1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan niệm về người anh hùng trong thơ điếu của Nguyễn Đình Chiểu

12 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 110 KB

Nội dung

Nguyễn Đình Chiểu là một trong những tác giả lớn của nền văn học trung đại Việt Nam, một tấm gương đạo đức cao cả trong quan hệ đời sống hằng ngày cũng như trong quan hệ với dân với nước. Nói đến ông là nói đến một cây bút có sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa văn và người, giữa sống và viết. Nói đến thơ văn ông là nói đến sự quyết liệt giữa thiện và ác trong sự ca thán và thương xót, trong giữa đạo nghĩa cuộc đời . Nguyễn Đình Chiểu được xem như là lá cờ đầu của văn thơ yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX, một cây bút Nam bộ tiêu biểu và một sự nghiệp thơ văn chở đạo cứu đời, một thứ văn trữ tình đạo đức có ảnh hưởng to lớn đối với đời sống tinh thần dân tộc, đặc biệt là nhân dân Nam bộ.Như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Đời sống và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng, nêu cao địa vị và tác dụng văn học, nghệ thuật, nêu cao sức mạnh của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa và tư tưởng”19;176. Vì vậy, nghiên cứu các vấn đề nghệ thuật hay các quan niệm trong các bài văn tế, thơ điếu của Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt là quan niệm về người anh hùng trong thơ điếu sẽ giúp ích rất nhiều cho chúng ta trong nghiên cứu văn học nói chung và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói riêng.

LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Thủ Dầu Một, với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học vừa qua.Và đặc biệt kì học này, Khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận với mơn học mà theo em hữu ích sinh viên chúng em Đó mơn học “Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm” Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Lê Thị Kim Út tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp lần thảo luận học, đề tài cách viết đề tài báo cáo Nếu khơng có hướng dẫn, góp ý hướng nghiên cứu em nghĩ tiểu luận em khó hồn thiện Nhờ tận tâm kiên thức bổ ích em hồn thành xong tiểu luận báo cáo Một lần em xin chân thành cảm ơn cô! Sau em xin kính chúc q thầy khoa Ngữ Văn giảng viên Lê Thị Kim Út thật dồi sức khoẻ vững niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp mình, truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng! Bình Dương, ngày 28 tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Hiền A Lý chọn đề tài PHẦN MỜ ĐẦU Nguyễn Đình Chiểu tác giả lớn văn học trung đại Việt Nam, gương đạo đức cao quan hệ đời sống ngày quan hệ với dân với nước Nói đến ơng nói đến bút có thống chặt chẽ nói làm, văn người, sống viết Nói đến thơ văn ơng nói đến liệt thiện ác ca thán thương xót, đạo nghĩa đời Nguyễn Đình Chiểu xem cờ đầu văn thơ yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX, bút Nam tiêu biểu nghiệp thơ văn chở đạo cứu đời, thứ văn trữ tình đạo đức có ảnh hưởng to lớn đời sống tinh thần dân tộc, đặc biệt nhân dân Nam bộ.Như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Đời sống nghiệp Nguyễn Đình Chiểu gương sáng, nêu cao địa vị tác dụng văn học, nghệ thuật, nêu cao sức mạnh người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng”[19;176] Vì vậy, nghiên cứu vấn đề nghệ thuật hay quan niệm văn tế, thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt quan niệm người anh hùng thơ điếu giúp ích nhiều cho nghiên cứu văn học nói chung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói riêng Vì lẽ đó, người viết giao tiếp cận đề tài “quan niệm người anh hùng thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu” để tìm hiểu, với hy vọng kết nghiên cứu giúp nhìn nhận cách tồn diện hơn, đầy đủ quan niêm người anh hùng nói riêng qua biểu đạt tinh tế từ nội dung nghệ thuật tác gia lớn thời kỳ cuối kỉ XIX Lịch sử vấn đề Đã có nhiều nhà nghiên cứu dốc nhiều công sức khám phá giá trị từ tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng lớn Từ đời nghiệp nhà văn, tư tưởng nghệ thuật, ý nghĩa triết lý, ảnh hưởng cá nhân nhà văn văn hóa dân tộc, quan niệm tri thức y học hay giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm… Các báo, tập sách Nguyễn Đình Chiểu lên đến hàng trăm hẳn tiếp tục nối dài thêm qua thời gian Cụ thể có số viết nhà nghiên cứu như: Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng), Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn, gương chói ngời tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam (Hoài Thanh), Đồ Chiểu với chuyển văn hóa dân tộc (Cao Huy Đỉnh),… Riêng văn tế thơ điếu có số lượng lớn viết nghiên cứu như: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc qua ý thơ Miên Thẩm Mai Am (Đỗ Văn Hỷ), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc văn hay (Hoài Thanh), Các viết chủ yếu tập trung vào việc tìm hiểu, phân tích nội dung văn tế, thơ điếu Tiếp nối nội dung với yêu cầu phải tiếp cận hình tượng người anh hùng Nguyễn Đình Chiểu thơ điếu nói riêng, người viết mong góp phần để làm sáng rõ quan niệm ơng đóng góp đáng kể xây dựng hình tượng văn học đạo lý đời sống Đồng thời người viết dựa vào lời bình, viết có liên quan đời, tác phẩm nhà thơ để làm tư liệu cho đề tài thêm phong phú Việc tìm hiểu sâu thơ văn đặc biệt tác phẩm thơ điếu giúp ích nhiều cho người viết việc làm rõ hình tượng người anh hùng thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu Mục đích nghiên cứu Dựa vào sở lí luận để hiểu cách khái quát khái niệm, giới thiệu vài nét đặc điểm thơ điếu văn học trung đại Việt Nam nói chung Nguyễn Đình Chiểu nói riêng Phần nội dung người viết khảo sát ngôn từ nội dung thơ điếu góp phần làm bật hình tượng nhân vật anh hùng Thơng qua đó, thấy tư tưởng nhà thơ, nội dung phản ánh bối cảnh thời đại Nổi bật hết lòng tơn vinh, ngợi ca đầy thương xót với nghĩa sĩ nghĩa mà thiệt thân thơng qua ngòi bút cụ Đồ Đây đề tài người viết tiếp cận thử sức ghế nhà trường Cùng với mong muốn tìm hiểu nghiên cứu sâu nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu Từ tạo tảng định cho viết xa đề tài nghiên cứu mở rộng tương lai Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài, người viết tập trung khảo sát thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu để tìm hiểu hình ảnh anh hùng Từ thông quan niệm tác giả, đưa nhận định thân với mong muốn sâu làm rõ đề tài Tài liệu dẫn liên quan đến thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu, dựa vào Nguyễn Đình Chiểu tồn tập (tập 2) Trong q trình thực viết, người viết có sử dụng số tài liệu khác có liên quan đến đề tài: từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (thơ văn tế), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình , Đến với thơ Nguyễn Đình Chiểu, Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu tiểu luận dựa vào sở lí luận để xác định hình tượng nhân vật nghệ thuật miêu tả nhân vật Trong đó, người viết ý đến cơng trình có đề cập đến nội dung thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu như: tìm hiểu Nguyễn Đình Chiểu điếu phan giản Trần Khuê, Điếu Trương Cơng Định (Hà Như Chi), Nhìn chung, sở lí luận văn học tiền đề quan trọng làm tảng lí thuyết cho việc triển khai đề tài Trên sở tài liệu đó, người viết sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích Trong q trình thực đề tài người viết có kết hợp thao tác giải thích, chứng minh phân tích Đây phương pháp q trình thực nhằm làm bật vấn đề Bên cạnh đó, người viết có liên hệ với số ý kiến cụ thể tác giả trích dẫn số dẫn chứng cụ thể từ tác phẩm sách tham khảo để viết có sở vững B PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương I Khái quát thơ điếu văn học Việt Nam 1.1 Vài nét thơ điếu văn học trung đại Việt Nam Năm 1858, thực dân Pháp xâm lăng thực bình định đất nước ta Tình thật trớ trêu bên ngồi ngoại bang xâm lăng, bên triều đình phong kiến thất bại thảm hại khiến đời sống nhân dân trở nên đen tối, toàn sống xã hội dần chìm vào đau khổ, rối ren Cuộc sống xã hội bị thay đổi dẫn đến văn học có nhiều phân hóa, hình thành xuất khuynh hướng tư tưởng khác thời kì này: văn học phê phán, văn học nhàn tản, thoát ly, văn học yêu nước bật giai đoạn chống Pháp lên án triều đình phong kiến phận văn học yêu nước mang tư tưởng nho giáo thống, đề cao chủ nghĩa anh hùng chiến đấu Điều đem lại cho văn học luồng sinh khí Văn học giai đoạn có thành công định đề tài sáng tác, nghệ thuật sáng tác, bên cạnh đó, thể loại sáng tác phong phú có nhiều thành tựu: Truyện thơ Nơm, Tuồng, Thơ Nơm trữ tình trào phúng, văn tế, thơ điếu Về thể loại thơ điếu thường có nét tương đồng văn tế Trần Đình Sử Mấy vấn đề Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, cho rằng: Văn tế thời xưa dùng để tế trời đất núi sơng, gọi kỳ văn hay chúc văn Về sau văn tế dùng để tế người chết Là thể loại tổng hợp bày tỏ niềm tiếc thương người mà khơng phân biệt xa gần, thân hữu Nó kiêm lỗi, điếu, tế Ai từ: văn điếu người chết Điếu văn: văn viếng người chết Liên quan đến khái niệm điếu văn, Trần Đình Sử cho rằng: Điếu văn để viếng người chết, gọi "điếu từ", "điếu thư", làm thơ gọi "điếu thi" Điếu đến (chí), nói thần linh đến Khách đến an ủi chủ (người dã mất), lấy lời để tỏ đến, nói lời điếu Điếu Khuất Nguyên Giả Nghị tác phẩm loại này, sau có Điếu chiến trường, Điếu bác chung (chng lớn) 1.2 Vài nét thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu học tập kế thừa tinh thần chống ngoại xâm, tinh thần kháng chiến anh dũng văn chương Việt Nam từ trước đó, thơ Lý Thường Kiệt, phú Trương Hán Siêu, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, Lòng u nước nồng nàn, lòng tự hào nước Nam đẹp đẽ, bề dày lịch sử lâu đời Khi đứng trước cảnh bi thương dân tộc, tâm hồn nặng nghĩa tình nước non khơng thể n lòng, vững chân mà đứng nhìn, sống cảnh tối tăm, đồ Chiểu lắng nghe vạn vật trái tim mình, cơng tâm khẳng khái Đó “Lục Vân Tiên”, “Ngư Tiều vấn đáp”, đến văn tế, thơ điếu đầy lâm ly, thống thiết, hùng dũng, ông nói lên tiếng nói trước thời Đối với văn tế, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nhiều phong phú từ nội dung đến nghệ thuật Bên cạnh văn tế thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu có nhiều nét riêng, tần suất sáng tác không nhiều thể loại văn tế Các thơ điếu ông để viếng người chết, xót thương nhà thơ nhân vật lịch sử Phan Tòng, Phan Thanh Giản, Trương Định Thông thường thơ điếu viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật Điếu Trương Định đời vào năm 1864, hoàn cảnh Pháp Việt giao binh Trương Định bị giết trận Với Trương Định , cụ Đồ Chiểu có thâm tình tốt Trương tướng quân chết, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế lâm ly, não nùng Điếu Phan Thanh Giản viết vào năm 1867, giặc Pháp vây tỉnh Vĩnh Long bắt buộc Phan Thanh Giản phải hàng Vì qn số tiếp tục chiến đấu với Pháp gây thêm cảnh chết chóc cho dân lành, ơng truyền mở cửa thành cho Pháp vào, nhịn đói 10 ngày uống độc dược chết Thương tiếc vị lão thần “vị quốc vong thân”, Nguyễn Đình Chiểu làm thơ điếu Điếu Phan Tòng, hồn cảnh đời 10 thơ chưa xác định cách rõ ràng có nhiều ý kiến vấn đề Về năm tháng Phan Tòng tử trận, có sách ghi năm 1867, có sách ghi 1868 Nhìn chung, hầu hết thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp đáng kể cho văn học trung đại Việt Nam hai mặt nội dung nghệ thuật Về nội dung, thơ điếu đời phản ánh lên cách chân thật hoàn cảnh đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, phác họa hình ảnh vị lãnh binh rõ nét đầy cảm động với lòng yêu nước, thương dân vơ thống thiết tác giả Riêng hình thức nghệ thuật, tác giả thể bố cục thơ điếu hình thức văn học trung đại, bên cạnh tác giả có đổi cách viết góp phần tạo nên đa dạng, phong phú thể loại Chương II Vài nét hình tượng người anh hùng thơ điếu 2.1 Người anh hùng đánh giặc Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ, nhà văn giàu lòng u nước Khi Pháp sang xâm lược, ơng dồn nén căm thù giặc, phẫn nộ triều đình phong kiến, đồng thời nung nấu tinh thần yêu nước sâu sắc ngòi bút “đâm gian, chở đạo” Theo sát kịp chiến tranh ác liệt Việt- Pháp ông thể rõ quan niệm người anh hùng minh, ông vạch mặt kẻ thù “đâm gian”, “chở đạo” theo ông lúc ngợi ca anh hùng cứu nước, thất hiên ngang, đồng thời ngợi ca kháng chiến nhân dân ta Nguyễn Đình Chiểu thể nhiều hình ảnh người anh hùng vị nghĩa quên thân Họ sĩ phu Trương Định nặng lòng trung qn đại nghĩa dân tộc dám chống lại mệnh lệnh vua hèn yếu, lại nhân dân để chiến đấu, bảo vệ giang sơn gấm vóc ông cha: “Trong Nam tên họ cồn Mấy trận Gò-cơng nức tiếng đồn Dấu đạn rêm tàu bạch-quỉ Hơi gươm thêm rạng thể hồng-mơn” Họ người Phan Tòng, đầu trắng vành khăn tang mẹ, đẹp tình riêng cầm quân đánh giặc để lại gương sáng nghìn thu: Cơm áo đến bồi ơn đất nước Râu mày giữ vẹn phận Tinh thần hai chữ phai sương tuyết Khí phách nghìn thu rõ núi non (Thơ điếu Phan Tòng - 1868) Hay Phan Thanh Giản với đạo đức, công lao chối từ sai lầm tiếp nối sau đó, vị sĩ phu yêu nước thế, Nguyễn Đình Chiểu với lòng tán thưởng cảm phục viết lên với chân thành: Lịch sĩ tam triều độc khiết thân Phi công thùy tản phương dân ( Điếu Phan Thanh Giản) Qua cho thấy, thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu viết sĩ phu yêu nước, người kiệt xuất, có tên có tuổi cụ thể Ơng đánh giá cảm phục vị sĩ phu này, đứng đầu cầm quân khởi nghĩa Những người sĩ phu yêu nước, học tập cha ông ta từ xưa việc giữ nước, hy sinh thân để nhân dân bình yên Điều thể kế thừa, phát huy truyền thống quật cường dân tộc Những người có đức có tài tạo niềm tin vững cho nhà thơ, ông đặt niềm tin vào nghĩa quân quật khởi sĩ phu yêu nước tài ba Và họ xứng đáng vị anh hùng lòng ơng, họ làm rạng ngời lối sống cao đẹp người trượng nghĩa nói riêng thời đại nói chung 2.2 Vai trò người anh hùng đánh giặc Ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu thể rõ lý tưởng quan điểm Như nói, ơng đề cao, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng ta thường bắt gặp thơ ông lại vang lên lời ngợi ca, kêu gọi hành động anh hùng đất nước đắm chìm khói lửa chiến tranh Một trận trải gan trời đất thấy, So xưa thẹn tiếng anh hùng (Thơ điếu Phan Tòng, I) Hay Mũi giáo Thi Toàn đừng để sét, Lưỡi gươm Dự Nhượng phải toan giồi (Thơ điếu Trương Định, XII) Sau lời kêu gọi loạt hình ảnh cụ thể người, việc mà ông đưa Điều đồng thời cho thấy vị trí vai trò người anh hùng thời điểm quan trọng Một thời loạn lạc, bom rơi đạn lạc cần người đứng lên nghĩa, biết hướng đến “đạo” tốt đẹp mà Đó hẳn phải khởi nghĩa Trương Định đấu tranh tiêu biểu nhất, có ảnh hưởng ý nghĩa to lớn giai đoạn đầu phong trào chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta Trước hết, Nguyễn Đình Chiểu đề cập đến vai trò Trương Định lúc giờ, tiếng tăm Trương Định có nhiều người biết đến: “ Trong Nam tên cồn” Ông người lãnh đạo nghĩa quân nhiều nơi để chống thực dân Pháp phong trào hưởng ứng nghĩa quân ông lên cao Trương Định người có vai trò lớn chống Pháp với trận đánh lớn: “Mấy trận Gò Cơng nức tiếng đồn” Với dẫn dắt Trương Định nghĩa quân chiến thắng oanh liệt tạo lòng tin dân chúng lớn Hay vai trò Phan Thanh Giản hai câu thơ đầu với lời chân thành mến phục tác giả: “Làm quan trải ba triều vua, ông riêng giữ thân Khơng có ơng người che chở cho phương dân chúng.” Cụ tiếng liêm, đạo đức, có nhiều đóng góp lớn lịch sử dân tộc lĩnh vực văn học, sử học vai trò cụ Phan Thanh Giản vơ quan trọng thời đầy rối ren Lòng dân tin tưởng người liêm có đạo đức, chờ đợi người sĩ phu mang lại sống bình yên, để mắt nhòm ngó dân đen ngày than khóc “bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy/ ổ đàn chim dáo dát bay” Những vị sĩ phu u nước có tiếng tăm uy tín với nhân dân, lẽ gắn kết nhiều nghĩa sĩ tầng lớp đứng lên đấu tranh, khởi nghĩa Là người đứng đầu bất khuất, kiên trung không sợ “lạc thân này”, sẵn sàng cờ đầu trước mát để thúc đẩy tinh thần “vị nghĩa quên thân” nghĩa sĩ: “ Anh hùng thác chẳng đầu Tây” (Điếu Phan Tòng) Thà chiến đấu giành lại non sơng mà hy sinh, sống cai trị, chiếm lĩnh tàn ác bọn giặc ngoại bang Chết mang danh anh hùng sống khổ nhục mang danh nhơ Chúng ta thấy rằng, Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi chiến công lãnh quân, đồng thời ca ngợi vị trí, vai trò họ kể nằm xuống để thúc đẩy chí khí nghĩa sĩ lại, cháy lửa anh hùng 2.3 Khí tiết người anh hùng lòng tiếc thương vơ hạn Sự bất khuất sĩ phu cụ Chiểu đưa hàng loạt từ ngữ, hình ảnh để thấy văn thơ sát với thực tế Với Trương Định, vòng vây địch, người sĩ phu yêu nước anh dũng điểm mặt kẻ thù rút gươm tự sát, tử tiết đầy chất anh hùng Đó làm trọn sức với non sơng, khơng may ta thua tay giặc, ta chết không để giặc ác mua chuộc Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu nói lên tình cảm đau xót tiếc thương vô hạn nghĩa quân nhân dân thời ấy, qua khổ thơ đầy cảm động: Dấu đạn bay rêm tàu bạch quỷ, Hơi gươm thêm rạng thể hoàng môn Ngọn cờ ứng nghĩa trời chưa bẻ, Cái ấn Bình Tây đất vội chơn Nỡ khiến anh hùng rơi giọt lụy, Lâm tâm ba chữ điếu linh hồn (Điếu Trương Định I) Khổ thơ nhấn mạnh vang danh Trương Định chói lòa với nỗi tiếc thương, tình cảm xót xa Trương Định Thể trân trọng với gương trượng nghĩa, sống đạo nghĩa đời: Gò Cơng binh giáp ngó chàng ràng Đối Bắc trơng Nam luống thở than Trên trại đồn điền hoa khóc chủ, Dưới vàm Bao Ngược sóng kêu quan Mây giăng Trng Cốc đường qn vắng, Trăng xế Gò Rùa tiếng đẩu tan Mấy dặm non sông xững vững, Nạn dân ách nước để toan? (Điếu Trương Định VII) Nguyễn Đình Chiểu sâu sắc nhìn thấy cho người dân bất hạnh nước nhà bất hạnh thân Đã dân đất nước khơng thể khoanh tay đứng nhìn, chí khí anh hùng nước non phải: “Cơm áo đền bồi ơn đất nước Râu mày giữ vẹn đạo con” (Điếu Phan Tòng) Đồ Chiểu ngồi lòng thương tiếc vơ hạn người anh hùng mất, ơng lên tiếng tố cáo, ốn trách triều đình Huế sâu sắc việc chúng cắt đất cầu hòa, thù ốn người yêu nước Đồng thời cho thấy khí tiết kiên cường vị anh hùng, thác không chịu làm tay sai, không chịu bán nước: Anh hùng thác chẳng đầu Tây Một giấc sa trường phận may Viên đạn nghịch thần treo trước mắt, Lưỡi gươm địch khái nắm tay Đầu tang ba tháng trời riêng đội, Lòng giận nghìn thu đất dày Tiếc sồng đặt trụm Cài xên, rã, nghĩ thương thay (Điếu Phan Tòng, 02) Nỗi tiếc thương vơ bờ người trượng nghĩa, khóc thương biết ngi ngoai nỗi đau Lòng thêm hận lũ cướp nước ngoại bang, lũ người nhu nhược triều đình khiến dân chúng khóc than, khiến vị anh hùng tài ba phải bỏ mạng Cụ đồ Chiểu thể xót thương thật buồn thảm, từ quê hương, cảnh vật, người khóc thương, tiếc cho người trượng nghĩa bọn giặc xâm lăng mà phải chết, phải ngã để mầm non có hội chồi dậy: Ba Tri từ vắng tiếng chàng, Gió thảm mưa sầu xiết than Vường luống trông xuân hoa ủ dột, Ruộng riêng buồn chủ lúa khô khan Bầy ma bất hạnh duồng làm nghiệt, Lũ chó vơ mắc nàn Người cớ ấy, Chạnh lòng trăm họ khóc quan Phan (Điếu Phan Tòng, 06) Vì sai lầm, nhu nhược triều đình nhà Nguyễn, khổ nhân dân lầm than mà vị sĩ phu yêu nước phải bỏ nơi trận mạc Khiến vùng đất phương Nam nói riêng nước Việt nói chung phải khóc than, đau xót lòng thời gian dài 2.4 Vài nét nghệ thuật Trong thơ điếu mình, cụ Đồ xứ Ba Tri ngân nga nhạc điệu Có nhạc vang từ láy lại theo điệu thơ thập thủ liên hồn: Trạnh lòng trăm họ khóc quan Phan Quan Phan thác trọn chữ trung thần (Thơ điếu Phan Tòng) Nhạc điệu đắp đổi âm xoắn xuýt từ phép đối: Vì nước thân gởi, cam, Giúp đời nghĩa đáng làm, nên hư ngại (Điếu Trương Định) Nhạc điệu thơ Nguyễn Đình Chiểu có số câu phân bố dấu huyền tạo nên tâm tình ngẫm nghĩ - Thương ơi! Người ngọc Bình Đơng (Thơ điếu Phan Tòng) Ngồi việc sử dụng nhạc điệu linh hoạt Nguyễn Đình Chiểu giỏi việc thể giọng điệu thơ, có giọng văn truyền cảm ,có sức động viên thuyết phục, tuyên truyền người, kích thích lòng u nước, u q hương, u đồng bào Nếu có lòng tin sống tinh thần trọng nghĩa giết giặt cho dù chúng có vũ khí đại đến cỡ nào: “biết đạo khác bầy mắt tục Dạy dân nắm giữ lòng cơng Đặng danh vừa rạng bề nhà cửa Vì nghĩa riêng đền nợ núi sơng” (Thơ Điếu Phan Tòng) Hay Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi họ với thái độ chân thành giọng điệu trang trọng, cảm phục: “Giúp đời dốc trọn ơn nam tử, Ngay chúa lo tiếng nghịch thần” ( Thơ điếu Trương Định) Hay “ Viên đạn nghịch thần treo trước mắt, Lưỡi gươm địch khái nắm tay” (Thơ điếu Phan Tòng) Kết Luận Như nhà nghiên cứu nhận định Nguyễn Đình Chiểu cờ đầu công chống Pháp cuối kỉ XIX Ông để lại nghiệp lớn cho hệ mai sau với nhiều thể loại phong phú từ truyện thơ Nôm, thơ ca, văn điếu góp phần vào văn học trung đại đặc sắc riêng biệt từ kế thừa phát huy Nguyễn Đình Chiểu người trượng nghĩa, sống theo lý tưởng riêng, đạo nghĩa làm đầu Đó quan điểm mà ơng thể thơ ca mình, ca ngợi chiến công, ca ngợi việc trượng nghĩa, người anh hùng nghĩa hiệp Đồng thời lên án, tố cáo điều trái với luân thường, lẽ phải Sẵn sàng phản vua vị quan hèn nhát, sa đọa, không lo nghĩ cho dân Đó Nguyễn Đình Chiểu đau nỗi đau nhân dân, khóc than cho số phận bần cùng, khóc thương cho nghĩa sĩ hy sinh trận mạc Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu nhận xét cố thủ tướng Phạm Văn Đồng : Nguyễn Đình Chiểu – ngơi sáng bầu trời văn nghệ dân tộc Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào kẻ thù tơi tớ chúng.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại tâm trí phong trào kháng Pháp oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ Ca ngợi người anh hùng suốt đời tận tuỵ với nước, than khóc người liệt sĩ trọn nghĩa với dân Thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi sĩ phu yêu nước, có tên tuổi, vị trí cụ thể, qua hình ảnh Trương Định, Phan Tòng, Nguyễn Đình Chiểu đóng góp vào việc xây dựng hình tượng người sĩ phu yêu nước, người ưu tú tiêu biểu thời đại Điều cho thấy, người anh hùng u nước thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khơng thiết xuất thân tầng lớp cao quý, tầng lớp xã hội mà cần người có lòng thương xót sống đạo nghĩa đứng lên quật cường đầy hiên ngang Nhìn chung, hầu hết thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp đáng kể cho văn học trung đại Việt Nam hai mặt nội dung nghệ thuật Về nội dung, thơ điếu đời phản ánh lên cách chân thật hoàn cảnh đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, phác họa hình ảnh vị lãnh binh rõ nét đầy cảm động với lòng u nước, thương dân vơ thống thiết tác giả Riêng hình thức nghệ thuật, tác giả thể bố cục thơ điếu hình thức văn học trung đại, bên cạnh tác giả có đổi cách viết góp phần tạo nên đa dạng, phong phú thể loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Bạch, Nguyễn Đình Chiểu thân thế, nghiệp tác phẩm, NXB Thanh Hóa, 2004 Nguyễn Đặng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, 2002 10 Đồn Lê Giang, Nguyễn Đình Chiểu sáng văn nghệ dân tộc, NXB Trẻ- Hội nghiên cứu & giảng dạy văn học TPHCM, 2001 Nguyễn Thạch Giang, Từ ngữ - thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB TPHCM, 2000 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2007 Vũ Khiêu – Nguyễn Đức Sự, Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng người tri thức Việt Nam, NXB Khoa học xã hội- Hà Nội, 1982 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 1995 Lê Ngọc TRà, Lí Luận văn học, NXB Trẻ, 1990 Tác giả nhà trường Nguyễn Đình Chiểu, NXB văn học, 2006 10.Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên, NXB Thanh niên, 2002 MỤC LỤC Lời cảm ơn A Phần mở đầu Lí chọn đề tài 11 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Phần nội dung .4 Chương I Khái quát thơ điếu văn học Việt Nam 1.1 Vài nét thơ điếu văn học trung đại Việt Nam 1.2 Vài nét thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu Chương II Vài nét hình tượng người anh hùng thơ điếu 2.1 Người anh hùng đánh giặc .5 2.2 Vai trò người anh hùng đánh giặc 2.3 Khí tiết người anh hùng lòng tiếc thương vô hạn 2.4 Vài nét nghệ thuật Kết Luận 10 Tài liệu tham khảo .11 12 ... niệm văn tế, thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt quan niệm người anh hùng thơ điếu giúp ích nhiều cho nghiên cứu văn học nói chung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói riêng Vì lẽ đó, người viết giao... quát thơ điếu văn học Việt Nam 1.1 Vài nét thơ điếu văn học trung đại Việt Nam 1.2 Vài nét thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu Chương II Vài nét hình tượng người anh hùng thơ điếu 2.1 Người anh hùng. .. quan đến thơ điếu Nguyễn Đình Chiểu, dựa vào Nguyễn Đình Chiểu tồn tập (tập 2) Trong q trình thực viết, người viết có sử dụng số tài liệu khác có liên quan đến đề tài: từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình

Ngày đăng: 05/04/2019, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w