Tổ chức dạy học môn tiếng việt lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

23 6 0
Tổ chức dạy học môn tiếng việt lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 3 1 Tên sáng kiến Tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực học sinh 3 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Tiếng Việt 3 3 Phạm vi áp dụng[.]

MỤC LỤC I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tiếng Việt 3 Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sử dụng hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt lớp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 2020 đến Tác giả: II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Khả áp dụng giải pháp 14 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 14 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu 16 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 16 Tài liệu gửi kèm 16 III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO STT 10 Chuỗi ký tự viết tắt GV HS HĐ SGK VD NÂ SGK HD SL TL Cụm từ, thuật ngữ viết tắt Giáo viên Học sinh Hoạt động Sách giáo khoa Ví dụ Nguyên âm Sách giáo khoa Hướng dẫn Số lượng Tỉ lệ I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tiếng Việt Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sử dụng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 2020 đến Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thu Lan Năm sinh: 1971 Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Địa liên hệ: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0916 581 071 II MƠ TẢ SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Triển khai dạy học môn Tiếng Việt lớp năm học 2020 - 2021, tỉnh Yên Bái sử dụng sách “Kết nối tri thức với sống” (NXB Giáo dục Việt Nam) Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp sau thời gian đầu thực hiện, nhận thấy: Về ưu điểm: Giáo viên có q trình chuẩn bị chu đáo như: tìm hiểu chương trình tổng thể; chương trình mơn Ngữ văn; tham gia đợt tập huấn trực tiếp, trực tuyến… nên nắm bắt tinh thần đổi dạy học theo chương trình sgk Để hỗ trợ hoạt động dạy học giáo viên, tác giả sách đưa quy trình dạy học, biên soạn sách giáo viên, Với chuẩn bị hỗ trợ đó, thầy trực tiếp dạy lớp bước vào năm học thực dạy học chương trình mới, sgk với tinh thần chủ động, tích cực có kết lạc quan Về hạn chế: Chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực, thời gian đầu khơng khó khăn; Quy trình dạy học cịn nhiều bước chung chung khiến cho giáo viên thực thắc mắc; nhiều giáo viên chưa thực hiểu chất quy trình dẫn đến thực máy móc chưa đúng; Sách giáo viên biên soạn cho giáo viên, học sinh nước phương án gợi ý, tham khảo tác giả đề xuất cho quy trình dạy Tổ chức dạy học để thực kịch sách giáo khoa, để phù hợp với đối tượng dạy học phát huy lực người dạy băn khoăn nhiều giáo viên đứng lớp Sau thời gian thực sách giáo khoa theo chương trình g thầy có ý kiến đề nghị giải đáp thống việc tổ chức dạy học loại dạy âm, chữ vần (phụ lục 1) Như vậy, giải vấn đề “Tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp theo định hướng phát triển lực học sinh” cần thiết, đáp ứng nhu cầu giáo viên Tiểu học Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Giúp giáo viên phân tích, hiểu chất hoạt động dạy học quy trình dạy học mơn Tiếng Việt lớp theo định hướng phát triển lực học sinh; Tháo gỡ khó khăn sau thời gian đầu thực sách giáo khoa mới; thống quan điểm thực hiện; đồng thời giúp GV tự tin, tích cực sáng tạo thực hiệu chương trình sách giáo khoa 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức dạy học mơn Tiếng Việt lớp việc thực chuỗi hoạt động học Gồm có hoạt động sau: - Nhận biết - Đọc âm/vần - Viết bảng - Viết - Đọc câu, đoạn - Nói Ngồi cịn có hoạt động kiểm tra/kết nối (mở đầu) củng cố (cuối bài) Căn vào ý kiến đề xuất tháo gỡ khó khăn giáo viên, tổng hợp phân loại nội dung hoạt động Vì vậy, nội dung trình bày cách tổ chức hoạt động bao gồm: quy trình thực hoạt động tháo gỡ khó khăn giáo viên tổ chức dạy học hoạt động a Hoạt động nhận biết Quy trình dạy học Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh (có thể trao đổi nhóm đơi), trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung tranh Sau số (2 – 3) học sinh trả lời, giáo viên học sinh thống câu trả lời GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo GV đọc thành tiếng câu nhận biết yêu cầu HS đọc theo GV đọc cụm từ, sau cụm từ dừng lại để HS đọc theo GV HS đọc lặp lại câu nhận biết số lần Lưu ý, nói chung, HS khơng tự đọc câu nhận biết này, vậy, GV cần đọc chậm rãi theo tốc độ phù hợp để HS bắt chước để đọc theo GV giới thiệu chữ ghi âm vần học (GV: Chú ý, câu vừa đọc, có chữ ghi âm/vần X tô màu đỏ Hôm học chữ ghi âm/vần X) GV viết/trình chiếu chữ ghi âm/vần X lên bảng b Đọc (âm/vần, tiếng, từ ngữ) b.1 Có dạng bài: Bài học âm chữ; Bài học vần theo cách đọc vần một, sau so sánh vần (chủ yếu cho có vần); Bài học vần theo cách so sánh vần, sau đọc vần (chủ yếu cho có vần) Tương ứng với dạng có quy trình dạy đọc (thành tiếng) khác b.1.1 Dạng học âm chữ Quy trình gồm bước sau: Đọc âm Đọc âm X GV đưa chữ ghi âm X để giúp HS nhận biết chữ học (Có thể viết lên bảng dùng cách khác như: 1) gắn chữ ghi âm X lên bảng; 2) chiếu chữ ghi âm X lên hình; 3) dùng bảng phụ viết sẵn chữ ghi âm X) GV đọc mẫu âm X Một số (4 – 5) HS đọc âm X, sau nhóm lớp đồng số lần Đọc âm Y (Bài học chữ chữ dấu khơng có mục này) Quy trình giống với quy trình luyện đọc âm X Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu SHS GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng tiếng mẫu Một số (4 – 5) HS đánh vần tiếng mẫu Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu Đọc tiếng SHS Đọc tiếng chứa âm chữ thứ GV đưa tiếng chứa âm chữ thứ nhất, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm chữ thứ nhất) Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất tiếng có âm chữ học (nếu lớp HS đọc tốt, bỏ qua bước này) Một số (4 – 5) HS đọc trơn tiếng có chữ học (HS lúng túng không đọc được, GV cho HS đánh vần lại đọc trơn) Đọc tiếng chứa âm chữ thứ hai Quy trình tương tự với quy trình luyện đọc tiếng chứa âm chữ thứ Đọc trơn tiếng chứa âm chữ học: Một số (3 – 4) HS đọc trơn, HS đọc trơn – tiếng có hai âm chữ Một số (2 – 3) HS đọc tất tiếng Ghép chữ tạo tiếng HS tự tạo tiếng có chứa âm chữ học Một số (3 – 4) HS phân tích tiếng, số (2 – 3) HS nêu lại cách ghép (Lưu ý: số đầu, phần tiếng shs chưa có nên sau đọc vần ghép vần luôn, khơng có bước đọc tiếng shs) Đọc từ ngữ GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ HS nói tên vật, tượng tranh GV cho từ ngữ xuất hình HS tìm từ ngữ có âm chữ vừa học HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc – HS đọc trơn từ ngữ (GV HS đọc không theo thứ tự cố định) Lớp đọc đồng số lần Đọc lại tiếng, từ ngữ Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần + Dạng học vần (2 vần) Quy trình gồm bước sau: Đọc vần Đọc vần thứ - Đánh vần GV đánh vần mẫu (Chú ý hướng dẫn HS quan sát hình, tránh phát âm sai) Một số (5 – 6) HS nối tiếp đánh vần Lớp đánh vần đồng lần - Đọc trơn vần Một số (5 – 6) HS nối tiếp đọc trơn vần Lớp đọc trơn đồng lần - Ghép chữ tạo vần HS tìm chữ thẻ chữ để ghép thành vần GV yêu cầu HS nêu cách ghép Đọc vần thứ hai Quy trình tương tự quy trình luyện đọc vần thứ *So sánh vần: Tìm điểm giống nhau, khác vần GV yêu cầu HS nêu lại vần vừa học Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu (trong SHS) GV khuyến khích HS vận dụng mơ hình tiếng học để nhận biết mơ hình đọc thành tiếng tiếng mẫu - Một số HS đánh vần tiếng mẫu Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu - Một số HS đọc trơn tiếng mẫu Lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu Đọc tiếng SHS Đọc tiếng chứa vần thứ GV đưa tiếng chứa vần thứ nhất, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa vần thứ nhất) Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất tiếng vần (nếu lớp HS đọc tốt, bỏ qua bước này) Đọc trơn tiếng vần (HS lúng túng không đọc được, GV cho HS đánh vần lại đọc trơn) Đọc tiếng chứa vần thứ hai Quy trình tương tự với quy trình luyện đọc tiếng chứa vần thứ Đọc trơn tiếng chứa hai vần học: Một số (3 – 4) HS đọc trơn, HS đọc trơn – tiếng lẫn hai nhóm vần 8 Một số (2 – 3) HS đọc tất tiếng – Ghép chữ tạo tiếng HS tự tạo tiếng có chứa vần học GV yêu cầu – HS phân tích tiếng, – HS nêu lại cách ghép Lớp đọc trơn đống tiếng ghép Đọc từ ngữ GV đưa tranh minh hoạ cho từ ngữ HS quan sát tranh, – HS nói tên vật tranh GV cho từ ngữ xuất hình HS nhận biết tiếng chứa vần vừa học HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc – HS đọc trơn từ ngữ (GV HS đọc không theo thứ tự cố định) Lớp đọc đồng số lần Đọc lại tiếng, từ ngữ Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần +Dạng học vần (3 vần) Quy trình gồm bước sau: Đọc vần -So sánh vần Nói chung, học vần thường bao gồm vần gần âm chữ viết, nên quy trình dạy cần tận dụng đặc điểm để HS làm quen thực hành đọc thành tiếng vần cách nhanh Vì vậy, trước HS luyện đọc vần, GV hướng dẫn em so sánh vần học Trình tự gồm bước: - GV giới thiệu chữ ghi vần - HS so sánh vần tìm điểm giống khác Đánh vần vần - GV đánh vần mẫu vần an, ăn, ân - HS nối tiếp đánh vần Mỗi HS đánh vần vần - Lớp đánh vần đồng vần lần Đọc trơn vần - HS nối tiếp đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn vần - Lớp đọc trơn đồng vần lần Ghép chữ tạo vần Lớp đọc đồng số lần Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mơ hình tiếng - Một số HS đánh vần tiếng - Một số HS đọc trơn tiếng bạn Lớp đọc trơn đồng tiếng bạn Đọc tiếng SHS -Đánh vần tiếng (nếu lớp đọc tốt bỏ qua bước này) GV đưa tiếng có SHS Mỗi HS đánh vần tiếng nối tiếp (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng) Lớp đánh vần tiếng lần - Đọc trơn tiếng (HS lúng túng khơng đọc trơn GV cho HS đánh vần lại tiếng) Mỗi HS đọc trơn tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt - Mỗi HS đọc trơn tiếng chứa vần Lớp đọc trơn đồng lần tất tiếng Ghép chữ tạo tiếng -HS tự tạo tiếng có chứa vần - Lớp đọc trơn đồng tiếng ghép Đọc từ ngữ GV đưa hình minh hoạ từ ngữ HS nói tên vật, tượng hình GV cho từ ngữ xuất hình HS nhận biết tiếng có vần HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ – lượt HS đọc – HS đọc trơn từ ngữ (GV HS đọc không theo thứ tự cố định) Lớp đọc đồng số lần Đọc lại tiếng, từ ngữ Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần Nên thống cách gọi vần hay âm dạy học vần? (VD 23,24 sách giáo viên gọi âm ia, ua, ưa) Trong tiếng Việt, ngồi ngun âm đơn cịn có ngun âm đơi a) Trong Tiếng Việt có ngun âm đơi: , ƯƠ, IÊ b) Khi viết, nguyên âm thể cách khác trường hợp sau: - Ngun âm đơi viết UÔ (VD: cuốn) Thanh điệu NÂ2 - Ngun âm đơi viết UA (VD: lúa) Thanh điệu NÂ1 10 - Nguyên âm đôi ƯƠ viết ƯƠ (VD: lượn) Thanh điệu NÂ2 - Nguyên âm đôi ƯƠ viết ƯA (VD: ngựa) Thanh điệu NÂ1 - Nguyên âm đôi IÊ viết IÊ (VD: biến) Thanh điệu NÂ2 - Nguyên âm đôi IÊ viết IA (VD: hia) Thanh điệu NÂ1 - Nguyên âm đôi IÊ viết YÊ (VD: thuyền) Thanh điệu NÂ2 - Nguyên âm đôi IÊ viết YA (VD: khuya) Thanh điệu NÂ1 Đây âm (các nguyên âm đôi) vần nên dạy ia, ua, ưa gọi âm c Viết c.1 Quy trình: c1.1 Viết bảng GV đưa mẫu chữ ghi âm/ vần X hướng dẫn HS quan sát GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết chữ ghi âm/vần X HS viết vào bảng chữ ghi âm/vần X tiếng có chữ ghi âm/vần X Chú ý liên kết nét chữ, chữ vần tiếng HS nhận xét bạn GV nhận xét, đánh giá sửa lỗi chữ viết cho HS c.1.2 Viết HS viết vào chữ ghi âm/vần X Với vần, buổi sáng, HS cần viết vần Nếu cịn thời gian chuyển qua phần viết từ ngữ chứa vần GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó khăn viết chưa cách HS nhận xét, đánh giá chữ viết GV nhận xét sửa viết số HS Lưu ý: Một phần nội dung viết kết thúc khoảng 10 – 15 phút sau bắt đầu tiết Phần nội dung viết lại thực vào tiết lại tuần (tiết thứ 11 12) Vì vậy, khả HS viết đến đâu em viết đến đấy, không tạo áp lực để em phải hoàn thành hết phần viết buổi sáng Giáo viên không nên lo lắng Bài nhiều vần kể với HĐ đọc viết.vì lí sau: Một là, thiết kế nhiều học có vần (đôi vần thường vần đơn giản (dễ đọc, dễ viết), phát âm gần viết tương tự (gọi vần đồng dạng- tương đồng cách đọc, cách viết) 11 Hai là, tất chữ vần luyện viết phần âm chữ, vậy, việc viết chữ vần khơng cịn vấn đề khó HS Ba là, việc đặt vần (đôi vần) đơn giản, phát âm gần viết tương tự giúp HS phát huy khả loại suy đánh vần, rút ngắn thời gian học vần riêng lẻ Bốn là, để không tạo áp lực GV HS, Tiếng Việt thiết kế số lượng tiếng, từ ngữ cần đọc, viết vần không nhiều so với vần HS không thiết phải viết 3/4 vần mà cần biết cách viết vần vần cịn lại so sánh khơng khó khăn Từ cần viết thường từ Năm là, sách chủ trương HS không thiết phải đọc, viết thành thạo vần sau học xong vần Trong vịng tiết học, HS đọc viết vần đến mức độ tuỳ thuộc vào khả em Kĩ đọc viết vần củng cố, phát triển tiết luyện tập tăng thêm tuần, ôn tập cuối tuần lặp lặp lại học lại Tiếng Việt d Đọc (câu, đoạn văn) Quy trình - Đọc câu: GV đọc mẫu HS đọc thầm câu tìm tiếng chứa X HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV - Đọc đoạn văn: GV đọc mẫu đoạn HS đọc thầm đoạn tìm tiếng chứa X Một số (4 – 5) HS đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc tất tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng đọc) Từng nhóm lớp đọc đồng tiếng có vần đoạn văn số lần GV yêu cầu HS xác định số câu đoạn Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp câu (mỗi HS câu), khoảng – lần Sau nhóm lớp đọc đồng lần Một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng đoạn HS trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn 12 Lưu ý: Thời điểm GV đọc mẫu linh hoạt: thực sau HS luyện đọc câu, trước đọc đoạn (vừa khắc sâu cách đọc tiếng có vần mới, câu vừa chuẩn bị đọc đoạn (theo băng minh họa) Quy trình đề xuất đọc câu cách đọc nối tiếp câu Trong thực tế, trước cho học sinh đọc nối tiếp, giáo viên cần hướng dẫn cách đọc câu e Nói Quy trình Thực hành nghi thức lời nói (trong tuần đầu, phần đọc chưa nhiều thời gian cho thực hành nghi thức lời nói dài hơn) - HS quan sát tranh SHS GV đặt câu hỏi Một số HS trả lời - GV HS thống câu trả lời GV phân tích tình giao tiếp tranh nghi thức lời nói cần sử dụng - HS chia nhóm thực hành nghi thức lời nói - Đại diện nhóm thực hành nghi thức lời nói trước lớp GV HS nhận xét Nói theo chủ điểm - HS quan sát tranh SHS GV đặt câu hỏi Một số HS trả lời - GV hướng dẫn HS chia nhóm nói quan sát tranh Một số HS đại diện nhóm nói nội dung tranh g Hoạt động khởi động: Phần Khởi động địi hỏi GV phải sáng tạo nhiều hình thức, vừa gây hứng thú cho HS vừa kết nối với học Việc đòi hỏi cần nhiều thời gian hỗ trợ phương pháp tổ chức Mục đích loại hoạt động khởi động làm cho HS bắt đầu suy nghĩ đưa trải nghiệm thân vấn đề đề cập đến Cần chọn dạng hoạt động nhẹ nhàng cho hầu hết HS lớp tham gia, chia sẻ, để em tự tin có hiểu biết, trải nghiệm vấn đề nêu học Có thể tổ chức nhiều hình thức: trị chơi, xem clip, kể chuyện, hát Cách phổ biến Chơi trò chơi (kiểm tra cũ) khéo léo sử dụng kết để dẫn nhập vào học * Ghép hình: GV chuẩn bị hình, cắt thành mảnh nhỏ để phát cho nhóm Các nhóm viết tiếng, từ chứa âm học vào Khi dán lên bảng có hình ghép hoa, vật hay đồ vật gần gũi u thích em (hình 13 tương ứng với đối tượng tranh HĐ nhận biết) GV cho hs đọc lại từ tìm dùng tranh ghép dẫn vào hoạt động nhận biết * Trò chơi “vòng quay kì diệu”: gv chuẩn bị vịng quay có mũi tên vần cần củng cố (có thể vật thật trợ giúp CNTT) hs chuẩn bị phấn, bảng Khi gv quay đến vần nào, hs viết tiếng chứa vần vào bảng Cho hs đọc lại tiếng từ tìm Nên dùng cách với loại dạy vần đồng dạng (bài thứ 2) để liên hệ điểm giống vần dẫn vào VD: dạy ot, ơt, ơt Vì trước at, ăt, ât nên sau học sinh chơi trò chơi, tìm tiếng chứa vần học, giáo viên yêu cầu hs nhắc lại giống vần học (cùng có âm t đứng sau) GV gợi ý để hs suy đoán: giữ âm t đứng sau thay âm trước, vần Đó vần gì? Bài học hơm cho biết vần *Giải đố: (vận dụng cho dạy âm, chữ) Tôi nét trịn Có nón Bạn thử đốn xem Chữ bạn (chữ ô) Hai nét móc ngược Đứng liền cạnh Thêm nét móc râu Chữ bạn nhỉ? (chữ ư) * Hát Dạy âm Th th, ia khởi động cách cho nghe hát “Chiếc đèn ông sao” (bài hát có nhắc đến ngày vui thiếu nhi? (Tết trung thu ) cô mời em quan sát tranh (dẫn vào phần nhận biết) *Trò chuyện Chữ xinh xinh/ nét bạn Nét khuyết viết trước/ thắt viết sau Cao đủ li/ Chúng thi Đốn nhanh cho (chữ b) 14 Khởi động cho oc , ôc, uc , ưc dùng cách nói chuyên với hs: hs kể tên vườn có lồi hoa nào? (có hồng, cúc, lan ) Để em biết thêm khu vườn nhà Hà Mời em đến thăm khu vườn để khám phá loại hoa, có vườn (chuyển sang phần nhận biết- xem tranh) 2.2.2 Thiết kế dạy thực nghiệm Bài 49, Tiếng Việt 1, SGK Kết nối tri thức với sống (phụ lục 4) Khả áp dụng giải pháp Thực tế trường Tiểu học Nguyễn Trãi áp dụng có hiệu Nhà trường báo cáo với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Yên Bái áp dụng trường Tiểu học thuộc thành phố Yên Bái Đồng thời báo cáo với Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái nhân rộng áp dụng đơn vị tồn tỉnh - Thực chun đề chun mơn liên quan đến tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp 1theo định hướng phát triển lực học sinh; - Cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ công tác tự học tự bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018; Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Sau nghiên cứu tiến hành dạy thử nghiệm Kết thống kê ý kiến giáo viên sau Tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp theo định hướng phát triển lực học sinh thể qua bảng sau: Bảng 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA HỌC SINH KHỐI NĂM HỌC 2020-2021 (Thời điểm tháng 10/2020) Lớp Tổng số HS Chưa hoàn thành SL TL Hoàn thành SL TL Hoàn thành tốt SL TL 15 1A 1B 1C 1D 1E 1G 1H 1I Tổng 38 40 39 38 41 41 42 42 321 8 8 57 13.2 15.0 20.5 18.4 19.5 19.5 19.0 16.7 17.8 27 29 25 26 26 27 25 28 213 71.1 72.5 64.1 68.4 63.4 65.9 59.5 66.7 66.4 6 51 15.8 12.5 15.4 13.2 17.1 14.6 21.4 16.7 15.9 Bảng 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA HỌC SINH KHỐI NĂM HỌC 2021-2022 (Thời điểm tháng 10/2021) Lớp Tổng số HS 1A 1B 1C 1D 1E 1G 1H 1I Tổng 42 40 41 42 41 42 42 43 333 Chưa hoàn thành SL TL 4.8 7.5 4.9 7.1 2.4 4.8 7.1 4.7 18 5.4 Hoàn thành SL 27 27 30 23 28 30 28 26 219 TL 64.3 67.5 73.2 54.8 68.3 71.4 66.7 60.5 65.8 Hoàn thành tốt SL 13 10 16 12 10 11 15 96 TL 31.0 25.0 22.0 38.1 29.3 23.8 26.2 34.9 28.8 Như vậy, sáng kiến nhận đồng tình giáo viên tham gia đánh giá có hiệu quả, có tính khả thi; thực mục tiêu sáng kiến đưa Bao gồm: Giúp GV phân tích, hiểu chất hoạt động dạy học quy trình dạy học mơn Tiếng Việt lớp theo theo định hướng phát triển lực học sinh; Tháo gỡ khó khăn sau thời gian đầu thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 SGK mới; Thống quan điểm thực hiện; Giúp GV tự tin, tích cực sáng tạo thực hiệu chương trình SGK 16 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu Trình Nội dung Năm độ cơng việc STT Họ tên Đơn vị Chức danh sinh chuyên hỗ trợ mơn Dỗn Thị Mai Vân 04/09 /1976 Trường TH Nguyễn Trãi GV ĐHTH Thực nghiệm Trương Thị Kim Liên 29/09 /1971 Trường TH Nguyễn Trãi GV ĐHTH Thực nghiệm Nguyễn Việt Hà Thị 09/11 /1974 Trường TH Nguyễn Trãi GV ĐHTH Thực nghiệm Đặng Thu Minh 01/12 /1976 Trường TH Nguyễn Trãi TTCM ĐHTH Thực nghiệm Lương Thị Kim Quý 02/03 /1977 Trường TH Nguyễn Trãi GV ĐHTH Thực nghiệm Nguyễn Thị Thanh Hương 25/01 /1970 Trường TH Nguyễn Trãi GV ĐHTH Thực nghiệm Bùi Thị Minh 14/09 /1975 Trường TH Nguyễn Trãi GV ĐHTH Thực nghiệm Đinh Thị Thu Hiền 23/7/ 1976 Trường TH Nguyễn Trãi GV ĐHTH Thực nghiệm Hoàng Thị Ngọc Mai 19/10 /1990 Trường TH Nguyễn Trãi GV ĐHTH Thực nghiệm Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Giáo viên nắm chương trình, mục tiêu, cấu trúc sách giáo khoa, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực người học - Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học Tài liệu gửi kèm Sáng kiến có 01phụ lục đính kèm Giáo án thực nghiệm Bài 54, Tiếng Việt 1, SGK Kết nối tri thức với sống III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan không chép vi phạm quyền hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật 17 Yên Bái, ngày 18 tháng 01 năm 2021 Người viết báo cáo Nguyễn Thị Thu Lan XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Ký tên, đóng dấu) 18 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NGÀNH GDĐT ( Ký tên, đóng dấu) 19 Giáo án thực nghiệm Bài 49, Tiếng Việt 1, SGK “Kết nối tri thức với sống” Tiết 1: Ôn tập/dẫn nhập - Giờ học trước, học vần gì? (at, ăt, ât) - Trị chơi truyền điện (thi tìm tiếng có vần at, ăt, ât Chia đội ếnh cốm cá vàng Khi GV đưa vần nào, lớp đọc đồng vần Hs nhanh chóng tìm tiếng có chứa vần đội nói Đội bị trùng từ có chưa tìm (đếm ngược 3/2/1) đội thua Sau lượt chơi, gv ghi điểm đội thắng - Các vần có điểm giống nhau? (có âm t) Qua trị chơi, thấy vần at, ăt, ât có âm t tạo nhiều tiếng, từ khác Còn vần chứa âm t mang đến điều thú vị nữa? Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu Nhận biết: *Cách 1: Xem tranh/thảo luận: - Hs thảo luận nhóm đơi nói điều em thấy tranh - Hs trả lời ( ) GV gợi ý: Em thấy tranh? (trong vườn trồng nhiều loại cây) Đó loại gì? ( ớt, rau ngót, cà rốt) - GV đưa câu thuyết minh: Tranh vẽ khu vườn nhà bà có trồng ớt, rau ngót cà rốt ==> câu: Vườn nhà bà có ớt, rau ngót cà rốt GV đọc thành tiếng/ HS đọc theo - GV giới thiệu vần mới, viết tên lên bảng * Cách 2: Kể theo tranh: Vườn nhà bà em có trồng nhiều Mỗi có đời sống riêng, tiếng nói riêng Cây ớt nói chuyện quả, rau ngót nói chuyện lá, cà rốt nói chuyện củ Em yêu khu vườn - Trao đổi: Qua câu chuyện em thấy vườn nhà bà có loại nào? Hs kể : Vườn nhà bà có trồng ớt, rau ngót cà rốt - GV đưa Câu minh họa: Vườn nhà bà có ớt, rau ngót cà rốt - GV đọc thành tiếng/ HS đọc theo 20 - GV giới thiệu vần ot, ôt, ơt - GV viết tên lên bảng HĐ đọc: a Đọc vần: - So sánh vần + GV giới thiệu vần ot, ơt, ơt + HS so sánh để tìm điểm giống khác (giống có t đứng sau, khác chữ đứng trước o, ô, ơ) GV nhắc lại - Đánh vần: + GV đánh vần mẫu: đánh vần vần khác - lắng nghe quan sát cô làm mẫu (GVchú ý hs quan sát hình) + -3 hs nối tiếp đánh vần (mỗi HS đánh vần vần) + Lớp đồng (3 vần/1 lần) - Đọc trơn (cá nhân nối tiếp/lớp đồng thanh) - Ghép vần: + HS tìm chữ thẻ chữ để ghép vần ot/đọc + Tháo chữ o, thay chữ ô để ghép vần ôt/đọc + Tháo chữ ô, thay chữ để ghép vần ơt/đọc Lớp đọc đồng ot, ôt, ơt số lần b Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu: + GV giới thiệu mơ hình tiếng ngót (GV: Từ vần học, làm để có tiếng? lấy chữ ghi âm ng ghép trước vần ot thêm dấu sắc âm o - ta tiếng gì? HS trả lời: tiếng ngót > Nhận biết mơ hình đọc tiếng ngót Đánh vần/đọc trơn (cá nhân/đồng thanh) - Đọc tiếng SGK (Cô khen biết đọc tiếng họp chứa vần ot Cịn nhiều tiếng chứa vần ot, ơt, ơt vừa học - luyện đọc tiếng nhé) GV trình chiếu tiếng SHS

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:21

Tài liệu liên quan