1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức đơn vị hành chính Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển ( luận án )

199 132 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ANH TUẤN TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ANH TUẤN TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN Chun ngành: Quản lý hành cơng Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh PGS.TS Văn Tất Thu HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tư liệu nêu Luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Luận án Lê Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Luận án “Tổ chức đơn vị hành Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển” sau thời gian dài nghiên cứu hoàn thành trải nghiệm, nỗ lực cố gắng vượt bậc thân Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh PGS.TS Văn Tất Thu, người Thầy hướng dẫn đầy tâm huyết, trách nhiệm giúp tác giả hoàn thành Luận án tiến sĩ Tác giả xin trân trọng cám ơn Thầy, Cô Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Tổ chức Quản lý nhân Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Bộ Nội vụ, lãnh đạo chuyên viên đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Nội vụ chuyên gia cao cấp, công chức, viên chức, người lao động Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành Luận án Đặc biệt, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình tác giả động viên, khích lệ, tạo điều kiện động lực để tác giả nỗ lực hoàn thành Luận án Xin trân trọng cám ơn! Tác giả Luận án Lê Anh Tuấn ii MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Những đóng góp luận án 8 Kết cấu Luận án B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tổ chức quyền địa phương có liên quan đến đề tài luận án 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu đơn vị hành chính, tổ chức đơn vị hành 14 1.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XUNG QUANH NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN 22 1.2.1 Về những kết nghiên cứu làm rõ mà luận án kế thừa, tiếp tục phát triển 22 1.2.2 Những vấn đề chưa được đề cập chưa làm sáng tỏ mà Luận án cần tập trung giải 24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH 26 2.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH 26 2.1.1 Đơn vị hành 26 2.1.2 Các loại hình đơn vị hành 28 2.1.3 Cấp đơn vị hành 35 2.1.4 Phát triển 37 2.1.5 Các yếu tố cấu thành đơn vị hành 38 2.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA VIỆC TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH 43 2.2.1 Khái niệm 43 2.2.2 Các hình thức tổ chức đơn vị hành 45 2.2.3 Đặc điểm tổ chức đơn vị hành qua mơ hình Nhà nước 46 2.2.4 Vai trò tổ chức đơn vị hành 48 iii 2.3 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH 52 2.3.1 Các nguyên tắc tổ chức đơn vị hành 52 2.3.2 Nội dung tổ chức đơn vị hành 59 2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH 64 2.4.1 Mơ hình tổ chức nhà nước quốc gia 64 2.4.2 Mơ hình phát triển kinh tế – xã hội quốc gia 66 2.4.3 Đơ thị hóa 67 2.4.4 Xu hướng liên kết địa phương, liên kết vùng, khu vực lãnh thổ giới đại 69 2.5 KINH NGHIỆM TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 70 2.5.1 Các nước theo mơ hình tổ chức nhà nước liên bang 70 2.5.2 Các nước theo mô hình tổ chức nhà nước đơn 75 2.5.3 Một số nhận xét 81 2.5.4 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 84 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 CHƢƠNG 3: QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TRONG LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 87 3.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ TRƢỚC NĂM 1986 87 3.1.1 Quá trình tổ chức đơn vị hành Việt Nam thời kỳ trước năm 1945 87 3.1.2 Q trình tổ chức đơn vị hành Việt Nam giai đoạn 1945 – 1986 88 3.1.3 Một số kinh nghiệm 93 3.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CÁC CẤP TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 94 3.2.1 Thực trạng quy định pháp luật tổ chức đơn vị hành chính: 94 3.2.2 Thực trạng tổ chức đơn vị hành cấp 99 3.2.3 Đánh giá, nhận xét việc tổ chức đơn vị hành cấp giai đoạn từ 1986 đến 109 3.2.4 Nguyên nhân thay đổi tổ chức đơn vị hành Việt Nam giai đoạn 1986 đến vấn đề đặt 111 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 114 3.3.1 Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước 114 3.3.2 Tác động đến quản lý nhà nước 117 TIỂU KẾT CHƢƠNG 120 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN 123 iv 4.1 YÊU CẦU PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH 123 4.1.1 Yêu cầu chung 123 4.1.2 Các yêu cầu cụ thể 125 4.2 CÁC QUAN ĐIỂM TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH 129 4.2.1.Đảm bảo tính tồn diện, lịch sử, khách quan, hệ thống phát triển 130 4.2.2 Phù hợp với chủ trương đường lối Đảng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 130 4.2.3 Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật tổ chức đơn vị hành để đảm bảo tính thống nhất, thông suốt hoạt động máy nhà nước 131 4.2.4 Tránh xáo trộn, đảm bảo ổn định phát triển 132 4.2.5 Tổ chức đơn vị hành phải góp phần xây dựng máy nhà nước dân, dân, dân, gần dân tơn trọng ý kiến nhân dân 133 4.2.6 Phù hợp với quy hoạch tổng thể Trung ương, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương (tỉnh, thành phố); phù hợp khả quản lý quyền đảm bảo trật tự xã hội - quốc phòng, an ninh 134 4.3 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH 134 4.3.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tổ chức đơn vị hành 134 4.3.2 Hồn thiện quy định pháp luật tổ chức đơn vị hành 138 4.3.3 Điều chỉnh quy trình, thủ tục tổ chức đơn vị hành 142 4.3.4 Đổi quan niệm tiêu chí tổ chức đơn vị hành nước ta 144 4.3.5 Tập trung nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể, dài hạn đơn vị hành 146 4.3.6 Một số giải pháp khác 148 TIỂU KẾT CHƢƠNG 156 C KẾT LUẬN 158 D DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 162 E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 F PHẦN PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN 175 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, công chức CCHC Cải cách hành CHLB Cộng hòa liên bang CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐGHC Địa giới hành ĐP Địa phương ĐVHC Đơn vị hành HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân TC ĐVHV Tổ chức đơn vị hành TW Trung ương VBQPPL Văn quy phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Ký hiệu Trang So sánh thay đổi số lượng đơn vị hành cấp tỉnh từ 1945 – 2016 (do nhập, chia thành lập) Bảng 3.1 101 Sự thay đổi số lượng đơn vị hành cấp huyện giai đoạn 1996 – 2015 (do nhập, chia thành lập) Bảng 3.2 103 03 Sự thay đổi số lượng đơn vị hành cấp xã giai đoạn 1996 – 2015 (do nhập, chia thành lập) Bảng 3.3 105 04 Nguyên nhân việc chia tách đơn vị hành Bảng 3.4 114 05 Các loại hình đơn vị hành Hình 2.1 29 06 Các yếu tố cấu thành đơn vị hành Hình 2.2 38 07 Các ngun tắc tổ chức đơn vị hành Hình 2.3 54 Biểu đồ so sánh thay đổi số lượng đơn vị hành Hình 3.1 cấp tỉnh từ 1945 – 2016 102 Biểu đồ số liệu đơn vị hành cấp huyện giai đoạn 1996 – 2015 Hình 3.2 104 10 Biểu đồ số liệu đơn vị hành cấp xã giai đoạn 1996 – 2015 Hình 3.3 106 STT 01 02 Nội dung vii A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đơn vị hành dùng để địa phận lãnh thổ quốc gia Nhà nước phân định ranh giới địa lý thẩm quyền quản lý Việc lựa chọn đề tài ―Tổ chức đơn vị hành Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển‖ làm Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng xuất phát từ lý sau đây: Thứ nhất, hoạt động quản lý nhà nước quốc gia nào, việc tổ chức đơn vị hành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Các đơn vị hành phản ánh cách thức Nhà nước cụ thể tổ chức quản lý cấu trúc lãnh thổ nào; tảng để Nhà nước thiết lập thiết chế quản lý, máy quyền phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nước địa phương Do việc tổ chức hợp lý ổn định lâu dài loại hình đơn vị hành có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tiềm năng, mạnh địa phương; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phòng; đồng thời phát huy tính tích cực sáng tạo nhân dân nâng cao tính tự chủ, tự quản địa phương Thứ hai, việc tổ chức đơn vị hành theo cách thức trước hết phải dựa mơ hình lý thuyết tổ chức đơn vị hành Tuy nhiên, lý thuyết tổ chức quyền lực nhà nước nói chung, Việt Nam nói riêng nhiều quan, tổ chức nghiên cứu ứng dụng; lý thuyết tổ chức đơn vị hành dường chưa quan tâm, xem xét thỏa đáng Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết chung tổ chức đơn vị hành để có vận dụng phù hợp, hiệu cho việc tổ chức đơn vị hành Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển yêu cầu cấp bách mặt lý luận đặt Đơn vị hành tảng (cơ sở) để tổ chức quyền địa phương Tổ chức hợp lý đơn vị hành điều kiện tiên để tổ chức hợp lý quyền địa phương Tổ chức hợp lý quyền địa phương vấn đề quan trọng - Báo cáo Vụ Ngân sách Nhà nước (Bộ Tài chính) thống kê, tác động ảnh hưởng chia tách đơn vị hành đến hoạt động tài ngân sách nhà nước - Điều tra xã hội học cán công chức, người dân doanh nhân 12 xã, phường, thị trấn; 16 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 12 tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ với tổng số 1.073 phiếu - Điều tra xã hội học cán bộ, công chức 13 Bộ ngành trung ương với tổng số 199 phiếu Sau số kết chính: I TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG VÀ CẢ NƢỚC Tác động đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tổng hợp báo cáo số địa phương cho thấy chia tách đơn vị hành phá vỡ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội xây dựng, cụ thể là: - Gây khó khăn việc thực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, làm xáo trộn mục tiêu kinh tế lớn; làm thay đổi định hướng quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương - Ảnh hưởng đến việc hoạch định triển khai mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương - Một số đơn vị hành chia tách nhỏ ảnh hưởng tiêu cực đến quy mô không gian phát triển kinh tế – xã hội địa phương Qua thực tế khảo sát số địa phương cho thấy, việc chia tách ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Một số huyện giáp thành phố (Lâm Thao - Phú Thọ, Phong Thổ - Lai Châu ), vài năm nhiều lần phải cắt số xã trực thuộc thành phố để phục vụ việc nâng cấp điều ảnh hưởng đến quy hoạch Mặt khác việc chia tách thường bị động khơng có chuẩn bị trước, quy hoạch thường xây dựng năm 10 năm ảnh hưởng đến việc xây dựng quy hoạch 176 Từ thông tin cho thấy chia tách đơn vị hành có ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng xét tổng thể phạm vi nước làm phân tán tiềm năng, ảnh hưởng xấu đến quy hoạch kinh tế - xã hội vùng miền chung nước điều kiện phát triển kinh tế - thị trường Tác động đến tốc độ phát triển kinh tế: Nhìn chung, thời gian qua, tất tỉnh chia tách có tăng trưởng phát triển kinh tế, tăng trưởng phát triển không đồng tỉnh Và theo đánh giá hầu hết địa phương này, chia tách đơn vị hành đóng vai trò tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, qua phân tích kết thống kê tình hình phát triển kinh tế tỉnh lựa chọn điều tra cho thấy thực trạng sau: - Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm có chênh lệch tỉnh có chia tách + Đối với tỉnh chia tách năm 1996 có số tỉnh có tốc độ tăng trưởng GDP nhanh (so sánh năm đầu sau chia tách đến thời điểm điều tra năm 2006), chẳng hạn Bắc Ninh tăng 4,3 lần, Vĩnh Phúc: 3,83 lần; Bạc Liêu: 2,9 lần; Hưng Yên: 2,8 lần Trong đó, số tỉnh lại có tốc độ tăng trưởng GDP chậm (Thái Nguyên, Phú Thọ, Hải Dương, tăng trung bình 1,6) + Đối với tỉnh chia tách từ năm 2004, mức độ tăng trưởng GDP tính từ năm đầu sau chia tách đến 2006 thấp, chí khơng đáng kể, chẳng hạn, Hậu Giang: 1,12 lần; Đắk Nông: 1,2 lần; Lai Châu: 1,13 lần + Đối với cặp tỉnh chia tách từ tỉnh cũ, số cặp tỉnh có tăng trưởng khơng đồng Điển hình tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc có tốc độ tăng trưởng GDP tính từ năm đầu sau chia tách đến 2006 cao: 3,83 lần, Phú Thọ tăng có 1,9 lần, Phú Thọ có nhiều lợi thừa hưởng sở vật chất tỉnh cũ để lại đất đai, nhân lực, địa thế…) Tuy nhiên, nhiều ý kiến người hỏi trung ương địa phương thống kinh tế địa phương sau chia tách, phát triển nhiều nguyên nhân chủ yếu khác (xếp theo thứ tự sau (các nguyên nhân 177 chiếm 50% ý kiến) như: Do chế, sách đổi Đảng Nhà nước, Do đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế, Do máy quyền hoạt động hiệu hơn, Do quan tâm đầu tư ngân sách cấp cuối Do đóng góp khu vực kinh tế tư nhân Qua nguồn thông tin rút nhận định sau: chia tách đơn vị hành có tác động đến phát triển kinh tế xã hội địa phương Tác động mặt tích cực, tiêu cực mức độ tác động khác nhau, không đồng tuỳ theo địa phương việc đánh giá mức độ tác động chưa rõ, có nhiều ý kiến khác Tuy nhiên khẳng định việc phát triển kinh tế xã hội địa phương thời gian qua khơng phải có ngun nhân chủ yếu chia tách đơn vị hành mà tổng hợp nhiều nguyên nhân khác Tác động đến thu chi ngân sách: Vấn đề thu chi ngân sách đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế địa phương Tổng hợp báo cáo địa phương cho thấy tổng thu ngân sách hàng năm tỉnh chia tách đơn vị hành lựa chọn điều tra cho thấy tăng khơng đồng có chênh lệch lớn Một số tỉnh, tổng thu ngân sách hàng năm tăng vọt, chẳng hạn, Vĩnh Phúc: tổng thu ngân sách hàng năm năm 2006 tăng gấp 33 lần so với năm 1997; Hưng Yên tăng gấp 21 lần; Cà Mau ( tăng lần); Hải Dương (tăng gấp 6,5 lần); Bắc Ninh (tăng 6,4 lần); Bắc Kạn (tăng lần) Một số tỉnh có tổng thu ngân sách tăng tỉnh chia tách sau năm 2004: Hậu Giang (tăng 1,1 lần); Đắk Nông (tăng 1,6 lần); Đắk Lắk (tăng 1,7 lần) Có thực tế sau chia tách đơn vị hành chính, nhiều địa phương có nguồn thu ngân sách tăng lên, ngồi hỗ trợ từ ngân sách cấp trên, nguồn thu từ huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng bán đấu giá quyền sử dụng đất tăng mạnh Tuy nhiên, việc tăng nguồn thu có khơng phải ngun nhân chủ yếu chia tách đơn vị hành mà nhiều nguyên nhân khác liên quan đến chế, sách Đảng Nhà nước Hay nói cách khác chia tách hội, điều kiện nhiều hội điều kiện khác để địa phương 178 tận dụng làm tăng nguồn thu Tuy nhiên, với nguồn thu tăng lên, địa phương ngân sách nhiều Tác động đến xây dựng sở hạ tầng địa phƣơng Có thực tế sau chi chia tách, thành lập đơn vị hành mới, đầu tư Nhà nước việc thu hút đầu tư thành phần kinh tế khác mà việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật địa phương có phát triển, số lượng cơng trình xây dựng tăng, nhiên mức độ phát triển tuỳ theo địa phương thường việc xây dựng tập trung chủ yếu trung tâm đô thị thành phố, thị xã, thị trấn Tác động đến đầu tƣ Theo báo cáo tỉnh có thời điểm chia tách năm 1997, số tỉnh có mức độ đầu tư trung ương tăng lên nhiều tính từ năm chia tách đến năm 2006 Đầu tư trung ương tăng cao số tỉnh điều tra Cà Mau, đầu tư trung ương năm 2006 tăng gấp 35,5 lần so với năm 1997; Bắc Kạn số 15,14 lần; Hưng Yên tăng 5,4 lần; Hải Dương tăng 3,22 lần… Chỉ có tỉnh, đầu tư trung ương sau chia tách không tăng, chí giảm xuống, chẳng hạn Vĩnh Phúc, đầu tư trung ương năm 2006 giảm 2,23 lần so với năm chia tách (1997) Có chung nhận định với báo cáo địa phương, kết điều tra qua phiếu cho thấy có tỷ lệ cao cán công chức, người dân doanh nhân địa phương trả lời đồng ý với nhận định việc chia tách hành tăng khả tiếp cận thu hút nguồn vốn đầu tư (chiếm 93,7%) Tuy nhiên, hỏi nguyên nhân làm cho đầu tư địa phương thời gian qua tăng trưởng kết thu phản ánh thực tế khác Các nguyên nhân nhiều người trả lời lựa chọn là: Do cải cách hành (chiếm tỷ lệ 60%) Các nguyên nhân lựa chọn là: Khu vực kinh tế tư nhân khuyến khích, Chính sách phát triển doanh nghiệp trọng Đổi sách thu hút đầu tư nước ngồi Đây nhóm nguyên nhân 50% ý kiến người trả lời cho làm cho đầu tư địa phương tăng trưởng 179 Tác động đến ngƣời dân - Về thu nhập bình quân đầu người: Tổng hợp báo cáo từ địa phương có chia tách đơn vị hành cho thấy thu nhập bình quân đầu người tỉnh có chia tách tăng lên khơng đồng có chênh lệnh tỉnh chia tách từ tỉnh cũ Chẳng hạn, Bắc Ninh sau gần 10 năm chia tách đến năm 2006, thu nhập bình quân đầu người tăng gấp 4,6 lần, Bắc Giang có 1,5 lần; hay Vĩnh Phúc Phú Thọ vậy, thu nhập bình quân đầu người Vĩnh Phúc tăng 5,55 lần, Phú Thọ tăng lần; Bạc Liêu tăng gấp lần Cà Mau 2,7 lần… Việc chia tách thành lập phường, thị trấn đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ mua bán phát triển, thu hút lao động nơng thơn, hình thành khu dân cư tập trung mức độ làm tăng thu nhập người dân (Hậu Giang, Bình Phước, Bình Dương, Vĩnh Phúc) Qua khảo sát thực tế số địa phương cho thấy, việc chia tách đơn hành có ảnh hưởng đến người dân Tác động mặt, tích cực, tiêu cực mức độ tác động khác tuỳ theo địa phương địa bàn mà người dân sinh sống Không thể phủ nhận sau chia tách đơn vị hành chính, đặc biệt cấp tỉnh người dân sinh sống trung tâm đô thị thành lập thành phố, thị xã có điều kiện cải thiện sống nhà cửa giá nhà đất tăng lên, có thêm nhiều cơng ăn việc làm, có điều kiện sửa sang, xây dựng lại nhà cửa, hưởng lợi dịch vụ văn hoá, xã hội, hạ tầng giao thông địa bàn Tuy nhiên, địa phương khác xa trung tâm việc hưởng lợi không đáng kể Đối với số địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa, việc chia tách đơn vị hành có tạo thuận lợi cho người dân tiếp xúc với quan quyền gần hơn, thuận lợi hơn, sở hạ tầng, đường giao thông cải thiện Bên cạnh tác động tích cực vậy, người dân chịu rắc rối, phiền phức chí tốn phải thay đổi giấy tờ cá nhân hộ tịch, hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân, địa chỉ, giấy tờ nhà đất, giấy đăng ký kinh 180 doanh Thu nhập người dân thực tế không tăng lên nhiều chia tách đơn vị hành Văn hoá - truyền thống Tổng hợp báo cáo thức từ địa phương cho thấy số xã, phường có địên, có trạm truyền thanh, có trung tâm sinh hoạt cộng đồng, thư viện; có đường tơ đến trung tâm tăng thêm ít, trung bình tăng thêm vài xã, phường Thậm chí, Đắk Lắc, số xã, phường có tiêu giảm Riêng Hưng Yên số xã, phường có trung tâm sinh hoạt cộng đồng, thư viện tăng nhanh so với địa phương khác ( sau gần 10 năm chia tách, Hưng Yên tăng thêm 119 xã, phường - tức tăng gấp 3,83 lần số xã, phường có trung tâm sinh hoạt cộng đồng, thư viện) Chia tách đơn vị hành có tác động đến đời sống văn hoá tinh thần địa phương Tác động thể mặt; tích cực tiêu cực mức độ tác động tuỳ theo đơn vị hành chia tách Có địa phương lợi nhiều đời sống văn hố, tinh thần, vui chơi, giải trí có đơn vị bị ảnh hưởng đến văn hố truyền thống, đặc biệt tên gọi, địa danh địa phương bị chia tách An ninh - trật tự Việc chia tách, thành lập đơn vị hành tác động đến vấn đề an ninh, trật tự địa phương Tổng hợp báo cáo địa phương cho biết số đơn vị hành huyện, xã giáp biên, việc chia nhỏ giúp cho quyền tăng cường cơng tác đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội: cơng tác quản lý đường biên giới, chống buôn lậu, vượt biên trái phép… thực tốt Đặc biệt số tỉnh miền núi phía Bắc khu vực Tây Nguyên quyền quản lý, theo dõi đối tượng phản động chặt chẽ hơn, hạn chế việc truyền đạo trái phép, lôi kéo, dụ dỗ đồng bào dân tộc người chống đối lại chủ trương, sách Đảng Nhà nước Hoặc số xã miền núi, vùng sâu, địa bàn phức tạp, phong tục tập qn khác việc chia tách tăng cường ổn định trật tự, trị an, an ninh, quốc phòng… tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế – xã hội phát triển 181 Báo cáo nhiều địa phương chia tách khẳng định, sau chia tách đơn vị hành chính, tình hình an ninh trật tự địa phương trì củng cố địa bàn quản lý nhỏ đi, quyền có điều kiện quan tâm, đạo triển khai biện pháp nhanh chóng để giữ gìn an ninh trật tự Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế, số trung tâm đô thị, sau chia tách để thành lập nâng cấp, tình hình an ninh, trật tự phức tạp thu hút số lượng lớn dân nhập cư đến địa bàn làm ăn sinh sống Các tệ nạn xã hội ( mại dâm, cờ bạc, rượu chè, ma túy…) có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng đến đời sống xã hội người dân; hình thành nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp làm gia tăng tốc độ tăng dân số học, gây ô nhiễm môi trường… II TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Việc chia tách đơn vị hành cấp tác động mạnh đến quản lý nhà nước lĩnh vực tổ chức máy, cán bộ, công chức, chi tiêu ngân sách Luận án phân tích tham khảo số liệu quan quản lý nhà nước cung cấp (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nội vụ để so sánh biến động sau chia tách hàng loại đơn vị hành cấp từ năm 1996 đến năm 2006 [112] Cụ thể sau: Tác động đến tổ chức máy Thống kê, so sách cho thấy số lượng tổ chức quan hành chính, quan Đảng, đồn thể, quan ngành dọc Trung ương đóng địa phương năm 2006 tăng lên nhiều so với năm 1996 Cụ thể sau: - Tổng số tổ chức thuộc quan hành chính, quan Đảng, đồn thể, quan ngành dọc Trung ương đóng địa phương vòng 10 năm từ 1996 đến 2006 tăng tới 3.988 quan, chia loại sau: + Ở cấp tỉnh tăng 615 quan, bao gồm Sở, Ban ngành… + Ở cấp huyện tăng 3.373 quan bao gồm phòng, ban Số lượng tổ chức tăng nhân tố quan trọng Đó việc chia tách, thành lập nhiều đơn vị hành nêu thứ hai thay đổi sách, pháp luật nhà nước tổ chức máy 182 quan hành chính, quan Đảng đồn thể Khi nghiên cứu, phân tích, kết điều tra cho thấy số lượng quan, tổ chức biến động theo chiều hướng tăng xuất phát trực tiếp từ chia tách đơn vị hành cấp tỉnh, cấp huyện 3.159 quan, đó: - Cấp tỉnh tăng 415 quan, chia loại sau + Các quan hành chính: tăng 242 tổ chức + Các quan Đảng, đoàn thể: tăng 107 tổ chức + Các quan Trung ương đóng địa phương: 66 tổ chức - Cấp huyện: tăng 2.744 quan, đó: + Các quan hành chính: tăng 998 quan + Các quan Đảng, đoàn thể tăng: 1.164 quan, (khối Đảng tăng 582 quan, đoàn thể tăng 582 quan); + Cơ quan Trung ương đóng huyện: tăng 582 quan; - Đối với cấp xã khơng có tổ chức bên đơn vị hành xã, tăng biên chế cán bộ, công chức sở Trước thực tế trên, địa phương đánh giá tăng lên số lượng tổ chức máy quan quyền, quan Đảng, đồn thể sau chia tách, thành lập đơn vị hành gây ảnh hưởng khơng tốt đến q trình thực mục tiêu cải cách hành chính, sau chia tách, quy mô tổ chức máy quan quyền, Đảng, đồn thể tăng lên dẫn đến tổ chức máy cồng kềnh, thêm đơn vị hành mới, tăng thêm đầu mối quản lý, tăng máy, tăng biên chế (gấp đôi so với trước), gây nên ổn định kéo dài phải năm người mới, việc thiếu kinh nghiệm, thiếu nhân lực Thực tế chia tách đơn vị hành làm tăng thêm tổ chức máy nhận đồng tình, ủng hộ cán bộ, công chức địa phương chia tách Kết điều tra qua phiếu cho thấy có 50% người hỏi ý kiến cho sau chia tách, quan hành địa phương nơi cơng chức cơng tác có thành lập thêm đơn vị, tổ chức Như vậy, chia tách đơn vị hành làm tăng thêm số lượng lớn tổ chức máy không máy quan hành mà 183 quan Đảng, đoàn thể, quan ngành dọc, làm cho máy thêm cồng kềnh, ảnh hưởng đến trình cải cách hành Tác động đến đội ngũ cán bộ, công chức - Về số lượng: Sau chia tách, thành lập đơn vị hành chính, với việc tăng thêm tổ chức máy, số lượng biên chế cán bộ, công chức đơn vị hành tăng theo để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ máy Trong vòng 10 năm từ 1996 đến 2006, tổng số biên chế tăng 70.302 người, chia ra: + Biên chế quan hành chính: tăng 41.323 biên chế + Biên chế quan Đảng, Đoàn thể: 15.492 biên chế + Biên chế quan TW đóng địa phương: 13.487 biên chế Số lượng biên chế tăng nhân tố quan trọng Đó việc chia tách, thành lập nhiều đơn vị hành nêu thứ hai thay đổi sách, pháp luật nhà nước tổ chức máy Nhà nước Số lượng tăng biên chế trực tiếp tăng đơn vị hành (thành lập đơn vị hành cấp tỉnh, huyện, xã) 56.430 biên chế, chia ra: - Cấp tỉnh tăng 20.129 biên chế, đó: + Các quan hành chính: tăng 10.379 biên chế; + Cơ quan Đảng, đoàn thể: tăng 5.777 biên chế; + Ngành dọc Trung ương: tăng 3.973 biên chế - Cấp huyện tăng 22.885 biên chế, đó: + Cơ quan hành chính: tăng 7.415 biên chế; + Cơ quan Đảng, đoàn thể: tăng 7.161 biên chế; + Ngành dọc Trung ương: tăng 8.309 biên chế Như vậy, từ năm 1996 đến năm 2006 tăng 43.014 biên chế chia tách đơn vị hành cấp tỉnh, cấp huyện; - Cấp xã tăng 13.416 cán bộ, công chức sở thành lập xã, phường, thị trấn Số biên chế tăng lên lại tăng thêm chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, Đảng đồn thể 27.288 biên chế 184 - Về tâm tư, nguyện vọng: Tổng hợp báo cáo thức địa phương cho thấy sau chia tách đơn vị hành đội ngũ cán bộ, cơng chức khơng tránh khỏi tình trạng bị xáo trộn, người đi, người ở, có số bổ nhiệm, đề bạt phấn khởi (nhưng số không nhiều), lại số đơng có nhiều suy nghĩ khác nhau, với chưa ổn định hạ tầng sở nên hiệu hoạt động đội ngũ công chức thời gian đầu không cao Số cán điều động đến đơn vị hành thường băn khoăn, trăn trở nhiều lý do: xa nhà, rời khỏi vị trí cũ ổn định, điều động không nguyện vọng, việc cân nhắc đề bạt nguyện vọng cá nhân … Một số lớn cán bộ, cơng chức tiếp nhận điều động bố trí vị trí cơng việc chun mơn nên ảnh hưởng đến hiệu hoạt động, làm giảm tiến độ giải thủ tục hành cho dân máy quyền Tuy nhiên, có tỉnh lại cho sau chia tách, cán cơng chức có tâm lý thoải mái, hoạt động có hiệu Số cán công chức bổ nhiệm đa số có trình độ, lực đáp ứng tiêu chuẩn đề - Về nguồn cán bộ: Tổng hợp nội dung báo cáo thức địa phương cho thấy chia tách đơn vị hành phải điều động phần cán công chức sang đơn vị hành mới, đơn vị hành cũ thiếu nhân lực, đặc biệt, đơn vị hành tách ra, phần lớn tình trạng thiếu cán bộ, đặc biệt cán đủ tiêu chuẩn lực Về nguồn đội ngũ cán bổ sung cho đơn vị hành tách ra, tỉnh khơng giống nhau: Một số tỉnh số cán bổ nhiệm chủ yếu người địa phương; Tuy nhiên số địa phương khác, số cán chỗ ít, chiếm khoảng 1/3, số lại đa phần thành phố tăng cường từ quận, huyện khác chuyển đến nên nhìn chung, trình độ, lực cán không đồng đều, phần lớn chưa đáp ứng tiêu chuẩn, chức danh quy định Một số địa phương cho chất lượng đội ngũ cán đơn vị chia tách vừa yếu lại vừa thiếu, đa phần chưa đảm bảo tiêu chuẩn theo quy 185 định Một vấn đề có thay đổi đơn vị hành chính, cơng tác quy hoạch, đào tạo chức danh chủ chốt quận, huyện, phường, xã, thị trấn gặp nhiều khó khăn Do thiếu nguồn chỗ nên có trường hợp quy hoạch chức danh chủ chốt người sau lớn tuổi người trước gây khó khăn cho cơng tác trẻ hóa cán làm hạn chế kết hoạt động, điều hành chung đơn vị - Vấn đề đề bạt sau chia tách Việc chia, tách đơn vị hành dẫn đến thành lập thêm hàng loạt quan hành từ việc chia tách từ đơn vị hành cũ ra, tăng theo cấp số nhân Do vậy, với máy việc đề bạt, bổ nhiệm thêm vị trí lãnh đạo, quản lý tất yếu để đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ Kết hỏi ý kiến theo phiếu trưng cầu ý kiến cho thấy có 63,5% cán bộ, cơng chức địa phương có chia tách cho biết họ có biết đồng nghiệp họ có đề bạt nhờ việc chia, tách đơn vị hành cấp, cấp cấp trên, có 21% phiếu trả lời không 13,3% phiếu trả lời khơng biết, họ e dè khơng trả lời trực tiếp Sau chia tách đơn vị hành chính, số lượng lớn cán cơng chức quan hành chính, Đảng, đồn thể tăng lên Nhiều người số họ bổ nhiệm chức vụ cao hơn, thêm chức, thêm quyền Tuy nhiên, có thực tế việc chia tách thường không chủ động, thiếu chuẩn bị nên năm đầu sau chia tách đội ngũ cán bổ sung vừa thiếu lại vừa yếu, bị xáo trộn, phận không yên tâm công tác Điều ảnh hưởng không tốt đến hiệu hoạt động máy hành chính, thường phải vài năm vào ổn định Hiệu hoạt động máy quyền Tổng hợp báo cáo thức địa phương đánh giá tác động chia tách đến hoạt động máy quyền cho thấy hầu hết địa phương (80% số địa phương) cho rằng, hoạt động máy quyền sau chia tách nhiều hạn chế chưa vào nề nếp; Hoạt động máy quyền giai đoạn đầu đơn vị hành gặp nhiều khó khăn thiếu trụ sở làm việc, chỗ sinh hoạt tạm bợ, thiếu phương tiện, thiếu kinh phí, thiếu nhân 186 sự… tất điều gây chậm trễ tiến độ công việc chung giải yêu câù người dân Ngoài ra, chia tách đơn vị hành dẫn đến nhiều tốn xây dựng trụ sở mới, thay đổi dấu, củng cố đội ngũ cán bộ, công chức Tuy nhiên, số địa phương cho rằng, số đơn vị sau chia tách vào ổn định hoạt động có hiệu quả, có nhiều chuyển biến tích cực so với trước: Tiến độ giải thủ tục hành cho doanh nghiệp người dân nhanh Đồng tình với đánh giá qua báo cáo địa phương, kết điều tra cho thấy đánh giá máy hành sau chia tách, đa số cán bộ, công chức cho sau chia tách đơn vị hành chính, máy hành nhà nước nơi họ cơng tác hiệu hơn, chiếm tới 87,7% phiếu trả lời Chỉ có 5,3% cho máy hành nhà nước sau chia tách không thay đổi, hiệu Sau chia tách đơn vị hành chính, địa bàn quy mơ đơn vị hành nhỏ Vì vậy, máy quyền có điều kiện gần dân sát dân Kết phân tích cho thấy đại đa số ý kiến cán bộ, công chức, người dân doanh nghiệp địa phương đồng ý với nhận định chia tách làm cho quyền gần dân hơn, sát dân với tỷ lệ 92,6% Tỷ lệ cán cơng chức TƯ đồng tình cao với 71,7% Kết điều tra qua phiếu cho thấy, đại đa số cán bộ, công chức, người dân doanh nghiệp địa phương (chiếm 86,6%) đồng ý với nhận định chia tách làm cho cán nhiệt tình hơn, trách nhiệm hơn, chủ động quản lý điều hành Một nội dung cần xem xét, đánh giá phân tích tác động chia chia tách đơn vị hành đến hiệu hoạt động máy quyền chi phí hoạt động máy Phân tích kết điều tra qua phiếu cho thấy có 33,9% cán công chức, người dân doanh nhân đia phương đồng ý hoàn toàn đồng ý chia tách đơn vị hành khiến chi phí cho máy hành tăng thêm lực máy không tăng 187 Như vậy, chia tách đơn vị hành có tác động lớn đến hiệu hoạt động máy quyền Thực tế cho thấy việc chia tách đơn vị hành làm cho quy mơ địa bàn quản lý (về diện tích dân số) nhỏ đi, phù hợp với lực quản lý độ ngũ cán công chức nên dễ quản lý hơn, quyền có điều kiện gần dân, sát dân hơn, tăng tính chủ động, sáng tạo nhiệt tình trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt người hưởng nhiều lợi ích từ chia tách (được đề bạt, bổ nhiệm) Tuy nhiên, bên cạnh chia tách đơn vị hành tạo nên nhiều hệ tiêu cực tăng lên tổ chức, máy, đội ngũ cán bộ, công chức, đội ngũ cán yếu số lượng chất lượng, chi phí xây trụ sở, kinh phí hoạt động, đội ngũ cán cơng chức không yên tâm công tác Những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến lực hiệu hoạt động máy quyền, đặc biệt thời gian đầu Một số địa phương sau chia tách, hiệu hoạt động có tăng lên nguyên nhân chủ yếu chia tách đơn vị hành mà tổng hợp nhiều nguyên nhân khác Như vậy, chia tách đơn vị hành khơng phải biện pháp để đổi tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động máy quyền Mặt khác, xét bình diện quốc gia, việc chia tách nhiều đơn vị hành ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thực mục tiêu Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001 – 2010 giai đoạn 2011 2020, tinh gọn máy, biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Đồng thời phải thời gian để máy vào hoạt động ổn định Tác động chia tách đơn vị hành đến ngân sách chi thƣờng xuyên Sau chia tách, thành lập đơn vị hành chính, Nhà nước đồng thời phải bố trí ngân sách chi thường xuyên để hỗ trợ cho hoạt động đơn vị hành Theo kết điều tra, thống kê đơn vị hành chia tách từ năm 2004 (các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Đắk Lắk, Đắk Nông, Cần Thơ, Hậu Giang), kinh phí chi thường xuyên từ ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho địa phương chia tách đơn vị hành sau: 188 - Đối với đơn vị hành cấp tỉnh thành lập mới: Do hầu hết tỉnh thành lập chia tách từ tỉnh địa bàn rộng, lại khó khăn nên thường tỉnh thành lập gặp nhiều khó bố trí ngân sách để đảm bảo cho hoạt động quan hành nhà nước, Đảng, đoàn thể phải bổ sung thêm biên chế để đáp ứng nhiệm vụ quản lý nhà nước theo quy định pháp luật bố trí ngân sách thực sách xã hội… Thực tế sau vào hoạt động, nhu cầu tăng chi ngân sách cho địa phương thành lập tăng nhanh nguồn thu ngân sách Nhà nước tỉnh sau chia tách tăng không đáng kể Do vậy, địa phương chủ yếu dựa vào nguồn bổ sung thêm từ ngân sách Trung ương, ngân sách Trung ương phải cấu lại, giành nguồn ngân sách ưu tiên hỗ trợ cho địa phương Phần hỗ trợ tăng thêm hàng năm ngân sách Trung ương nhằm giúp địa phương thành lập giải vấn đề đảm bảo kinh phí hoạt động cho máy quản lý hành nhà nước, Đảng, đồn thể tăng biên chế theo định mức biên chế quy định Nhà nước chi mua sắm, bổ sung phương tiện làm việc theo yêu cầu nhiệm vụ phân cơng đơn vị hành thành lập - Đối với đơn vị hành thành lập cấp huyện cấp xã: Sau đơn vị hành cấp huyện cấp xã vào hoạt động có yếu tố tác động làm tăng thu, tăng chi ngân sách đơn vị cấp huyện xã Tuy nhiên, theo báo cáo địa phương số liệu huyện, xã thành lập từ năm 1996 đến nay, số chi ngân sách đơn vị cấp huyện, xã sau chia tách có mức tăng chi ngân sách gấp từ 1,5 đến 1,8 lần so với huyện, xã trước chưa chia lại đơn vị hành Trong đó, riêng chi ngân sách tăng thêm cho máy quản lý nhà nước huyện, xã năm 2006 tăng 183 tỷ đồng so với năm 1996 - Đối với cấp xã: thêm đơn vị hành cấp xã mới, chi ngân sách nhà nước phải bố trí tăng thêm cho xã 200 triệu đồng/xã (nếu thành lập từ năm 2003 trở trước) 750 triệu đồng chi cho xã thành lập từ năm 2004 đến 189 Nói tóm lại, từ năm 1996 đến năm 2006 (thời điểm chia tách nhiều), phân chia lại địa giới hành thành lập đơn vị hành tỉnh, huyện xã hình thành thêm 11 tỉnh, 100 đơn vị cấp huyện 708 đơn vị cấp xã, từ làm cho chi ngân sách nhà nước tăng thêm (sau bù trừ phần thu tăng thêm) 7.595 tỷ đồng gồm: - Tăng chi ngân sách cho tỉnh thành lập (từ năm 1997 có 11 địa phương thành lập) là: 7.001 tỷ đồng, cụ thể: + Tổng thu NSNN tăng thêm khoảng: 5.817 tỷ đồng + Tổng chi NSNN tăng thêm: 12.818 tỷ đồng (tính yếu tố trượt giá, tăng trưởng kinh tế sau năm vào hoạt động ổn định) + Chênh lệch tăng chi ngân sách: 7.001 tỷ đồng (12.818 tỷ - 5.817 tỷ) - Tăng chi ngân sách cho huyện, quận, thị xã thành lập (100 đơn vị) là: 335 tỷ đồng, gồm: + Thành lập từ năm 1996 đến 2003 240 tỷ đồng + Thành lập từ năm 2004 đến 2006 95 tỷ đồng - Tăng chi ngân sách cho xã, phường, thị trấn thành lập (708 đơn vị) là: 259 tỷ đồng, gồm: + Thành lập từ năm 1996 đến năm 2003 99 tỷ đồng + Thành lập từ năm 2004 đến năm 2006 160 tỷ đồng Nếu phân tích theo tính chất khoản chi tổng số tăng chi thêm từ ngân sách nhà nước 7.595 tỷ đồng thì: - Chi đầu tư phát triển: 5.316 tỷ đồng Trong đó: chi xây dựng trụ sở làm việc quan hành nhà nước, Đảng, đồn thể cấp tỉnh, huyện xã khoảng 122 tỷ đồng - Chi thường xuyên: 2.279 tỷ đồng Trong đó: + Chi lương khoản có tính chất lương cho số biên chế tăng thêm thành lập đơn vị hành cấp tỉnh, huyện, xã là: 1.080 tỷ đồng + Chi mua sắm phương tiện lại (ô tô) phương tiện làm việc khoảng 378 tỷ đồng 190 ... tổ chức đơn vị hành Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển 2.2 Các nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận đơn vị hành tổ chức đơn vị hành Việt Nam (khái niệm, đặc điểm, vai trò việc tổ chức đơn vị hành tổ. .. khác đơn vị hành tổ chức đơn vị hành Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đơn vị hành tổ chức đơn vị hành (các khái niệm, đặc điểm đơn vị hành chính; ... ĐỔI MỚI TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN 123 iv 4.1 YÊU CẦU PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH 123 4.1.1 Yêu cầu chung

Ngày đăng: 29/11/2017, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chính 1945-2002, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chính 1945-2002
Tác giả: Nguyễn Quang Ân
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2003
3. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị
Tác giả: Nguyễn Thế Bá
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2004
8. Bộ Nội vụ (2003-2015), Các báo cáo kết quả nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm nước ngoài và Báo cáo số liệu thống kê của các đơn vị thuộc Bộ Nội vụ hàng năm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các báo cáo kết quả nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm nước ngoài và Báo cáo số liệu thống kê của các đơn vị thuộc Bộ Nội vụ hàng năm
13. Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đô thị
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2001
14. Nguyễn Xuân Chinh (1991), ―Tổ chức chính quyền địa phương‖, Hội thảo Quản lý hành chính quốc gia, Trường Hành chính quốc gia và Bộ Ngoại giao tổ chức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Quản lý hành chính quốc gia
Tác giả: Nguyễn Xuân Chinh
Năm: 1991
15. Lê Hồng Chương (2007), Từ điển đơn vị hành chính Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển đơn vị hành chính Việt Nam
Tác giả: Lê Hồng Chương
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2007
17. Nguyễn Đăng Dung (1997), Chính quyền nhà nước địa phương ở Việt Nam - lịch sử và hiện tại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính quyền nhà nước địa phương ở Việt Nam - lịch sử và hiện tại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1997
18. Phan Đại Doãn (1993), Làng, thôn và cấp xã. Tài liệu Đề tài khoa học ―Đổi mới chính quyền cấp xã‖ của Ban Tổ chức và cán bộ Chính phủ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng, thôn và cấp xã
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 1993
19. Nguyễn Đăng Dung (2000), ―Mô hình bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương trên thế giới‖, Nhà nước và pháp luật, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2000
20. Nguyễn Đăng Dung (2008), ―Đơn vị hành chính được tổ chức để thực hiện công việc quản lý nhà nước mà không phải của hoạt động lập pháp và tư pháp‖, Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, (2), 13 – 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2008
21. Nguyễn Đăng Dung (2008), ―Sự phân biệt đơn vị hành chính tự nhiên và đơn vị hành chính nhân tạo là cơ sở của việc tổ chức hay không tổ chức hội đồng nhân dân ở địa phương‖, Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, (12), 6 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2008
22. Nguyễn Bá Dương (2004), Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
23. Đại học Tổng hợp Matxcova (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Tổng hợp Matxcova, Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật
Tác giả: Đại học Tổng hợp Matxcova
Nhà XB: Nxb Đại học Tổng hợp Matxcova
Năm: 2009
24. Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và quản lý nhà nước đặc thù của các đô thị trực thuộc trung ương nước ta hiện nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và quản lý nhà nước đặc thù của các đô thị trực thuộc trung ương nước ta hiện nay
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1978). Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV. NXB. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Sự thật
Năm: 1978
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
79. Bùi Đình Thanh (2015), ―Về khái niệm phát triển‖, http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/VE-KHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199/ Link
127. National Association of Local Authorities in Denmark, ô Local Government Territorial Reform in Estonia – roles, criteria, procedures and support measures‖, (https://www.siseministeerium.ee/research-and-analysis/.) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w