạn bè thế giới ủng hộ, giúp đỡ mình
Ngoại giao Việt Nam hiện đại bắt đầu từ khi Nhà nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa ra đời (1945) và vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếpdẫn dắt và rèn luyện Ngoại giao Việt Nam hiện đại là sự kết hợp tài tình giữangoại giao truyền thống Việt Nam với những tư tưởng ngoại giao của Chủ tịch
Hồ Chí Minh được vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong từng hoàn cảnh cụ thể.Trải qua những giai đoạn khác nhau, trong thời chiến cũng như trong thời bình,ngoại giao Việt Nam hiện đại đã kế thừa xứng đáng truyền thống cha ông, gópphần không nhỏ vào bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và xây dựng đất nướcngày càng phồn thịnh
1.2 Đòi hỏi bức thiết của tình hình trong nước và xu thế của thế giới
1.2.1 Đòi hỏi bức thiết của tình hình trong nước
Năm 1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, tổ quốc hòa bình, thống nhất cảnước tiến lên chủ nghĩa xã hội với khí thế của một dân tộc vừa giành đượcthắng lợi vĩ đại Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được một sốthành tựu quan trọng Chiến tranh vừa kết thúc thì nước ta phải tập trung vàocông cuộc khắc phục hậu quả nặng nề của hơn 30 năm chiến tranh, thì lại xảy
ra hai cuộc chiến là chiến tranh biên giới Tây Nam với Campuchia, và cuộcchiến biên giới phía Bắc với Trung Quốc Hai cuộc chiến này đã làm suy giảmtiềm lực của đất nước Bên cạnh đó, các thế lực thù địch sử dụng những âmmưu thâm độc phá hoại nước ta Đại hội Đảng lần V (3-1982) nhận định “Nước
ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểuchiến tranh phá hoại nhiều mặt” Mặt khác do tư tưởng chủ quan, nóng vội,muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong thời gian ngắn đã dẫn đến nhữngkhó khăn về kinh tế xã hội
Trang 91.2.2 Đòi hỏi bức thiết của tình hình thế giới
Trong khi đó trên thế giới, sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạngkhoa học – công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnhmẽ; Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thếgiới; xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diện hòa hoãn của cácnước lớn Với thắng lợi của cách mạng Việt Nam và các nước Đông Dương, hệthống xã hội chủ nghĩa đã mở rộng phạm vi, phong trào cách mạng thế giớiphát triển mạnh Đảng ta nhận định: Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa đã vàđang lớn mạnh không ngừng; phong trào độc lập dân tộc và phong trào cáchmạng của giai cấp công nhân đang trên đà phát triển mạnh Tuy nhiên, đến giữathập kỉ 70, tình hình kinh tế – xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện sựtrì trệ và mất ổn định Trong các nước xã hội chủ nghĩa cũng xuất hiện nhữngmâu thuẫn bất đồng, Đông Nam Á cũng đã có những chuyển biến mới Saunăm 1975, Mỹ đã rút quân khỏi Đông Nam Á lục địa: khối quân sự SEATO tanrã; ngày 24/02/1976, các nước ASEAN ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ởĐông Nam Á (gọi tắt là hiệp ước Bali), mở ra cục diện hòa bình hợp tác trongkhu vực
1.3 Đường lối đối ngoại của Việt Nam trước đổi mới 1.3.1 Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng:
Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại là
“Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắnnhững vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa
xã hội ở nước ta” Trong quan hệ với các nước, Đại hội IV chủ trương củng cố
và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước
xã hội chủ nghĩa; bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào Campuchia; sẵn sàng, thiết lập phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với cácnước trong khu vực; thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường giữa Việt Namvới tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng
-có lợi
Từ giữa năm 1978, Đảng đã điều chỉnh một số chủ trương, chính sáchđối ngoại như: chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô
Trang 10là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam; nhấn mạnh yêu cầu rasức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào trong bối cảnh vấn đề Campuchiađang diễn biến phức tạp; chủ trương góp phần xây dựng khu vực Đông Nam Áhoà bình, tự do, trung lập và ổn định; đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại
Đại hội lần thứ V của Đảng (3/1982)xác định: Công tác đối ngoại phảitrở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bạichính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nướcta.Về quan hệ với các nước, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết và hợp táctoàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược và luôn luôn là hòn đá tảngtrong chính sách đối ngoại của Việt Nam; xác định quan hệ đăc biệt Việt Nam-Lào-Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc; kêu gọicác nước ASEAN hãy cùng các nước Đông Dương đối thoại và thương lượng
để giải quyết các trở ngại; nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòabình và ổn định; chủ trương khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốctrên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình; chủ trương thiết lập và mởrộng quan hệ bình thường về mặt nhà nước, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹthuật, với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị
Thực tế cho thấy ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giaiđoạn (1975-1986) là xây dựng quan hệ hợp tác.Từ năm 1975 đến năm 1977,nước ta đã thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước; ngày 15-9-1976, ViệtNam tiếp nhận ghế thành viên chính thức Qũy tiền tệ quốc tế (IFM); ngày 21-9-
1976, tiếp ghế thành viên chính thức Ngân hàng thế giới (WB); ngày
23-9-1976, gia nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); ngày 20-9-177, tiếp nhậnghế thành viên Liên hợp quốc; tham gia tích cực các hoạt động trong phongtrào không liên kết… Kể từ năm 1977, một số nước tư bản mở quan hệ hợp táckinh tế với Việt Nam.Với các nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á: Cuốinăm 1976, Philippin và Thái Lan là nước cuối cùng trong tổ chức ASEAN thiếtlập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Những kết quả đối ngoại trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với cáchmạng Việt Nam Sự tăng cường hợp tác toàn diện với các nước xã hội chủ
Trang 11nghĩa và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với cả các nước hệ thống chủ nghĩa
đã tranh thủ được nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khôi phục đất nước sauchiến tranh; việc trở thành thành viên chính thức của Qũy tiền tệ quốc tế; Ngânhàng thế giới; Ngân hàng phát triển châu Á và thành viên chính thức của Liênhợp quốc, tham gia tích cực vào các hoạt động của Phong trào không liên kết,
đã tranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác của các nước , các tổ chức quốc tế đồngthời phát huy được vai trò của nước ta trên trường quốc tế Việc thiết lập quan
hệ ngoại giao với các nước trong tổ chức ASEAN đã tạo thuận lợi để triển khaicác hoạt động đối ngoại trong giai đoạn sau, nhằm xây dựng Đông Nam Á trởthành khu vực hòa bình, hữu nghị và hợp tác
1.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
Nhìn tổng quát, từ năm 1975- 1986, quan hệ hợp tác của Việt Nam gặpnhững khó khăn trở ngại lớn Nước ta bị bao vây, cộ lập trong đó đặc biệt từcuối thập kỷ 70 đến thế kỷ XX, lấy cớ “sự kiện campuchia” các nước ASEAN
và một số nước khác thực hiện bao vây, cấm vận Việt Nam…
Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, là do trong quan hệ đối ngoạigiai đoạn này chúng ta chưa nắm bắt được xu thế chuyển từ đối đầu sang hòahoãn và chay đua kinh tế trên thế giới Do đó, đã tranh thủ được các nhân tốthuận lợi trong quan hệ quốc tế phục vụ cho công cuộc khôi phục và phát triểnkinh tế sau chiến tranh; không kịp thời đổi mối quan hệ đối ngoại phù hợp vớitình hình Nguyên nhân những hạn chế về đối ngoại của Việt Nam giai đoạn(1975 -1986) đã được Đại hội lần thứ VI của Đảng chỉ ra là “bệnh chủ quan,duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọngchủ quan”
Trang 12CHƯƠNG 2 : ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG
THỜI KÌ ĐỔI MỚI 2.1 Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ
(1986-1995)
2.1.1 Đổi mới chính sách đối ngoại (1986 -1991)
Hoạt động mở rộng quan hệ đối ngoại của Việt Nam được bắt đầu từnăm 1986 Nghị quyết 32 của Bộ Chính trị khóa V (tháng 7/1986) chủ trươngchuyển từ đối đầu sang đối thoại, đấu tranh trong cùng tồn tại hòa bình ĐếnĐại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng nhấn mạnh: “Ra sức kết hợp sứcmạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, giữ hòa bình ở Đông Dương, gópphần giữ vững hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới, tranh thủ điều kiệnquốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ TổQuốc…” Hòa bình ở khu vực và thế giới có quan hệ gắn kết với nhau, thế giới
có hòa bình thì các khu vực mới có hòa bình và ngược lại Đổi mới toàn diện,Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986) của Đảng đề ra chínhsách đối ngoại phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước Đại hội khẳngđịnh: “Đảng và Nhà nước ta kiên trì thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình vàhữu nghị” Về quan hệ với các nước khu vực Đông Nam Á: “Chúng ta mongmuốn và sẵn sàng cùng các nước trong khu vực thương lượng để giải quyết cácvấn đề ở Đông Nam Á, thiết lập quan hệ cùng tồn tại hoà bình, xây dựng ĐôngNam Á thành khu vực hoà bình, ổn định và hợp tác” Đại hội VI nhấn mạnhnhiệm vụ hàng đầu là “… Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc”… và “cần hoà bình để phát triểnkinh tế” Nghị quyết của Đại hội VI và các Nghị quyết của Trung ương đãchuyển hướng chính sách ngoại giao, chủ trương đẩy mạnh và mở rộng quan hệvới tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khácnhau, thi hành chính sách hữu nghị, phù hợp với lợi ích của nhân dân ta và xuthế phát triển chung của thế giới Nó trở thành tư tưởng chủ đạo, sợi chỉ đỏxuyên suốt quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đồngthời là một dấu mốc quan trọng trong tiến trình từng bước gia nhập ASEANcủa Việt Nam
Trang 13Trên cơ sở đổi mới tư duy đối ngoại, Đảng và Nhà nước xác định mụctiêu và những chính sách đối ngoại lớn Mục tiêu của ngoại giao Việt Nam lúcnày là hòa bình và phát triển Đảng và Nhà nước ta quyết tâm giải quyết vấn đềCampuchia, từ đó giải quyết vấn đề bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc,ASEAN và Hoa Kỳ
Từ giữa những năm 80, các nước lớn và ASEAN đi vào hòa hoãn, hợptác giải quyết các vấn đề khu vực, trong đó có vấn đề Campuchia Đại hội VI
đã khẳng định “chúng ta mong muốn và sẵn sàng cùng các nước trong khu vựcthương lượng để giải quyết các vấn đề ở Đông Nam Á, thiết lập quan hệ cùngtồn tại hòa bình, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định vàhợp tác” Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị (khóa VI 20/5/1988) là mốc khởiđầu của quá trình đổi mới tư duy, nhận thức và đường lối đối ngoại của Đảng
ta Nghị quyết khẳng định nước ta “lại càng có những cơ hội lớn để có thể giữhòa bình và phát triển về kinh tế” và xác định “với một nền kinh tế mạnh, mộtnền quốc phòng vừa đủ mạnh cùng với sự mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế,chúng ta sẽ càng có nhiều khả năng giữ vững độc lập và xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội hơn” Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị thay chủ trương 10 nămtrước tăng cường liên minh 3 nước Đông Dương làm đối trọng với các nướcASEAN Ngược lại, chúng ta khẳng định không đối lập nhóm 3 nước Lào, ViệtNam, Campuchia, xã hội chủ nghĩa với nhóm ASEAN, tư bản chủ nghĩa
Nghị quyết nêu rõ chúng ta cần có chính sách toàn diện với Đông Nam
Á, trước hết là tăng cường quan hệ hợp tác về nhiều mặt với Indonexia, phá vỡ
bế tắc trong quan hệ với Thái Lan, mở rộng quan hệ hợp tác về kinh tế, khoahọc – kỹ thuật, văn hóa với các nước trong khu vực, thúc đẩy việc xây dựngkhu vực hòa bình, ổn định, hữu nghị và hợp tác Đặc biệt nghị quyết cũng nhắclại lời cảnh báo của nghị quyết 32 khóa V về nguy cơ tụt hậu xa hơn “nếuchúng ta lại để lỡ những cơ hội lớn đó thì sẽ gặp những thách thức mới và sẽ bịthua kém về mọi mặt so với nhiều nước trên thế giới” Ra sức tranh thủ sự đồngtình của thế giới, làm thất bại âm mưu cô lập ta về kinh tế và chính trị; lợi dụng
Trang 14sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, đồng thời tranh thủ vị trí tối ưu trongphân công lao động quốc tế
Thực hiện chủ trương trên, ta đã mời ngoại trưởng Indonexia sang thăm
và ký Thông cáo chung Việt Nam – Indonexia tại thành phố Hồ Chí Minh ngày29/07/1987, vừa khai thông quan hệ song phương, mở đường cho xu thế đốithoại, hợp tác giải quyết vấn đề Campuchia Việt Nam đã từng bước rút quânkhỏi Campuchia từ 1984 - 1989 Như vậy vấn đề Campuchia đi dần vào giảipháp hòa bình Trước những tiến triển mới đó, các nước ASEAN bắt đầu pháttriển quan hệ song phương với Việt Nam, hoan nghênh Việt Nam tham gia vàohợp tác khu vực Tháng 12/1987, tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 3họp tại Manila (Philipin) Tổng thống Philipin C.V.Akinô tuyên bố không coiViệt Nam là mối đe dọa đối với Philipin
Tiếp đó tháng 2/1989, Bộ trưởng Ngoại giao Philipin tuyên bố: “Khôngchống lại việc Việt Nam gia nhập ASEAN” Còn Thủ tướng Thái LanChatichai, khi lên cầm quyền tháng 8/1988, đã đưa ra chủ trương: “Biến ĐôngDương từ chiến trường thành thị trường” Chính sách trên của Thái Lan đãđược thủ tướng Malaysia tuyên bố ủng hộ (6/1989) Thực hiện đường lối đổimới do Đại hội Đảng VI, Nhà nước ta cũng luôn khẳng định lập trường củaViệt Nam là được chung sống hoà bình với các nước trong khu vực, sẵn sànghợp tác để xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hoà bình, ổn định và pháttriển Tháng 1/1989, tại Hội nghị bàn tròn các nhà báo châu Á – Thái BìnhDương tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản ViệtNam Nguyễn Văn Linh một lần nữa nhấn mạnh: “Việt Nam sẵn sàng phát triểnquan hệ hữu nghị với các nước ASEAN và các nước trong khu vực” Tại Hộinghị này, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch tuyên bố: “Việt Nam sẵnsàng gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á” Những phát biểu trên một lầnnữa nhấn mạnh quan điểm trước sau như một của Đảng và Nhà nước ta trongvấn đề gia nhập ASEAN Quan hệ Việt Nam – ASEAN đã được đẩy mạnhtrong năm 1989 và các năm tiếp theo Sự kiện chính trị nổi bật và quan trọngnhất trong quan hệ hai bên đó là Tổng thống Indonexia Xuhacto, nguyên thủ
Trang 15của một nước ASEAN đầu tiên, thăm hữu nghị chính thức Việt Nam tháng10/1990 Thủ tướng Võ Văn Kiệt cũng lần lượt thăm hữu nghị chính thứcIndonexia, Vương quốc Thái Lan và Cộng Hòa Singapore từ ngày 24/10 đếnngày 01/11/1991
Kể từ giai đoạn này, các nước ASEAN tách dần khỏi lập trường củaTrung Quốc về vấn đề Campuchia, vượt qua chính sách bao vây cấm vận củaHoa Kỳ đối với Việt Nam để đi vào cải thiện quan hệ với Việt Nam - ĐôngDương Buôn bán hai chiều Việt Nam - ASEAN đã tăng từ 107 triệu đô la Mỹnăm 1985 lên 740 triệu đô la Mỹ năm 1991
Chúng ta đã giải quyết được vấn đề Campuchia trên cơ sở giữ vững một
số thành quả của cách mạng Campuchia, bình thường hóa quan hệ với TrungQuốc, khai thông quan hệ với các nước ASEAN tạo dựng tiền để để ta tham gia
tổ chức này nhằm xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định, hợp tác
để phát triển, từng bước cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ từ đó có điều kiện tăngcường quan hệ với Nhật Bản và các nước phương Tây khác Những thành tựuđối ngoại thời kỳ đầu đổi mới này sẽ tạo đà cho những thắng lợi lớn hơn thời
kỳ tiếp theo
2.1.2 Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước từ (1991-1995)
Quan hệ Việt Nam - ASEAN bắt đầu có những chuyển biến tích cực, vàviệc Hiệp định Pari về Campuchia được ký kết tháng 10/1991 đánh dấu chấmdứt của “thời kỳ Campuchia trong quan hệ Việt Nam - ASEAN , mở ra mộtthời kỳ mới, thời kỳ hợp tác của cả hai bên”
Việt Nam trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên lợi ích lớn nhất của đấtnước lúc này là duy trì hòa bình, ổn định khu vực, tạo dựng một môi trườngquốc tế và khu vực thuận lợi cho công cuộc đổi mới, cải thiện đời sống nhândân, đưa đất nước đi lên theo kịp với nhịp độ phát triển chung của các nướctrong khu vực và trên thế giới Hội nghị Trung ương 3, khóa VII (tháng 6-1992) đã ra Nghị quyết xác định nhiệm vụ công tác đối ngoại, tư tưởng chỉ đạochính sách đối ngoại, các phương châm xử lý các vấn đề quan hệ quốc tế; đề rachủ trương mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đối ngoại
Trang 16của Việt Nam, cả về chính trị, kinh tế, văn hóa…, trên cơ sở giữ vững độc lập
tự chủ, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng
có lợi, bảo vệ và phát triển kinh tế, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp vàbản sắc văn hóa dân tộc… Nghị quyết Trung ương 3, khóa VII là văn kiện đánhdấu sự hình thành đường lối đối ngoại của Đảng ta cho thời kỳ đổi mới toàndiện đất nước
Lãnh đạo ta và lãnh đạo các nước ASEAN liên tiếp tiến hành các chuyếnviếng thăm lẫn nhau, góp phần gia tăng sự hiểu biết và tin cậy Ta và các nướcnày đã ký hàng chục hiệp định cấp chính phủ tạo cơ sở pháp lý cho việc pháttriển hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật Các nước ASEANtrở thành bạn hàng quan trọng, chiếm khoảng 30% hàng xuất – nhập khẩu của
ta, kim ngạch buôn bán hai chiều tăng từ 1,6 tỷ USD năm 1991 lên 2,7 tỷ USDnăm 1994 Các nước thành viên ASEAN cũng chiếm hơn 20% tổng số đầu tưnước ngoài vào Việt Nam Giữa Việt Nam và các nước này cũng từng bướcthương lượng giải quyết những vấn đề tồn tại Chúng ta đã thỏa thuận vớiMalaysia cùng khai thác vùng chồng lấn và hồi hương người Việt di tản TháiLan tiếp tục giải quyết thuận lợi việc cho Việt kiều ngập quốc tịch, khai thông
sự hợp tác về sông Mekong, lập quỹ khu vực, duy trì viện trợ linh hoạt hơntrong đàm phán về vùng chồng lấn, thỏa thuận về lập lại trật tự trên Vịnh TháiLan Chúng ta cũng kiên trì thúc đẩy đàm phán phán về thềm lục địa vớiIndonexia
Tháng 07/1992, Việt Nam đã tham gia Hiệp ước Bali, trở hành quan sátviên của ASEAN Với tư cách là quan sát viên ASEAN, từ năm 1992 ,ViệtNam đã được mời tham dự các cuộc họp hàng năm Hội nghị Bộ trưởng Ngoạigiao ASEAN Từ tháng 2/1993, Việt Nam đã tuyên bố “sẵn sàng tham giaASEAN vào thời điểm thích hợp” Điều này đã được các nước ASEAN, dưluận khu vực và quốc tế đánh giá cao Đáp lại ,các nước ASEAN tuyên bố “muốn Việt Nam sớm gia nhập ASEAN” Tháng 10/1993, chúng ta tuyên bốchính sách 4 điểm định hướng quan hệ với ASEAN Tại hội nghị Bộ trưởngNgoại giao ASEAN lần thứ 27 tại Băng cốc 1994, các nước ASEAN đã nhất trítuyên bố sẵn sàng công nhận Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN