Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu có một vị trí trọng yếu, là lá cờ đầu của văn học yêu nước chống Pháp thế kỷ XIX, không chỉ của Nam Bộ mà của cả nước. Sáng tác của ông đã tạo được sự quan tâm, yêu thích của công chúng bình dân ở Nam Bộ. Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu đã gắn bó với giai đoạn nước sôi lửa bỏng của dân tộc nơi tuyến đầu tổ quốc. Ông đã dùng thơ văn của mình để làm vũ khí chống lại quân xâm lược, và đề cao ca ngợi những người “anh hùng” của dân tộc.Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy hiện nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách tỉ mỉ, hệ thống về quan niệm người “anh hùng” trong thơ điếu của Nguyễn Đình Chiểu. Tuy nhiên, trong khi nghiên cứu lịch sử vấn đề, tôi nhận thấy quan niệm về người “anh hùng” trong những bài thơ điếu của ông luôn thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu phê bình văn học.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI : QUAN NIỆM VỀ NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THƠ ĐIẾU CỦA NGUỄN ĐÌNH CHIỂU Học phần : Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm GVHD : Nguyễn Thị Bảo Anh SVTH : Nguyễn Phương Bích Thảo Bình Dương, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC A PHẦN DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Các phương pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẦN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Nguyễn Đình Chiểu 1.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác .3 1.1.2 Quan niệm sáng tác .3 1.2 Thơ điếu 1.2.1 Thể loại thơ điếu ? 1.2.2 Giới thiệu thơ điếu Trương Định Phan Tòng 1.2.2.1 Bối cảnh sáng tác 1.2.2.2 Nhân vật Trương Định ? .5 1.2.2.3 Nhân vật Phan Tòng ? 1.3 Khái niệm “anh hùng” CHƯƠNG 2.HÌNH ẢNH NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THƠ ĐIẾU NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1 Quan niệm người “anh hùng” Nguyễn Đình Chiểu 2.1.1 Người “anh hùng” Trương Định 2.1.2 Người “anh hùng” Phan Tòng .7 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo quan niệm người “anh hùng” Nguyễn Đình Chiểu CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THƠ ĐIẾU CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 3.1 Vai trò thể loại 3.2 Ngôn ngữ 10 3.3 Giọng điệu 11 C PHẦN KẾT LUẬN .12 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 1 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẦN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Nguyễn Đình Chiểu 1.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 1.1.2 Quan niệm sáng tác 1.2 Thơ điếu 1.2.1 Thể loại thơ điếu ? 1.2.2 Giới thiệu thơ điếu Trương Định Phan Tòng 1.2.2.1 Bối cảnh sáng tác 1.2.2.2 Nhân vật Trương Định ? 1.2.2.3 Nhân vật Phan Tòng ? 1.3 Khái niệm “anh hùng" CHƯƠNG HÌNH ẢNH NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THƠ ĐIẾU NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1 Quan niệm người “anh hùng” Nguyễn Đình Chiểu 2.1.1 Người “anh hùng” Trương Định 2.1.2 Người “anh hùng” Phan Tòng 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo quan niệm người “anh hùng” Nguyễn Đình Chiểu CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THƠ ĐIẾU CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 3.1 Vai trò thể loại 3.2 Ngôn ngữ 3.3 Giọng điệu C PHẦN KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẦN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Nguyễn Đình Chiểu 1.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác * Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai Ông xuất thân gia đình nhà Nho Năm 1843, ông đỗ tú tài Năm 1846, ông Huế học, chuẩn bị vào trường thi nhận tin mẹ ông phải bỏ thi chịu tang (1849) Trên đường về, thương mẹ mà ơng khóc nhiều, sau ơng bị đau mắt nặng bị mù Tiếp theo đó, đời ơng liên tiếp gặp phải hàng loạt tai ươn, sóng gió cuối ơng bị bội 3 Sau đó, ông mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân sáng tác thơ văn Năm 1859, Pháp xâm lược, Nguyễn Đình Chiểu đứng tuyến đầu kháng chiến chống ngoại xâm Dùng ngòi bút làm vũ khí chống lại qn xâm lược * Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu bắt đầu sáng tác sau mù, hầu hết tác phẩm viết chữ nôm Căn vào nội dung chia sáng tác ơng thành hai giai đoạn : Trước Pháp xâm lược truyện thơ dài, truyền bá đạo lí làm người truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Sau Pháp xâm lược thơ văn yêu nước chống Pháp : Chạy giặc( thơ), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thơ điếu Trương Định, Thơ điếu Phan Tòng, Ngư Tiều y thuật vấn đáp ( truyện thơ), Trong tồn tác phẩm ơng khơng tác phẩm mang tính du hí, vui chơi nhàn mà mang nỗi lòng nhà nho Nguyễn Đình Chiểu từ thời bình đến thời chiến Cuộc đời nghiệp văn học ông học lớn lòng yêu nước, việc sử dụng văn chương vũ khí chiến đấu khơng ngừng nghĩ, ông gương cho lớp lớp người dân tộc Việt Nam phấn đấu trở thành giai đoạn 1.1.2 Quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu quan niệm “văn dĩ tải đạo”, nhà văn phải lấy văn chương làm vũ khí bảo vệ đạo lí, đạo lí Nho gia : cương thường truy hiếu Những nhà thơ, nhà văn Nguyễn Đình Chiểu khơng thể cầm giáo để đánh giặc họ cầm bút để cơng địch mặt trận tư tưởng tinh thần Nó giống thuyền nhỏ bé kia, có chở đạo khơng đắm khơng chìm Đạo đức thứ văn chương thời hướng đến đem vào thơ ca để mang đến truyền tải đến với người đọc Thơ văn theo quan niệm Nguyễn Đình Chiểu khơng phải thứ phù phiếm ngâm hoa vịnh nguyệt mà phải có tác dụng bổ ích cho người, cho xã hội, qua việc biểu dương điều hay, phê phán việc dở Thơ văn ơng nhằm mục đích chiến đấu, bảo vệ đạo đức, nghĩa độc lập tự dân tộc Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà ( Than đạo ) Quan niệm sáng tác thể quán, xuyên suốt đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 1.2 Thơ điếu 1.2.1 Thể loại thơ điếu ? Văn tế thể loại văn học Việt Nam thời kì trung đại Văn tế vốn có nguồn gốc lâu đời Trung Quốc phát triển thành thể văn quan trọng, đặc sắc với nhiều văn tế có giá trị cao văn học Việt Nam thời kỳ Ở Việt Nam văn tế thể loại kiêm ln Lỗi, Điếu văn, Ai từ Nó khơng bắt buộc phải tuân theo khuôn phép, lễ nghi Văn tế phương tiện hữu hiệu bày tỏ niềm tiếc thương với người mà không phân biệt dưới, xa gần, thân sơ 4 Ai từ loại văn điếu người chết Điếu văn văn viếng người chết, gọi “điếu từ”, “điếu thư”, làm theo thể thơ gọi “điếu thi” Điếu “vấn chung”, tức thăm hỏi người chết Điếu đến, khách đến an ủi chủ (là người mất) Thể văn tế dùng để “tế trời đất, núi sơng, gọi kỳ văn hay chúc văn * Khái niệm : Văn tế thể loại trữ tình bày tỏ niềm thương tiếc người mà không phân biệt dưới, xa gần, thân hữu Những văn tế thể tình cảm lớn trái tim lớn, trái tim mang tình cảm nhân dân, tình cảm tiên tiến thời đại; thường tiếng khóc đời, khóc nước, khóc đồng chí, đồng bào tác giả Những văn tế thường gây xúc động mãnh liệt lòng người đọc trở thành tác phẩm văn học có giá trị 1.2.2 Giới thiệu thơ điếu Trương Định Phan Tòng Thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu có nét riêng, thơ điếu ông viếng người chết, thương xót nhà thơ nhân vật lịch sử : Phan Tòng, Trương Định Thơng thường, thơ điếu viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Bố cục rõ ràng tự nhiên, phép Hai câu đầu nhập đề, nói tổng quát giá trị người Tiếp theo bốn câu thực luận vạch lại chiến cơng chí sĩ Hai câu cuối cảm tình tác giả người mất, lời nghiêm trang bình dị mà tình ý thiết tha 1.2.2.1 Bối cảnh sáng tác * Mười hai thơ điếu Trương Định (1864) : Năm 1864, trước chết Trương Định, Nguyễn Đình Chiểu đau đớn người bạn chiến đấu đồng tâm đồng chí tỏ ngại trước nạn nước nhà tan, khó có người đầy đủ nghị lực uy tín Trương Định để lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp Cụ Đồ Chiểu bày tỏ lòng thương tiếc vơ hạn người anh hùng lòng dân đánh giặc qua cụm tác phẩm điếu Trương Định gồm văn tế mười hai thơ liên hoàn * Mười hai thơ điếu Phan Tòng (1868) : Điếu Phan Tòng, hoàn cảnh đời 10 thơ chưa xác định cách rõ ràng có nhiều ý kiến vấn đề Về năm tháng Phan Tòng tử trận, có sách ghi năm 1867, có sách ghi 1868 Cá biệt có người nhầm lẫn với mức chênh lệch xa năm tháng Nhưng qua thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu, phác họa vài nét Phan Tòng sau: Phan Tòng tử trận năm 1868, lúc chết ông 50 tuổi (Sinh năm mươi tuổi ăn chơi mấy) Do tính được, Phan Tòng sinh năm 1818 1.2.2.2 Nhân vật Trương Định ? Trương Định vốn quản thời Tự Đức Khi thành Gia Định thất thủ, ông dẫn lính phối hợp với quân đội triều đình cơng giặc Pháp Trương Định với tri huyện Lưu Tấn Thiện, bát phẩm thơ lại Lê Quang Quyền tích trữ lương thực, rèn đúc súng đạn, chuẩn bị đối phó lâu dài Ơng cử làm phó lãnh binh Gia Định Về sau triều đình nhượng bộ, ký hòa ước cắt ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ dâng cho Pháp Trương Định mặt thăng làm lãnh binh, mặt khác có lệnh buộc phải giải binh để nhận chức An Giang Trương Định khơng thi hành lệnh triều đình Ơng kiên lại nhận chức Bình Tây đại ngun sối nhân dân phong tặng, tiếp tục chiến đấu suốt bốn năm ròng rã Ngày 19 tháng năm 1864, Huỳnh Công Tấn phản bội dẫn đường cho quân Pháp bất ngờ bao vây đánh úp Bản doanh “Đám tối trời thất thủ”, Trương Định bị trọng thương (gãy xương sống) Để bảo tồn khí tiết, ơng rút gươm tự sát Ao Dinh (Gò Cơng) vào rạng sáng ngày 20 tháng năm 1864 Khi ấy, ông 44 tuổi 5 Hay tin Trương Định tuẫn tiết, vua Tự Đức sai truy tặng ông phẩm hàm, năm 1871 lại cho lập đền thờ ông Tư Cung (Quảng Ngãi) 1.2.2.3 Nhân vật Phan Tòng ? Phan Tòng người Bình Đơng, quận Ba Tri, tỉnh Bến Tre Khi Pháp công quê ông, Phan Tòng có tang mẹ ba tháng Khơng nỡ ngồi chờ mãn tang, nước nhà bị quân thù giày xéo, ông tham gia khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm chống giặc Về sau Phân Tôn, Phan Liêm thất trận bỏ Huế, ông lại tiếp tục chiến đấu Nhưng chiến không ngang sức, nghĩa qn khơng triều đình ủng hộ, cuối thất bại Phan Tòng Trương Định, hy sinh cách dũng cảm 1.3 Khái niệm “anh hùng” “Anh hùng” khái niệm người có khí phách lớn, có tài năng, lực người tinh thần dũng cảm gan làm nên việc lớn lao người kính phục Người anh hùng biểu tượng đẹp người biết hiến dâng trái tim cháy bỏng cho nhân loại Có anh hùng có đạo lý Trong chiến đấu đầy thử thách, gian khổ người xuất nhiều hành động phi thường Nó mang tính lý tưởng người biết đặt lợi ích cộng đồng lên lợi ích cá nhân Như vậy, “anh hùng” tượng xã hội mà vấn đề cốt lõi đạo đức đẹp CHƯƠNG HÌNH ẢNH NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THƠ ĐIẾU NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1 Quan niệm người “anh hùng” Nguyễn Đình Chiểu 2.1.1 Người “anh hùng” Trương Định Nguyễn Đình Chiểu giới thiệu người “anh hùng” lãnh tụ nghĩa quân Trương Định hoàn cảnh cụ thể, nước nhà bị lâm nguy: “Năm dài mảng ngóng tin vua Nín nhục thầm toan lẽ thua” (Thơ điếu Trương Cơng Định, 5) Nguyễn Đình Chiểu khắc họa hình tượng người “anh hùng” lãnh tụ nghĩa binh mang thở tư tưởng Nho gia, Trương Định sáng ngời phương diện lý tưởng Đạo Nho Trước hết, Trương Định trung quân, quốc, sẵn sàng tham gia chiến đấu để: “Chí dốc tay nâng vạc ngã Trước sau cho trọng nghĩa quân thân” (Thơ điếu Trương Định, 3) Từ thực trạng đất nước bị xâm lược, đứng trước cảnh “nước nhà tan” đầy đau thương ấy, người lãnh tụ nghĩa binh Trương Định sớm có ý thức dân tộc phất cờ khởi nghĩa: “Gian truân kể xiết nhiêu lần Vì nước đành trao thân” (Thơ điếu Trương Định, 3) Người “anh hùng” phải chịu nhiều hi sinh, thất bại thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định lên gương vô lạc quan Sắc màu bi tráng thể đậm nét phương diện Trương Định nêu cao lý tưởng, ý chí tâm dựng lại đồ suy sụp, xây dựng lại đất nước Trương Định người tà, thẳng, ln khẳng định mối quan hệ thống vua - giang sơn, muốn bày tỏ cho nhà vua hiểu việc làm: “Phân bua trời đất biết cho lòng, Cơng việc muốn xong.” (Thơ điếu Trương Định, 6) Trở thành hình tượng lý tưởng kháng chiến chống Tây nên người “anh hùng” lãnh tụ nghĩa binh Trương Định nhận ủng hộ tầng lớp nhân dân Sự tin tưởng nhân dân nghĩa quân thủ lĩnh Trương Định trình đánh giặc ngày cao: “Lương tiền nhà ruộng ba mùa trước, Thuốc đạn ghe buôn bốn biển ngoài.” (Thơ điếu Trương Định, 4) Người ‘anh hùng” hai chữ “qn thần” mà Trương Định ln tâm đền đáp ơn vua cha mẹ Đó phẩm chất tiêu biểu người “anh hùng” lãnh tụ nghĩa binh Trương Định người anh hùng bất chấp khó khăn trước mắt, bất chấp trước sức mạnh địch Tinh thần Trương Định lấy yếu chống mạnh Điều ông phản ánh cách rõ nét hành động Trương Định phải tự vượt lên khó khăn, gian khổ, ln kiên trì nghiệp cứu nước tâm đánh giặc đến cùng: “Dẫu biết dụng binh nhờ đất hiểm Chẳng đành xa bỏ cõi Gò Cơng” (Thơ điếu Trương Định, 6) Tiếng tăm Trương Định sau trận thắng Gò Cơng lưu truyền trăm họ để đời đời với nhân gian Quyết tâm theo đuổi mục đích cứu nước mình, Trương Định phải chịu hi sinh danh dự thân, mang tiếng nghịch thần để đứng hẳn phía nhân dân kháng chiến Vì nghe theo lòng dân, ông không chịu nhận chức triều đình mà lại nhân dân tổ chức kháng chiến Điều Nguyễn Đình Chiểu xây dựng lên cách đẹp đẽ cảm động vô cùng: “Giúp đời dốc trọn ơn nam tử Ngay chúa lo tiếng nghịch thần” (Thơ điếu Trương Định) Mặc dù khởi nghĩa mà Trương Định lãnh đạo chưa tới thắng lợi cuối cùng: “Để dằn thúc lối sau Trời chưa cho vội đánh Tây” (Thơ điếu Trương Định, 10 ) Trương Định tổn thất lớn nghĩa quân non sông đất nước Nỗi niềm thương nhớ vị tướng quân “anh hùng” nhà thơ phản ánh xúc động qua câu thơ: “Cảnh mơ người lại, Hội thấy tướng quân đâu?” (Thơ điếu Trương Định, 8) Người “anh hùng” Trương Định có cơng giết giặc, bảo vệ đất nước, nhân dân mà chiến đấu oanh liệt Chính chiến thắng Gò Cơng khẳng định tài cầm qn tinh thần cảm ông Viết người “anh hùng” Trương Định, Nguyễn Đình Chiểu hồi tưởng lại chiến công oanh liệt, lẫy lừng ông Sự kiên trì chống chọi với khó khăn, thử thách giúp ta hiểu thêm người lãnh tụ nghĩa binh, người “anh hùng” ln có thái độ kiên cường, bất khuất, dũng cảm, thấy việc nghĩa phải làm Đó nghĩa tổ quốc, nhân dân Ông dùng lời thơ bi tráng để ca ngợi người “anh hùng” Trương Định Người có vai trò vị trí ăn sâu vào tâm trí người dân Nam Bộ lúc 2.1.2 Người “anh hùng” Phan Tòng Người “anh hùng” thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu người nghĩa lớn sẵn sàng hi sinh, chiến đến cùng, xem thường chết Đó Phan Tòng phải gác chuyện tình cảm riêng tư, mát, đau thương sang bên mà dốc toàn lực lượng vào chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập, tự cho dân tộc, cho nhân dân dù biết trước phải hi sinh Đó chí khí người “anh hùng”: “Đầu tang ba tháng trời riêng đội Lòng giận ngàn thu đất dày.” ( Thơ điếu Phan Tòng, 2) Khi nói Phan Tòng, ơng dùng lời lẽ thống thiết để nêu cao chí khí anh hùng Phan Tòng, từ làm gương cho người yêu nước khác: “Đặng danh vừa rạng bề nhà cửa Vì nghĩa riêng đền nợ núi sơng” (Thơ điếu Phan Tòng, 1) Phan Tòng người có lòng “trung nghĩa” vị tướng qn Là người nước giúp đời, xem thường chết, khơng hàng giặc Một “anh hùng” Phan Tòng trọn chữ trung thần, đối nghịch với bọn phản bội: “Quan Phan thác trọn chữ trung thần, Ôm tiết người nghĩa dân.” (Thơ điếu Phan Tòng, 7) Đạo lý Nho gia thấm nhuần tư tưởng người lãnh tụ nghĩa binh khiến họ chiến đấu dân, nước mà khơng nghĩ đến sống chết thân Hình ảnh Phan Tòng lên đầy uy nghi, đẹp đẽ: “Làm người trung nghĩa đáng bia son, Đứng càn khôn tiếng chẳng mòn.” (Thơ điếu Phan Tòng, 9) Phan Tòng có đóng góp to lớn cho phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Cảm phục trước hi sinh cao vị lãnh tụ nghĩa binh Phan Tòng, Nguyễn Đình Chiểu cất lên tiếng khóc đau xót trước chết người “anh hùng” Mặc dù tiếng khóc lại bi tráng: “Ba Tri từ vắng tiếng chàng Gió thảm mưa sầu xiết than Người cớ Trạnh lòng trăm họ khóc quan Phan” (Thơ điếu Phan Tòng, 6) Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi công lao người lãnh tụ nghĩa binh Phan Tòng nhân dân tưởng nhớ biết ơn niềm tự hào khôn xiết: “Một trận trải gan trời đất thấy So xưa thẹn tiếng anh hùng” (Thơ điếu Phan Tòng, 1) Ơng tiếp tục ngợi ca ngưới “anh hùng” Phan Tòng : “Làm người trung nghĩa đáng bia son Đứng càn khôn tiếng chẳng mòn.” (Thơ điếu Phan Tòng 9) Chính lòng “trung nghĩa” đó, Phan Tòng trở thành ngơi sáng ngời lịch sữ Việt Nam : “Tinh thần hai chữ phau sương tuyết Khí phách ngàn thu rỡ núi non” (Thơ điếu Phan Tòng, 9) 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo quan niệm người “anh hùng” Nguyễn Đình Chiểu *Ảnh hưởng Nho giáo quan niệm người “anh hùng” Nguyễn Đình Chiểu Tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu tư tưởng Nho giáo - giới quan ông Nho giáo Hồn cảnh gia đình xã hội hướng ơng trở thành nhà Nho, ngồi tư tưởng ơng bị chi phối thực xã hội sục sôi đấu tranh lúc Đó đấu tranh quần chúng nhân dân mà đại đa số nông dân chống lại lực phong kiến hủ bại, đòi quyền sống, quyền dân chủ, đấu tranh dân tộc chống đế quốc xâm lược, giữ gìn độc lập cho đất nước Ông đề cao lẽ làm người, đề cao bổn phận, trách nhiệm người trước xã hội, trước lịch sử dân tộc hết ông đề cao người “anh hùng”, đề cao người nghĩa binh người lãnh tụ họ sẵn sàng hy sinh nghĩa lớn, hạnh phúc, tự dân tộc * Hạn chế tư tưởng Nho giáo quan niệm người anh hùng Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu nhà Nho nên mang tư tưởng Nho giáo cố hữu Ông đề cao tư tưởng nhân văn như: tư tưởng yêu nước; yêu người, thương người; đấu tranh bảo vệ thiện, chống lại ác người trung, nghĩa, tiết hạnh… chủ yếu ông ca ngợi người cá nhân, người nghĩa binh, người “anh hùng áo vải”, thân hồn cảnh cụ thể mang tính chất tự phát; đó, ơng chưa đề đường lối cứu nước đắn cho dân tộc nhằm đoàn kết lực lượng quần chúng nhân dân đứng lên chống giặc cứu nước; chưa đưa cách thức, phương pháp đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc Trong đó, phong trào u nước khơng có định hướng cụ thể hay đường lối dẫn dắt nên mang tính chất tự phát bị thực dân Pháp đàn áp dã man dẫn đến thất bại Vì vậy, ơng khơng có hội để cụ thể hóa tư tưởng nhân văn tác phẩm ông thực tiễn đời thường TIỂU KẾT Nguyễn Đình Chiểu dành phần lớn sáng tác để khắc họa hình ảnh người lãnh tụ nghĩa binh kháng chiến chống Pháp Ông chọn thể loại thơ điếu để khóc cho người “anh hùng” Nguyễn Đình Chiểu khiến người “anh hùng” Trương Định, Phan Tòng trở thành hình tượng cô đọng, sắc nét, giàu màu sắc biểu cảm Hình ảnh người “anh hùng” nghĩa binh thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu thường nhà lãnh đạo tài tình, gan dạ, dũng cảm, hết lòng phục vụ nhân dân Những tên ông nhắc tới nhiều sáng tác Trương Định Phan Tòng Ơng viết họ với cảm hứng u nước bi tráng, ông hết lời ca ngợi, khắc ghi công lao họ nhân dân, đất nước Việc ông dành 12 thơ điếu Trương Định, 10 thơ điếu Phan Tòng thể rõ điều Thơng qua thơ ơng, hai người anh hùng trở nên uy nghi, rạng rỡ Viết người anh hùng lãnh tụ nghia binh, Nguyễn Đình Chiểu ln dành dòng thơ sơi nổi, thiết tha, trìu mến Ơng khơng dừng lại miêu tả họ câu thơ chung chung mà ý đến tính cách cụ thể, tình riêng biệt cảnh ngộ người, đối tượng Để từ đấy, nhà thơ cất lên tiếng khóc bi tráng cảm hứng yêu nước mãnh liệt Khắc họa vẻ đẹp họ, Nguyễn Đình Chiểu khơng thể tình cảm cá nhân mà thể tình cảm, thái độ hàng triệu người dân yêu nước đất Việt CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THƠ ĐIẾU CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 3.1 Vai trò thể loại Ở thể loại thơ điếu, Nguyễn Đình Chiểu đạt thành công đáng kể gắn liền với loạt tác phẩm Thơ điếu Trương Định, Thơ điếu Phan Tòng Đặc điểm thơ điếu thể thơng qua thể thơ, hệ thống kết cấu, cách ngắt nhịp, đối, niêm, vần qua đặc điểm thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu thấy kế thừa, tiếp thu thành tựu văn học giai đoạn trước sáng tạo ơng việc trì, phát triển thể thơ dân tộc Nguyễn Đình Chiểu kế thừa vận dụng điều vào sáng tác thơ điếu Các thơ điếu ông sáng tác thể thơ thất ngôn 10 bát cú luật Với cách ngắt nhịp độc đáo 2/2/3, lời thơ nhấn mạnh, lắng sâu nhằm thể cảm xúc, nỗi đau thương mát tất người dân trước Phan Tòng, người lãnh tụ nghĩa binh anh dũng: Thương ôi! / người ngọc / Bình Đơng Lớn nhỏ / làng / thảy mến trơng (Thơ điếu Phan Tòng, 1) Tóm lại, với cách phân chia kết cấu chặt chẽ theo lối truyền thống thể loại thơ điếu, Nguyễn Đình Chiểu đem đến cho người đọc học luân lý, tư tưởng đạo lý răn đời khuôn phép lại dễ ngấm sâu dễ hiểu Một đặc điểm thể loại thơ điếu cách gieo vần Các câu thơ hiệp vần chữ cuối câu 1, 2, 4, 6, Trong tác phẩm thơ điếu mình, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng hiệp vần chặt chẽ, luật thơ, điều tạo nên âm vang, độ mở lôi cuốn, hấp dẫn thơ đến người đọc Đồng thời khiến tư tưởng chủ đề thơ có sức vang xa, lan tỏa đến người đọc Nghệ thuật đối đặc điểm bắt buộc thể loại thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu sử dụng thành công tất thơ điếu Tuy thể loại thơ điếu phải tuân thủ theo nguyên tắc chặt chẽ song Nguyễn Đình Chiểu vận dụng cách khéo léo tạo nên thơ điếu có giá trị 3.2 Ngơn ngữ Ngơn ngữ nghệ thuật phương diện quan trọng để tạo nên hay, hấp dẫn tác phẩm thơ Ngơn ngữ có vai trò quan trọng tạo nên giá trị nội dung nghệ thuật thơ Với tài sáng tạo mình, nhà văn, nhà thơ lại sáng tạo thứ ngôn ngữ riêng để tạo nên nét độc đáo cá tính Ngơn ngữ thơ điếu mang tính hình tượng, gợi cảm hàm súc chứa đựng thêm cảm xúc, nhạc tính có chức truyền cảm trực tiếp Ngôn ngữ thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu thể : thành phần ngơn ngữ dân tộc từ láy, thành phần ngôn ngữ từ Hán Việt thơng qua điển cố, điển tích Trước hết việc sử dụng điển cố, điển tích thơ điếu, Nguyễn Đình Chiểu muốn khẳng định phẩm chất người anh hùng Người anh hùng sống thời đại Nho giáo họ ln mang tư tưởng trung qn, quốc Ơng sử dụng hình ảnh gương hi sinh nước để nói lên lòng u nước tư tưởng trung qn Đọc thơ ơng ta bắt gặp loạt điển tích: Mũi giáo Thi Toàn đâu để rét, Lưỡi gươm Dự Nhượng phải toan chùi Đánh Kim Chi sá thằng Lưu Dự Giúp Tống xin phò gã Nhạc Lơi (Thơ điếu Trương Định, 12) Nói đến Phan Tòng, Nguyễn Đình Chiểu dùng điển tích như: Nếm mật Cối Kê đâu chẳng hận, Cắp dùi Bác Lãng há chẳng ngi ( Thơ điếu Phan Tòng, 8) Người “anh hùng” lãnh tụ nghĩa binh Phan Tòng mang tang mẹ ba tháng không chịu ngồi yên, sẵn sàng xơng pha trận mạc Nguyễn Đình Chiểu liên tưởng tới “Nếm mật Cối Kê”, “Cắp dùi Bác Lãng” Đó tự giữ 11 khắc khổ, gắng mưu việc lớn Đồng thời người “anh hùng” sẵn sáng bày mưu lập kế để tiêu diệt kẻ thù, bảo vệ đất nước Tóm lại, thơng qua việc sử dụng điển cố, Nguyễn Đình Chiểu gợi nhắc nhớ đên toàn chuyện cổ đại Trung Hoa với nhà Hạ, Thương, Văn, Vũ Nhưng mà người đọc khơng thấy rõ nguồn cảm xúc, nỗi đau sâu xa bắt nguồn từ thực lúc rõ ràng có thực ơng Như vậy, nói chuyện sách xa xưa lại lại cách để Nguyễn Đình Chiểu bộc lộ tâm trước cảnh nước mất, nhà tan Viết người “anh hùng” lãnh tụ nghĩa binh, Nguyễn Đình Chiểu dùng từ láy để khẳng định vai trò, vị trí họ: “Mấy dặm non sơng xững vững Nạn dân ách nước để toan?.” (Thơ điếu Trương Định Bài 7) “Xững vững” có nghĩa điêu đứng, lao đao, nghiêng ngả, tình trạng khơng ổn định Tướng quân tổn thất lớn cho nghĩa quân Từ láy góp phần tô đậm thêm âm hưởng bi tráng cho thơ điếu Qua đó, ta thấy từ láy có vai trò vơ quan trọng nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm,hình tượng người “anh hùng” nghĩa binh, người anh hùng” vô danh Họ người tiêu biểu cho lòng dũng cảm, gan dạ, sẵn sàng hi sinh tính mạng q hương, đất nước Ở ngơn ngữ, Nguyễn Đình Chiểu khéo léo kết hợp thành phần ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ đời sống thành phần ngôn ngữ Hán việt, điển tích, điển cố Tùy theo tác phẩm thơ mà ơng vận dụng cách có hiệu Đọc thơ điếu ông, ta vừa bắt gặp thứ ngôn ngữ nho nhã, sách vừa bắt gặp thứ ngơn ngữ bình dân, nơm na, gần gũi, dễ hiểu chất người Nam Bộ Tóm lại, tài sáng tác với tâm người cầm bút, Nguyễn Đình Chiểu tạo nên phong cách nghệ thuật riêng sáng tác thơ điếu 3.3 Giọng điệu Bằng giọng điệu hào hùng, Nguyễn Đình Chiểu nêu lên “anh hùng” lịch sử, ngợi ca anh hùng nghĩa sĩ giữ trọn tiết tháo, làm nên cơng tích phi thường, người chịu chém không hàng giặc, người đầy máu thương tích Ơng dành lời thơ thiết tha, đạt đến nghệ thuật lớn trữ tình tính anh hùng ca, để ca ngợi, nhắc nhở ghi công trạng lãnh tụ nghĩa binh chống pháp Đó Trương Định: “Giúp đời dốc trọn ơn nam tử, Ngay chúa lo tiếng nghịch thần.” (Thơ điếu Trương Định) Đó Phan Tòng: “Viên đạn nghịch thần treo trước mắt, Lưỡi gươm địch khái nắm tay.” (Thơ điếu Phan Tòng – Bài 1) Nguyễn Đình Chiểu trân trọng, cảm phục chết vẻ vang người “anh hùng” ánh sáng muôn đời truyền thống đấu tranh dân tộc có giặc ngoại xâm, họ xem chết khẳng định phẩm cách khơng chịu đầu Tây, họ nêu cao khí tiết Với giọng thơ trang trọng, Nguyễn Đình Chiểu khẳng định hình 12 tượng văn học thành cơng nhất, có ý nghĩa văn học sử quan trọng bậc hình tượng người lãnh đạo nghĩa binh, người “anh hùng” dân tộc tiêu biểu cho sức mạnh, cho lòng dũng cảm tuyệt vời đức hy sinh cao cả, xứng đáng đại diện cho toàn giá trị tinh thần dân tộc Nguyễn Đình Chiểu dành trọn lòng trân trọng sâu sắc người dám sống hy sinh cho lý tưởng dân tộc Lần văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu dựng tượng đài người nông dân chống ngoại xâm “sống anh dũng, chết vẻ vang” Những chứng tích chiến tranh bị xóa nhòa theo quy luật thời gian, tiếng thơm người nghĩa sĩ sống lòng thương mến, cảm phục nhân dân qua hệ: “Thôi vậy thơi vậy, Anh hùng đến dễ dằn.” (Thơ điếu Trương Định) Hay “Làm người trung nghĩa đáng bia son, Đứng càn khôn tiếng chẳng mòn.” (Thơ điếu Phan Tòng – Bài 9) Sự kết hợp chất giọng bi hùng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, làm cho giọng thơ thêm hồnh tráng mang âm hưởng anh hùng ca, phản ánh thời đại lịch sử khổ nhục vĩ đại dân tộc ta Khi viết người “anh hùng” nhân dân chiến đấu chống giặc nhân dân, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang đậm nét hùng tráng hồi kèn xung trận Ngòi bút sắc bén khơng ơng ca ngợi vị thủ lĩnh nghĩa binh, ơng phê phán kẻ thù TIỂU KẾT Nhìn chung, hầu hết thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp đáng kể cho văn học trung đại Việt Nam hai mặt nội dung nghệ thuật Về nội dung, thơ điếu đời phản ánh lên cách chân thật hoàn cảnh đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, phác họa hình ảnh người nông dân, vị lãnh binh rõ nét đầy cảm động với lòng yêu nước, thương dân vô thống thiết tác giả Riêng hình thức nghệ thuật, tác giả thể bố cục thơ điếu hình thức văn học trung đại, bên cạnh tác giả có đổi cách viết góp phần tạo nên đa dạng, phong phú thể loại C PHẦN KẾT LUẬN Tác phẩm văn học đứa tinh thần người nghệ sĩ, tác phẩm đời trình lao động sáng tạo nghệ thuật miệt mài nghiêm túc nhà văn Tác phẩm nghệ thuật chân tác phẩm ẩn chứa nội dung tư tưởng sâu sắc đời, người, giúp cho người đọc hiểu đời, thân hơm hiểu thuộc lịch sử Những thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu nói người “anh hùng” lịch sử Việt Nam Quan niệm Nguyễn Đình Chiểu hình tượng người “anh hùng” lên vô ấn tượng đặc sắc Cho đến cuối cùng, Trương Định, Phan Tòng phải chết để lại lòng nhân dân hình ảnh phi thường, xuất chúng, hành 13 động đầy nghĩa khí, mưu lược người Có thể nói, quan niệm người anh hùng tác giả không lại đắn, phù hợp với điều kiện lịch sử thời Đây hình tượng nghệ thuật trung tâm, tiêu biểu văn học Trung đại Việt Nam Vì thế, quan niệm Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp định, mở đầu cho hình tượng người anh hùng giai đoạn Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu gắn bó với giai đoạn nước sơi lửa bỏng dân tộc nơi tuyến đầu tổ quốc Ông dùng thơ văn để làm vũ khí chống lại quân xâm lược, đề cao ca ngợi người “anh hùng” dân tộc.Việc tìm hiểu quan niệm “anh hùng” thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu điều vơ quan trọng cần thiết để hiểu rõ đặc điểm thơ văn ơng nói riêng văn học trung đại nói chung D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Đình Chú (1998), Từ lý tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước, Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Trung cận đại, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Bàng Bá Lân (1971), Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ bình dân lớn miền Nam, Kỷ yếu lễ kỉ niệm Nguyễn Đình Chiểu, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm dư luận, Nhà xuất Văn học Nhiều tác giả (2007), Văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu lời bình, Nhà xuất Văn học Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Quang Thắng (2012), Nguyễn Đình Chiểu văn tế, Nguyễn Đình Chiểu, thơ đời, Nhà xuất Văn học Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nhà xuất Giáo dục 10 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 vi.wikipedia.org/wiki/Nguyễn_Đình_Chiểu 12 nguyendinhchieu.vn ... Khái niệm anh hùng" CHƯƠNG HÌNH ẢNH NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THƠ ĐIẾU NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1 Quan niệm người anh hùng Nguyễn Đình Chiểu 2.1.1 Người anh hùng Trương Định 2.1.2 Người anh hùng ... HÌNH ẢNH NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THƠ ĐIẾU NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1 Quan niệm người anh hùng Nguyễn Đình Chiểu 2.1.1 Người anh hùng Trương Định Nguyễn Đình Chiểu giới thiệu người anh hùng lãnh... Khái niệm anh hùng CHƯƠNG 2.HÌNH ẢNH NGƯỜI ANH HÙNG TRONG THƠ ĐIẾU NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 2.1 Quan niệm người anh hùng Nguyễn Đình Chiểu 2.1.1 Người anh hùng Trương Định 2.1.2 Người