QUAN NIỆM CON NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA

17 1.1K 5
QUAN NIỆM CON NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như vậy , Tam quốc diễn nghĩa chủ yếu dựng lại một thời kì lịch sử loạn lạc, tranh quyền , đoạt vị của Trung Quốc . Bên cạnh câu chuyện kể về sự tranh giành quyền lực của ba tập đoàn Ngô ThụcNgụy thì tác phẩm còn ẩn chứa ước mơ , khát vọng của tác giả về một đất nước Trung Hoa hòa bình, thống nhất . Ở thời kì đó, quan niệm anh hùng luôn được đặt lên hàng đầu, đó chính là hình ảnh những người anh hùng xuất chúng, phi thường từ ngoại hình, hành động , lời nói và đạt chiều sâu trong tâm hồn, biểu tượng bất tử của lòng trung hiếu , tiết nghĩa, trong thời kì loạn lạc vẫn không ngừng hướng về một “hảo hoàng đế”, mục đích “trị vì thiên hạ” đem cuộc sống bình yên đến cho muôn dân trăm họ.Quan niệm anh hùng giúp tác phẩm đạt giá trị nhân văn sâu sắc, phản ánh thực trạng lịch sử Trung Hoa một cách khách quan, bộc lộ những quan niệm triết lí nhân sinh vô cùng cao cả.

CHƯƠNG I 1.1 Lời nói đầu – Lịch sử nghiên cứu: Trung Quốc quốc gia có lịch sử văn hóa lâu đời, nơi xem bảy văn minh kiến tạo giới Nền văn học sử Trung Quốc hình thành từ sớm, với khối lượng tác phẩm đồ sộ xuyên suốt qua thời kì Đặc biệt với xuất tiểu thuyết “Tam quốc chí thơng tục diễn nghĩa” đánh dấu đỉnh cao trình phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Bộ tiểu thuyết mở thời đại vàng son cho lịch sử văn học Trung Quốc “Tam quốc diễn nghĩa” tiểu thuyết chương hồi nhận quan tâm, đón nhận từ phía bạn đọc đặc biệt học giả nghiên cứu lịch sử, văn hóa, trị Hình tượng nhân vật “Tam quốc diễn nghĩa” nhà văn La Quán Trung khắc họa rõ nét nhiều phương diện Các mẫu mực, quy chuẩn anh hùng thời trung đại tác giả ấn định vào nhân vật anh hùng tác phẩm như: Lưu Bị, Quan Cơng, Trương Phi, Gia Cát Lượng,… Các mẫu hình kết tinh hoàn thiện tài lẫn trí Chính vậy, hình tượng “Tam quốc diễn nghĩa” nhà quân tài ba, người “trên thông thiên văn, tường địa lý”,… Từ hình tượng anh hùng trở thành nguồn cảm hứng để hệ hậu sinh, chun sâu, tìm tòi nghiên cứu nhằm giải mã ẩn khuất người mưu lược binh pháp, trị Điều đó, khiến cho tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc có chỗ đứng lòng bạn đọc khắp giới đặc biệt nhà trị gia lỗi lạc 1.2 Phương pháp nghiên cứu: Trên thực tế, có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học khai thác tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa” từ góc nhìn lịch sử, trị,… Để làm rõ quan niệm anh hùng Tam quốc, tập trung sâu vào hình tượng nhân vật Thơng qua tính cách, ngoại hình, dáng dấp lĩnh chiến trận nhân vật làm toát lên “cái hùng” thể họ Vấn đề triển khai thành luận điểm cụ thể chương III CHƯƠNG II Khái quát chung 2.1 Đặc điểm tiểu thuyết chương hồi: Tiểu thuyết chương hồi dạng thức tiểu thuyết trường thiên văn học Trung Quốc, phát triển từ thoại “giảng sử” thời Tống, hoàn thiện đạt đến đỉnh cao vào thời Minh, tiếp tục phát triển thời Thanh Bắt nguồn từ thể loại “giảng sử” thuyết thoại dân gian, tiểu thuyết chương hồi tiếp tục kế thừa đặc điểm bật thể loại Khác với tiểu thuyết cổ điển thường thể hết nội dung thông qua đoản thiên, “giảng sử” tái câu chuyện lịch sử với dung lượng dài nên phải nói nhiều lần thơng qua hồi khác Cũng mà đặc điểm tiểu thuyết chương hồi phân chia tác phẩm thành hồi tiếp nối Với dung lượng lớn nên hồi phân tách đặt tiêu đề tóm lược nội dung để dễ nhớ dễ nắm bắt câu chuyện Các hồi phải đảm bảo liên kết liền mạch chặt chẽ với nội dung hình thức dẫn chuyện Mở đầu hồi thường câu : “Trước đó…”, “Lại nói về…”, “Hãy nói về…” Trong hồi thường có câu thơ mang tính chất bình luận dẫn dắt câu “Vậy nên đời sau có thơ rằng:…” hay “Thực là…” Kết thúc tác phẩm thường câu gợi dẫn “Muốn biết thể nào, xem hồi sau rõ”… Cách kết thúc vừa tạo nên gắn bó chặt chẽ, mạch lạc hồi vừa có tác dụng kích thích quan tâm ý người đọc Tiểu thuyết chương hồi có bối cảnh rộng không gian, dài thời gian, bao gồm nhiều kiện, nhiều nhân vật Tuy nhiên đa dạng, phức tạp có kiện trung tâm, nhân vật thể rõ nét quan điểm tư tưởng tác giả 2.2 Đặc trưng tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc: Dựa vào đề tài chủ đề tư tưởng, chia tiểu thuyết Trung Quốc thành loại chính, bao gồm: Tiểu thuyết giảng sử (Tam quốc diễn nghĩa), Tiểu thuyết nghĩa hiệp (Thủy Hử), Tiểu thuyết thần ma (Tây du kí), Tiểu thuyết nhân tình thái (Hồng Lâu Mộng) Đoản thiên tiểu thuyết (Liêu trai chí dị) Tiêu biểu cho thể loại Tiểu thuyết giảng sử tác phẩm “Tam quốc chí thơng tục diễn nghĩa”, lấy đề tài lịch sử “diễn nghĩa” “Tam quốc chí” thể cách đầy đủ rõ nét đặc điểm thi pháp tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa Cùng với tài nghệ thuật nhà văn La Quán Trung đem đến cho độc giả bối cảnh thực lịch sử xã hội cát phân tranh 2.3 Vài nét tác giả La Quán Trung: Cuộc đời La Quán Trung không sử sách ghi chép Theo số tư liệu thu thập được, La Qn Trung có tên La Bản, người Tiền Đường, Thái Nguyên, hiệu Hồ Hải Tản Nhân Ơng sinh thời vốn người có trình độ học vấn cao tính khí độc, có mưu đồ chí lớn Với tài tổ chức nghệ thuật, La Qn Trung gia cơng tài liệu sẵn có để hoàn chỉnh tiểu thuyết rực rỡ văn học trung quốc Ngồi “Tam Quốc chí”, La Qn Trung xem tác giả Thủy Hử Truyện Bên cạnh đó, người đời biết đến ơng với tư cách tác gia tạp kịch Những kịch tác kí tên ơng đến lưu truyền như: Triệu Thái Tổ Long Hỗ Phong Vân Hội, Tùy Đường Chí Truyên, Tàn Đường Ngũ Đại Sử Diễn Nghĩa Truyện Tam Toại Bình Yêu Truyện 2.4 Khái quát tiểu thuyết Tam quốc chí La Quán Trung: “Tam Quốc diễn nghĩa” tên gọi đầy đủ “Tam Quốc Chí thơng tục diễn nghĩa” Tác phẩm đời vào khoảng cuối thời Nguyên đầu thời Minh (thế kỷ XIV) Bộ tiểu thuyết tiếng có độ dài 75 vạn chữ lấy bối cảnh lịch sử 97 năm hình thành, phát triển đến diệt vong ba tập đoàn phong kiến Ngụy, Thục, Ngơ Với thời gian gần trăm năm đó, từ nổ khởi nghĩa Hoàng Cân (Khăn Vàng) đến năm 280 họ Tư Mã thống Trung Quốc lập nên nhà Tấn, tác phẩm phóng chiếu tồn tranh sinh động đời sống trị trải khắp đất nước Trung Hoa Tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” gồm 120 hồi Bản tóm lược kiện chính: Hồi thứ hồi thứ mở đầu cho thiên tiểu thuyết dựng lên bối cảnh sụp đổ thối nát quyền chuyên chế nhà Hán Từ đó, dẫn đến loạn tiêu biểu khởi nghĩa giặc Khăn Vàng Chính mà xuất gương mặt anh hùng với mưu đồ chí hướng riêng Hồi thứ đến hồi 14: Đổng Trác triệu hồi vào cung, phế vua lên làm tướng quốc, nắm giữ quyền binh Từ thời kì tàn bạo, lộng quyền kéo dài thuộc hạ, dư đảng Đổng Trác bị tiêu diệt Cùng lúc đó, Tơn Kiên có ngọc tỷ Hồi thứ 14 đến hồi thứ 33 viết tình hình trị, xã hội,… giai đoạn Tào Tháo đánh họ Viên thống phương Bắc Hồi thứ 34 đến hồi thứ 40 viết kiện Lưu Bị ba lần sang Kinh Châu ba lần đến lều tranh tìm gặp Gia Cát Lượng Hồi thứ 41 đến hồi thứ 50 viết Tào Tháo mở chinh phạt xuống phía Nam Và cảnh tượng hùng tráng trận Xích Bích với tài trí, mưu lược vị anh hùng quân Hồi thứ 51 đến hồi thứ 57 chủ yếu viết diễn biến mối quan hệ phức tạp hai bên Lưu Bị Tôn Quyền Tuy liên kết vãn xảy mâu thuẫn ơm mộng thống đất nước xưng đế Từ hồi 57 đến hồi thứ 74 kể việc Tào Tháo sức tinh luyện quân đội để tiến đánh lấy Hán Trung Còn Lưu Bị lấy Ích Châu cướp Hán Trung Từ hồi 75 đến hồi thứ 85 kể việc Quan vũ bị giết chết Ngô Thục giao tranh với Vì đau buồn trước chết Quan Cơng sau Trương Phi nên Lưu Bị ốm chết Theo đó, chuyện kể việc dựng nước Nguỵ nước Thục Từ hồi 85 đến hồi 104 viết việc Gia Cát Lượng cất quân dẹp giặc Man với tình tiết “ bảy lần bắt Mạnh Hoạch” “sáu lần Kỳ Sơn” Gia Cát Lượng ốm chết quân hàng Từ hồi 105 đến hồi 115 kể Bắc phạt Khương Duy tướng đại diện cho nhà Thục Gia Cát Lượng trao truyền binh pháp trước chết Đến hồi 116 viết kiện quân Tấn đánh Thục Thục diệt vong Đến hai hồi cuối nói việc qn Tấn diệt Ngơ thống đất nước chuyển giao quyền lực nhà Đại Tấn CHƯƠNG III Quan niệm anh hùng Tam quốc chí 3.1 “Cái hùng” mỹ học 3.1.1 Khái niệm Cái hùng mỹ học hay gọi trác tuyệt nghệ thuật Với quan niệm hùng mỹ học, ta dễ dàng hiểu được, hùng mỹ học hình tượng nhân vật anh hùng nhà văn gia công cho đặc điểm, tính chất bật người Từ đó, làm bật lên chất chân chính, khí phách, vẻ đẹp người anh hùng Bên cạnh việc khắc họa tính cách người anh hùng, nhà văn khơng qn khắc họa ngoại hình hình tượng anh hùng với sức lực mạnh mẽ, thân thể to lớn khác thường, … Thông qua việc khắc họa rõ nét tư tưởng lẫn ngoại hình người anh hùng thể hình tượng nhân vật mang chất lý tưởng thời đại sáng lên thực thể hút cao 3.1.2 Biểu Ngược dòng chảy thời gian lịch sử văn học giới, ta bắt gặp hình tượng nhân vật anh hùng với tần số dày đặc tác phẩm văn học Đặc biệt, hình tượng anh hùng rõ nét thể loại sử thi, thể loại sử thi mang tính anh hùng ca Nên việc áp dụng trác tuyệt, cao vào hình tượng người anh hùng điều hiển nhiên Qua hàng loạt sử thi tiếng, ta bắt gặp nhiều hình tượng anh hùng nhân vật Rama sử thi Ấn Độ Ramayana, người hùng Yudihititra sử thi Mahabharata, anh hùng Đămsan sử thi Đămsan,… 3.2 Quan niệm anh hùng “Tam quốc chí thơng tục diễn nghĩa” Giai đoạn Tam quốc xem giai đoạn lịch sử với nhiều vấn đề khó phân thời đại xuất nhiều bậc anh hùng mãnh tướng Diện mạo anh hùng Tam Quốc lược thảo qua luận điểm sau: 3.2.1 Anh hùng cứu thế: 3.2.1.1 Ba anh em (Lưu Quan Trương) Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi vị anh hùng tuấn kiệt thời loạn Đất nước lúc hoạn nạn, ly tán sinh vị anh hùng có tài xuất với mong muốn dẹp loạn, bình thiên hạ n dân Chính lí đó, việc kết nghĩa vườn đào thể đồng chí hướng, kết giao tình huynh đệ để dựa vào mà thực mong muốn “cứu thế” Ba anh em gặp hoàn cảnh giặc Khăn Vàng dậy, cướp bóc dân chúng rơi vào thảm cảnh lầm than Trước tình hình đất nước vậy, ba anh em hợp lực, dẹp giặc cứu nguy đất nước Chính lời thề vườn đào thể khí tiết vị anh hùng với mong muốn cứu “Chúng Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi, khác họ song kết làm anh em phải lòng, hợp sức cứu khốn phù nguy báo đền nợ nước yên định nhân dân” Lời thề vườn đào năm xưa trở thành tuyên cho hành động ba anh em Lưu Quan Trương Đến sau này, Quan Công, Trương Phi trở thành tay trợ thủ đắc lực giúp Lưu Bị dẹp giặc Đổng Trác, phá giặc Tào với mong muốn bình định Trung Nguyên Khi đất nước rơi vào chân vạc Ngụy Thục Ngô, Lưu Bị xưng đế nước Thục việc bình định Trung Nguyên, thống lãnh thổ mang lại bình yên cho nhân dân ln sục sơi ơng Với chí hướng đó, cộng với trợ giúp đắc lực Quan Công, Trương Phi tài mưu lược Gia Cát Khổng Minh, Lưu Bị nhiều lần tiến công thống thiên hạ Lưu Bị dòng dõi đế vương nhà Hán, Lưu Bị mong muốn phục dựng lại vương triều nhà Hán Khi đất nước bị phân chia, Lưu Bị liên kết với Đơng Ngơ để đánh Ngụy Vì Lưu Bị cho quân Ngụy kẻ phản vua, nghịch tặc loạn Chính vậy, Lưu Bị Quan Cơng Trương Phi liên tiếp mở chiến tập trung vào nước Ngụy đỉnh cao trận Xích Bích, phải khiến cho quân Tào hoảng sợ thiệt hại nhiều Từ đây, ta nhận ba anh em Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi với mong muốn cứu cốt lõi muốn yên dân đất nước hòa bình thống Cái tảng tư tưởng ba anh em Lưu Quan Trương tư tưởng nhân nghĩa Vì tập đồn Lưu Bị lòng dân Từ lược thuật khái quát ta thấy khí phách bậc đại trượng phu, vị anh hùng dũng mãnh với khát vọng cứu yên dân Đời sau có thơ khen rằng: Anh hùng xuất buổi sơ đầu Người thử siêu đao kẻ thử mâu Mới bước chân uy Tiếng tăm lừng lẫy ganh 3.2.1.2 Tào Tháo Nhân vật Tào Tháo xem đứa đẻ thời loạn Tác giả Hứa Thiệu nói trước tính cách Tào Tháo : “ thần thời trị, gian thần thời loạn” Nhà văn La Quán Trung xây dựng nhân vật Tào Tháo với dáng dấp người anh hùng, thể chỗ mưu cao, trí lớn có tài điều binh khiển tướng, bao bọc khắp vũ trụ Cái hùng Tào Tháo miêu tả diện mạo bên hành động đầy mưu tính Trong tâm thức đế vương, Tào Tháo hoạch định thiên hạ thống và bình định tay ơng Vẻ ngồi Tào Tháo xây dựng anh hùng thời Từ việc Tào Tháo cười nhạo vị quan triều nhận cầm dao ngọc thất bảo Vương Dỗn tìm thời để đâm Đổng Trác tập hợp quần thần khắp nơi để tạo dựng lực, chuẩn bị cho âm mưu xây dựng đồ Việc làm Tào Tháo khơng đơn giản hành động đấng anh kiệt nhân lúc loạn lạc mà tranh hùng phương Ngược lại, ẩn chứa đằng sâu oanh liệt trước mắt âm mưu to lớn làm bá chủ thống thiên hạ Chí hướng Tào Tháo cộng với tài quân thật có thiên hạ Có thể nói hùng tính cách Tào Tháo trước hết đạo dùng người Tào Tháo trọng người tài biết cách để cầu thị nhân tài Nhìn lại vị tướng mưu sĩ hàng đầu như: Tuân Úc, Giả Hủ, Quách Gia, Trình Dục… khẳng định cho lĩnh “thống soái tài” Tào Tháo Chính “biết dùng người, có tài dùng” Tào Tháo giúp ông thu thập lượng lớn nhân tài trận doanh Cùng với đó, nguyên tắc dùng người cách “thành tâm giữ tín, dùng người tin tưởng” làm nên mối gắn bền chặt vị quân chủ tướng lĩnh Tính khí Tào Tháo vốn xảo trá, thực quỷ quyệt ơng ta vận hành âm mưu, chiến lược tranh đấu cách xuất sắc Cái hay Tào Tháo nằm chỗ ơng biết nên nói dối nên thành thật Để chiêu dụ trí sĩ mưu thần, khơn vặt khơng làm đối phương tín nhiệm mà ngược lại gây nên nghi ngờ Chính thành tâm thơng minh mà Tào Tháo có người phò tá đầy tài Lí giải cho hùng Tào Tháo không nằm chất thật kẻ mưu lược mà nằm hình tượng, dáng dấp bên ngồi Xây dựng nhân vật Tào Tháo nét đặc sắc ngòi bút La Quán Trung tạo nên nét mâu thuẫn lại hài hòa bề bên nhân vật Cái hùng Tào Tháo cộng với gian trá, xảo quyệt chất nhân vật tạo nên tính cách gian hùng Nói Tào Tháo khơng phải nói đến người anh hùng chân mà kẻ hùng mưu tâm sâu hướng đến mục đích riêng cá nhân Tiểu kết: So sánh hình tượng ba anh em Lưu Bị, Quan Cơng, Trương Phi Tào Tháo, ta nhận thấy nét riêng biệt thống Sự thống nằm chỗ hai lực hành động mục đích lớn, chí hướng riêng Hai lực sinh “anh hùng cứu thế” chí lớn, vùng vẫy bốn phương, thống thiên hạ Nhưng điểm khác biệt dễ dàng nhìn thấy triết lí vị kỉ, làm tất mục đích riêng thân (Tào Tháo) cáo tâm lớn lao an dân, vương triều nhà Hán (ba anh em Lưu Quan Trương) Hành động cứu ba anh em Lưu, Quan, Trương dựa tảng “ trung quân, quốc ” với cốt lõi yên dân 3.2.2 Anh hùng trác tuyệt 3.2.2.1 Tuyệt trí - Gia Cát Lượng Gia Cát Lượng có tên chữ Khổng Minh, ông sinh vào năm thứ đời Ninh đế nhà Hán( năm 181sau CN) huyện Dương Đô, quận Lang Nha Với việc khắc họa diện mạo Gia Cát Lượng tay cầm quạt lơng, mặc áo hạc, ta thấy hình tượng Gia Cát Lượng khác so với vị anh hùng khác tài trí dáng dấp Gia Cát Lượng biết đến nhà ngoại giao ăn nói hùng hồn, nhà trị nhìn xa trơng rộng, nhà binh pháp xuất quỷ nhập thần, đạo sĩ có tài hơ phong hốn vũ, giẫm đạp thất tinh có siêu khác người Chính tài vượt trội mà Lưu Bị phải ba lần đến tận lều tranh mời Gia Cát Lượng Theo Thủy Kính tiên sinh : “ tài Gia Cát Lượng phải ví với Lã Vọng làm nên nghiệp 800 năm nhà Chu Trương Lương làm nên nghiệp 400 năm nhà Hán” Khi Lưu Bị đến lần thứ ba gặp Gia Cát Lượng với thái độ kính cẩn, nói rõ kế sách định quốc, an bang Chính cảm kích trước lòng nhân nghĩa vị anh hào tuấn kiệt có này, nên Gia Cát Lượng Lưu Bị hạ sơn Cuộc đời mưu trị Gia Cát Lượng đó, vào lúc ông 27 tuổi Mở đầu cho nghiệp mưu lược trị Khổng Minh gò Bác Vọng Từ đây, ta thấy tài trí dụng binh Gia Cát lượng giỏi giang Chính tài xuất chúng Gia Cát Lượng nên Lưu Bị giao quyền binh cho Gia Cát Lượng Khi chống quân Tào gò Bác Vọng, Gia Cát Lượng tự tay cho quân mai phục, chuẩn bị thứ để tiêu diệt quân Tào Với mưu lược tài lực Khổng Minh khiến cho toàn bị quân Tào bị tiêu diệt, tướng Hạ Hầu Đôn chạy Từ đó, uy danh Khổng Minh vang dội khắp giới anh hùng hào kiệt Tiếp đó, với mưu trí xuất thần Khổng Minh thể qua việc hỏa thiêu Tân Dã Ở trận này, Khổng Minh dụng kế hỏa, thủy để thắng quân Tào Ở đây, Khổng Minh dung hỏa để thiêu rụi Tân Dã, dung thủy để tiêu diệt quân Tào Và đỉnh cao trận Xích Bích khiến tên tuổi Khổng Minh lưu danh ngàn đời, trận chiến ác liệt, đấu trí nhà cầm binh cách dụng binh xuất quỷ nhập thần họ Tới trận này, Khổng Minh thể tài “ hô phong, hốn vũ” việc Khổng Minh mượn gió Đơng giúp Chu Du đốt trại Tào Việc lập đàn cầu gió Đơng Nam, thể tinh thơng thiên văn, địa lí Khổng Minh Với lòng nhân nghĩa ông từ việc sau bảy lần bắt Mạnh Hoạch, Khổng Minh không giết mà tha cho Mạnh Hoạch đường sống Đó Khổng Minh dùng nhân tâm để thu phục lòng người Sau đó, Khổng Minh bắt đầu hành trình“ lục xuất Kỳ Sơn” tức Kỳ Sơn sáu lần, với mong muốn lấy đất Ngụy, bình định thống Trung Nguyên theo lời thác Tiên đế Lưu Bị ,nhưng ước muốn khơng thành Với mưu kế “ khơng thành kế”, Khổng Minh để trống thành , quân Tư Mã Ý tiến vào đánh chiếm đến nơi thấy thành bỏ trống, Khổng Minh ngồi thành đánh đàn Chính vậy, qn Tư Mã Ý sinh nghi , sợ có qn mai phục nên khơng dám tiến vào mà rút quân Sau này, biết thành lúc có vài trăm binh sĩ già yếu, mà Khổng Minh đẩy lùi đạo quân Tư Mã Ý khâm phục cho tài so với Khổng Minh Và hàng loạt chiến công lẫy lừng khác thể tài trí trác tuyệt Khổng Minh việc Khổng Minh vào Kiếm Cáp, khiến Trương Cáp mắc phải mẹo chết Đến Khổng Minh Kỳ Sơn nhiều lần, quân binh thiếu lương, với trí tuệ thơng minh Khổng Minh chế trâu gỗ, ngựa máy để tải lương Nhờ đó, mà quân Ngụy mắc mưu Khổng Minh, bắt chước chế tạo y Khổng Minh đoạt lương thực quân Ngụy tay Cho đến đến tận hang Thượng Phương, Khổng Minh vây khốn cha Tư Mã Ý, cho quân phóng hỏa thiêu cháy cha Tư Mã Ý Bỗng dưng, lúc trời đổ mưa Khổng Minh nhận “ hành người mà thành trời”, biết khí vận nhà Hán đến tận Vì khơng muốn phụ lòng Tiên đế ba lần đến lều tranh tìm gặp cộng với lời thác tiên đế trước mất, Khổng Minh không dám ngi ngoai ý chí bình định Trung Ngun Khổng Minh tiếp tục Kỳ Sơn lần thứ sáu với mong muốn Khi Kỳ Sơn lần thứ sáu, Khổng Minh cho qn đóng gò Ngũ Trượng để tránh giao chiến với quân Ngụy Trước trại, Khổng Minh khơng qn dặn dò thuộc hạ, củng cố tinh thần binh sĩ trao truyền binh thư cho Khương Duy Với tài phép biến hóa khơn lường mình, Khổng Minh khơng để lộ việc chết cho Tư Mã Ý biêt cách không phát tang, làm khám to bỏ thây ông vào đó, lấy bảy hạt gạo đặt vào miệng, chân đặt đèn sáng quân giữ yên lặng Điều khiến cho tướng tinh Khổng Minh không rơi xuống quân giặc Khổng Minh chết Từ khái qt chiến cơng với mưu trí người Gia Cát Lượng cho thấy ông người có học vấn un bác, có tài nhìn xa trơng rộng, giỏi dự đốn, biết địch biết ta nhiều mưu mẹo linh hoạt chiến thuật, nhờ đạt nhiều thắng lợi trận chiến Hình tượng Gia Cát Lượng thiên tiểu thuyết vừa có nét “ uyên bác nhà nho, vừa có thơng minh hồn hậu dân dã” thể trí tuệ thơng minh, cao siêu La Qn Trung “ gửi gắm lý tưởng nhà nho, hiền sĩ có tài kinh bang, tế thế, nhân vật trí tuệ người việc chinh phục thiên nhiên chiến thắng kẻ thù” Từ đây, ta thấy nhân vật Gia Cát lượng tiểu thuyết hóa thân nhân vật có tài trí trác tuyệt, chuẩn mực hình tượng lý tưởng người anh hùng thời đại lúc 3.2.2.2 Tuyệt nhân – Lưu Bị Xã hội Trung Hoa cổ đại đề cao giá trị đạo đức nhân nghĩa Chính lẽ mà phẩm hạnh bậc quân chủ lại đặt lên hàng đầu Lưu Bị với triết lí nhân sinh trung nghĩa “Ta chết không làm điều phụ nghĩa” khẳng định cho khí chất lòng Dũng khí thành bại, thấy nghĩa làm lý khiến Lưu Bị danh vang bốn biển, khiến nhân dân hướng tới, kẻ sĩ muốn theo quần hùng cát muốn kết minh với ông Ở phương diện đạo đức, khó sánh Lưu Bị Xuất thân từ hồng tộc, với chí hướng chấn hưng đồ nhà Hán, Lưu Bị hóa thân chữ “nhân” “nhân hòa” – yếu tố định thành bại triều đại Sức mạnh tinh thần Lưu Bị chỗ lòng người Sỡ dĩ ơng lòng người, tín nghĩa với hữu, hai nhân từ với nhân dân Chính lòng nhân từ nghĩa hiệp đó, mà Lưu Bị khiến cho Đào Khiêm sẵn sàng hiến ấn quan giao hết đồ Từ Châu cho ông Khi bị quân Tào Tháo bao vây, ông không bỏ dân Tân Dã mà can đảm đối lũy với Tào Tháo Viêm Thành “Ta mưu việc lớn, chẳng qua lấy dân làm gốc Nay người ta theo mình, nỡ bỏ” Với lòng vị hiền đức khiến cho dân chúng lòng, hướng tới xa hội hòa hợp Bản lĩnh Lưu Bị thể chỗ ông trọng hiền tài Với tác phong “biết co biết duỗi” mối quan hệ, ông ba lần đích thân đến lều tranh để mời Gia Cát Khổng Minh hay Lưu Bị bị Lữ Bố chiếm Từ Châu chịu hàng Lữ Bố mà bàn chuyện lớn… Chính thái độ hòa nhã khí khái kiên định giúp cho tiếng tốt đồn xa tạo nên tiếng tâm trọng tình trọng nghĩa thiên hạ Việc Gia Cát Lượng đồng ý hạ sơn để phò tá Lưu Bị mở thời kì đời Lưu Bị Chính hành động Lưu Bị đồng điệu gặp gỡ với lí tưởng “trung – hiếu” Gia Cát Lượng tạo nên cặp “vua sáng hiền” lịch sử Bởi chất hiền đức mình, mà Lưu Bị thể hình ảnh vị vua tuyệt đích lúc lòng hướng tới nhân dân, hướng tới nghiệp phục hưng đồ nhà Hán 3.2.2.3 Tuyệt nghĩa – Quan Công Quan Vũ ( 162-219) tự Vân Trường gọi Quan Cơng Ơng người góp cơng lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán, với Lưu Bị vị hồng đế Ơng người anh thứ hai ba anh em kết nghĩa vườn đào Ông người đứng đầu số ngũ hổ tướng nhà Thục Hán, bao gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hồng Trung Mã Siêu Ơng lên với tinh thần vị anh hùng tuyệt nghĩa thiên tiểu thuyết Tinh thần hào hiệp, trượng nghĩa Quan Công khởi đầu việc kết nghĩa vườn đào với Lưu Bị Trương Phi lời thề: “ Ba Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi, khác họ kết làm anh em, đồng tâm, hiệp lực, cứu khốn, phò nguy, báo đáp quốc gia, giúp n bá tính Chúng tơi khơng mong sanh năm tháng ngày, nguyện chết ngày tháng năm Hoàng thiên, hậu thổ, chứng giám lời Ai bội nghĩa bị trời tru đất diệt” Chính lời thề vườn đào năm ấy, nên quãng đời chinh chiến Quan Công, lời thề quan niệm, tảng đạo đức cho lối sống Vì nghĩa vườn đào năm xưa, nên Quan Cơng Tào Tháo đối đãi hậu, Tào Tháo muốn thu phục người anh hùng có Quan Công Khi trại Tào Tháo, nghĩa Quan Công lên với việc ba điều kiện với Tào Tháo : “ Một là, đầu Hán chẳng đầu Tào Hai là, xin lấy bổng lộc Hoàng thúc cấp cho nhị tẩu ta, lại không bén mảng đến chỗ nhị tẩu ta Ba là, hay tin đâu, ta đến đó, dù đường xa ngàn dặm” Khi Tào Tháo chấp nhận ba điều đó, Quan Cơng lòng trại Tào Tháo Tào Tháo hậu đãi trọng, với mong muốn Quan Công quên Lưu Bị mà quy phục theo Tuy nhiên, lòng Quan Cơng ln nhớ tưởng đến Lưu Bị, thân trại Tào mà tâm bên Lưu Bị Cái nghĩa Quan Cơng chỗ không để giàu sang làm lung lay ý chí, làm nghĩa vườn đào năm xưa Đến khi, Quan Công nghe tin Huyền Đức, Quan Công rời trại Tào mà không mang theo thứ Trên đường đi, với tâm đồn tụ, Quan Công vượt qua ải chém chết tướng giặc Tào Tháo Đến lúc gặp Trương Phi Cổ Thành, Quan Công bị Trương Phi hiểu nhầm theo hàng Tào Tháo mà quên nghĩa vườn đào năm xưa Quan Công mực giải thích cho Trương Phi, với tính nóng nảy mình, Trương Phi khơng nghe lời giải thích Quan Cơng nên đòi giao chiến với Quan Công Để tỏ trung nghĩa mình, Quan Cơng chém đầu Sái Dương sau ba hồi trống, với lời can gián từ hai phu nhân Công Tôn Toản nên Trương Phi nhận lỗi q nóng nảy Hồi trống Cổ Thành cất lên thể nghĩa khí Quan Cơng báo hiệu đồn tụ anh em Quan Cơng, Trương Phi sau năm tháng lưu lạc Ngay bị rơi vào tay bọn Đông Ngô, trước lời dụ quy hàng Quan Cơng khơng theo hàng Điều đó, tỏ tuyệt nghĩa Quan Công khí phách kẻ trượng phu Cái nghĩa Quan Cơng nghĩa anh em nghĩa vua tơi Vì Quan Công trước sau trung thành với nhà Hán, khơng giàu sang, phú q mà bỏ theo hàng Tào, thể trung nghĩa Quan Công ơn quan hệ vua Việc kết nghĩa vườn đào, Quan Cơng thể ln trợ thủ đắc lực cho Lưu Bị việc gây dựng nhà Thục Hán Ngồi ra, mãnh tướng đương thời với chiến công vang dội, hiển hách Cái nghĩa Quan Vũ có mặt tiêu cực Quan Vũ trả ơn xưa mà tha cho Tào Tháo Hoa Dung, bất chấp quân lệnh Qua khái quát trên, ta thấy hình tượng người anh hùng Quan Công lên tâm thức quần chúng ngàn đời vị anh hùng trung nghĩa, có ý chí kiên cường, võ cơng thâm hậu, thể khí tiết kẻ trượng phu tuyệt nghĩa: “ Ngọc nát khơng đổi sắc trắng, trúc cháy gióng thẳng” Quan Công mất, thân người nằm ba tấc đất tiếng thơm lưu danh thiên cổ hậu sau 3.2.2.4 Mối quan hệ tam tuyệt quan niệm anh hùng Xuyên suốt tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, tác giả La Quán Trung dùng ngòi bút sắc sảo để miêu tả nhân vật Trong quan niệm anh hùng bật lên tên tuyệt đích Có thể nói xuất nhân vật Tuyệt nhân Lưu Bị, Tuyệt trí Gia Cát Lượng, Tuyệt nghĩa Quan Cơng thể rõ cho khí khái lĩnh người anh hùng Mượn hình ảnh Tam tuyệt nhân, nhà văn La Quán Trung diễn tả quan niệm anh hùng riêng biệt thời Tam quốc Hình ảnh người anh hùng tài trí song tồn, coi trọng lễ nghĩa mà Nho học đề cao vận dụng cách xuất sắc Đối với tác giả nói riêng xã hội đương thời nói chung, hình tượng nhân vật anh hùng gắn liền với đỉnh cao, trác tuyệt nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Chính lẽ đó, mà xây dựng Tam tuyệt nhân La Quán Trung xuất sắc thể tính chất anh hùng thời đại 3.2.3 Anh hùng mãnh tướng (Ngũ Hổ Tướng) 3.2.3.1 TRIỆU VÂN: Triệu Tử Long lên với vai trò vị dũng tướng tài ba, uy dũng Lần đầu Triệu Vân theo Cơng Tơn Toản để liên minh chống Đổng Trác Khi lực lượng Lưu Bị mỏng, ông sang cầu giúp Công Tôn Toản gặp Triệu Tử Long Từ đấy, Lưu Bị đem lòng mến mộ Triêu Tử Long kết giao làm anh em Sau Công Tôn Toản bị Viên Thiệu tiêu diệt, Triệu Vân bắt đầu gia nhập vào hàng Lưu Bị Mở đầu cho chiến tích đời chinh chiến Triệu Vân trận Bác Vọng, Triệu Vân tham gia đánh bại Hạ Hầu Đôn Vu Cấm, bắt sống tướng Hạ Hầu Đôn Hạ Hầu Lan Đến khi, Tào Tháo mang quân đánh chiếm Kinh Châu, quân Lưu Bị thua lớn lúc loạn lạc Triệu Vân cứu A đẩu, trai Lưu Bị Khi vào Tây Xuyên, Triệu Vân Gia Cát Lượng Trương Phi đánh phía Tây, bình định huyện Và đỉnh cao Lưu Bị, mang quân sang đánh Hán Trung, gặp quân Tào đông ông không sợ hãi, Triệu Vân cố đánh đẩy lui quân Tào, cứu Trương Tứ thoát trở trại Đến Lưu Bị ông tiếp tục phục vụ Lưu Thiện Qua khái quát sơ lược chiến công Triệu Vân, phần cho ta thấy ông vị mãnh tướng lập nhiều chiến công đời chinh chiến Triệu Vân biết đến chiến binh vĩ đại, hội đủ chất, tài vị anh hùng tuấn kiệt Với tài mưu lược khơn khéo, lòng trung thành tận tụy với trung nghĩa Triệu Vân xứng đáng bậc trượng phu hảo hán thời lên vị mãnh tướng tài ba, có tài võ song tồn 3.2.3.2 QUAN CƠNG Hình tượng người anh hùng Quan Cơng lên hàng loạt với chiến công lẫy lừng Quan Cơng hay gọi Quan Vũ tự Vân Trường Ơng người có cơng lớn việc hình thành nhà Thục Hán Quan Công anh em kết nghĩa với Lưu Bị Trương Phi Diện mạo Quan Công với miêu tả Là Quán Trung : “ cao lớn chín thước, mặt đỏ thoa son, mắt phượng mài ngài, tướng mạo đường đường oai phong, lẫm liệt” Với vóc dáng mãnh tướng tài trí, Quan Cơng lập nhiều chiến cơng đời chinh chiến Điều thể qua hành động giết Hoa Hùng, chém Nhan Lương, Văn Sú tướng Viên Thiệu, vượt năm ải, chém tướng Tào Tháo, chiếm quận Trường Sa, thu phục Hoàng Trung, bắt Vu Cấm, chém Bàng Đức,… Hình tượng người anh hùng, mãnh tướng Quan Công trận lên với khuôn dạng: “ mặt đỏ, râu dài, tay cầm long đao, cưỡi ngựa xích thố” Quan Cơng đánh giá người dũng cảm, phi thường, đứng đầu toàn quân Tác giả La Quán Trung lấy nhà Hán làm trụ cột ủng hộ cho Lưu Bị xuyên suốt thiên tiểu thuyết Quan Công nhân vật diện, dũng mãnh hào hiệp, có khí phách anh hùng Trần Thọ, tác giả sách Tam quốc chí có đánh giá ơng: “Quan Vũ sức địch vạn người, hổ thần thời” Từ nhận định này,ta nhận thấy hình tượng vị anh hùng hào kiệt, mãnh tướng, trợ thủ đắc lực cho Lưu Bị cho việc thành lập Thục Hán 3.2.3.3 TRƯƠNG PHI “ Mình cao tám thước, đầu đầu báo, hai mắt tròn xoe, hàm én, râu hùm, tiếng vang sấm” hình tượng vị mãnh tướng Trương Phi với dung mạo, dáng dấp khác người Đó điều báo hiệu cho xuất vị anh hùng xuất Quả nhiên vậy, Trương Phi lên vị tướng tài ba nước Hán Thục, trợ thủ đắc lực cho Lưu Bị Cái oai phong, mãnh tướng Trương Phi khắc học rõ nét vị tuấn kiệt giao chiến chiến trường đầy nguy hiểm, gian khổ Điều xây dựng qua chiến lưu danh muôn thuở tên tuổi vị anh bùng trận Trường Bản dẹp quân Tào, Trương Phi đẩy lùi quân Tào tiếng thét vang sấm La Quán Trung khắc họa diện mạo Trương Phi chiến trận vị tướng “ tay cầm xà mâu” với tướng mạo dữ,rất nóng tính, tiếng thét lớn Vì vậy, Trương Phi lập nhiều chiến công hiển hách sức lực mạnh khỏe mình, tiêu biểu truy kích quân Tào Tháo Xích Bích, đánh lấy Tây Xuyên, thu phục Nghiêm Nhan, giao tranh với Trương Cáp Ba Tây, đánh với Mã Siêu, đánh chiếm quận Võ Lăng Kinh Châu,… Chính chiến công ông lập nên, làm cho tên tuổi ông vang dội khắp bốn phương anh hùng hào kiệt tài năng, dũng mãnh vị tướng tài ba đất Hán Thục Đến tận hậu sau này, tên tuổi Trương Phi còn lưu danh hậu dũng mãnh, tài bậc trương phu thời loạn 3.2.3.4 HOÀNG TRUNG Lão tướng Hoàng Trung ngũ hổ tướng Ban đầu ơng theo Lưu Biểu, sau theo Hàn Huyền Khi Lưu Bị đem quân lấy Kinh Châu, sai Quan Vũ đánh Trường Sa Tuy chiếm Trường Sa Lưu Bị tha khơng giết Hồng Trung Lão tướng cảm kích trước lòng nhân nghĩa Lưu Bị nên Hoàng Trung thuận quy hàng theo Lưu Bị Năm 214, tướng Nguỵ Trương Cáp đem quân đánh, lão tướng Hoàng Trung với hành động “ tế ngựa trước, quân sĩ hăng hái tiến lên” hay “ Hồng Trung múa đao xơng vào, hợp chém chết Hàn Hạo” Về sau, lão tướng xin lấy đầu Hạ Hầu Uyên để tỏ khí phách vị lão tướng khơng già mà yếu hèn, hết nhuệ khí Để chứng minh dũng mãnh vị lão tướng giao chiến với Hạ Hầu Uyên Ngòi bút Là Quán Trung miêu tả sắc nét với hành động” Hoàng Trung tế ngựa xuống trước, đại quân kéo ùa theo sau, trời long đất lở Hạ Hầu Uyên chưa kịp trở tay, Hoàng Trung sấn đến trước mặt, quát to tiếng sét đánh Uyên toan đỡ lưỡi đao Trung phập xuống từ đầu đến vai, xả Uyên làm hai mảnh” Qua hành động chém chết Hạ Hầu Uyên ta đủ thấy uy dũng vị lão tướng Với chiến công hiển hách, vang dội cướp chỗ chứa lương quân Tào, núi Thiên Đăng, chém chết Hạ Hầu Uyên,… người đời sau có thơ khen vị lão tướng rằng: “ Đầu hoa lâm đất trận Tóc bạc sính vai thần Cung bắn, tên bay vút, Đao khoa, tuyết trắng ngần Hổ gầm, người thét tiếng, Rồng vọt, ngựa bốn chân Mở cõi dâng đầu giặc Công to đại tướng quân” 3.2.3.5 MÃ SIÊU Mã Siêu ngũ hổ tướng Ông trưởng Mã Đằng, thứ sử Tây Lương Diện mạo Mã Siêu việc Mã Siêu đâm chết Vương Phương, lúc Mã Siêu 17 tuổi Với tinh thần người anh hùng hào kiệt, nên ơng thấy bất bình trước việc gian mà Tào Tháo làm Sau Tào Tháo giết chết cha mình, thù hận Mã Siêu bốc lên ngùn ngụt Sau Mã Siêu đánh với Trương Phi, theo kế Khổng Minh, Lưu Bị nhờ Lý Khôi đến hàng Mã Siêu Mã Siêu quy thuận theo hàng Lưu Bị Từ sau Lưu Bị chiếm Ích Châu, phong cho Mã Siêu làm Bình Tây tướng qn, thống lĩnh tồn kị binh Năm 219, Lưu Bị chiếm Hán Trung Tào Tháo, sai Mã Siêu Ngụy Diên truy kích Tào Tháo Khi quân Tào rút lui Lưu Bị sai Mã Siêu trấn giữ Hán Trung Trong Tam quốc chí, La Quán Trung miêu tả ngoại hình Mã Siêu “là viên tướng trẻ tuổi, mặt đẹp ngọc, mắt sáng sao, hổ tay vượn, bụng beo lung sói, tay cầm giáo dài, cưỡi ngựa đứng trước trận” Và hồi thứ 65, La Quán Trung miêu tả hình ảnh Mã Siêu trận “ đầu đội mũ chỏm sư tử, mặc áo giáp bạc, bào trắng, thắt đai Hổ Phù, mặt mũi khôi ngô, sức lực người” Với chiến cơng truy kích Tào Hán Trung, đánh với Hứa Chử, đại chiến với Trương Phi, trận chiến Hà Manh Quan Từ chiến cơng lẫy lừng ấy, khắc họa rõ nét hình tượng người anh hùng Mã Siêu với sức mạnh uy dũng “ hổ tướng sức địch mn người” Đến Tào Tháo ví Mã Siêu Lữ Bố tái thế, Khổng Minh so sánh với Kình Bố, Bành Việt 3.3 Nghệ thuật: 3.3.1 Cốt truyện, Kết cấu: Cốt truyện La Quán Trung xây dựng dựa quy luật mang tính kịch sử: “Thế lớn thiên hạ hợp lâu tất phân , phân lâu tất hợp” Với kết cấu đồ sộ tác phẩm giữ tính mạch lạc, thể đầy đủ tư tưởng quan điểm tác giả “ủng Lưu phản Tào” Nội dung lịch sử vận dụng lối “giảng sử” truyền thống, dàn dựng kiện phát triển theo mạch thời gian Kết cấu Tam Quốc đặc sắc chỗ với số lượng nhân vật lớn (hơn 400 nhân vật), với nội dung ghi chép muôn việc, hàng trăm trận đánh lớn nhỏ thống logic nối hồi Các kiện tình tiết khéo léo đan cài, phát triển theo dòng mạch thúc đẩy mâu thuẫn, giúp nhân vật bộc lộ hết tính cách, phẩm chất riêng 3.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Số lượng nhân vật khổng lồ: 400 nhân vật, nhân vật tính cách, nét độc đáo riêng khơng trùng lặp Tác giả miêu tả ngoại hình nhân vật cách có chủ ý Ngoại hình nhân vật mang tính đặc trưng, đại diện cho tính cách nhân vật Trương Phi “ cao tám thước, đầu đầu báo, hai mắt tròn xoe, hàm én, râu hùm, tiếng vang sấm” hay Tào Tháo miêu tả “ tướng mắt nhỏ, râu dài, cao bảy thước” Về việc xây dựng nhân vật, đặt nhân vật tư tuyệt đích đại diện Tào Tháo gian tuyệt, Quan Vũ nghĩa tuyệt, khổng Minh Trí tuyệt Khi khắc họa tính cách nhân vật, La Quán Trung thường xuất phát từ tính phức tạp sống mà suy tính cách nhân vật.Ơng miêu tả người nhiều mặt tính cách, song song với ơng lại tơ điểm cho mặt thật bật, làm hình tượng trở nên rõ nét,đồng thời thêm thắt, dùng phương pháp so sánh làm cho nhân vật xuất trước mặt người với tính cách rõ nét, sinh động 3.3.3 Lời nói, giọng điệu Tam quốc chí diễn nghĩa tiểu thuyết sử thi, giọng điệu chủ yếu ngợi ca, châm biếm, hài hước để phê phán.Thủ pháp nghệ thuật khoa trương phóng đại sử dụng có hiệu Các cá nhân ln có vóc dáng khác người, hành động phi thường…được thể rõ trận đánh người anh hùng hào kiệt Ngôn ngữ Tam quốc chí kết hợp văn ngơn sách thoại, ngôn ngữ kể lấn át ngôn ngữ ngôn ngữ miêu tả Miêu tả theo lối bạch miêu, lời kể khéo léo , đối thoại sinh động, tạo cho tác phẩm vừa bác học, vừa đẹp dân dã Kết luận Như , Tam quốc diễn nghĩa chủ yếu dựng lại thời kì lịch sử loạn lạc, tranh quyền , đoạt vị Trung Quốc Bên cạnh câu chuyện kể tranh giành quyền lực ba tập đồn Ngơ- Thục-Ngụy tác phẩm ẩn chứa ước mơ , khát vọng tác giả đất nước Trung Hoa hòa bình, thống Ở thời kì đó, quan niệm anh hùng ln đặt lên hàng đầu, hình ảnh người anh hùng xuất chúng, phi thường từ ngoại hình, hành động , lời nói đạt chiều sâu tâm hồn, biểu tượng lòng trung hiếu , tiết nghĩa, thời kì loạn lạc khơng ngừng hướng “hảo hồng đế”, mục đích “trị thiên hạ” đem sống bình yên đến cho muôn dân trăm họ.Quan niệm anh hùng giúp tác phẩm đạt giá trị nhân văn sâu sắc, phản ánh thực trạng lịch sử Trung Hoa cách khách quan, bộc lộ quan niệm triết lí nhân sinh vơ cao ... 3.2 Quan niệm anh hùng Tam quốc chí thơng tục diễn nghĩa Giai đoạn Tam quốc xem giai đoạn lịch sử với nhiều vấn đề khó phân thời đại xuất nhiều bậc anh hùng mãnh tướng Diện mạo anh hùng Tam Quốc. .. Tuyệt nghĩa Quan Cơng thể rõ cho khí khái lĩnh người anh hùng Mượn hình ảnh Tam tuyệt nhân, nhà văn La Quán Trung diễn tả quan niệm anh hùng riêng biệt thời Tam quốc Hình ảnh người anh hùng tài... Tấn CHƯƠNG III Quan niệm anh hùng Tam quốc chí 3.1 “Cái hùng mỹ học 3.1.1 Khái niệm Cái hùng mỹ học hay gọi trác tuyệt nghệ thuật Với quan niệm hùng mỹ học, ta dễ dàng hiểu được, hùng mỹ học hình

Ngày đăng: 28/11/2017, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan