Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
5,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH THỊ TỐ TRINH NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA TRẺ EM TẠI HUYỆN HÒA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH THỊ TỐ TRINH NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA TRẺ EM TẠI HUYỆN HÒA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Thị Tố Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài .3 Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC VÀ TÌNH TRẠNG BỎ HỌC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC 1.1.1 Khái niệm giáo dục 1.1.2 Vai trò giáo dục .7 1.2 BỎ HỌC VÀ NHỮNG HỆ LỤY CỦA TÌNH TRẠNG BỎ HỌC 11 1.2.1 Khái niệm bỏ học .11 1.2.2 Những hệ lụy tình trạng bỏ học 12 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA TRẺ 14 1.3.1 Các nhân tố từ gia đình 14 1.3.2 Các nhân tố từ thân trẻ em 17 1.3.3 Các nhân tố từ nhà trường 20 1.3.4 Các nhân tố tự nhiên, xã hội 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế 33 2.1.3 Điều kiện xã hội 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .40 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 41 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA TRẺ EM TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 48 3.1.1 Quy mô trường lớp, học sinh địa bàn huyện Hòa Vang .48 3.1.2 Tình hình chi ngân sách cho giáo dục huyện Hòa Vang .49 3.1.3 Tình trạng bỏ học trẻ em huyện Hòa Vang năm qua.52 3.2 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN BỎ HỌC CỦA TRẺ EM TẠI HUYỆN HÒA VANG 57 3.2.1 Nguyên nhân từ thân trẻ em 62 3.2.2 Ngun nhân từ phía gia đình 64 3.2.3 Nguyên nhân từ phía nhà trường 71 3.2.4 Nguyên nhân từ yếu tố tự nhiên, xã hội 76 3.2.5 Ý kiến bên vê giải pháp giảm tình trạng bỏ học trẻ em 79 4.1 ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 82 4.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện hòa Vang 82 4.1.2 Giải pháp cụ thể 83 4.2 TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC 87 4.2.1 Mục tiêu .87 4.2.2 Giải pháp cụ thể 88 4.3 ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO NGƯỜI DÂN VÀ TRẺ EM .91 KẾT LUẬN .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HPNVN Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam GD&ĐT Giáo dục Đào tạo UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 Tên bảng Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Hòa Vang Trang 33 2011-2015 2.2 Đánh giá sở vật chất nhà trường 43 2.3 Mơ tả cách nhập, mã hóa xử lý liệu 45 3.1 Mạng lưới trường lớp năm học 2015-2016 48 3.2 Tổng dự toán thực năm 2015 51 3.3 Tổng hợp tình hình học sinh bỏ học qua năm học 55 từ 2009 – 2015 3.4 Các cơng trình triển khai xây dựng năm 2015 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số Tên biểu đồ Trang hiệu 3.1 Tình trạng bỏ học học sinh từ năm học 2009-2015 53 3.2 Tỉ lệ trẻ em bỏ học từ năm học 2009 -2015 56 3.3 Số lượng trẻ tham gia vào sở giáo dục khác, học 57 nghề, ổn định sống từ năm 2009-2015 3.4 Đánh giá nguyên nhân bỏ học trẻ em từ góc nhìn trẻ 59 3.5 Đánh giá nguyên nhân bỏ học trẻ em từ góc nhìn 61 giáo viên cán quản lý nhà trường 3.6 Đánh giá nguyên nhân làm trẻ chán học 63 3.7 Đánh giá thái độ trẻ em đến trường 64 3.8 Tổng thu nhập bình quân/ tháng/ gia đình 65 3.9 Quan điểm cha mẹ giáo dục trẻ em 66 3.10 Số lượng / hộ gia đình 67 3.11 Quan điểm cha mẹ việc học trai 68 gái 3.12 Nguyên nhân cha mẹ có quan điểm việc trai học quan 68 trọng gái 3.13 Cảm nhận gia đình trẻ 69 3.14 Mức độ ảnh hưởng hạnh phúc gia đình đến việc học 70 3.15 Cơ cấu trẻ làm việc thêm phụ gia đình 71 3.16 Đánh giá sở vật chất nhà trường 74 3.17 Khoảng cách từ nhà đến trường 76 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu 2.1 Tên hình Quy trình nghiên cứu Trang 40 97 - Đưa giáo dục kĩ sống vào chương trình khóa, trả lương xứng đáng cho giáo viên để họ tồn tâm tồn ý vào cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh trường học - Đào tạo kiến thức kĩ sức khỏe tâm thần tâm lý lứa tuổi học đường cho học sinh để kịp thời phát điều chỉnh sớm biểu rối nhiễu tâm lý, bệnh tâm thần lệch lạc sức khỏe, giới tính - Đầu tư sở vật chất: xây dựng thêm phòng học, đầu tư xây phòng chức trường, xây dựng, mở rộng bước hoàn chỉnh điều kiện nhà ở, nhà ăn, hệ thống nước sạch, vệ sinh, khu sinh hoạt, điều kiện sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao - Đa dạng hóa loại hình trường phổ thơng cấp sở, loại hình trường cơng, bán công, dân lập, bổ túc, trung tâm giáo dục thường xun vùng xa xơi khó khăn - Có chế phối hợp chặt chẽ, kịp thời, thường xuyên, hiệu nhà trường cộng đồng vận động học sinh lớp trì sĩ số, kết hợp với Đoàn niên, Hội phụ nữ tổ chức sinh hoạt cộng đồng để tuyên truyền nâng cao nhận thức tác hại vấn đề bỏ học, phát huy vai trò Hội Khuyến học phát động phong trào thi đua học tập, phát huy vai trò trưởng thơn việc giúp nhà trường quản lý học sinh Nhà trường, gia đình, cộng đồng xã hội phải chung tay bảo vệ, giúp đỡ trẻ phát triển toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ GD&ĐT (2003-2008), Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn [2] Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (2009-2010), Dự án Tiếp sức cho trẻ em khó khăn tiếp tục đến trường [3] Huyện Hòa Vang đến năm 2020, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội [4] Huyện Hòa Vang, Báo cáo tình hình thực kế hoạch thu chi ngân sách năm 2015 kế hoạch phát triển giáo dục, dự toán thu chi ngân sách năm 2016 – Phòng Giáo dục đào tạo, Đà Nẵng [5] Plan Việt Nam (2007-2009), Dự án Phát triển cộng đồng tập trung vào trẻ em 2007-2009 [6] Phòng giáo dục đào tạo huyện Hòa Vang (2015), Báo cáo tình hình thu chi ngân sách cho giáo dục, Đà Nẵng [7] SAVY (2008), Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam [8] UNICEF (2000), Phân tích tình hình trẻ em phụ nữ Việt Nam [9] UNICEF (2008), Children in Viet Nam: who and where are the poor [10] Ủy ban Dân số (2001-2010), Gia đình Trẻ em Việt Nam, Chương trình Hành động Quốc gia trẻ em [11] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng, Nhà xuất giáo dục, Đà Nẵng [12] Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học trẻ em vùng Tây Bắc nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [13] TS Lê Văn Huy, Giới thiệu SPSS, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng [14] Phạm Đức Huệ (2011), Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học khu vực nông thôn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ [15] Nguyễn Văn Luật (2006), Một số giải pháp quản lý nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học trường Trung học sở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục [16] Nguyễn Hạnh Thảo Nguyên (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng bỏ học khu vực nông thôn, thành phố Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu khoa học [17] Lê Thị Bích Ngân (2011), Các giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số huyện Kon Bảy, tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ [18] Nguyễn Thế Thắng (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng gia đình đến giáo dục trẻ lao động sớm [19] Đặng Thị Hải Thơ (2010), Tình trạng bỏ học trẻ em Việt Nam từ 11-18 tuổi, Tài liệu Tiếng Anh [20] ActionAid International (2004), Stop Violence Against Girls in School [21] Nguyen Thanh Binh, (2001), Gender Issues in Secondary Education’ Secondary Education Sector Master Plan (Volume III: Reports of International and Domestic Consultants) [22] Education for Development (2008), Annual report 2008 [23] Harpham CS (December 12, 2003), Participatory Child Poverty Assessment in Rural Vietnam, Young Lives Project [24] Pham Vu Kich (2001), Secondary Education in ethnic minority areas’ Secondary Education Sector Master Plan, (Volume III: Reports of International and Domestic Consultants) [25] Kabeer (2005), N Social exclusion: concepts, findings and implications for the MDGs, Institute of Development Studies Websites [26] http://www.chinhphu.vn/ [27] http://hoavang.danang.gov.vn/ [28] http://dantri.com.vn [29] http://giaoduc.net.vn [30] http://tailieuso.udn.vn [31] http://doc.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA TRẺ EM TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA TRẺ EM TẠI HUYỆN HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU TÌNH TRẠNG BỎ GHI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHIẾU PHỐ ĐÀ NẴNG GIỮ KÍN THƠNG TIN CÁ NHÂN ………… EM HUYỆN HÒA VANG, THÀNH ĐƯỢC PHIẾU SỐ HỌC CỦA TRẺ HỌ VÀ TÊN…………………….…………… SINH NĂM:……………………… ………… GIỚI TÍNH: □ Nam □ Nữ NGHỀ NGHIỆP: …………………………… ĐỊA CHỈ: …………………………………… NGÀY THÁNG PHỎNG VẤN □□ /□□ /□□ Điều tra viên Trịnh Thị Tố Trinh TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN:… ………………… CÂU HỎI NỘI DUNG Bạn có làm thêm để phụ giúp gia đình ko? □ Có Bạn làm cơng việc gì? □ Dọn dẹp nhà cửa, phụ giúp việc nhà □ Không □ Lao động phổ thông (bưng bê, bốc vác, bán hàng…) □ Làm nông □ Công việc khác (……………………………………………) Thời gian bạn phải lao động ngày? □ < tiếng □ 2- tiếng □ 4-7 tiếng □ 7-10 tiếng □ > 10 tiếng Gia đình bạn còn: □ Cả cha mẹ □ Mất cha (hoặc mẹ) □ Mất cha mẹ Cảm nhận sống gia đình bạn: □ Vui vẻ, hạnh phúc □ Cha mẹ quan tâm đến □ Cha mẹ thường hay bất hòa Khi học, bạn cảm thấy: □ Vui vẻ, hứng khởi □ Học không hứng thú □ Vô vị, chán nản Bạn cảm thấy việc học tập khơng hứng thú chán nản lý sau: □ Năng lực tiếp thu chậm □ Sức khỏe kém, bị bệnh, khơng có nhiều thời gian để học □ Khơng biết rõ mục đích học để làm □ Bị bạn bè rủ rê, thường xuyên trốn học chơi, nên không theo kịp □ Mặc cảm, tự ti lực chậm tiếp thu □ Xấu hổ hồn cảnh gia đình □ Lý khác:……………………………………………………… Bạn bỏ học yếu tố sau: □ Chi phí cho giáo dục đắt đỏ ( học phí, dụng cụ học tập, quần áo…) □ Trường thiếu sở vật chất, quản lý trường lớp □ Chương trình học nặng, □ Giáo viên giảng dạy không hấp dẫn □ Giáo viên chủ nhiệm thầy cô giáo chưa thật quan tâm đến bạn □ Giáo viên có chèn ép, gây khó khăn, tiêu cực với bạn □ Bạn bè xa lánh □ Không hứng thú chán nản với việc học tập Khoảng cách từ nhà đến trường bạn bao xa? -………km Gia đình bạn nhận hỗ trợ từ sách khuyến học nhà nước: 10 □ Hỗ trợ học phí □ Hỗ trợ dụng cụ học tập, hỗ trợ khác □ Không hỗ trợ Theo bạn cần làm để giảm số học sinh bỏ học □ Miễn học phí cho học sinh nghèo □ Đầu tư sở vật chất nhà trường 11 □ Đổi nội dung, chương trình đào tạo □ Cần phải tăng cường mở lớp bổ túc văn hóa, dạy nghề □ Xây dựng phương pháp học rèn luyện kỹ làm cho học sinh □ Gia đình cần quan tâm, chăm lo nhiều □ Thầy cô quan tâm, hiểu biết tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, chia sẻ với học sinh nhiều □ Định hướng cho em có nhận thức đắn học tập, ý nghĩa việc học tập mang lại lợi ích cho thân, gia đình, xã hội □ Biện pháp khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN! PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CHA MẸ TRẺ EM TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU TÌNH TRẠNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BỎ HỌC CỦA TRẺ EM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUYỆN HỊA ĐƯỢC VANG, THÀNH GIỮ KÍN PHỐ ĐÀ NẴNG THƠNG TIN CÁ NHÂN PHIẾU SỐ NGÀY THÁNG PHỎNG VẤN HỌ VÀ TÊN CHA (MẸ) :………………… □□ /□□ /□□ ………… SINH NĂM: NGHỀ NGHIỆP: …………………………… Điều tra viên Trịnh Thị Tố Trinh ĐỊA CHỈ: …………………………………… CÂU HỎI NỘI DUNG Trình độ học vấn anh (chị): □ Không học □ Trung học phổ thông □Tiểu học □ Cao đẳng, đại học □ Trung học sở □ Trên đại học Gia đình anh (chị) có người con? - Có … Tổng thu nhập trung bình gia đình / tháng: - ………………… VNĐ Anh (chị) nghĩ việc cho học có quan trọng hay khơng? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Ít quan trọng □ Khơng quan trọng Anh (chị) cho việc học trai gái quan trọng nhau? □ Việc học trai quan trọng □ Việc học trai gái quan trọng □ Việc học gái quan trọng Vì anh (chị) cho cho trai học quan trọng gái? □ Con gái học xong lấy chồng, không đem lại lợi ích cho gia đình □ Gia đình khó khăn, nên chọn lựa để trai học trước □ Con gái không nên học nhiều, cần lo công việc nội trợ gia đình Theo Anh (Chị), gia đình hạnh phúc ảnh hưởng đến việc học tập nào? □ Ảnh hưởng lớn □ Ảnh hưởng không nhiều □ Không ảnh hưởng Anh (Chị) quan tâm đến việc học nào? □ Thường xuyên kiểm tra, giúp đỡ việc học làm tập nhà □ Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình hình học tập lớp □ Chỉ nhắc nhở tự học □ Phó mặc hồn tồn việc học tập cho thầy Theo Anh (Chị), nhà trường cần làm để giảm số học sinh bỏ học □ Miễn học phí cho học sinh nghèo □ Đầu tư sở vật chất nhà trường □ Đổi nội dung, chương trình đào tạo □ Cần phải tăng cường mở lớp bổ túc văn hóa, dạy nghề □ Xây dựng phương pháp học rèn luyện kỹ làm cho học sinh □ Gia đình cần quan tâm, chăm lo nhiều □ Thầy cô quan tâm, hiểu biết tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, chia sẻ với học sinh nhiều □ Định hướng cho em có nhận thức đắn học tập, ý nghĩa việc học tập mang lại lợi ích cho thân, gia đình, xã hội □ Biện pháp khác: ………………………………………………………….………… ………………………………………………………….………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH (CHỊ)! PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG HỌC TẠI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA TRẺ EM TẠI HUYỆN HÒA VANG, ĐƯỢC THÀNH PHỐ ĐÀ GIỮ KÍN NẴNG THƠNG TIN CÁ NHÂN PHIẾU SỐ HỌ VÀ TÊN THẦY (CÔ) :………………… ………… SINH NĂM:……… ………………………… NGHỀ NGHIỆP: … ………………………… ĐỊA CHỈ: ……… …………………………… CÂU HỎI NỘI DUNG NGÀY THÁNG PHỎNG VẤN □□ /□□ /□□ Điều tra viên Trịnh Thị Tố Trinh Thầy (cô) đánh giá sở vật chất nhà trường nay? Ý kiến đánh giá TT Các tiêu đánh giá Đáp ứng tốt Đáp ứng yêu cầu yêu cầu yêu cầu Diện tích phòng học □ □ □ Trang thiết bị phòng học □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ đáp ứng Chưa Dụng cụ học tập, thực hành Chương trình học tập Thư viện, giáo trình, tài liệu Học phí trung bình học sinh phải đóng năm học bao nhiêu? -……………… VNĐ Các khoản phí khác học sinh phải đóng năm học trung bình bao nhiêu? -……………… VNĐ Giáo viên chủ nhiệm có biết hoàn cảnh học sinh lớp? □ Biết rõ tất học sinh lớp □ Biết sơ lược tất học sinh lớp □ Chỉ biết rõ học sinh có hồn cảnh đặc biệt Thầy (Cơ) giáo mơn có hồn cảnh học sinh lớp? □ Biết rõ tất học sinh lớp □ Biết sơ lược tất học sinh lớp □ Chỉ biết rõ học sinh có hồn cảnh đặc biệt Thầy (Cơ) có quan tâm, động viên, giúp đỡ học sịnh có hồn cảnh đặc biệt khơng? □ Theo dõi, giúp đỡ việc học tập em nhiều so với học sinh khác □ Chia sẻ, động viên em có hồn cảnh gia đình khó khăn, không hạnh phúc □ Đề nghị bạn lớp không nên xa lánh bạn □ Phân công bạn lớp giúp đỡ bạn □ Quan tâm giống bạn khác lớp Số lượng tiết trường có đủ thời gian để Thầy (Cơ) giảng dạy cho em? □ Có □ Khơng Nhà trường có hỗ trợ, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn khơng? □ Hỗ trợ học phí □ Hỗ trợ dụng cụ học tập, hỗ trợ khác □ Không hỗ trợ Theo Thầy (Cơ) ngun nhân khiến cho trẻ em bỏ học: □ Chi phí cho giáo dục đắt đỏ □ Khoảng cách từ nhà đến trường xa □ Cơ sở vật chất trường thiếu, quản lý trường lớp □ Chương trình học nặng □ Giáo viên giảng dạy không hấp dẫn □ Giáo viên chủ nhiệm thầy cô giáo chưa thật quan tâm đến học sinh □ Giáo viên chèn ép, gây khó khăn, tiêu cực với học sinh □ Bạn bè xa lánh □ Hồn cảnh gia đình khó khăn, trẻ phải làm them □ Gia đình khơng hạnh phúc □ Sức khỏe kém, bị bệnh □ Tiếp thu chậm □ Bản thân học sinh không nỗ lực học tập □ Lý khác:……………………………………………………………………………… … Theo Thầy (Cô) cần làm để giảm số học sinh bỏ học: □ Miễn học phí cho học sinh nghèo □ Đầu tư sở vật chất nhà trường □ Đổi nội dung, chương trình đào tạo □ Cần phải tăng cường mở lớp bổ túc văn hóa, dạy nghề □ Xây dựng phương pháp học rèn luyện kỹ làm cho học sinh □ Gia đình cần quan tâm, chăm lo nhiều □ Thầy cô quan tâm, hiểu biết tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, chia sẻ với học sinh nhiều □ Định hướng cho em có nhận thức đắn học tập, ý nghĩa việc học tập mang lại lợi ích cho thân, gia đình, xã hội □ Biện pháp khác: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….… ……….… CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ! ... cứu - Tình trạng bỏ học trẻ em huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng diễn nào? - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học trẻ em Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng? - Biện pháp để khắc phục tình trạng bỏ học. .. gây tình trạng bỏ học trẻ em 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực trạng liên quan đến việc trẻ em bỏ học huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3 Đối tượng khảo sát: -. .. trẻ em bỏ học huyện Hòa Vang vào độ 1 2-1 8 tuổi - Nhóm 2: cha mẹ trẻ em bỏ học huyện Hòa Vang - Nhóm 3: giáo viên cán quản lý nhà trường huyện Hòa Vang - Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: huyện