1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 10 cơ bản

99 1,1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 859,5 KB

Nội dung

Bùi Duy Thắng PhầnI: Giới thiệu chung về sự sống Ngày soạn: / /200 . Tiết thứ: 1 Tên Bài: các cấp độ tổ chức của thể sống a/ mục tiêu bài học 1/ Kiến thức - Nêu lên đợc các cấp độ tổ chức của thế giới sống. - Giải thích đợc tại sao tế bào là đơn vị bản tổ chức nên thế giới sống. - Phân tích đợc mối quan hệ qua lại giữa các cấp độ tổ chức của thế giới sống , nêu ví dụ. 2/Kỹ năng - Rèn luyện t duy phân tích- tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. 3/ Thái độ - Thấy đợc mặc dầu thế giới sống rất đa dạng nhng lại rất thống nhất. b/ phơng pháp dạy học - Tổ chức Hs thảo luận nhóm theo phiếu học tập(PHT). - Thuyết trình. - Hỏi đáp nêu vấn đề. c/ Chuẩn bị giáo cụ * Giáo viên: -Tranh vẽ hình 1 SGK và hình ảnh su tầm liên quan. * Học sinh: - Phiếu học tập. d/ tiến trình lên lớp 1/ ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:10 : 2/ Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu phần học mới. 3/Nội dung bài mới a/Đặt vấn dề: Mặc dầu đợc cấu tạo từ các nguyên tố hoá học nhng do thành phần và sự tơng tác giữa các nguyên tố khác nhau nên thể sống những dặc điểm mà vật vô sinh không đợc nh: chuyển hoá vật chất , sinh trởng và phát triển , sinh sản b/Triển khai bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học - Thế giới hữu là thế giới vật chất. Vậy vật chất đợc cấu tạo nh thế nào? - Hs trình bày cấu tạo của nguyên tử và phân tử. - Gv sử dụng tranh 1 SGK trình bày: các cấp độ tổ chức của thể sống. - Đơn vị bản của thế giới sống là gì? Giải thích?( theo thuyết của Sekleider và Schwann : mọi sinh vật đều đợc cấu tạo bởi tế bào và tế bào đợc sinh ra từ tế bào I. các cấp độ tổ chức sống - Các cấp độ tổ chức của thế giới sống đ- ợc sắp xếp từ nhỏ đến lớn là: - Phân tử bào quan tế bào quan hệ quan thể quần thể quần xã hệ sinh thái. 1 Bùi Duy Thắng - tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng). - Các cấp độ tổ chức bản của thế giới sống? Hs: Gồm các cấp từ tế bào trở lên. Hs đọc SGK và xem tranh 1 trả lời các câu hỏi. - Thế nào là tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc? Lấy ví dụ làm nổi bật các ý trên. Hs: Cấp dới làm nền tảng để xây dựng tổ chức cao hơn, tổ chức cao hơn còn các đặc tính nổi trội. - Lấy ví dụ về sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của các cấp độ tổ chức của thế giới sống. - Thế nào là hệ thống mở? Khả năng tự điều chỉnh là gì? Lấy ví dụ minh hoạ. Hs: Không ngừng trao đổi chất với môi trờng bên ngoài. - Hiểu đợc vấn đề này ý nghĩa gì trong cuộc sống chúng ta?(Tại sao ăn uống không hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh? quan nào trong thể ngời giữ vai trò chủ đạo trong việc điều hoà cân bằng nội môi?) Gv thuyết trình: Điểm đặc trng của loài là tiến hoá nhờ sự truyền đạt thông tin di truyền trên ADN qua các chế di truyền và khả năng biến dị dới sự tác động của điều kiện ngoại cảnh và chọn lọc tự nhiên theo nhiều chiều hớng khác nhau. Vì thế từ một nguồn gốc chung sinh giới phân hoá thành các loài nh hiện nay. - Các cấp độ tổ chức bản gồm các cấp từ tế bào trở lên. II. Đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Cấp dới làm nền tảng để xây dựng tổ chức cao hơn và cấp tổ chức cao hơn không chỉ những đặc điểm của cấp tổ chức dói mà còn các đặc tính nổi trội mà cấp tổ chức dới không . 2. Cấu tạo phù hợp với chức năng Ví dụ ; Hồng cầu của ngời cấu tạo hình đĩa để tăng diện tích trao đổi khí. 3. Hệ thống mở và tự điều chỉnh - Mọi cấp độ tổ chức đều không ngừng trao đổi chất với môi trờng bên ngoài. - Khả năng tự điều chỉnh nhằm duy trì và điều hoà cân bằng động trong hệ thống để các cấp độ tổ chức thể tồn tại và phát triển. 4.Thế giới sống liên tục tiến hoá - Sinh vật sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hoá, tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú. 4/ Củng cố - Cho Hs tổng kết lại bằng khung cuối bài. 5/ Dặn dò -Trả lời câu hỏi SGK và - Soạn bài mới: Hoàn thành PHT sau: 2 Bùi Duy Thắng Tiết thứ 2 Ngày soạn : / /200 Tên Bài : các giới sinh vật a/ mục tiêu bài học 1/ Kiến thức - Nêu đợc sở phân loại 5 giới sinh vật, tại sao sự phân loại theo 3 lãnh giới: mối quan hệ về nguồn gốc các giới. - Vẽ sơ đồ cây phát sinh sinh vật theo nguồn gốc và chiêù hớng tiến hoá. - Nêu đợc các đặc điểm chính của 5 giới sinh vật. 2/Kỹ năng - Hình thàh kỹ năng phân loại 3/ Thái độ - Giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học. - Sinh giới là thống nhất từ một nguồn gốc chung. b/ phơng pháp dạy học - Tổ chức Hs thảo luận nhóm theo phiếu học tập. - Thuyết trình. - Hỏi đáp nêu vấn đề. c/ chuẩn bị giáo cụ * Giáo viên -Tranh vẽ hình 2 SGK và hình ảnh su tầm liên quan. * Học sinh: - Phiếu học tập. d/ tiến trình lên lớp 1/ ổn định lớp- kiểm tra sí số: 10 : 2/ Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hệ thống mở, sinh quyển là hệ thống mở hay kín? 3/ Nội dung bài mới a/Đặt vấn dề: Sinh vật đa dạng nhng không phải do thợng đế sáng tạo ra một lần và bất biến. Đa dạng sinh học thể hiện ở các cấp bậc tổ chức và thứ bậc phân loại. b/ Triển khai bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học Hs đọc SGK để tìm hiểu về khái niệm về giới. - Động vật đợc chia thành mấy nhóm? - Linne: chia sinh vật thành 2 giới là thực và động vật. - Whitaker chia sinh vật thành bao nhiêu giới? Hs: 5 giới. I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới - Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật đặc điểm chung nhất. - Các đơn vị phân loại dới giới: ngành lớp bộ họ chi loài. 2. Hệ thống phân loại 3 Bùi Duy Thắng - Theo các em cách phân loại nào đợc chấp nhận hơn? Tại sao? - Gv củng cố các tiêu chuẩn và đặc điểm chung của các giới. Hs đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập sau: Điền dấu + vào các ô trống để thể hiện đặc điểm của các giới sinh vật. Hs lên bảng trình bày kết quả điền phiếu học tập, Hs khác bổ sung ý kiến. - Lấy ví dụ về vi khuẩn tự dỡng? Hs: Ví dụ : Vi khuẩn lam Hs xem hình ảnh về các dạng sinh vật đơn bào. Gv: Lấy ví dụ về các kiểu dinh dỡng của các loại nấm. Nấm mốc -hoại sinh Nấm hắc lào - kí sinh Địa y- cộng sinh -Đặc điểm dễ nhận thấy ở thực vật là gì? - những ngành thực vật nào ? Vai trò của giới thực vật đối với hệ sinh thái và đối với con ngời? - những ngành động vật nào ? Vai trò của giới động vật đối với hệ sinh thái và đối với con ngời? Động vật(Animalia) Thực vật (Plantae) Nấm( Fungi) Giới Nguyên sinh(Protista) Giới Khởi sinh(Monera) II. đặc điểm chung của các giới sinh vật 1.Giới Khởi sinh(Monera) - Gồm các sinh vật nhân sơ , đơn bào, sống tự dỡng, dị dỡng và hoại sinh. Ví dụ : Vi khuẩn và vi khuẩn cổ. 2. Giới Nguyên sinh(Protista) Gồm các sinh vật nhân thực, đơn bào họăc đa bào, sống tự dỡng , dị dỡng và hoại sinh. Tảo: đơn bào hoặc đa bào ,sống tự dỡng. Nấm nhầy: đơn bào , sống dị dỡng hoại sinh. Động vật nguyên sinh: đơn bào , sống dị dỡng. 3. Nấm( Fungi) - Đặc điểm chung: sinh vật nhân thực, cấu trúc dạng sợi, thành kitin, không lục lạp, không roi và lông . Là sinh vật dị d- ỡng hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. 4.Thực vật (Plantae) - Gồm các sinh vật nhân thực, đa bào, sống dị dỡng , cố định và khả năng phản ứng chậm. 5.Động vật(Animalia) Gồm các sinh vật nhân thực, đa bào ,có khả năng vận động và phản ứng nhanh. 4/ Củng cố: - Cho học sinh đọc khung tóm tắt để tổng kết bài. - Hoàn thành phiếu học tập sau: Các giới sinh vật Đặc điểm Đặc điểm dinh d- Hình thức Vai trò 4 Bùi Duy Thắng cấu tạo ỡng sinh sản Giới khởi sinh Giới nguyên sinh Giới nấm Giới thực vật Giới động vật -Trò chơi phân loại 5/ Dặn dò và ra bài tập về nhà: - Trả lời câu hỏi cuối SGK - Hs làm bài viết ở nhà: Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh học? Phần II - sinh học tế bào 5 Bùi Duy Thắng Chơng 1. thành phần hoá học của tế bào Tiết thứ 3 Ngày soạn : / /200 . Tên Bài: các nguyên tố hoá học, nứơc và cacbohyđrat a/ mục tiêu 1/ Kiến thức - Kể tên đợc các nguyên tố bản của vật chất sống. Vai trò của cacbon trong thế giới sống. - Phân biệt đợc nguyên tố đa lợng và nguyên tố vi lợng. Cho ví dụ. - Giải thích đợc tại sao nớc lại là dung môi tốt. - Liệt kê đợc các vai trò của sinh học của nớc đối với tế bào và thể sống. - Nhận biết và gọi tên đúng các loại cacbon hiđrat. - Liệt kê đợc vai trò của cacbon hiđrat và lipit trong tế bào và thể. 2/ Kỹ năng -Phân tích hình vẽ, t duy so sánh- phân tích - tổng hợp, hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân. 3/ Thái độ -Thấy rỏ tính thống nhất của vật chất. B /phơng pháp dạy học - Quan sát trực quan bằng tranh vẽ. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp nêu vấn đề c/ chuẩn bị giáo cụ * Giáo viên:-Tranh vẽ các cấu trúc hoá học của nguyên tử Cacbon, phân tử H 2 O ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn. -Tranh 3.1; 3.2 trong SGK phóng to. * Học sinh: -Phiếu học tập. d/ tiến trình lên lớp 1/ ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 10 .: 2/ Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu chơng mới. 3/ Nội dung bài mới. a/ Đặt vấn đề: Thế giới hữu ở cấp độ nguyên tử đợc hình thành nh thế nào ? Thành phần chủ yếu là gì? Tại sao con ngời đi tìm sự sống trên mặt trăng và sao hoả lại bắt đầu bằng việc tìm thấy nớc ở đó hay không? b/ Triển khai bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học Gv cho Hs đọc SGK và: Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thể sống và vỏ Trái đất ? - Hs vẽ ma trận mỗi chiều 10 ô thể hiện số lợng các nguyên tố trong I. Các nguyên tố hoá học - Thế giới hữu và vật chất vô ở cấp độ nguyên tử là thống nhất. Các nguyên tố cấu tạo nên thể sống: O, C , H , N, Ca, P, K ,S , Na , Cl, Mg 6 Bùi Duy Thắng thể sống và liệt kê các nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn, nguyên tố nào quan trọng nhất ? Vì sao ? Hs: Nguyên tố cacbon là quan trọng nhất. Vì cấu tạo hoá học với hoá trị 4 sẽ tạo đợc cấu trúc lập thể. - Vai trò của các loại muối khoáng ? Triệu chứng của những biểu hiện khi cây trồng thiếu hay thừa một nguyên tố nào đó. Hs xem hình vẽ 3.1 và 3.2 kết hợp đọc sách giáo khoa thảo luận nhóm và thực hiện lệnh: giải thích tại sao con nhện lại thể đứng và chạy đợc trên mặt nớc, nớc vận chuyển từ rể cây lên thân, lá thoát ra ngoài qua lổ khí? Hs: Nớc vận chuyển từ rể cây lên thân, lá thoát ra ngoài qua lổ khí tạo thành cột nớc liên tục trên mạch gỗ nhờ sự liên kết hidro của các phần tử nớc. Hs đọc SGK phần II và xem tranh phân cực của nớc và thực hiện lệnh: - Giải thích vai trò của nớc là dung môi hoà tan các chất, môi trờng cho các phản ứng sinh hoá? - Nớc làm ổn định nhiệt độ nhờ chế nào? - Tại sao cần phải bón phân một cách hợp lí cho cây trồng ? - Tại sao cần thay đổi món ăn sao cho đa dạng hơn là chỉ cho ăn một số ít món ăn yêu thích cho dù là rất bổ ? Gv cho Hs đọc SGK phần cacbohidrat kết hợp với mẫu vật thật ( sữa, mạch nha, nho, mía, quả cam, củ khoai tây và cọng rơm) và hoàn thành phiếu học tập sau: Điền các thông tin cần thiết vào bảng sau Loại cacbonid rat Đại diện phổ Cấu tạo Vai trò với tế bào và Tuy nhiên sự khác biệt ở chổ, thể sống đợc hình thành do sự tơng tác đặc biệt giữa các nguyên tử nhất định. - Các nguyên tố đa lợng: O , C , H ,N .có khối lợng lớn tham gia cấu tạo nên các đại phân tử, trong đó nguyên tố cacbon là quan trọng nhất. - Các nguyên tố vi lợng khối lợng ít hơn (0.01%) thờng tham gia vào thành phần các enzim. - Đối với một nguyên tố thể loài này cần nhng loài khác thì cần ít hoặc không cần. Ví dụ: Cây lạc cần P, Ca Các loài rau cần nhiều Nitơ. II. nớc và vai trò của nớc với sự sống 1. Cấu trúc và đặc tính lí hoá của n - ớc - Cấu tạo hoá học gồm 2 nguyên tử hydrô liên kết cộng hoá trị với nguyên tử oxi _ H 2 O. - Nớc tính phân cực và các phân tử nớc liên kết với nhau bằng liên kết hydrô tạo nên cột nớc liên tục hoặc màng phim bề mặt. 2. Vai trò của n ớc đối với sự sống - Là dung môi hoà tan những chất cần thiết chợ sống. - Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào và môi trờng cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. - Làm ổn định nhiệt của thể sinh vật cũng nh nhiệt độ của môi trờng. I. cacbohidrat (Gluxit) 1. Cấu trúc hoá học - Là hợp chất hữu đơn giản chỉ chứa 3 loại nguyên tố là C , H, O đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân theo công thức chung (CH 2 O) n . + Dạng đờng đơn; *(6cacbon): glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ. 7 Bùi Duy Thắng biến thể Mônosacarit (đờng đơn) Disacarit (đờng đôi) Pôlisacarit (đờng đa) - Tính chất của các loại đờng khác nhau ở điểm nào? Hs: vị ngọt hay không, cấu trúc thẳng hay phân nhánh. - Vì sao khi ngời bị ốm mệt không ăn đợc thờng tiếp đờng Glucôzơ mà không phải loại đờng khác? Hs: Glucôzơ là nguyên liệu trực tiếp cho quá trình hô hấp tạo năng lợng. * (5cacbon): ribôzơ, deôxiribô. + Dạng đờng đôi: Gồm 2 phân tử đ- ờng đơn cùng hay khác loại liên kết với nhau bằng kiên kết glucôzit. vị ngọt và tan trong nớc. Sacarôzơ = Glucôzơ + Fructôzơ (đ- ờng mía). Lactôzơ = Glucôzơ + Galactôzơ (đ- ờng sữa). Mantôzơ = 2 Glucôzơ (đờng mạch nha). + Dạng đờng đa: Gồm nhiều phân tử đờng đơn liên kết với nhau. Glicôgen( ở động vật). Tinh bột (ở thực vật). Xenlulôzơ. Kitin. 2. Chức năng - Là nguồn năng lợng dự trữ cho tế bào và thể. - Cấu tạo nên tế bào và thể. 4/ Củng cố - Tại sao khi quy hoạch đô thị, ngời ta cần dành một khoảng đất thích hợp để trồng cây xanh ? - O OH H OH OH OH C - C - C - C - C - C H H OH H H H Glucose - Độ ngọt của các saccrose Loại đờng Độ ngọt so với saccroz Lactoz 16.0 Glatoz 31.1 Mantoz 32.5 Glucoz 174.5 Saccaroz 100.0 Fructoz 173.3 Saccarin 55000.0 5/ Dặn dò - Hs trả lời câu hỏi của bài, học bài và đọc phần "Em biết" Tiết thứ 4 Ngày soạn / /200 . Tên Bài: lipit và prôtêin 8 Bùi Duy Thắng a/ mục tiêu 1/ Kiến thức - Nhận biết và gọi tên đúng các loại lipit. - Trình bày đợc các đặc tính của lipit. - Phân biệt đợc cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin. - Giải thích đợc tính đa dạng và đặc thù của prôtêin. - Liệt kê đợc các chức năng của prôtêin và lấy ví dụ minh hoạ. - Giải thích đợc sự ảnh hởng của các yếu tố đến hoạt động của prôtêin. 2/Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh để phân biệt các chất. 3/ Thái độ - nhận thức đúng về vai trò các chất trong tế bào và thể. b/phơng pháp dạy học - Quan sát trực quan bằng tranh vẽ. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp nêu vấn đề c/ chuẩn bị giáo cụ * Giáo viên:- Tranh 4.1; 4.2 trong SGK phóng to. * Học sinh: - Phiếu học tập d/ tiến trình lên lớp 1/ ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:10 : 2/ Kiểm tra bài cũ - Tại sao khi tìm kiếm sự sống trên hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trớc hết lại tìm xem ở đó nớc hay không? 3/ Nội dung bài mới a/Đặt vấn đề : Nguyên tố cacbon trong tế bào cấu tạo nh thế nào? b/ Triển khai bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học Đọc SGK và điền thông tin vào bảng sau: Dấu hiệu so sánh Cacbohidrat Lipit Cấu tạo Tính chất Vai trò - Hãy cho biết dầu khác mỡ ở diểm nào ? Tại sao? Hs: Trạng thái lỏng hay rắn do thàmh phần axit không no. Gv sử dụng hình cấu trúc cho HS mô tả cấu trúc phân tử phôtpholipit. Gv: Colestêrôn tham gia vào cấu tạo màng TB . Tuy nhiên nếu hàm lợng lớn sẽ tích tụ trong máu gây xơ cứng mạch và đột quỵ tim. II.LIPIT 1. Thành phần nguyên tố của lipit - Là hợp chất của các nguyên tố C, H, O. - Một số lipit thêm phôtpho. 2.Đặc tính và chức năng của các loại lipit - Lipit không tan trong nớc chỉ tan trong các dung môi hữu cơ. a. Dầu và mỡ - Gồm glizêrol(3C) liên kết với 3 axit béo. CH 2 - OOC R CH 2 - OOC R CH 2 - OOC R - Không tan trong nớc, chỉ tan trong các 9 Bùi Duy Thắng - Bản chất của các loại vitamin, hoomôn là lipit. Stêroit Chức năng Colesterol Thành phần của màng tế bào, nguyên liệu thô cho các steroit A xit mật Nhũ trơng hóa mỡ tong quá trình tiêu hóa Coocticosreoit Hoocmôn tuyến thợng thận, tham gia các phản ứng stress Estrôgen, progesterol Hoocmôn sinh dục ở con cái động vật vú Testostêrôn Hoocmôn sinh dục ở con đực động vật vú Canxiferol (Vit D) Kích thích hấp thụ canxi và photphat từ ruột non Ecdizon Hoocmôn gây lột xác ở tinh trùng GV dẫn một vài ví dụ về các loại axit amin và yêu cầu Hs chỉ ra các nhóm bản trong cấu trúc của axit amin. Gv giải tích thêm về sự hình thành chuổi polipeptit. Hs đọc SGK và tranh vẽ để trả lời các câu hỏi. - Thực chất cấu trúc bậc một là gì? - Sự khác nhau giữa cấu trúc bậc một và cấu trúc bậc hai là gì? Gv giải tích thêm về sự cuộn xoắn anpha và bêta. -Sự khác nhau giữa cấu trúc bậc ba và bậc bốn là gì? Hs: Cấu trúc bậc ba do chuổi cuộn xoắn bậc hai, cấu trúc bậc bốn gồm hai chuổi xoắn. Hs đọc SGK trả lời câu hỏi: Tìm những vi dụ chứng minh vai trò quan trọng của prôtêin ? Hs: - Tham gia vào cấu trúc tế bào. - Tham gia vào quá trình trao đổi chất. - Tham gia vào điều hoà hoạt động thể. - Dự trữ năng lợng. - Xúc tác các phản ứng . dung môi hữu cơ. - Dự trữ nhiều năng lợng cho TB và thể. b. Các phôtpholipit - Gồm glizêrol(3C) liên kết với hai phân tử axit béo và một nhóm photphat. CH 2 - OOC R CH 2 - OOC R O CH 2 - O P = O O - tính lỡng cực, một đầu kị nớc và một đầu a nớc. - Tham gia cấu tạo nên lớp kép lipit các loại màng tế bào. c. Stêroit - bản chất là sterôit nh: Colesterol, Estrogen . d. Các loại sắc tố - Sắc tố: Caroten, Xantophyl, Chlorophyl. - Một số vitamin A, D, E và K. I.cấu trúc của prôtêin - Prôtêin là phân tử đa phân mà đơn phân là các axit amin. 1. A xit amin: Với 20 loại axit amin - Nhóm amin NH 2 - Nhóm cacboxyl COOH - Gốc hydrôcacbon R NH 2 CH COOH R 2. Chuỗi polipeptit NH 2 CH COOH + NH 2 CH COOH R 1 R 2 NH 2 CH CO - NH CH COOH R 1 R 2 3. Cấu trúc không gian của prôtêin a.Cấu trúc bậc một - Là một chuổi polipeptit do các a xit amin liên kết với nhau theo một trình tự sắp xếp 10 [...]... thực vật Xúc tác enzim *Đáp án Các loại prôtêin Colagen Hêmoglobin Rodropxin Kháng thể Enim Cazêin Elasstin Chức năng Cấu tạo mô liên kết Vận chuyển ôxi Hấp thụ ánh sáng Kháng khuẩn Xúc rác Cung cấp axit amin Chóng đỡ học *Đáp án + Do trình tự, số lợng và cách sắp xếp các Bài tập 4(tr30) loại axit amin trong chuỗi polipetit - Tại sao chỉ 4 loại nuclêotit nhng sinh *Đáp án vật khác nhau lại đặc... đề c/ Chuẩn bị giáo cụ * Giáo viên: Đáp án các bài tập trong SGK * Học sinh: Làm các bài tập trong SGK d/ tiến trình lên lớp 1/ ổn định lớp kiểm tra bài cũ: 10: : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vỏ bài tập cảu Hs 3/ Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: - Những kiến thức bản phần tế bào học đợc tổnghợp ở các bài tập sau b/ Triển khai bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Đáp án Bài tập 2 (tr9)... chức năng khác nhau - Tham gia cấu tạo tế bào và thể Ví dụ: Màng TB chứa nhiều phân tử Prôtêin - Dự trữ nguồn Axit Amin - Xúc tác các phản ứng sinh hoá của thể Ví dụ: Enzim bản chất là Prôtêin - Điều hoà quá trình sinh trởng và phát triển của thể Ví dụ: Hooc môn tăng trởng - Thực hiện quá trình trao đổi chất - Bảo vệ thể Ví dụ: Kháng thể bản chất là Prôtêin Tóm lại: Prôtêin thực hiện... nhng chúng vẫn những đặc *Đáp án b: Chúng đều cấu tạo từ tế bào điểm chung là vì: Bài tập 1(tr12) - Những giới sinh vật nào gồm các sinh *Đáp án b: Giới nguyên sinh, giới nấm, vật nhân thực? giới thực vật và động vật Bài tập 3(tr12) - Sự khác biệt cơ bản giữa giới thực vật *Đáp án d: và động vật? Bài tập 2(tr18) - Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành *Đáp án tinh khác trong vũ trụ, các nhà... kiên kết với nhau tạo nên phức hợp prôtêin Hêmoglobin Vận chuyển ôxi Rodropxin Hấp thụ ánh sáng lớn Kháng thể Enim Cazêin Elasstin Kháng khuẩn Xúc rác Cung cấp axit amin Chóng đỡ học II chức năng của prôtêin - Tham gia vào cấu trúc tế bào - Tham gia vào quá trình trao đổi chất - Tham gia vào điều hoà hoạt động thể - Dự trữ năng lợng - Xúc tác các phản ứng 4/ Củng cố Tại sao những ngời khi... năng khác nhau để cuối cùng biểu hiện đặc điểm tính trạng của thể 3.Dặn dò và ra bài tập về nhà - Soạn bài mới: Tiết thứ 10 Ngày soạn : / /200 vận chuyển các chất qua màng sinh chất Tên bài: a/ mục tiêu bài học: Hs cần phải: 1/ Kiến thức 23 Bùi Duy Thắng - Giải thích đợc thế nào là khuếch tán, phân biệt giữa khuếch tán thấm thấu, khuếch tán thấm tách - Giải thích đợc các con đờng vận chuyển các chất... Thắng - Kiểm tra, đánh giá sự tích luỹ kiến thức sinh học ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào của học sinh 2/Kỹ năng - Rèn luyện khả năng suy luận, làm bài kiểm tra trắc nghiệm CMQ 3/ Thái độ, hành vi - Trung thực, sáng tạo trong kiểm tra b/.phơng pháp kiểm tra - Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm CMQ c tiến trình kiểm tra 1/ ổn định lớp: Sĩ số 10B5 10C .: 2/ Đề kiểm tra và đáp án: Đề kiểm tra... hữu từ chất vô cơ; D Khả năng vận động; E Cấu tạo tế bào của thể; II đề tự luận Câu1: Chỉ rỏ các tiêu chí để Whittaker phân chia sinh vật thành 5 giới Câu2: Phân tích các chức năng của Prôtêin? Đá án: Câu1: E Câu2: E Câu3 : C Câu 4: E Câu 5: E Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: E Câu 9: C Câu 1: Whittaker dựa trên 3 tiêu chí để phân chia sinh vật thành 5 giới đó là: - Tế bào nhân sơ hay nhân thực - thể... vẽ, t duy so sánh-tổng hợp 3/ hái độ, hành vi - Thấy đợc sự thống nhất cấu tạo và chức năng của bộ khung tế bào, màng sinh chất, thành tế bào, chất nền ngoại bào, các bào quan khác b/phơng pháp dạy học - Quan sát trực quan bằng tranh vẽ - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp nêu vấn đề c/ chuẩn bị giáo cụ - Tranh 10. 1; 10. 2 trong SGK phóng to d/ tiến trình lên lớp 1/ ổn định lớp kiểm tra sĩ số :10 : 2/... enzim điều hoà hoạt động trao đổi chất bằng chế ức chế ngợc 2/Kỹ năng - Phân tích hình vẽ, t duy so sánh-tổng hợp 3/ Thái độ, hành vi b/ phơng pháp dạy học - Quan sát trực quan bằng tranh vẽ - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp nêu vấn đề c/ Chuẩn bị giáo cụ * Giáo viên: - Tranh 14 trong SGK phóng to * Học sinh: d/ tiến trình lên lớp 1/ ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: :10 : 2/ Kiểm tra bài cũ - Trình bày . bào cơ quan hệ cơ quan cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái. 1 Bùi Duy Thắng - tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng). - Các cấp độ tổ chức cơ bản. Vận chuyển ôxi Rodropxin Hấp thụ ánh sáng Kháng thể Kháng khuẩn Enim Xúc rác Cazêin Cung cấp axit amin Elasstin Chóng đỡ cơ học đặc trng . b. Cấu trúc bậc

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w