tiểu luận : Tình yêu và hình tượng trái tim trong thơ Xuân Quỳnh

20 3.2K 19
tiểu luận : Tình yêu và hình tượng trái tim trong thơ Xuân Quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Lời nói đầu, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Thủ Dầu Một với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học vừa qua.Và đặc biệt kì học này, Khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận với môn học mà theo em hữu ích sinh viên chúng em Đó môn học “…… ” Em xin chân thành cảm ơn Ths Lê Sỹ Đồng tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp lần thảo luận cách viết đề tài báo cáo.Nếu hướng dẫn, góp ý hướng nghiên cứu em nghĩ tiểu luận em khó hoàn thiện Vì lần đầu tiếp cận với viết báo cáo nên có nhiều khó khăn bỡ ngỡ trình thực hành nên định hướng dẫn tận tình thầy em hoàn thành xong tiểu luận báo cáo Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Sau em xin kính chúc quý thầy cô khoa Ngữ Văn giảng viên Ths Lê Sỹ Đồng thật dồi sức khoẻ,niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng Bình Dương, ngày 29 tháng 03 năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Hiền Lời nói đầu “Tình yêu” thứ để gọi tên cho rung cảm xuất phát từ trái tim.Có thể nói người thành phần thượng đế đặc ân cho cảm xúc tình yêu đó.Kết hợp với trí óc cảm xúc người gọi tên cho “ tình yêu”.Có thể nói tình yêu tài sản vô người sở hữu được, tài sản “yêu yêu” làm cho người bao lần đắm say với nó,bao lần thắt quặn tim với Ấy mà người tham lam lựa chọn giữ gìn tài sản ấy.Nếu “tình yêu” người thật khô cằn cảm xúc Xuân Quỳnh vậy, bà tận hưởng “ tình yêu” bà qua đời.Cho dù đau khổ hay hạnh phúc, bà cố tìm cho cảm xúc tận tình yêu,có lẽ bà người đàn bà nhạy cảm,sống cảm xúc.Và với mãnh liệt yêu người gái , dám thay đổi, dám chấp nhận mà bà tìm người ý, chấp cánh cho tình yêu bà, tìm tình yêu mà mong muốn nên đời bà hẳn tương tác mãnh liệt để tạo sản phẩm tinh thần đầy cảm xúc.Và đa phần sáng tác bà tình yêu.Tình yêu bà sống , ăn tinh thần để truyền tải tới đọc giả Những tác phẩm thơ bà đem lại cho hứng thú tìm hiểu,có lẽ người nhạy cảm thích yêu.Nên chọn đề tài,tôi nghĩ đến bà tình yêu thơ bà Mục Lục I.Hình thức 1.1 Đôi nét nhà thơ Xuân Quỳnh 1.2 Mục đích chọn đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Lý chọn đề tài 1.6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề II Nội Dung 2.1 Tình yêu thơ Xuân Quỳnh 2.1.1 Tình yêu tuổi trẻ 2.1.2 Tình yêu trẻ thơ 2.2 Hình tượng trái tim thơ Xuân Quỳnh III.Kết Luận IV Tài liệu tham khảo I.Hình thức 1.1 Đôi nét nhà thơ: Thân Bà tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh , sinh ngày tháng 10 năm 1942 làng La Khê, xã Văn Khê, tỉnh Hà Tây (nay quận Hà Đông, Hà Nội ) Xuất thân gia đình công chức, mẹ sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, bà bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến trưởng thành Sự nghiệp Tháng năm 1955 Xuân Quỳnh tuyển vào Đoàn Văn công nhân dân Trung ương đào tạo thành diễn viên múa Bà nhiều lần biểu diễn nước dự Đại hội niên sinh viên giới năm 1959 Viena (Áo) Từ năm 1962 đến 1964 , Xuân Quỳnh học Trường bồi dưỡng người viết văn trẻ (khoá I) Hội Nhà văn Việt Nam Sau học xong, làm việc báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt nam Xuân Quỳnh hội viên từ năm 1967 , ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần với nhạc công Đoàn Văn công nhân dân Trung ương ly hôn Từ năm 1978 đến lúc Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất Tác phẩm Xuân Quỳnh ngày 29 tháng năm 1988 tai nạn giao thông đầu cầu Phú Lương, thị xã Hải Dương (nay thành phố), tỉnh Hải Dương với chồng Lưu Quang Vũ trai Lưu Quỳnh Thơ 13 tuổi Xuân Quỳnh truy tặng Giải thưởng nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2001 Tác phẩm Các tác phẩm chính: • • • • • • • • • • • Tơ tằm - chồi biếc (thơ, in chung, Nhà xuất Văn học, 1963) Hoa dọc chiến hào (thơ, in chung, 1968) Gió Lào, cát trắng (thơ, 1974) Lời ru mặt đất (thơ, 1978) Sân ga chiều em (thơ, 1984) Tự hát (thơ, 1984) Hoa cỏ may (thơ, 1989) Thơ Xuân Quỳnh (1992, 1994) Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994) Hát với tàu Cây phố - Chờ trăng (thơ, in chung) Các tác phẩm viết cho thiếu nhi: • • • • • • • • Bầu trời trứng (thơ thiếu nhi, 1982) Truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ, 1985) Mùa xuân cánh đồng (truyện thiếu nhi - 1981) Bến tàu thành phố (truyện thiếu nhi, 1984) Vẫn có ông trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986) Tuyển tập truyện thiếu nhi (1995) Chú gấu vòng đu quay (tập truyện) Tiếng gà trưa Thành tựu nghệ thuật: Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với cung bậc khác tính cách Xuân Quỳnh Những thơ hạnh phúc đắm say, lúc đau khổ, suy tư nhà thơ gần gũi viết với đằm thắm người phụ nữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ Nhiều thơ Xuân Quỳnh trở nên tiếng Thuyền biển, Sóng (viết năm 1967, in tập Hoa dọc chiến hào năm 1968), Hoa cỏ may, Tự hát, Nói anh Các thơ Sóng, Truyện cổ tích loài người (Lời ru mặt đất, Nhà xuất Tác phẩm mới, 1978) đưa vào sách giáo khoa phổ thông Việt nam Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc thành công thơ: Thuyền biển (4/1963), Thơ tình cuối mùa thu Xuân Quỳnh 1.2 Mục đích chọn đề tài: Tìm hiểu đề tài tình yêu hình ảnh “Trái Tim” thơ Xuân Quỳnh Cảm nhận phân tích từ tác phẩm Xuân Quỳnh để biết tình yêu thơ bà • Qua thơ xuân Quỳnh để hiểu thêm đa dạng phong phú thơ Việt Nam sau nhăm 1975 • Tích luỹ kiến thức cần thiết cho việc vận dụng sau chẳng hạn làm thơ, hay giảng dạy sau • • 1.3 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài tình yêu hình ảnh “ trái tim” thơ Xuân Quỳnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài tình yêu thơ Xuân Quỳnh sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp phân tích tổng kết + Phương pháp hình thức + Phương pháp tiểu sử + Phương pháp thống kê + Phương pháp so sánh 1.5 Lý chọn đề tài: Xuân Quỳnh nhà thơ có sắc rõ rệt.Trong bối cảnh năm 60,70 kỷ 20 chiến tranh chống mỹ khóc liệt , Xuân Quỳnh nhành hoa dại mọc lên rừng bom đạn.Với nhà thơ thời chiến tranh họ viết: viết đất nước, tình yêu người lính,những anh hùng ca đất nước Còn Xuân Quỳnh lạc điệu với họ, thơ mối tình nồng nhiệt, tình yêu ủy mị….Qua tập thơ bà ta thấy khẳng định rõ nét sắc riêng mình.Thơ Xuân Quỳnh không mạch thơ thực bình yên mà lại thường có mạch tâm trạng chứa đầy băn khoăn, trăn trở đầy tâm trạng.Bà viết từ diễn xung quanh mình.Đến hình tượng thơ bà đổi bình dị, thân thương, từ cỏ dại, loài hoa mang nhiều ý nghĩa, sóng, biển, thuyền đôi bàn tay mình, đôi bàn tay mà bà cho xấu xí gương mặt Trương Chi…ý thơ , hình thơ Xuân Quỳnh làm nên nét riêng, đặc biệt Xuân Quỳnh, sống với thơ mình, hay nói thơ xảy ra, tâm trạng đời bà bà kể lại ngôn ngữ âm điệu 1.6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Từ đời vần thơ bà giới trẻ đón nhận cách nồng nhiệt Mặc dù giới nghiên cứu phê bình văn học ,phài thời gian dài thơ Xuân Quỳnh chưa đánh giá cao lẽ lý gắn với hoàn cảnh lịch sử yêu cầu chiến tranh Nhưng có lẽ, thời gian phương thuốc hữu hiệu để khẳng định giá trị tài năng.Điều thể thơ chị bạn đọc đón nhận cách nồng nhiệt mà thơ tiêu biểu :Sóng, Thuyền Biển , Tự Hát thơ khúc tình ca vào năm tháng trạm khắc vào thời gian không phai mờ tâm hồn đọc giả Đó phần thưởng lớn, quà vô người dành riêng cho chị, có lẽ không sung sướng hạnh phúc với gọi thi sĩ Sau tập thơ : Gió Lào cát trắng, Lời ru mặt đất 1978, Sân ga chiều em 1984,Tự Hát 1984,ở thời điểm thơ chị giới nghiên cứu phê bình quan tâm, đặc biệt nhà thơ Phạm Tiến Duật_ Vương Trí Nhàn có trao đổi thơ Xuân Quỳnh đăng báo văn nghệ tháng năm 1985,bài viết có tiêu đề “cảm giác thời gian ý thức hạnh phúc” ; hay viết Chu Văn Sơn “ Cánh chuồn chuồn giông bão” , Đoàn Thị Hương với viết thơ Xuân Quỳnh “ Người đàn bà yêu làm thơ” ; “ Xuân Quỳnh đời để lại” Vương Trí Nhàn Nhiều viết có nhiều đóng góp cách nhìn nhà thơ đề cập đến nhiều khía cạnh phong cách thơ Xuân Quỳnh,đặc biệt giới nghiên cứu vào phân tích đánh giá cao số thi phẩm tiêu biểu như: Thuyền Biển, Sóng, Tự hát viết số tác giả: Lê Quang Hưng “ Sóng Xuân Quỳnh_một trái tim yêu” hay “ Sóng –lời giải bày chân thực khát vọng tình yêu” Trần Đình Sử - Phan Huy Dũng; Lê Chí Duẫn với “ thuyền biển” ; Bùi thị Minh Huệ với viết “ Trái tim nữ thơ Tự hát Xuân Quỳnh” II.Nội Dung 2.1 Tình yêu thơ: 2.1.1 tình yêu đôi lứa Chúng ta thấy đóng góp lĩnh vực thơ văn học Việt Nam, đề tài tinh yêu Xuân Quỳnh lớn cấp thiết,trong năm 60-65 nhà thơ day dứt lòng viết chiến , Xuân Quỳnh khởi dậy nguồn thơ trữ tình lãng mạn mạch thơ viết chiến chống Mỹ.Cũng so với nhà thơ nữ thời Lâm Thị Mỹ Dạ,Phan Thị Thanh Nhàn…thì nhận thấy quan niệm tình yêu xuân Quỳnh sắc sảo hơn.Cũng Xuân Quỳnh trãi qua thiếu vắng tình yêu từ bé, nên tình yêu bà nuôi dưỡng mạch cảm xúc theo thời gian lớn dần Những sóng tình dâng trào tâm hồn nhạy cảm đầy nữ tính người đàn bà yêu làm thơ Khát vọng tình yêu người thế, mãnh liệt, say đắm đầy đam mê, nên yêu người muốn đến ải cuối tình yêu.Cái khát vọng tình yêu đam mê cháy bỏng, mãnh liệt không giới hạn Và “nữ hoàng thơ tình” thể rõ đặc trưng tình yêu thơ mình.Trong nhà thơ thời bà người viết nhiều tình yêu, qua tập thơ đọc giả có thấy rõ cung bậc cảm xúc, tình yêu da diết, lúc sôi ồn ào, lúc lặng lẽ thiết tha.Ở giai đoạn đầu, thơ tình Xuân Quỳnh giàu ước mơ , thiên cảm nhận đẹp, thơ mộng tình yêu mang nặng chất lý tưởng (Thuyền Biển).Ngòi bút thơ bà thử thách qua thời gian với nhiều loại chủ đề khác nhau, dù qua vấn đề lớn đất nước hay trở tình cảm riêng tư, thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo đầy nữ tính.Đọc thơ bà ta thấy rõ nữ tính, ủy mị qua hình ảnh, ý tứ , thấy rõ bà yêu nào, dây dứt gì,có không ta nói điều điểm tựa để Xuân Quỳnh sang tạo.Bởi qua viết tình yêu thường để lại dấu ấn lòng người đọc, có lẻ người có lập trình cảm xúc trãi qua nhau, khác cách thể hiện, Nên đọc thơ bà, đọc giả dễ dàng tiếp cận, hiểu cảm xúc ấy.Thơ bà khiến người đọc thấy lắng nghe tâm sự, giải bày nhà thơ đời mình,bà tin yêu mãnh liệt Xuyên suốt tập thơ bà tình yêu sâu nặng không nhạt phai Trong hữu hạn ngắn ngủi đời tình yêu trở thành vĩnh cửu Với chất sáng tinh diệu nó, tình yêu bị thời gian tàn phá, bị không gian chia xẻ ngăn cách Tình yêu bất tận bền vững, vượt hữu hạn thường tình lẽ sinh tử: “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Cũng ngừng đập đời không Nhưng biết yêu anh chết rồi” (Tự hát) Người nghệ sĩ khao khát tìm đẹp,mà đẹp tuyệt diệu tình yêu.Xuân Quỳnh yêu say đắm thế,những trang thơ bà mãnh liệt không kém.Mỗi cung bậc cảm xúc Xuân Quỳnh đẩy lên đến cao trào.Đó nhớ quắt quay: “ Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau rạn vỡ Nếu từ giã thuyền Biển sống gió Nếu phải cách xa anh Em bảo tố” (Thuyền Và Biển) Vượt lên giới hạn không gian,thời gian Xuân Quỳnh muốn yêu yêu tự do,trong vĩnh hằng.Bà mượn thiên nhiên để lột tả tình yêu: “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ” (Sóng) Tình yêu có lý lẽ riêng nó,cái lý lẽ mà lý trí không giải thích được.Khi yêu sâu sắc,người ta sẵn sàng từ bỏ “tự do”của thân để vun đắp hạnh phúc cho người yêu để mong chung đôi, kết cho chặn đường chung.Người ta quên khứ,quên tương lai,quên thất vọng trải quên bất trắc ập đến.Người ta tự vệ,mất lòng kiêu hãnh,mất nét vô tư,mất nhiều lại cảm thấy hạnh phúc…Yêu tự nguyện yêu đam mê ”Em trở nghĩa trái tim em” Xuân Quỳnh yêu trái tim khát khao cuồng nhiệt thế! Cái khao khát mãnh liệt khiến Xuân Quỳnh mạnh mẽ tìm kiếm tình yêu đời mình, tình yêu mà thân bà mãn nguyện.Trong tập “ Xuân Quỳnh nửa đời tôi” Đông Mai ( chị gái nhà thơ) có tự : “Là người không đầu hàng số phận,khát khao hạnh phúc,Quỳnh chủ động tìm hạnh phúc,đi tìm tình yêu hạnh phúc đâu?tình yêu Quỳnh mong ước đâu?” Đổ vỡ lần đầu hôn nhân bà không tìm thấy đồng điệu, chấp cánh bên người chồng trầm lắng mình, bà người sôi nổi, nhiệt huyết, cháy bỏng.Cho đến mối tình với người bạn thơ,trong bà cần có tình yêu cao đẹp sưởi ấm cho trái tim cô đơn mình, lúc bà không nhận thấy điều khao khát tình yêu mà người bạn thơ đem lại,nên bà lại dứt khoát tìm cho tình yêu đời : “Núi cao biển rộng sông dài Tôi khắp chốn tìm người yêu” ( Thơ viết tặng anh) Rồi đến bà nhận lời yêu nhờ thơ Lưu Quang Vũ,khi gặp ông hoàn cảnh nghèo túng,không tiền bạc,không nghề nghiệp,chán chường đau khổ đổ vỡ hôn nhân.Ấy mà bà chọn ông người yêu lí tưởng mình,chấp nhận chông gai để đến với hạnh phúc.Khó khăn gian khổ có sá bà tìm tình yêu mà bà khao khát từ tuổi xuân: “Anh,con đường xa ngái Anh,bức vẽ không màu Anh,nghìn nỗi lo âu Anh,dòng thơ gió…” (Anh) Giới thiệu hôn nhân bà để hiểu người dám sống tình yêu, lí tưởng mình.Dám buông bỏ thứ yêu ổn, tốt đẹp không nung nấu cảm xúc bà thời gian trôi qua nên bà từ bỏ thứ yên bình để tìm nghĩa tình yêu mình, để bương chãi, lo toang cho tình yêu ấy.Có lẽ tình yêu bà lớn nên thơ bà đậm tính trữ tình vậy, uỷ mị , sụt sùi Ai nói thơ Xuân Quỳnh ngày hay Có nghịch lí thơ bà Đó hạnh phúc lại lo âu khắc khoải Và lo âu khắc khoải lại đắm say, da diết Cũng tôn thờ tình yêu thái quá, có lúc Xuân Quỳnh có linh cảm chẳng lành hạnh phúc Thơ bà ngày ám ảnh, nung đốt lòng người “Em lo âu trước xa đường Trái tim đập điều nói Trái tim đập cồn cào đói Ngọn lửa le lói cô đơn…” (tự hát) Trong thơ bà , hình ảnh biểu trưng cho góc độ đời mình,có hoa cúc dại nằm nép bên đường, có lại cánh chuồn báo bão chao chao lại trời giông.Cõi đời đầy cay cực, xáo động, Xuân Quỳnh lại sinh vào “những năm tháng không yên”,bản thân từ thơ mang cõi lòng không yên định,đầy lo sợ, bất trắc tình yêu không trọn vẹn, tổ ấm hạnh phúc bấp bênh.Bà khát khao bến bờ hạnh phúc yên lành suốt đời vun trồng, gìn giữ hạnh phúc bão táp đời.Khát khao cháy bỏng mái ấm gia đình hạnh phúc ám ảnh thơ tình Xuân Quỳnh quy luật tất yếu.Bởi tuổi thơ thấm đẫm buồn thương đứa trẻ bơ vơ, mát, đỗ vỡ hôn nhân đem đến cho Xuân Quỳnh hụt hẫng nhiều đời sống tinh cảm.Có lẽ thế, thơ Xuân Quỳnh thơ cánh chuồn bay tìm chỗ nương thân nắng nôi giông bão đời Bà khát khao tình yêu bền vững thủy chung,một niềm hạnh phúc trọn vẹn đến mãnh liệt, da diết: “Ôi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ” (Sóng) Chắc không nói xuân Quỳnh người phụ nữ đời sống để yêu.Khi yêu người ta trở nên nữ tính, nhẹ nhàng nhạy cảm hơn: “Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may Áo em sơ ý cỏ găm dày Lời yêu mỏng manh màu khói Ai biết lòng anh có đổi thay” (Hoa cỏ may) Xuân Quỳnh thế, người bà có dòng chảy tình yêu.Yêu ngày thơ dại sống bà nội,thương nhớ cha ngày xa không lần trách móc :’’Mỗi lần chị Mai rủ Hà Nội thăm bố dù có mệt đến Quỳnh sẵn sàng di”.Rồi khóc mẹ lúc đơn côi, thương chị Đông Mai ngày Nam-Bắc chia cắt: “Những đêm dài chó sủa Rồi ôm chị nức nở: Chị đừng đâu Em nghe đằng sau Có tiếng người bước Chị cười: Quỳnh đừng khóc Chị chẳng đâu mà Bây tháng ba Tu hú kêu bãi Đã bao mùa gió đổi Chị dạy học xa Ngày sơ tán,tháng ba Mưa rào hầm nước ngập (Tháng ba viết cho chị) Xuân Quỳnh nhà thơ biết lắng nghe rung động tâm hồn mình,bà muốn sâu vào thực lớn để nghe tâm hồn thời đại.Với tư phóng viên Tuần báo Văn nghệ,bà gữi lại sau lưng “thành phố tuổi thơ” “ thành phố tuổi niên” Ba lô vai, bà đến vùng đất chưa có kỷ niệm- vùng Vĩnh LinhQuãng Trị.Xuân Quỳnh sống nơi khắc nghiệt này,thâm nhập tìm hiểu: “ Cuộc đời có cát chở che Khi đánh giặc cát làm công Máu đồng đội máu đổ Trên cát mà gió quạt vừa se.” ( Gió Lào cát trắng) Bà yêu thương gắn bó với vùng đất khắc nghiệt: “Tôi sẵn lòng đem hiến đời Cho cát trắng gió lào quạt lửa” ( Gió Lào cát trắng) Tình yêu lứa đôi, tình yêu tuổi trẻ tình yêu quê hương sâu nặng trái tim nhỏ bé người đàn bà Bất kì viết gì, bà viết cách rành mạch,viết tư bà nghĩ,viết tim bà muốn thể hiện,khao khát 2.1.2 Tình yêu trẻ thơ: Con đường thơ Xuân Quỳnh có đôi nét khác với bạn thơ mình.Sau khoảng mười lăm năm làm thơ,ta nhận thấy bà có chuyển bước rõ rệt viết chủ đề dành cho người lớn ( tình yêu đôi lứa) bà chuyển sang viết thơ cho thiếu nhi mà tiền thân thơ tuổi thơ tác giả.Hai nhịp thơ song hành sau này, bạn đọc thấy rõ thơ dành cho người lớn có phần chững lại sau “ Gió Lào cát trắng”, thơ viết cho thiếu nhi lại phát triển bề rộng lẫn chiều sâu.Với Xuân Quỳnh thơ dành cho thiếu nhi bà nét phác nhẹ nhõm có mà không thôi, trái lại,là chứng tình yêu thương mạnh mẽ,và nỗi thúc nóng bỏng muốn nói với em, muốn truyền cho em ước vọng sâu xa Chính vậy, mà phần thơ viết cho thiếu nhi đạt thành tựu đáng lưu ý.Xuân Quỳnh nghĩ tuổi thơ với nâng niu, lưu luyến Xuân Quỳnh có tài nhìn vật mắt trẻ em nên chị nói hộ nỗi băng khoăn, thắc mắc trẻ, chúng “ Không có chân,có cánh Mà lại gọi sông Không có có cành Sao gọi gió? Cái quạt bé Thì gió vào đâu? Biển ngày đêm thét gào Sao lại không khản cổ?” (Vì Sao?) Đọc thơ Xuân Quỳnh, lòng ta sưởi ấm tình cảm chân thành giàu có: tình thương bố con, mẹ con, bà cháu,cô cháu,giữa em bé với cỏ cây,với mèo,con chó,con gà,con vịt,và co muỗi,con dế Được sống tình yêu thương chăm sóc người lớn,nên em sớm biết yêu thương,lo lắng cho người thân,cho vật,thậm chí cho cỏ ( mà trẻ vật thể có tâm hồn) : “ A, bàng tốt Bàng che cho em Nhưng che bàng Cho bàng khỏi nắng” ( Cây bàng) Xuân Quỳnh dành tình yêu cao cả, thời tần tảo, chăm lo cho chồng ,Bà viết thơ thiếu nhi,những câu thơ viết từ ký ức đứa trẻ côi cút,sớm xa cha mẹ lại mang đậm torng trẻo,hồn nhiên ngào.Các sáng tác viết dành cho thiếu nhi thật “món quà bạn nhỏ tặng bạn nhỏ bây giờ’ Tình yêu trẻ bà bà ghi lại thật ấm áp, cho ta thấy rõ, tâm hồn người đàn bà rực cháy lửa yêu thương, mãnh liệt với người với đời.Có dòng thơ bà viết cho tình yêu nhỏ để thể niềm vui, hạnh phúc mình: “Mẹ đan áo nhỏ Bây mùa xuân Mẹ thêu vào khăn Cái hoa … Mẹ hè phố Nghe tiếng đạp thầm Mẹ nghĩ đến bàn chân Vá đường tít tấp” ( Chùm thơ xuân cho ba nhỏ) Rồi tình cảm người mẹ trẻ từ chiến trường Vĩnh Linh nghĩ đến sơ tán làng quê miền Bắc,đã viết lời thơ đậm đà tình thương con, đồng thời thể lòng vững chãi chiến trường khắc nghiệt, nung nấu dạy dỗ trẻ thơ qua đậm đà ý nghĩa chiến đấu “ Chiến hào mặt đất dọc ngang, Sẽ dài đường qua, Hầm sâu quý nhà Súng tình nghĩa,đạn lương tâm Mẹ nuôi lửa hầm Để khôn lớn cầm tay Những điều mẹ nghĩ hôm Ghi cho nhớ ngày thơ” ( tuổi thơ con) Thơ văn Xuân Quỳnh viết cho em giản đị, giản dị đến độ đọc nó,ta không nghĩ tác giả làm thơ viết văn mà ta bị thu hút vào giới trẻ thơ cách tự nhiên Thơ Xuân Quỳnh không làm phong phú thêm tâm hồn trẻ,nuôi dưỡng tình cảm đẹp cho em mà người lớn bà thực làm sống dậy traong ta nhìn, cảm xúc tươi non,trong trẻo mà ta tự vùi lấp sống bận rộn,nộn bề công việc 2.2 Hình ảnh trái tim : Đối với tôi,con người yêu nhờ thổn thức tim, tim đánh “ loạn nhip” người khác, hay rung cảm trước tình cảm, hành động đối xử tốt với nó.Đơn giản trái tim mang lại cho người sống, hội hít thở không khí ngày,nhưng đặc biệt trái tim làm cho người biết cảm xúc gì, thao thức người khác gì,biết yêu gia đình, trẻ con, cho người cảm xúc để hát tình cảm, sáng tác thơ tình, thích người hát hay, yêu thần tượng mà họ rung cảm Với Xuân Quỳnh, trái tim biể tượng đặc biệt tình yêu với tâm hồn nhạy cảm Xuân Quỳnh,trái tim trở lại thành hình tượng có sức hút mãnh liệt thơ bà Tình yêu giai điệu trái tim, thơ Xuân Quỳnh có trái tim yêu tha thiết, thổn thức “ Nếu Được làm gió Tôi làm gió Nam Thổi từ đáy biển lên Để im lặng Vẫn đủ sức làm đời xáo động” Khát vọng mãnh liệt phải lời trái tim muốn nói, trái tim đập tình yêu ngầm sâu dội không muốn nghỉ ngơi lặng im.Xuân Quỳnh yêu muốn xé toang lồng ngực mình.Nhưng dòng thơ tình Xuân Quỳnh lời cùa trái tim đến với trái tim, âm điệu thật dạt dào, cuồng si đỗi dễ thương : “ Em trở vể nghĩa trái tim em Là máu thịt, đời thường chẳng có Vẫn ngừng đập lúc đời không Nhưng biết yêu anh chết rồi” ( Tự hát) Tình yêu trở nên điều gần gũi với trái tim “ đời thường” không tâng bốc Xuân Quỳnh trở với thể người, chị sống thật với tình yêu nơi để thể cho lòng chân thành, thuỷ chung chình trái tim bà, “trái tim” dối lừa, trái tim bé nhỏ biết sống nghĩa với tình yêu mình, trở thành phần quan trọng thiếu đời bà Xuân Quỳnh tự hát trái tim “máu thịt” không bao phủ vẻ hào nhoáng điều giả dối, bộc lộ tình yêu khoa trương, trái tim thật dung dị, bình thường với tình yêu đằm thắm khao khát hiến dâng cho người yêu Như vậy, Xuân Quỳnh dùng hình ảnh trái tim để làm biểu tượng cho tình yêu mình, tình yêu đẹp trở “đúng nghĩa” Thật không dễ dàng chút để tìm hành trang văn học đại thơ có chứa trái tim tình yêu dung dị thế; tình yêu chất chứa trái tim không tầm thường chút Đó tình yêu mãnh liệt hướng đến tuyệt đối vĩnh nó, dù thể cách trực tiếp hay gián tiếp, Xuân Quỳnh làm bật lên hình ảnh biểu trưng đặc biệt thơ bà - trái tim tình yêu, nơi chứa đựng bao khát vọng yêu đương cháy bỏng Bên cạnh đó, trái tim thơ Xuân Quỳnh trái tim đa cảm, thông minh tinh tế Trái tim hiểu người đàn ông cách sâu sắc nhất: “ Chẳng dại em ước vàng Trái tim em anh biết Anh người coi thường cải Nên cần anh bán ” (Tự hát) Đâu phải lúc khao khát, ước vọng có tình yêu Tình yêu đích thực không dễ dàng đến không dễ dàng tồn mãi với trái tim lỡ lần sai nhịp Trái tim Xuân Quỳnh lỡ lần đập sai nhịp chị phải trả giá cho lần lỡ lầm hạnh phúc tình yêu Nỗi khắc khoải, lo âu xa cách, cô đơn lại hiển trái tim nhỏ bé tình yêu trở nên xa vời: “Em lo âu trước xa đường Trái tim đập điều nói Trái tim đập cồn cào đói Ngọn lửa le lói cô đơn ” (Tự hát) bà có xu hướng tìm cách lí giải khác cho hình tượng trái tim Xuân Quỳnh đưa trái tim với chức nghĩa thực “Em trở nghĩa trái tim Biết làm sống hồng cầu chết Biết lấy lại Biết rút gần khoảng cách yêu tin… Em trở nghĩa trái tim em “ (Tự hát – Xuân Quỳnh) Trong tình yêu, Xuân Quỳnh không nói đến cao siêu, bóng bẩy mà đề cập đến trái tim bình thường, trái tim máu thịt mà có Nhưng lại khác thường bởi: “biết yêu anh chết rồi!” Tình yêu đỗi thiêng liêng vô giản dị, xung quanh ta ta cảm nhận được, không đơn giản mắt nhìn mà phải cảm nhận theo nhịp đập tim “Trái tim nhỏ nằm lồng ngực Giây phút tim đập chẳng anh” ( Chỉ có sóng em – Xuân Quỳnh) Còn Xuân Diệu trái tim nơi thể tự cảm thấy mình, nơi suy nghĩ thể lăng kính nhìn vật, tượng, sống, người tác giả Trong thơ Xuân Diệu, việc thể trực tiếp hình tượng trái tim từ ngữ ấy, tác giả thể hình tượng từ “lồng ngực” dựa mối quan hệ liên tưởng chỉnh thể phận để nói cung bậc cảm xúc tình yêu Từ mang lại nhục cảm thực thơ Hãy sát đôi đầu! Hãy kề đôi ngực! Hãy trộn đôi mái tóc ngắn dài! Những cánh tay! Hãy quấn riết đôi vai! Hãy dâng tình yêu lên sóng mắt! (Xa cách – Xuân Diệu) Trong tình yêu, Xuân Diệu người mãnh liệt ông cảm thấy không đủ Ông muốn người yêu sát lại gần mình, gần đến mức nghe nhịp thở nhau, gần để hai trái tim hoà nhịp yêu thương Với Xuân Quỳnh Hình ảnh “trái tim nhỏ nằm lồng ngực” hướng người yêu cách say đắm trọn vẹn Hình ảnh trái tim mà da diết, day dứt, phải nơi xuất phát tình yêu so đo toan tính Người đàn bà yêu đến quên mình, lúc sợ chưa nói hết tình yêu mình, sợ không bao bọc hết người yêu kén vàng hạnh phúc Quả tim “dại khờ” yêu muốn ôm trọn tất điều hôm qua người yêu: “Lòng em thương nói Như trời xanh vô tận màu xanh Dẫu em bên anh Chung lo lắng chung vui buồn mơ ước Em thương ngày trước Người yêu em thuở có em đâu.” (Thương ngày trước) Hình tượng trái tim thơ Xuân Quỳnh phương tiện đắc lực để nhà thơ giãi bày bao tâm tư tình cảm mình, nơi bà cất giấu tình yêu đằm thắm, cuồng si đời đánh đổi Đối với thi ca, hình ảnh yếu tố quan trọng, nhờ có hệ thống hình ảnh, nhà thơ bộc lộ cảm xúc khả sáng tạo Đồng thời qua người đọc tiếp cận, khai thác, khám phá tầng nghĩa sâu ẩn chứa Xuân Quỳnh tâm người nghệ sĩ chân tài thiên bẩm, trọng đến việc sáng tạo hình ảnh thơ Thế giới thơ Xuân Quỳnh trở nên lung linh sắc màu nhờ việc bà tinh nhạy việc lựa chọn, tạo dựng hình ảnh vừa bình dị đời thường vừa độc đáo hút Nói Chế Lan Viên “Có cách cày bừa làm tăng suất cho trồng Có cách dùng chữ, viết văn để tăng suất cho ý” Xuân Quỳnh thật làm “tăng suất” cho ý thơ sáng tạo hình ảnh nhuần nhị bay bổng, làm thăng hoa tình cảm mức cao Hình ảnh trái tim hình ảnh xuất thơ, có nhiều nhà thơ trước thời với chị sử dụng hình ảnh đẹp thơ mình, chẳng hạn T.T.Kh, Xuân Diệu nhà thơ này, hình ảnh dừng lại việc đối tượng để thể tâm trạng Đối với Xuân Quỳnh, trái tim trở thành biểu tượng thiêng liêng tình yêu Biểu tượng tình yêu đó, Xuân Quỳnh cụ thể hóa qua giai đoạn đời, hay nói chặng đường tìm hạnh phúc Từ nhịp đập rạo rực, mạnh mẽ thời tuổi trẻ, đến ưu tư, khắc khoải dường mỏi mệt người trải “Trái tim buồn sau lần áo mỏng Từng đập anh trang thơ Trái tim phút Chỉ có đập cho em đau đớn Trái tim chẳng có ích Cho anh yêu, cho công việc, bạn bè ” (Thời gian trắng) Trái tim người thiếu phụ sau tan vỡ, đau buồn có hạnh phúc nhỏ nhoi nhuốm màu sắc tuyệt vọng Trái tim bà trở “đúng nghĩa” để kiểm định lại đời với bao nỗi khát khao chưa đạt - vĩnh tình yêu, hạnh phúc Như vậy, trái tim trở thành hình tượng tiêu biểu thơ Xuân Quỳnh, góp phần làm cho giới hình tượng thơ bà thêm phong phú đa đạng III KẾT LUẬN : Nếu có bầu chọn nhà thơ nữ xuất sắc văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, hẳn không người chọn tên Xuân Quỳnh Trong hai mươi năm cầm bút,bà để lại cho đời di sản văn học quý báu Trong số ấy, có thơ, câu thơ qua thời gian trở thành thân thuộc với người Xuân Quỳnh đến với văn chương gần duyên nợ Người phụ nữ gắn chặt đời với văn chương đặt tạo hóa Từ diễn viên múa tiếng chuyển sang nhà thơ, Xuân Quỳnh phải làm lại từ đầu Những khó khăn, vất vả, thiếu hụt điều kiện vật chất không làm cho bà chán nản, thất vọng mà trái lại dường làm cho người phụ nữ kiên cường hơn, kiên định với đường mà chọn Và đứa tinh thần bà chứng minh cho đường mà bà định hoàn toàn đắn Với Xuân Quỳnh, làm thơ công việc cực nhọc sung sướng Nhưng cực nhọc hay sung sướng bà sống với mình, sống với chất suy nghĩ Hơn nữa, bà cống hiến cho đời nhiều từ tác phẩm Đó ước muốn, lí tưởng bà mà hệ bà Cuộc đời không dành cho bà ưu ái, không muốn nói tạo nhiều bất công với bà Thế nhưng, điều đáng quý là, khó khăn, vất vả, Xuân Quỳnh biết cách tự vươn lên Nhiều lúc,bà ví cánh hoa dại, cánh chuồn chuồn mỏng manh theo bà xương rồng, xương rồng sa mạc khô cằn Có không nói rằng: nhờ bà mà sống tồn sa mạc IV Tài Liệu Tham Khảo : 1.Hà Minh Đức (2001), Văn chương – Tài phong cách, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2.Ngân Hà (tuyển chọn) (2003), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 3.Vân Long (tuyển chọn) (1995), Xuân Quỳnh – Thơ đời, NXB Văn hóa, Hà Nội 4.Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 5.Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn) (2006), Xuân Quỳnh – Cuộc đời tác phẩm, NXB Phụ nữ, Hà Nội Xuân Diệu, Thơ tình Xuân Diệu, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2008 Xuân Quỳnh, Thơ tình Xuân Quỳnh, NXB Văn học, 2009 8.Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngân Hà (tuyển chọn) (2001), Nữ sĩ Xuân Quỳnh đời để lại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Vân Long (tuyển chọn) (1995), Xuân Quỳnh - Thơ đời, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn) (2006), Xuân Quỳnh – Cuộc đời tác phẩm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Tâm (1994), Sinh khắc biển thuyền, sách Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ [...]... Thơ Xuân Quỳnh và những lời bình, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 3.Vân Long (tuyển chọn) (1995), Xuân Quỳnh – Thơ và đời, NXB Văn hóa, Hà Nội 4.Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 5.Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn) (2006), Xuân Quỳnh – Cuộc đời và tác phẩm, NXB Phụ nữ, Hà Nội 6 Xuân Diệu, Thơ tình Xuân Diệu, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2008 7 Xuân Quỳnh, Thơ tình Xuân Quỳnh, ... giữ hạnh phúc ấy trong bão táp của cuộc đời.Khát khao cháy bỏng một mái ấm gia đình hạnh phúc cứ ám ảnh trong thơ tình Xuân Quỳnh như một quy luật tất yếu.Bởi tuổi thơ thấm đẫm nổi buồn thương của đứa trẻ bơ vơ, sự mất mát, đỗ vỡ trong hôn nhân đã đem đến cho Xuân Quỳnh hụt hẫng rất nhiều trong đời sống tinh cảm.Có lẽ thế, thơ Xuân Quỳnh là thơ của một cánh chuồn bay tìm chỗ nương thân trong nắng nôi... tiêu biểu trong thơ Xuân Quỳnh, góp phần làm cho thế giới hình tượng trong thơ bà thêm phong phú đa đạng hơn III KẾT LUẬN : Nếu có cuộc bầu chọn một nhà thơ nữ xuất sắc nhất của văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, chắc hẳn không ít người chọn cái tên Xuân Quỳnh Trong hơn hai mươi năm cầm bút,bà đã để lại cho đời một di sản văn học quý báu Trong số ấy, có những bài thơ, câu thơ qua thời... tuổi thơ của con) Thơ cũng như văn Xuân Quỳnh viết cho các em rất giản đị, giản dị đến độ đọc nó,ta không nghĩ là tác giả làm thơ viết văn mà ta cứ bị thu hút vào trong thế giới trẻ thơ một cách tự nhiên Thơ Xuân Quỳnh không chỉ làm phong phú thêm tâm hồn con trẻ,nuôi dưỡng những tình cảm đẹp cho các em mà đối với người lớn chúng ta bà đã thực sự làm sống dậy traong ta cái nhìn, và cảm xúc tươi non ,trong. .. con người cảm xúc để hát một bài tình cảm, sáng tác thơ tình, thích một người hát hay, yêu một thần tượng mà họ rung cảm Với Xuân Quỳnh, trái tim là biể tượng đặc biệt của tình yêu và với một tâm hồn nhạy cảm như Xuân Quỳnh, trái tim đã trở lại thành một hình tượng có sức cuốn hút mãnh liệt trong thơ bà Tình yêu là giai điệu của trái tim, trong thơ Xuân Quỳnh có một trái tim yêu tha thiết, thổn thức “... năng suất cho ý” thì Xuân Quỳnh quả thật đã làm “tăng năng suất” cho ý thơ chính bằng sự sáng tạo hình ảnh hết sức nhuần nhị và bay bổng, làm thăng hoa tình cảm ở mức cao nhất Hình ảnh trái tim không phải là một hình ảnh mới xuất hiện trong thơ, đã có nhiều nhà thơ trước và cùng thời với chị sử dụng hình ảnh đẹp này trong thơ mình, chẳng hạn như T.T.Kh, Xuân Diệu nhưng ở những nhà thơ này, hình ảnh đó... ấy.Có lẽ vì tình yêu trong bà quá lớn nên thơ bà luôn đậm tính trữ tình là vậy, uỷ mị , sụt sùi là thế Ai cũng nói thơ Xuân Quỳnh ngày một hay hơn Có một nghịch lí trong thơ bà Đó là càng hạnh phúc thì lại càng lo âu khắc khoải Và càng lo âu khắc khoải thì lại càng đắm say, da diết Cũng vì tôn thờ tình yêu thái quá, có lúc Xuân Quỳnh đã có linh cảm chẳng lành về hạnh phúc của mình Thơ của bà ngày càng... tình yêu đôi lứa) thì bà chuyển sang viết thơ cho thiếu nhi mà tiền thân của nó là những bài thơ về tuổi thơ của chính tác giả.Hai nhịp thơ này vẫn song hành như càng về sau này, bạn đọc có thể thấy rõ thơ dành cho người lớn có phần chững lại sau khi ra “ Gió Lào cát trắng”, trong khi thơ viết cho thiếu nhi lại phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu.Với Xuân Quỳnh thơ dành cho thiếu nhi của bà không phải... người đọc có thể tiếp cận, khai thác, khám phá những tầng nghĩa sâu hơn được ẩn chứa trong đó Xuân Quỳnh bằng cái tâm của người nghệ sĩ chân chính và tài năng thiên bẩm, đã hết sức chú trọng đến việc sáng tạo hình ảnh trong thơ Thế giới thơ Xuân Quỳnh trở nên lung linh sắc màu chính nhờ việc bà đã hết sức tinh nhạy trong việc lựa chọn, tạo dựng những hình ảnh vừa bình dị đời thường vừa độc đáo cuốn... XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9 Ngân Hà (tuyển chọn) (2001), Nữ sĩ Xuân Quỳnh cuộc đời để lại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Vân Long (tuyển chọn) (1995), Xuân Quỳnh - Thơ và đời, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn) (2006), Xuân Quỳnh – Cuộc đời và tác phẩm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Tâm (1994), Sinh khắc biển thuyền, trong sách Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ

Ngày đăng: 05/11/2016, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan