1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 8: Đường lối đối ngoại

22 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 633,4 KB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Bài 8: Đường lối đối ngoại để nắm chi tiết các nội dung về mục tiêu, nguyên tắc, phương châm đối ngoại của Đảng ta; nội dung đường lối đối ngoại của Đảng từ thời kỳ 1975-1986 và những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân cần khắc phục; đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng thời kỳ đổi mới; những kết quả đã đạt được sau 25 năm thực hiện đường lối này.

Bài 8: Đường lối đối ngoại BÀI ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Hướng dẫn học Để học tốt này, học viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, H.2011 Một số chuyên đề lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, H.2007, tập 3, trang 128-188 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, H2011, trang 182-185 PGS.TS Phạm Văn Linh, TS Nguyễn Tiến Hoàng, Về đối Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia, H.2011, trang 24-30  Học viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Trang Web môn học Nội dung Quan hệ quốc tế công tác đối ngoại lĩnh vực Đảng Cộng sản Việt Nam trọng từ đời Cùng với phát triển cách mạng, đường lối đối ngoại Đảng bổ sung phát triển dựa thực tiễn thời đại yêu cầu phát triển đất nước, nhờ góp phần to lớn huy động sức mạnh thời đại kết hợp với sức mạnh dân tộc Việt Nam, tạo nên sức mạnh tổng hợp để nhân dân ta vượt qua khó khăn, thách thức làm nên thắng lợi to lớn Cách mạng tháng Tám 1945, giành lại độc lập tự cho Tổ quốc đánh bại hai tên đế quốc lớn Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ đồng thời tạo bước phát triển mạnh mẽ đất nước trình đối Mục tiêu  Nắm mục tiêu, nguyên tắc, phương châm đối ngoại Đảng ta  Nắm nội dung đường lối đối ngoại Đảng từ thời kỳ 1975 - 1986 kết đạt được, hạn chế nguyên nhân cần khắc phục  Nắm nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng thời kỳ đổi mới; kết đạt sau 25 năm thực đường lối 144 PHP101_Bai8_v1.0013104217 Bài 8: Đường lối đối ngoại Tình dẫn nhập • Học viên A: Mai tớ học cuối môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Nhanh thật hết kỳ học chuẩn bị thi đến nơi • Học viên B: Tớ vậy, mà cuối Đường lối đối ngoại đấy, thú vị • Học viên A: Ừ, tớ nghĩ Lúc cô giáo tớ dạy kháng chiến chống Pháp chống Mỹ kể nhiều chuyện liên quan đến đường lối đối ngoại Đảng Bác Hồ thời gian đó, nghe thích thích Khơng biết giai đoạn sau, từ năm 1975 đến tận có chuyện hay đáng nhớ khơng nhỉ? • Học viên B: Theo tớ chắn có rồi, mà có cịn nhiều chuyện phức tạp • Học viên A: Ừ, có lẽ vậy, chờ xem nhé! PHP101_Bai8_v1.0013104217 145 Bài 8: Đường lối đối ngoại Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập Trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo quyền, Đảng hoạch định đường lối đối ngoại với nội dung: Mục tiêu đối ngoại Việt Nam góp phần “đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn vĩnh viễn” Về nguyên tắc đối ngoại, ngoại giao Việt Nam lấy nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương làm tảng Về phương châm đối ngoại, ngoại giao nước Việt Nam quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Trong năm 1945-1946, lãnh đạo Đảng, hoạt động đối ngoại mở cục diện đấu tranh ngoại giao góp phần bảo vệ độc lập dân tộc quyền cách mạng non trẻ, đồng thời đặt sở cho việc xây dựng quan hệ với Liên hợp quốc số quốc gia khác, qua nâng cao hình ảnh, uy tín nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1946 - 1975), hoạt động đối ngoại, đấu tranh ngoại giao trở thành phận quan trọng hai kháng chiến Với đường lối đối ngoại đắn, Đảng ta xây dựng mặt trận nhân dân giới rộng rãi, đoàn kết ủng hộ Việt Nam chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Mặt trận bao gồm: nước xã hội chủ nghĩa, nước độc lập dân tộc, lực lượng u chuộng hồ bình, dân chủ tiến giới, có phận nhân dân Pháp nhân dân Mỹ Cách mạng Việt Nam huy động sức mạnh thời đại kết hợp với sức mạnh dân tộc ta, tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn đưa kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn 8.1 Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986 8.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 8.1.1.1 Tình hình giới Từ thập niên 70 kỉ XX, tiến nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh; Nhật Bản Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn kinh tế giới; xu chạy đua phát triển kinh tế dẫn đến cục diện hồ hỗn nước lớn Với thắng lợi cách mạng Việt Nam nước Hội nghị thượng đỉnh Đông Dương (năm 1975), phong trào cách mạng ASEAN Bali năm 1976 giới phát triển mạnh Đảng ta nhận định: “Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa lớn mạnh không ngừng, phong trào độc lập dân tộc phong trào cách mạng giai cấp công nhân đà phát triển mãnh liệt” Tuy nhiên, từ thập niên 70 kỉ XX, tình hình kinh tế - xã hội nước xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ ổn định Tình hình khu vực Đơng Nam Á có chuyển biến Sau năm 1975, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân SEATO tan rã; tháng 2/1976, nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở cục diện hồ bình, hợp tác khu vực 146 PHP101_Bai8_v1.0013104217 Bài 8: Đường lối đối ngoại 8.1.1.2 8.1.2 Tình hình nước  Thuận lợi: Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, Tổ quốc hồ bình, thống nhất, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với khí dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ đại Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng Đây thuận lợi cách mạng nước ta  Khó khăn: Nước ta vừa phải tập trung khắc phục hậu nặng nề 30 năm chiến tranh, lại vừa phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Bên cạnh đó, lực thù địch sử dụng thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam Đại hội lần thứ V Đảng (tháng 3-1982) nhận định: “đất nước ta tình vừa có hồ bình vừa phải đương đầu với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt”1 Ngoài ra, tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn dẫn đến khó khăn kinh tế - xã hội Những thuận lợi, khó khăn từ tình hình giới nước giai đoạn ảnh hưởng to lớn đến công xây dựng, phát triển đất nước tác động tới việc hoạch định đường lối đối ngoại Đảng Nội dung đường lối đối ngoại Đảng Đại hội lần thứ IV Đảng (tháng 12/1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại: “ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, kĩ thuật, củng cố quốc phịng, xây dựng sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta”2 Chủ tịch Hồ chí Minh gặp mặt Đồn TNCS Liên Xơ, tháng 12/1964 (Bên trái : Sergey Aphonin, Yuri Torsue, Bí thư Đồn TNCS Liên Xơ Bên phải : Vũ Quang, Bí thư thứ Đoàn TNLĐ Việt Nam) Trong quan hệ với nước, Đại hội IV chủ trương củng cố tăng cường tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ phát Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.43, tr.53 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t.37, tr.617 PHP101_Bai8_v1.0013104217 147 Bài 8: Đường lối đối ngoại triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia; sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực; thiết lập mở rộng quan hệ bình thường Việt Nam với tất nước sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Từ năm 1978, Đảng điều chỉnh số chủ trương, sách đối ngoại như: trọng củng cố, tăng cường hợp tác mặt với Liên Xô – coi quan hệ với Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam; nhấn mạnh yêu cầu sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào bối cảnh vấn đề Campuchia diễn biến phức tạp; chủ trương góp phần xây dựng khu vực Đơng Nam Á hồ bình, tự do, trung lập ổn định; đề yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Đại hội lần thứ V Đảng xác định: công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta Về quan hệ với nước, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ ngun tắc, chiến lược ln ln hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam; xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống vận mệnh ba dân tộc; kêu gọi nước ASEAN nước Đông Dương đối thoại thương lượng để giải trở ngại, nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hồ bình ổn định; chủ trương khơi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc sở ngun tắc tồn hồ bình; chủ trương thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước, kinh tế, văn hóa, khoa học, kĩ thuật với tất nước không phân biệt chế độ trị Thực tế cho thấy, ưu tiên sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 19751986 xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa; củng cố tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào Campuchia; mở rộng quan hệ hữu nghị với nước không liên kết nước phát triển; đấu tranh với bao vây, cấm vận lực thù địch 8.1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 8.1.3.1 Kết ý nghĩa Trong 10 năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường, đặc biệt với Liên Xô Ngày 29/6/1978 Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế (khối SEV) Viện trợ hàng năm kim ngạch buôn bán Việt Nam với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác khối SEV tăng Ngày 31/11/1978, Việt Nam kí Hiệp ước hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước; ngày 15/9/1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên thức Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF); ngày 21/9/1976, tiếp nhận ghế thành viên thức Ngân hàng Thế giới (WB); ngày 23/9/1976, gia nhập Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); 148 PHP101_Bai8_v1.0013104217 Bài 8: Đường lối đối ngoại ngày 20-9-1977, tiếp nhận ghế thành viên Liên hợp quốc; tham gia tích cực hoạt động Phong trào không liên kết… Kể từ năm 1977, số nước tư mở quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam Với nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á: Cuối năm 1976, Philippin Thái Lan nước cuối tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Những kết đối ngoại có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam Sự tăng cường hợp tác toàn điện với nước xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với số nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tăng nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khôi phục đất nước sau chiến tranh; việc trở thành thành viên thức Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á việc trở thành thành viên thức Liên hợp quốc, tham gia tích cực vào hoạt động Phong trào không liên kết tranh thủ ủng hộ, hợp tác nước, tổ chức quốc tế, đồng thời phát huy vai trò nước ta trường quốc tế Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước lại tổ chức ASEAN tạo thuận lợi để triển khai hoạt động đối ngoại giai đoạn sau, nhằm xây dựng Đơng Nam Á trở thành khu vực hồ bình, hữu nghị hợp tác 8.1.3.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết nêu trên, nhìn tổng quát, từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế Việt Nam gặp khó khăn, trở ngại lớn Nước ta bị bao vây, cô lập, đặc biệt từ cuối thập niên 70 kỉ XX, lấy cớ “Sự kiện Campuchia” nước ASEAN số nước khác thực bao vây, cấm vận Việt Nam… Nguyên nhân dẫn đến khó khăn quan hệ đối ngoại giai đoạn này, chưa nắm bắt xu chuyển đổi từ đối đầu sang hồ hỗn chạy đua kinh tế giới Do đó, khơng tranh thủ nhân tố thuận lợi quan hệ quốc tế để phục vụ cho công khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh; không kịp thời đổi quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình Những hạn chế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975-1986 suy cho xuất phát từ nguyên nhân Đại hội lần thứ VI Đảng “bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” 8.2 Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi 8.2.1 Hoàn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lối 8.2.1.1 Hồn cảnh lịch sử  Tình hình giới từ thập niên 80 kỉ XX: Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc Đến năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ dẫn đến biến đổi to lớn quan hệ quốc tế Trật tự giới hình thành từ sau Chiến tranh giới thứ hai sở PHP101_Bai8_v1.0013104217 149 Bài 8: Đường lối đối ngoại hai khối đối lập Liên Xơ Hoa Kì đứng đầu (trật tự giới hai cực) tan rã, mở thời kì hình thành trật tự giới Trên phạm vi giới, chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp còn, xu chung giới hồ bình hợp tác phát triển Các quốc gia, tổ chức lực lượng trị Liên Xơ ngày biến quốc tế thực điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bên đặc điểm giới Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại, thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; mở rộng tăng cường liên kết, hợp tác với nước phát triển để tranh thủ vốn, kĩ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lí sản xuất kinh doanh Các nước đổi tư quan niệm sức mạnh, vị quốc gia Thay cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào sức mạnh quân sự, tiêu chí tổng hợp sức mạnh kinh tế đặt vị trí quan trọng hàng đầu o Xu tồn cầu hóa tác động nó: Dưới góc độ kinh tế, tồn cầu hóa q trình lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan tỏa phạm vi tồn cầu, hàng hóa, vốn, tiền tệ, thơng tin, lao động… vận động thơng thống; phân cơng lao động mang tính quốc tế; quan hệ kinh tế quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (tháng 1-2011) nhận định: “Toàn cầu hóa cách mạng khoa học – cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy trình hình thành xã hội thông tin kinh tế tri thức”1 Những tác động tích cực tồn cầu hóa: sở thị trường mở rộng, trao đổi hàng hóa tăng mạnh thúc đẩy phát triển sản xuất nước; nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lí hình thức đầu tư, hợp tác khác mang lại lợi ích cho bên tham gia hợp tác Mặt khác, tồn cầu hóa làm tăng tính phụ thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết quốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng môi trường hồ bình, hữu nghị hợp tác nước Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.318 150 PHP101_Bai8_v1.0013104217 Bài 8: Đường lối đối ngoại Những tác động tiêu cực tồn cầu hóa: xuất phát từ việc nước công nghiệp phát triển thao túng, chi phối q trình tồn cầu hóa tạo nên bất bình đẳng quan hệ quốc tế làm gia tăng phân cực nước giàu nước nghèo, Đại hội lần thức IX Đảng rõ: “Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia; xu bị số nước phát triển tập đoàn tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh”1 Đại hội XI Đảng nhận định: “Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp”2 Thực tế cho thấy rằng, nước muốn tránh khỏi nguy bị biệt lập, tụt hậu, phát triển phải tích cực, chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hóa, đồng thời phải có lĩnh cân nhắc cách cẩn trọng yếu tố bất lợi để vượt qua Dự báo tình hình giới năm tới, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhận định: giới “Hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, có diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, bạo loạn trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố diễn gay gắt; yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao lĩnh vực tài – tiền tệ, điện tử viễn thơng, sinh học, mơi trường… cịn tiếp tục gia tăng”3 o Tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương từ năm 1990 có nhiều chuyển biến mới: Trước hết, khu vực tồn vấn đề bất ổn vấn đề hạt nhân, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo, tài nguyên việc số nước khu vực tăng cường vũ trang, châu Á – Thái Bình Dương đánh giá khu vực ổn định; hai là, châu Á – Thái Bình Dương có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế Xu hồ bình hợp tác khu vực phát triển mạnh “Khu vực châu Á – Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á, khu vực phát triển động, tồn nhiều nhân tố gây ổn định; tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày gay gắt Xuất hình thức tập hợp lực lượng đan xen lợi ích ASEAN tiếp tục đẩy mạnh liên kết Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2001, tr.64 2, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.96, 317 PHP101_Bai8_v1.0013104217 151 Bài 8: Đường lối đối ngoại khu vực, xây dựng cộng đồng, có vai trị ngày quan trọng khu vực, song cịn nhiều khó khăn, thách thức”1.4  Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: Sự bao vây, chống phá lực thù địch Việt Nam từ nửa cuối thập niên 70 kỉ XX tạo nên tình trạng căng thẳng, ổn định khu vực gây khó khăn, cản trở cho phát triển cách mạng Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng nước ta Vì vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hóa mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế nhu cầu cần thiết cấp bách nước ta Mặt khác, hậu nặng nề chiến tranh khuyết điểm chủ quan, kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới thách thức lớn cách mạng Việt Nam Vì vậy, nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt gay gắt Để thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác, việc phát huy tối đa nguồn lực nước, cần phải tranh thủ nguồn lực bên ngồi, việc mở rộng tăng cường hợp tác kinh tế với nước tham gia vào chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những đặc điểm, xu quốc tế yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nêu sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm hoạch định chủ trương, sách đối ngoại thời kì đổi 8.2.1.2 Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối  Giai đoạn 1986 - 1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12/1986), sở nhận thức đặc điểm bật giới cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn mạnh mẽ, đẩy nhanh trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất, Đảng ta nhận định: “xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” Từ đó, Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng, có lợi Triển khai chủ trương Đảng, tháng 12/1987, Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành Đây lần Nhà nước ta tạo sở pháp lí cho Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.318-319 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.318-319 152 PHP101_Bai8_v1.0013104217 Bài 8: Đường lối đối ngoại hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam – mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị kinh nghiệm tổ chức quản lí sản xuất, kinh doanh phục vụ cơng xây dựng, phát triển đất nước Tháng 5/1988, Bộ Chính trị Nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới, đề chủ trương kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hồ bình; lợi dụng phát triển cách mạng khoa học – kĩ thuật xu tồn cầu hóa kinh tế giới để tranh thủ vị trí có lợi phân công lao động quốc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nghị 13 Bộ Chính trị thể đổi tư Đảng nhiều vấn đề then chốt thuộc lĩnh vực đối ngoại như: quan hệ trị quốc tế; mục tiêu đối ngoại; an ninh phát triển; đoàn kết quốc tế tập hợp lực lượng quan hệ quốc tế Việt Nam Nghị số 13 Bộ Chính trị đánh dấu đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại Đảng ta Sự chuyển hướng đặt móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm 1989, Đảng chủ trương xoá bỏ tình trạng độc quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập So với chủ trương Đại hội V “Nhà nước độc quyền ngoại thương trung ương thống quản lí cơng tác ngoại thương”1, bước đổi lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (tháng 6/1991) đề chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị – xã hội khác sở nguyên tắc tồn hoà bình”2, với phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”3 Đại hội VII đổi sách đối ngoại với đối tác cụ thể Với Lào Campuchia, thực đổi phương thức hợp tác, trọng hiệu tinh thần bình đẳng Với Trung Quốc, chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ, bước mở rộng hợp tác Việt – Trung Trong quan hệ với khu vực, Đảng chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với nước Đông Nam Á châu Á – Thái Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t.43, tr.78 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t.51, tr.114, 49 2, PHP101_Bai8_v1.0013104217 153 Bài 8: Đường lối đối ngoại Bình Dương, phấn đấu cho Đơng Nam Á hồ bình, hữu nghị hợp tác Đối với Hoa Kì, Đảng nhấn mạnh yêu cầu thúc đẩy q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kì Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII Đảng thông qua xác định quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới đặc trưng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng Các Hội nghị Trung ương (khóa VII) tiếp tục cụ thể hóa quan điểm Đại hội VII lĩnh vực đối ngoại Trong đó, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (tháng 6/1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí nước ngồi, tiếp cận thị trường giới sở bảo đảm an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu mặt tiêu cực phát sinh trình mở cửa Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kì khóa VII (tháng 1/1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại Như vậy, quan điểm, chủ trương đối ngoại rộng mở đề từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, sau Nghị Đại hội Hội nghị Trung ương từ khóa VI đến khóa VII phát triển hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế  Giai đoạn 1996 - 2011: Bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Đại hội VIII Đảng (tháng 6/1996) khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế Đồng thời chủ trương “xây dựng kinh tế mở” “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” Việt Nam đảm nhiệm chức chủ tịch ASEAN 2010 Đại hội VIII xác định rõ quan điểm đối ngoại với nhóm đối tác như: sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN; không ngừng củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống; coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới; đồn kết với nước phát triển, với Phong trào không liên kết; tham gia tích cực đóng góp cho hoạt động tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế So với Đại hội VII, chủ trương đối ngoại Đại hội VIII có đặc điểm mới: là, chủ trương mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền đảng khác; hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ; ba là, lần đầu tiên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng đưa chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực đầu tư nước 154 PHP101_Bai8_v1.0013104217 Bài 8: Đường lối đối ngoại Cụ thể hóa quan điểm Đại hội VIII, Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 12-1997), rõ: sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên Nghị đề chủ trương tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phám Hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (tháng 4/2001), Đảng ta nhận định: thực đường lối đổi toàn diện, từ năm 1986 đến năm 2001, đạt thành tựu to lớn lĩnh vực, đặc biệt “đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội… Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, nước ta phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp nước, gia nhập có vai trị ngày tích cực Lãnh đạo nước tham gia nhiều tổ chức kinh tế khu vực quốc tế”1 Từ hội nghị APEC Việt Nam 2010 đó, Đảng đề chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Cảm nhận đầy đủ “lực” “thế” đất nước sau 15 năm đổi mới, Đại hội IX phát triển phương châm Đại hội VII là: “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”2 Chủ trương xây dựng quan hệ đối tác đề Đại hội IX đánh dấu bước phát triển chất tiến trình quan hệ Việt Nam thời kì đổi Tháng 11-2001, Bộ Chính trị Nghị số 07 hội nhập kinh tế quốc tế Nghị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (ngày 5-1- 2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); kiên đấu tranh với biểu lợi ích cục làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006), Đảng nêu quan điểm: thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, không để rơi vào bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.149-150 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Sđd, tr.42 PHP101_Bai8_v1.0013104217 155 Bài 8: Đường lối đối ngoại Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lí đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; tích cực, phải thận trọng; vững Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (tháng 1/2011), nhận định tình hình nước “Những thành tựu, kinh nghiệm 25 năm đổi (1986 - 2011) tạo cho đất nước lực thế, sức mạnh tổng hợp lớn nhiều so với trước… Tuy nhiên, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp diễn biến phức tạp, coi thường thách thức Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới tồn tại”1 Trên sở nhận định đó, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề chủ trương “triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực chủ động hội nhập quốc tế”2 So với chủ trương đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ X: “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”, Nghị Đại hội XI thể bước phát triển tư đối ngoại – chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” lên “hội nhập quốc tế” – hội nhập toàn diện, đồng từ kinh tế đến trị, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng… Như vậy, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế xác lập mười năm đầu thời kì đổi (1986 1996), đến Đại hội XI (tháng 1/2011) bổ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh3 8.2.2 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế 8.2.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Trong văn kiện liên quan đến lĩnh vực đối ngoại, Đảng ta rõ hội thách thức việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sở Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo công tác đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.319-322 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.235-236 1, 156 PHP101_Bai8_v1.0013104217 Bài 8: Đường lối đối ngoại  Cơ hội thách thức: o Về hội: Xu hồ bình, hợp tác phát triển xu tồn cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế Mặt khác, thắng lợi nghiệp đổi nâng cao lực nước ta trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế o Về thách thức: Những vấn đề toàn cầu phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia… gây tác động bất lợi nước ta Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia; biến động thị trường quốc tế tác động nhanh mạnh đến thị trường nước, tiềm ẩn nguy gây rối loạn, chí khủng hoảng kinh tế - tài Ngồi ra, lợi dụng tồn cầu hóa, lực thù địch sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá chế độ trị ổn định, phát triển nước ta Những hội thách thức nêu có mối quan hệ, tác động qua lại chuyển hóa lẫn Cơ hội không tự phát huy tác dụng tuỳ thuộc vào khả tận dụng hội Tận dụng tốt hội tạo lực để vượt qua thách thức, tạo hội lớn Ngược lại, khơng nắm bắt, tận dụng hội bị bỏ lỡ, thách thức tăng lên, lấn át hội, cản trở phát triển Thách thức sức ép trực tiếp, tác động đến đâu tuỳ thuộc vào khả nỗ lực Nếu tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức ép thách thức khơng vượt qua thách thức, mà cịn biến thách thức thành động lực phát triển  Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại: Lấy việc giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cao tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định nhiệm vụ công tác đối ngoại là: “giữ vững môi trường hồ bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới”1 Mở rộng đối ngoại hội nhập quốc tế để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực dân giàu, nước mạnh, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.236 PHP101_Bai8_v1.0013104217 157 Bài 8: Đường lối đối ngoại dân chủ, công bằng, văn minh; phát huy vai trò vị Việt Nam quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội  8.2.2.2 Tư tưởng đạo: Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc quan điểm: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, phải đấu tranh hình thức mức độ thích hợp với đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào cô lập Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị xã hội Coi trọng quan hệ hồ bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia tổ chức đa phương, khu vực tồn cầu Giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trình hội nhập quốc tế Phát huy tối đa nội lực đơi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế độc lập tực chủ; tạo sử dụng có hiệu lới so sánh đất nước trình hội nhập quốc tế Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lí tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phịng, an ninh Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Trong văn kiện Đảng liên quan đến đối ngoại, đặc biệt Nghị Hội nghị Trung ương khóa X (tháng 2/2007) đề số chủ trương, sách lớn như: 158  Đưa quan hệ quốc thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững: Hội nhập sâu sắc đầy đủ vào kinh tế giới, nước ta có địa vị bình đẳng với thành viên khác tham gia vào việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, thiết lập trật tự kinh tế cơng hơn; có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại với nước khác, hạn chế thiệt hại hội nhập kinh tế quốc tế  Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp: Chủ động tích cực xác định lộ trình hội nhập hợp lí, cần tận dụng ưu đãi PHP101_Bai8_v1.0013104217 Bài 8: Đường lối đối ngoại mà WTO dành cho nước phát triển phát triển; chủ động tích cực phải hội nhập bước, mở cửa thị trường theo lộ trình hợp lí  Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO: Bảo đảm tính đồng hệ thống pháp luật; đa dạng hóa hình thức sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện loại thị trường; xây dựng sắc thuế công bằng, thống nhất, đơn giản, thuận tiện cho chủ thể kinh doanh  Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước: Kiên loại bỏ nhanh thủ tục hành khơng cịn phù hợp; đẩy mạnh phân cấp gắn với tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát; thực cơng khai, minh bạch sách chế quản lí  Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế: Nâng cao lực điều hành Chính phủ; tích cực thu hút đầu tư nước để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; doanh nghiệp điều chỉnh quy mô cấu sản xuất sở xác định đắn chiến lược sản phẩm thị trường; điều quy hoạch phát triển, nhanh chóng có biện pháp nâng cao sức cạnh tranh số sản phẩm  Giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội mơi trường q trình hội nhập: Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc trình hội nhập; xây dựng chế kiểm sốt chế tài xử lí xâm nhập sản phẩm dịch vụ văn hóa khơng lành mạnh, gây phương hại đến phát triển đất nước, văn hóa người Việt Nam; kết hợp hài hồ giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống với tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa tiên tiến q trình giao lưu với văn hóa bên ngồi  Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sinh xã hội giáo dục, bảo hiểm, y tế; đẩy mạnh cơng tác xố đói, giảm nghèo; có biện pháp cấm, hạn chế nhập mặt hàng có hại cho mơi trường; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường  Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh q trình hội nhập: Xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh; có phương án chống lại âm mưu “diễn biến hồ bình” lực thù địch  Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại: Tạo chế phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân nhằm tăng cường hiệu hoạt động đối ngoại Các hoạt động đối ngoại PHP101_Bai8_v1.0013104217 159 Bài 8: Đường lối đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, cơng bằng, có lợi  Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước hoạt động đối ngoại: Tăng cường lãnh đạo Đảng, tập trung xây dựng sở đảng doanh nghiệp xây dựng giai cấp công nhân điều kiện mới; đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, trọng tâm cải cách hành 8.2.3 Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 8.2.3.1 Thành tựu ý nghĩa Qua 25 năm thực đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, nước ta đạt kết quả: 160  Một là, phá bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc tham gia kí Hiệp định Paris (ngày 23-10-1991) giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia mở tiền đề để Việt Nam thúc đẩy quan hệ với khu vực cộng đồng quốc tế Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (ngày 10-11-1991); tháng 11-1992, Chính phủ Nhật Bản định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam; bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì (ngày 11-7-1995) Tháng 7-1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu hội nhập nước ta với khu vực Đông Nam Á  Hai là, giải hồ bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan Đã đàm phán thành công với Malayxia giải pháp “gác tranh chấp, khai thác” vùng biển chồng lấn hai nước Thu hẹp diện tranh chấp vùng biển nước ta nước ASEAN Đã kí với Trung Quốc: Hiệp ước phân định biên giới bộ, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá  Ba là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa Lần lịch sử, Việt Nam có quan hệ thức với tất nước lớn, kể nước Uỷ viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; tất nước lớn coi trọng vai trò Việt Nam Đơng Nam Á Đã kí hiệp định khung hợp tác với EU (năm 1995); năm 1999 kí thoả thuận với Trung Quốc khuôn khổ quan hệ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”; tháng 5-2008 thiết lập quan hệ với đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Trung Quốc; ngày 13/7/2001, kí kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam PHP101_Bai8_v1.0013104217 Bài 8: Đường lối đối ngoại – Hoa Kì; tuyên bố quan hệ đối tác chiến lược với Nga (năm 2001); khuôn khổ quan hệ đối tác tin cậy ổn định lâu dài với Nhật Bản (năm 2002) Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại qiao với 171 nước giới Tháng 10-2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Việt Nam làm uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008-2009 Năm 2010 Việt Nam đảm nhiệm thành công cương vị chủ tịch ASEAN; tích cực tham gia có đóng góp cho nhiều hoạt động đa phương khu vực giới, tham gia giải vấn đề toàn cầu an ninh hạt nhân giải trừ vũ khí hạt nhân, phịng chống tội phạm, biến đổi khí hậu…  Bốn là, tham gia tổ chức kinh tế quốc tế Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế như: Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); sau gia nhập ASEAN (tháng 7/1995) Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); tháng 3/1996, tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập; tháng 11/1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC); ngày 11/1/2007, Việt Nam kết nạp làm thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)  Năm là, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học cơng nghệ kĩ quản lí Về mở rộng thị trường: Đến năm 2010, Việt Nam có quan hệ thương mại, đầu tư với khoảng 230 nước vùng lãnh thổ, đưa tỉ lệ giá xuất nhập so với GDP lên 170% Thực tế cho thấy, kinh tế nước ta gắn kết chặt chẽ vào kinh tế giới Nếu năm 1986 kim ngạch xuất Việt Nam đạt 789 triệu USD, đến năm 2007 đạt 48 tỉ USD; năm 2008 đạt khoảng 62,9 tỉ USD1; năm 2010 ước đạt 71,6 tỉ USD Hội nhập quốc tế tạo hội để nước ta tiếp cận thành tựu cách mạng khoa học công nghệ giới Nhiều công nghệ đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến sử dụng tạo nên bước phát triển ngành sản xuất Đồng thời, thông qua dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài, doanh nghiệp chủ nghĩa tiếp nhận nhiều kinh nghiệm quản lí sản xuất đại  Sáu là, bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh Trong trình hội nhập, nhiều doanh nghiệp đổi cơng nghệ, đổi quản lí, nâng cao suất chất lượng, không ngừng vươn lên cạnh tranh để tồn phát triển Xem Tạp chí Cộng sản, số 795 (tháng 1-2009), tr.32 PHP101_Bai8_v1.0013104217 161 Bài 8: Đường lối đối ngoại Tư làm ăn mới, lấy hiệu sản xuất kinh doanh làm thước đo đội ngũ nhà doanh nghiệp động sáng tạo có kiến thức quản lí hình thành Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đánh giá: “hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế mở rộng, vị thế, uy tín quốc tế nước ta nâng cao”1 Những kết có ý nghĩa quan trọng: tranh thủ nguồn lực bên kết hợp với nguồn lực nước hình thành sức mạnh tổng hợp, góp phần đưa đến thành tựu kinh tế to lớn Góp phần giữ vững củng cố độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh quốc gia sắc văn hóa dân tộc; Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) nhận định: nước ta “có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị ngày quan trọng khu vực giới”2 8.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, trình thực đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế bộc lộ hạn chế: Trong quan hệ với nước, nước lớn, lúng túng, bị động Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn với nước Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế; hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng đồng bộ, gây khó khăn việc thực cam kết tổ chức quốc tế Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập quốc tế lộ trình hợp lí cho việc thực cam kết Doanh nghiệp nước ta đầu hết quy mơ nhỏ, yếu quản lí công nghệ; lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh phát triển có chi phí cao nước khác khu vực Đội ngũ cán lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng; cán doanh nghiệp hiểu biết luật pháp quốc tế, kĩ thuật kinh doanh Đại hội XI Đảng hạn chế, như: “Công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược đối ngoại có mặt cịn hạn chế Sự phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân, lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa đối ngoại chưa thật đồng bộ”3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.313 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.64 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.313 162 PHP101_Bai8_v1.0013104217 Bài 8: Đường lối đối ngoại Quá trình thực đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến năm 2011 hạn chế, thành tựu bản, có ý nghĩa quan trọng: góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới; lực Việt Nam nâng cao trường quốc tế Các thành tựu đối ngoại 25 năm qua chứng minh đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước thời kì đổi đắn sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.64 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.170 PHP101_Bai8_v1.0013104217 163 Bài 8: Đường lối đối ngoại Tóm lược cuối   164 Nghiên cứu Đường lối đối ngoại Đảng ta từ sau năm 1975 đến cho thấy thành tựu to lớn hạn chế thực tiễn ngoại giao Việt Nam Rất nhiều học kinh nghiệm mang tính thời tận ngày hôm Nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu quan trọng Lời dạy Bác “Thực lực chiêng, ngoại giao tiếng, chiêng có to tiếng lớn” cho thấy trách nhiệm lớn lao hệ hôm với tương lai vận mệnh dân tộc PHP101_Bai8_v1.0013104217 Bài 8: Đường lối đối ngoại Câu hỏi ôn tập Ưu tiên Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 - 1986 gì? Vì sao? Trình bày kết ý nghĩa đối ngoại Việt Nam thời kỳ 1975 - 1986? Văn kiện đánh dấu đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại Đảng ta, đặt móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế? Vì sao? Đường lối đối ngoại theo phương châm “chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Đảng nêu Đại hội nào? Nêu số thành tựu mà Việt Nam đạt sau 25 năm đổi đối ngoại Phân tích nội dung chủ yếu đường lối đối ngoại thời kỳ 1986 - 2011? PHP101_Bai8_v1.0013104217 165 ... 145 Bài 8: Đường lối đối ngoại Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập Trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo quyền, Đảng hoạch định đường lối đối ngoại. . .Bài 8: Đường lối đối ngoại Tình dẫn nhập • Học viên A: Mai tớ học cuối môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Nhanh thật hết kỳ học chuẩn bị thi... chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại: Tạo chế phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân

Ngày đăng: 02/12/2020, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w