Chính tiềm năng dầu khí chưa được khai thác được coi là một nhân tố quan trọng làm tăng thêm các yêu sách chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển quanh hai qu
Trang 1TẦM QUAN TRỌNG
CỦA BIỂN ĐÔNG
TẦM QUAN TRỌNG
CỦA BIỂN ĐÔNG
G.10Lớp xây dựng
Trang 2VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
SỰ KIỆN QUAN TRỌNG
SỰ KIỆN QUAN TRỌNG
QUAN ĐIỂM CÁC BÊN
VỀ BIỂN ĐÔNG
QUAN ĐIỂM CÁC BÊN
VỀ BIỂN ĐÔNG
TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG
Trang 3VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Trang 6TẦM QUAN TRỌNG CỦA
BIỂN ĐÔNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA
BIỂN ĐÔNG
Trang 7TẦM QUAN TRỌNG CHIẾN LƯỢC CỦA BIỂN ĐÔNG NÓI
CHUNG
TẦM QUAN TRỌNG CHIẾN LƯỢC CỦA HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG
SA NÓI RIÊNG
TẦM QUAN TRỌNG CHIẾN LƯỢC CỦA HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG
SA NÓI RIÊNG
Trang 8KINH TẾ Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài
nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch và là khu vực đang chịu sức
ép lớn về bảo vệ môi trường sinh thái biển
Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch và là khu vực đang chịu sức
ép lớn về bảo vệ môi trường sinh thái biển
Trang 9Biển Đông được coi là một trong 5 bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới
Biển Đông được coi là một trong 5 bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới
Trang 12Chính tiềm năng dầu khí chưa được khai thác được coi là một nhân tố quan trọng làm tăng thêm các yêu sách chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường
Sa và các vùng biển quanh hai quần đảo.
Chính tiềm năng dầu khí chưa được khai thác được coi là một nhân tố quan trọng làm tăng thêm các yêu sách chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường
Sa và các vùng biển quanh hai quần đảo.
Trang 13Ngoài ra, vùng ven biển Việt Nam chứa đựng một tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như titan, zircon, thiếc, vàng, sắt, mangan, thạch cao, đất hiếm trong đó cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá, chúng được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, sa khoáng titan, sa khoáng ilmenit, sa khoáng cát đen.
Ngoài ra, vùng ven biển Việt Nam chứa đựng một tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như titan, zircon, thiếc, vàng, sắt, mangan, thạch cao, đất hiếm trong đó cát nặng, cát đen là nguồn tài nguyên quý giá, chúng được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, sa khoáng titan, sa khoáng ilmenit, sa khoáng cát đen.
BACK
Trang 14Tầm quan trọng chiến
lược của Biển Đông
Tầm quan trọng chiến
lược của Biển Đông
Biển Đông nằm trên tuyến đường
giao thông biển huyết mạch nối liền
Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương,
Châu Âu - Châu Á, Trung Đông -
Châu Á
Biển Đông nằm trên tuyến đường
giao thông biển huyết mạch nối liền
Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương,
Châu Âu - Châu Á, Trung Đông -
Châu Á
Nhiều nước ở khu vực Châu Á có
nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào
con đường biển này như Nhật Bản,
Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,
Việt Nam và cả Trung Quốc
Nhiều nước ở khu vực Châu Á có
nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào
con đường biển này như Nhật Bản,
Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,
Việt Nam và cả Trung Quốc
Khu vực Biển Đông có những eo
biển quan trọng đối với nhiều nước,
với 4 trong 16 con đường chiến lược
của thế giới nằm trong khu vực
Đông Nam Á
Khu vực Biển Đông có những eo
biển quan trọng đối với nhiều nước,
với 4 trong 16 con đường chiến lược
của thế giới nằm trong khu vực
Trang 15Tầm quan trọng chiến lược của Hoàng Sa-
Trường Sa
Tầm quan trọng chiến lược của Hoàng Sa-
Trường Sa
Trang 16Các đảo và quần đảo trong Biển Đông có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với nhiều nước Nằm ở trung tâm Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một trong những khu vực có nhiều tuyến đường biển nhất trên thế giới
Trang 17Thứ nhất là eo biển Malacca
Thứ hai là Ba eo biển thuộc chủ quyền của
lndonesia là Sunda, Blombok
và Makascha
Thứ hai là Ba eo biển thuộc chủ quyền của
lndonesia là Sunda, Blombok
và Makascha
Trang 18Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vị trí chiến lược, có thể dùng để kiểm soát các tuyến hàng hải qua lại Biển Đông và dùng cho mục đích quân sự như đặt trạm
ra đa, các trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân
và tiếp nhiên liệu cho tàu bè
Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vị trí chiến lược, có thể dùng để kiểm soát các tuyến hàng hải qua lại Biển Đông và dùng cho mục đích quân sự như đặt trạm
ra đa, các trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân
và tiếp nhiên liệu cho tàu bè
Trang 19Tóm lại, nếu ai nắm giữ được
2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thì sẽ nắm giữ trọn biển đông và kiếm soát 1/3 lưu lượng hàng hóa của thế giới
Tóm lại, nếu ai nắm giữ được
2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thì sẽ nắm giữ trọn biển đông và kiếm soát 1/3 lưu lượng hàng hóa của thế giới
BACK
Trang 20SỰ KIỆN QUAN TRỌNG
SỰ KIỆN QUAN TRỌNG
Trang 21SỰ KIỆN
SỰ KIỆN
NGOẠI GIAO, QUỐC PHÒNG
Trang 23HẢI CHIẾN HOÀNG SA 19-1-1974
HẢI CHIẾN HOÀNG SA 19-1-1974
TRƯỚC
1975
TRƯỚC
1975
Trang 24LỄ CHÀO CỜ TRÊN HOÀNG SA TRƯỚC
1975
LỄ CHÀO CỜ TRÊN HOÀNG SA TRƯỚC
1975
Trang 25NƠI ĐỒN TRÚ CỦA QUÂN ĐỊA PHƯƠNG HOÀNG
SA NƠI ĐỒN TRÚ CỦA QUÂN ĐỊA PHƯƠNG HOÀNG
SA
Trang 26Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải
quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Nhân Dân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng
1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa
Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương, Việt Nam Cộng hòa thừa hưởng chủ quyền toàn bộ quần đảo này
từ Quốc gia Việt Nam nhưng một phần quần đảo
đã bị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiếm giữ
năm 1956 khi người Pháp rút đi còn quân đội Việt Nam Cộng hòa chưa kịp trấn giữ. Việt Nam Cộng hòa chỉ chiếm giữ và thực hiện chủ quyền được một phần quần đảo cho đến khi cuộc hải chiến xảy
ra.
Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải
quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Nhân Dân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng
1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa
Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương, Việt Nam Cộng hòa thừa hưởng chủ quyền toàn bộ quần đảo này
từ Quốc gia Việt Nam nhưng một phần quần đảo
đã bị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiếm giữ
năm 1956 khi người Pháp rút đi còn quân đội Việt Nam Cộng hòa chưa kịp trấn giữ. Việt Nam Cộng hòa chỉ chiếm giữ và thực hiện chủ quyền được một phần quần đảo cho đến khi cuộc hải chiến xảy
ra.
Trang 27LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH
Trang 28Sau trận chiến, Trung
Quốc đã chiếm đóng
toàn bộ quần đảo
Hoàng Sa cho đến nay.
Sau trận chiến, Trung
Quốc đã chiếm đóng
toàn bộ quần đảo
Hoàng Sa cho đến nay.
BACK
Trang 29SAU 1975
HẢI CHIẾN TRƯỜNG SA
14-3-1988
HẢI CHIẾN TRƯỜNG SA
14-3-1988
Trang 30+Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của cuộc
chiến trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân
Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân đến thăm dò, ý định chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, do ba bãi đá này không có quân đội đồn trú nên Hải quân Nhân dân Việt Nam phải
đưa quân ra xây dựng công sự trước và dự định bảo vệ sau khi công sự hoàn thành
+Cuộc chiến nổ ra vào ngày 14 tháng
3 năm 1988 Phía Việt Nam mất ba tàu vận tải của hải quân Việt Nam là HQ-605, HQ 604, HQ 505,
64 công binhViệt Nam đã thiệt mạng Trung
Quốc bị hư hại tàu chiến, thương vong 24 thủy binh Kể từ đó Trung Quốc đã chiếm đóng bãi đá Gạc Ma và hai nước cùng cho hải quân ra đóng giữ một số đá ngầm khác mà hai bên cùng tuyên
bố chủ quyền.
+Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của cuộc
chiến trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân
Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân đến thăm dò, ý định chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, do ba bãi đá này không có quân đội đồn trú nên Hải quân Nhân dân Việt Nam phải
đưa quân ra xây dựng công sự trước và dự định bảo vệ sau khi công sự hoàn thành
+Cuộc chiến nổ ra vào ngày 14 tháng
3 năm 1988 Phía Việt Nam mất ba tàu vận tải của hải quân Việt Nam là HQ-605, HQ 604, HQ 505,
64 công binhViệt Nam đã thiệt mạng Trung
Quốc bị hư hại tàu chiến, thương vong 24 thủy binh Kể từ đó Trung Quốc đã chiếm đóng bãi đá Gạc Ma và hai nước cùng cho hải quân ra đóng giữ một số đá ngầm khác mà hai bên cùng tuyên
bố chủ quyền.
Trang 31LƯỢC ĐỒ
Trang 32TÀU ĐỔ BỘ HQ 505
Trang 33TÀU HQ 604
Trang 3564 CHIẾN SĨ NGÃ XUỐNG
Trang 37CLIP BACK
Sau trận hải chiến:
+64 chiến sỹ công binh thiệt mạng.
+Trung Quốc chiếm giữ và xây dựng mở rộng Đảo Đá Gạc Ma
và Huy Cơ.
+Trung Hoa Dân Quốc chiếm giữ và xây dựng đảo Ba Bình +Việt Nam nắm giữ các đảo và bãi ngầm lớn còn lại
Trang 38SỰ KIỆN NGOẠI
GIAO, CỦNG
CỐ AN NINH
QUỐC
PHÒNG
Trang 39Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước
Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước
Trang 40Tuân theo chỉ thị của Bác Hồ, hiến pháp Việt Nam năm 1992
đã khẳng định lãnh thổ Việt Nam "bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời" và
‘Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm".
Tuân theo chỉ thị của Bác Hồ, hiến pháp Việt Nam năm 1992
đã khẳng định lãnh thổ Việt Nam "bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời" và
‘Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm".
Trang 41SỰ KIỆN NGOẠI GIAO
SỰ KIỆN NGOẠI GIAO
Trang 42CÁC NƯỚC
CÓ VÙNG BIÊN GIỚI TRÊN BIÊN VỚI VIỆT NAM
CÁC NƯỚC
CÓ VÙNG BIÊN GIỚI TRÊN BIÊN VỚI VIỆT NAM
Trang 43-Từ năm 1978 CHXHCN Việt Nam và Indonesia bắt đầu đàm phán.
-Năm 1993 Indonesia đề nghị huỷ bỏ toàn bộ kết quả đàm phán từ 1978 dến 1992 và đàm phán lại
từ đầu Cho đến nay, qua 5 vòng trao đổi không chính thức, hai bên chưa đi đến thoả thuận nối lại đàm phán.
Trang 44-Tháng 5/1992 Việt Nam và Malaysia đã ký thoả thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn, giao cho các công ty dầu lửa của hai bên ký các dàn xếp thương mại và tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác rồi phân chia sản phẩm.
-1993-1994 Malaysia đã cho quân chiếm ba bãi đá ngầm ở Nam quần đảo Trường Sa: Hoa Lau, Kỳ Vân, Kiệu Ngựa.
-Ngày 9/8/1997 hai nước ký Hiệp định về phân định ranh giới trên biển giữa hai nước Theo hiêp định, Việt Nam được 32,5% diện tích vùng chồng lấn (khoảng 6000 km 2 )
-Tháng 5/1992 Việt Nam và Malaysia đã ký thoả thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn, giao cho các công ty dầu lửa của hai bên ký các dàn xếp thương mại và tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác rồi phân chia sản phẩm.
-1993-1994 Malaysia đã cho quân chiếm ba bãi đá ngầm ở Nam quần đảo Trường Sa: Hoa Lau, Kỳ Vân, Kiệu Ngựa.
-Ngày 9/8/1997 hai nước ký Hiệp định về phân định ranh giới trên biển giữa hai nước Theo hiêp định, Việt Nam được 32,5% diện tích vùng chồng lấn (khoảng 6000 km 2 )
Trang 45-Từ năm 1978 đến 1994 Việt Nam và Philippin
đã thoả thuận ở cấp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Thủ tướng Chính phủ, Tổng thống và Chủ tịch nước là sẽ giải quyết mọi tranh chấp giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.
-Ngày 7/11/1995 hai Bộ Ngoại giao Việt Nam – Philippin đã đạt được thoả thuận
-Từ năm 1978 đến 1994 Việt Nam và Philippin
đã thoả thuận ở cấp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Thủ tướng Chính phủ, Tổng thống và Chủ tịch nước là sẽ giải quyết mọi tranh chấp giữa hai nước bằng thương lượng hoà bình.
-Ngày 7/11/1995 hai Bộ Ngoại giao Việt Nam – Philippin đã đạt được thoả thuận
Trang 46TRUNG QUỐC
-Năm 1951 tại Hội nghị San Francisco với sự tham gia của 51 nước, đại biểu Liên Xô đã đề nghị trao hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc, đề nghị này đã bị Hội nghị bác bỏ với 46 phiếu chống, 3 phiếu thuận.
-Tại Hội nghị này, ngày 7/9/1951 Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng HòaTrần Văn Hữu đã trịnh trọng tuyên bố "Khẳng định chủ
quyền đã có từ lâu đời của Việt Nam đối với các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa"
-Năm 1951 tại Hội nghị San Francisco với sự tham gia của 51 nước, đại biểu Liên Xô đã đề nghị trao hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc, đề nghị này đã bị Hội nghị bác bỏ với 46 phiếu chống, 3 phiếu thuận.
-Tại Hội nghị này, ngày 7/9/1951 Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng HòaTrần Văn Hữu đã trịnh trọng tuyên bố "Khẳng định chủ
quyền đã có từ lâu đời của Việt Nam đối với các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa"
Trang 47Tuyên bố của Quốc hội Việt Nam tháng 6/1994 nhân dịp phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển đã
cụ thể hoá quan điểm của Việt Nam về vấn đề Biển Đông là:
"Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và chủ trương giải quyết các bất đồng liên quan đến Biển Đông thông qua thương lượng hoà bình, trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, tôn
trọng chủ quyền và quyền tàí phán của các nước ven biển đối với vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa, trong khi
nỗ lực thúc đẩy đàm phán để từn gìảì pháp cơ bản, lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên trạng, không có hành động làm phức tạp thêm tình hình,
không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực"
Tuyên bố của Quốc hội Việt Nam tháng 6/1994 nhân dịp phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển đã
cụ thể hoá quan điểm của Việt Nam về vấn đề Biển Đông là:
"Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và chủ trương giải quyết các bất đồng liên quan đến Biển Đông thông qua thương lượng hoà bình, trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, tôn
trọng chủ quyền và quyền tàí phán của các nước ven biển đối với vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa, trong khi
nỗ lực thúc đẩy đàm phán để từn gìảì pháp cơ bản, lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên trạng, không có hành động làm phức tạp thêm tình hình,
không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực"
Trang 48AN NINH QUỐC PHÒNG
AN NINH QUỐC PHÒNG
Trang 49Biển, đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc
Biển, đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc
Trang 50Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ
đất nước ra hướng biển
Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ
đất nước ra hướng biển
Trang 51Hầu hết các trung tâm chính trị, kinh tế xã hội của ta đều nằm trong phạm vi cách bờ biển không lớn, nên rất dễ bị địch tấn công
từ hướng biển
Hầu hết các trung tâm chính trị, kinh tế xã hội của ta đều nằm trong phạm vi cách bờ biển không lớn, nên rất dễ bị địch tấn công
từ hướng biển
Trang 52Các quần đảo xa bờ, gần bờ được củng cố, triển khai của lực lượng Hải quân Việt Nam và sự tham gia của các lực lượng khác thì biển đảo có vai trò quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu quả cho đất nước.
Các quần đảo xa bờ, gần bờ được củng cố, triển khai của lực lượng Hải quân Việt Nam và sự tham gia của các lực lượng khác thì biển đảo có vai trò quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu quả cho đất nước.
Trang 53Tóm lại:
Vươn ra biển, làm giàu từ biển là định hướng đúng đắn phù hợp trong điều kiện hiện nay Việt Nam là một quốc gia có biển, một nhân tố mà thế giới luôn xem như một yếu tố đặc lợi Chúng ta cần tăng cường hơn nữa những khả năng quản lý, làm chủ vươn
ra biểnVươn ra biển, làm giàu từ biển là định hướng đúng đắn phù hợp trong điều kiện hiện nay Việt Nam là một quốc gia có biển, một nhân tố mà thế giới luôn xem như một yếu tố đặc lợi Chúng ta cần tăng cường hơn nữa những khả năng quản lý, làm chủ
vươn ra biển
Tóm lại:
Vươn ra biển, làm giàu từ biển là định hướng đúng đắn phù hợp trong điều kiện hiện nay Việt Nam là một quốc gia có biển, một nhân tố mà thế giới luôn xem như một yếu tố đặc lợi Chúng ta cần tăng cường hơn nữa những khả năng quản lý, làm chủ vươn
ra biểnVươn ra biển, làm giàu từ biển là định hướng đúng đắn phù hợp trong điều kiện hiện nay Việt Nam là một quốc gia có biển, một nhân tố mà thế giới luôn xem như một yếu tố đặc lợi Chúng ta cần tăng cường hơn nữa những khả năng quản lý, làm chủ
vươn ra biển