TRUNG QUỐC

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam tầm quan trọng của biển đông (Trang 46)

- Ngày 9/8/1997 hai nước ký Hiệp định về phân định ranh giới trên biển giữa hai nước Theo hiêp định,

TRUNG QUỐC

- Năm 1951 tại Hội nghị San Francisco với sự tham gia của 51 nước, đại biểu Liên Xô đã đề nghị trao hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc, đề nghị này đã bị Hội nghị bác bỏ với 46 phiếu chống, 3 phiếu thuận.

- Tại Hội nghị này, ngày 7/9/1951 Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng HòaTrần Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng HòaTrần Văn Hữu đã trịnh trọng tuyên bố "Khẳng định chủ quyền đã có từ lâu đời của Việt Nam đối với các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa".

Tuyên bố của Quốc hội Việt Nam tháng 6/1994 nhân dịp phê chuẩn Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển đã cụ thể hoá quan điểm của Việt Nam về vấn đề Biển Đông là:

"Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và chủ trương giải quyết các bất đồng liên quan đến Biển Đông thông qua thương lượng hoà bình, trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, tôn

trọng chủ quyền và quyền tàí phán của các nước ven biển đối với vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa, trong khi nỗ lực thúc đẩy đàm phán để từn gìảì pháp cơ bản, lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên

trạng, không có hành động làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực"

AN NINH NINH QUỐC PHÒNG

Biển, đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành

Một phần của tài liệu Bài thuyết trình môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam tầm quan trọng của biển đông (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(82 trang)