1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh nghiệm trong việc giảng dạy các tiết “Làm bài bập lịch sử” trong chương trình lịch sử lớp 7

54 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 504 KB

Nội dung

Kinh nghiệm trong việc giảng dạy các tiết “Làm bài bập lịch sử” trong chương trình lịch sử lớp 7 Sáng kiến kinh nghiệm lịch sử sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử trải nghiệm sáng tạo lịch sử 7 trải nghiệm sáng tạo lịch sử 6 trải nghiệm sáng tạo lịch sử 8 trải nghiệm sáng tạo lịch sử 9

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Người xưa dã dạy: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” nghĩa người nhân tố định đến thành bại quốc gia Vì để khẳng định tầm quan trọng nghiệp giáo dục Nghị Trung ương khoá VIII nêu rõ: “Cùng với khoa học công nghệ; Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Cụ thể hóa nghi Trung ương khoá VIII, ngày tháng 11 năm 2013, Ban chấp hành Trung ương Đảng đề Nghị 29 NQ/TW việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo thực trạng chung giáo dục Việt Nam là: “Đã xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo cải thiện rõ rệt bước đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lý ” bên cạnh thành tựu đạt nhiều điều bất cập “Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.” Chính Nghị rõ, mục tiêu tổng quát giáo dục nước ta là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực.” Để đạt mục tiêu lịch sử môn quan trọng khơng thể thay Mục tiêu giáo dục đòi hỏi hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí "học đôi với hành", "giáo dục kết hợp với lao động sản xuất", "lí luận gắn liền với thực tiễn", "giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội" quy định phương pháp giáo dục nhà trường phổ thông phải "phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học", "bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kĩ ", "tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Chính lẽ chương trình giáo dục phổ thông cấp Trung học sở môn Lịch sử Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào chương trình thêm tiết “Làm tập lịch sử” Tuy nhiên việc giảng dạy tiết “Làm tập lịch sử” trường chưa thực trọng, thiếu đầu tư giáo viên dẫn đến việc học sinh nhàm chán xa rời dần môn Lịch sử hiệu tiết dạy không cao, vùng miền núi vùng sâu vùng xa Với lẽ đó, thực tinh thần đạo Bộ giáo dục – Đào tạo Sở giáo dục - đào tạo Nhệ An, Trường PTDTNT THCS Kỳ Sơn thời gian qua thân nhận thức rằng, vai trò việc đổi phương pháp dạy học người thầy quan trọng nên thân tơi đầu tư thời gian trí tuệ cho tiết dạy thấy thay đổi tích cực chất lượng học tập học sinh mơn Lịch sử tiết “Làm tập lịch sử” Nhưng làm để tiết dạy “Làm tập lịch sử” có hiệu vấn đề mà giáo viên gặp phải Chính tơi mạnh dạn đưa vài kinh nghiệm thân thời gian qua trường PTDTNT THCS Kỳ Sơn để tham khảo nên chọn đề tài: Kinh nghiệm việc giảng dạy tiết “Làm bập lịch sử” chương trình lịch sử lớp 7, trường PTDTNT THCS Kỳ Sơn Trong sáng kiến, đưa ý kiến, kinh nghiệm cá nhân mình, với tiết Làm tập lịch sử khối để bạn đồng nghiệp thảo luận tìm giải pháp tốt cho tiết dạy với khối lớp khối lớp khác tiết Làm tập lịch sử B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý luận chung Trong năm gần khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin, tác động không nhỏ đến đời sống xã hội người mặt từ kinh tế đến văn hố giáo dục Vì Đảng nhà nước ta xác định nhiệm vụ giáo dục nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài xây dựng người động sáng tạo”, mục tiêu đào tạo hình thành hệ trẻ phát triển toàn diện: “Nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng tồn diện có lực chun mơn sâu, có tri thức khả tự tạo việc làm kinh tê nhiều thành phần”(Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII) Đi đôi với việc cải cách toàn diện kinh tế, xã hội yêu cầu cải cách giáo dục đặt ra, đề cập nhiều đến chất lượng giáo dục, đến chương trình sách giáo khoa cho cấp đổi phương pháp dạy học Công đổi mục tiêu giáo dục nội dung giáo dục đặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học Luật giáo dục sửa đổi rõ: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trong hệ thống giáo dục trường THCS, mơn Lịch sử mơn học khác, có vai trò to lớn việc tác động đến người khơng trí tuệ mà tư tưởng, tình cảm, giúp em thấy trình phát triển đất nước, dân tộc mà rộng xã hội lồi người, góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân sinh quan, giới quan khoa học Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy học tập môn Lịch sử chưa thực làm cho xã hội an tâm việc giảng dạy học tập môn Lịch sử đáng báo động Vì việc đổi cách toàn diện nội dung lẫn phương pháp dạy học Lịch sử vô cần thiết Trong năm gần đây, nhiều quan niệm, phương pháp dạy học nghiên cứu, áp dụng trường phổ thơng, nhằm mục đích tích cực hố hoạt động học sinh, phát triển tư sáng tạo cho học sinh xem công cụ đem lại hiệu qủa tích cực việc đổi việc dạy học Các loại dạy học lịch sử Dựa vào hình thức, đặc điểm mơn lịch sử phân thành loại sau: 2.1 Bài nghiên cứu kiến thức (lĩnh hội tri thức mới) kiểu cung cấp nghiên cứu kiến thức mới, kiến thức mà học sinh cần nắm vững để hiểu rõ phát triển lịch sử dân tộc hay lịch sử giới giai đoạn định, lĩnh vực khác đời sống kinh tế, trị, xã hội nhằm làm giàu thêm cho học sinh kiến thức, cảm xúc, kĩ tư lịch sử 2.2 Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết (khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức): sử dụng hoàn thành việc nghiên cứu giai đoạn, thời kỳ, khóa trình hay vấn đề lịch sử chương trình nhằm củng cố, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo 2.3 Bài kiểm tra kiến thức (kiểm tra kiến thức kĩ năng, kĩ xảo) - Kiểm tra lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo học sinh Khuyến khích lao động học tập hoạt động thực hành - Giáo viên tự đánh giá việc giảng dạy - Giúp cho cơng tác quản lý thông qua đánh giá chất lượng cuả học sinh 2.4 Bài học hỗn hợp: nhằm đạt nhiều mục đích khác nhau: + Củng cố kiến thức học + Nghiên cứu kiến thức + Củng cố, ôn tập -> Những yếu tố phối hợp chặt chẽ với 2.5 Bài tập: (Luyện tập, rèn kĩ năng, kĩ xảo) - Được tiến hành hoàn thành việc nghiên cứu giai đoạn, thời kỳ hay khóa trình - Kiểm tra lĩnh hội tri thức học sinh, qua củng cố tổng hợp khái quát hóa kiến thức học sinh - Rèn luyện kĩ thực hành: làm tập trắc nghiệm, vẽ đồ, lập niên biểu giải câu hỏi tự luận với nhiều mức độ khác - Rèn luyện kỹ nghiên cứu đề, làm bài, phân tích, chứng minh, đánh giá, nhận định kiện lịch sử Vài nét tập Lịch sử 3.1 Bài tập lịch sử Từ định nghĩa "bài tập" dạy học, hiểu "bài tập lịch sử" khái niệm dùng để hệ thông tin xác định lịch sử nhằm tổ chức việc hình thành, củng cố tri thức lịch sử lĩnh hội, đồng thời kiểm tra, đánh giá kết lĩnh hội tri thức lịch sử học sinh Để thực điều này, học sinh phải tiếp nhận giải toàn phần vấn đề nêu tập Nói cách cụ thể, nội hàm khái niệm "bài tập lịch sử" bao gồm : − Một hệ thông tin quy định nhiệm vụ mà học sinh phải thực mục đích mà giáo viên học sinh cần phải hoàn thành dạy học lịch sử − Những liệu hay điều kiện, yêu cầu hay câu hỏi Bài tập lịch sử tiến hành khâu quan trọng trình dạy học gồm nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, khái quát hoá, hệ thống hoá, kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo (nói cách khác, cơng cụ truyền đạt thông tin liên hệ nghịch) Bài tập lịch sử, đặc biệt tập nhận thức phương tiện yếu, chủ đạo dạy học nêu vấn đề, kiểu phương pháp dạy học nhằm phát huy lực tư độc lập, sáng tạo học sinh Bài tập lịch sử phương tiện thúc đẩy nỗ lực tự học học sinh, giúp em tiếp cận dần với phương pháp tự học, tự nghiên cứu 3.2 Vai trò, ý nghĩa tập dạy học lịch sử 3.2.1 Bài tập góp phần thực mục tiêu dạy học lịch sử trường phổ thông Ở trường phổ thông, việc dạy học lịch sử không dừng chỗ cung cấp số kiện, vài mẩu chuyện khứ mà phải trang bị cho học sinh kiến thức khoa học – khoa học Lịch sử Bản thân lịch sử thực khách quan xảy ra, tồn độc lập, không lệ thuộc vào nhận thức người Con người có khả nhận thức lịch sử nhận thức đắn nhận thức tiếp cận chân lí, phản ảnh thực lịch sử Nhận thức q trình từ khơng biết đến biết, từ hiểu sơ lược đến hiểu sâu sắc Học tập nói chung, học tập lịch sử nói riêng q trình nhận thức Để nhận thức xác, đầy đủ kiến thức sở khoa học đòi hỏi học sinh khơng "nhớ" mà phải "hiểu" biết "vận dụng" kiến thức học vào sống Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : "Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Giá trị sư phạm hai câu thơ chỗ phân biệt hai khâu q trình học tập, có quan hệ mật thiết với dạy học lịch sử "biết" "tường" (tức "hiểu sâu sắc") Đó hai bậc trình nhận thức lịch sử mà từ trước đến nhiều người đồng Thậm chí, khơng giáo viên quan niệm thực cách sai lầm việc "thu gọn" cách học tập lịch sử học sinh phạm vi "biết" "nhớ" Cũng học tập môn học khác trường phổ thông, học tập lịch sử cần có trí nhớ, song nhớ khơng phải mục đích cuối học lịch sử mà sở để hiểu vận dụng kiến thức học cách thơng minh, sáng tạo Trí nhớ cần thiết học tập trí nhớ, tư điều thiếu học tập môn học Như vậy, dạy học lịch sử trường phổ thơng phải thực chu trình : Biết – Hiểu − Vận dụng Chu trình giúp cho việc nắm kiến thức học sinh thêm sâu sắc, tự giác có hiệu ; nắm nét chất, kiến thức, làm bật mối liên hệ kiến thức lí thuyết thực tiễn, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, trau dồi, củng cố thao tác tư số kĩ năng, kĩ xảo, nâng cao hứng thú học tập học sinh Mục tiêu hiểu – biết – vận dụng kiến thức học sinh học tập lịch sử trường phổ thơng thực đem lại hiệu thiết thực giáo viên tăng cường sử dụng tập thực hành Chính vậy, cần phải loại bỏ quan niệm không tồn lâu cán đạo môn giáo viên học sinh dạy học lịch sử khơng có khơng cần có tập thực hành mà cần đưa câu hỏi để kiểm tra việc ghi nhớ, học thuộc lòng kiện lịch sử cách máy móc, đơn điệu, tẻ nhạt Quan niệm hành động sai lầm vậy, gây tác động tiêu cực đến việc nâng cao chất lượng môn học 3.2.2 Bài tập lịch sử góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng "tích cực hố hoạt động nhận thức" học sinh Quá trình dạy học q trình nhận thức ; q trình khơng có mục đích, nội dung mà có phương pháp dạy học nhân tố khác Việc đổi nội dung phải gắn liền với việc đổi phương pháp Bởi vì, phương pháp dạy học gắn với nội dung dạy học đạo mục tiêu mơn học, nhằm góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh Tuy nhiên, thực tế dạy học mơn học nói chung, mơn học Lịch sử nói riêng, đổi phương pháp chậm so với thay đổi hệ thống giáo dục nội dung khoa học Một vấn đề mà chưa đạt nhiều kết cải cách giáo dục chưa thực đổi phương pháp dạy học, theo "đường mòn lạc hậu" nhiều mặt Vì vậy, đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng yêu cầu cấp thiết Đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng vấn đề khoa học có ý nghĩa thực tiễn lớn, khơng phải "kinh nghiệm", "thủ thuật", "chắp vá vài biện pháp, thủ thuật vặt vãnh, hình thức" nhiều người quan niệm Về đại thể, từ trước đến nay, phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông trải qua ba giai đoạn phát triển : Giai đoạn : Thầy đóng vai trò trung tâm, định chất lượng học tập học sinh ; học sinh học tập thụ động, không thông minh sáng tạo Giai đoạn : Thầy trò chủ thể q trình dạy học, có vai trò trung tâm, thầy giữ vai trò định chất lượng trình dạy học Giai đoạn : Thầy trò chủ thể, trò trở thành trung tâm trình dạy học thầy giữ vai trò quan trọng khơng thể thiếu việc nâng cao chất lượng trình dạy học Ba giai đoạn khơng hồn tồn tách rời Trong giai đoạn nhen nhóm yếu tố giai đoạn sau, ngược lại giai đoạn sau tồn yếu tố giai đoạn trước – vừa có yếu tố tích cực cần tiếp thu phát huy, vừa có mặt hạn chế cần khắc phục Việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng đòi hỏi giáo viên không nên dạy học theo kiểu "nhồi nhét" kiến thức, mà làm cho em hiểu biến kiến thức thành vốn hiểu biết mình, sau kiểm tra, đánh giá Tham dự hay quan sát học Lịch sử thấy giáo viên thực quy trình biết – hiểu – vận dụng – kiểm tra, đánh giá Kiểu dạy học làm cho học sinh không thụ động, hạ thấp vị trí, nhiệm vụ môn việc thực mục tiêu đào tạo, mà đòi hỏi em tự kiểm tra kiến thức tiếp nhận vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt câu hỏi hay tập Trong dạy học "lấy học sinh làm trung tâm", giáo viên coi trọng việc rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, phát huy tính độc lập tìm tòi, sáng tạo thơng qua nghe giảng, trao đổi, thảo luận, thí nghiệm, thực hành, làm tập, thâm nhập thực tế Giáo viên quan tâm sử dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm học sinh lớp để xây dựng học Việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học theo quan niệm xuất nhiều xu hướng khác nhau, dạy học giải vấn đề, lí thuyết tình huống, dạy học phân hố, lí thuyết kiến tạo Nhưng tất hội tụ điểm chung "tích cực hố cá nhân hố q trình lĩnh hội" học sinh Do điều kiện khách quan chủ quan dạy học trường phổ thông nước ta, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến xu hướng "tích cực hố hoạt động nhận thức" học sinh Vì tương lai, việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phương hướng việc cải tiến phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông Đổi việc dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng theo nguyên tắc phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, phù hợp với mục tiêu đào tạo yêu cầu đổi phương pháp giáo dục − đào tạo Đảng Thực ra, nguyên tắc phát huy tính tích cực nhận thức học sinh khơng phải điều hoàn toàn lạ lịch sử dạy học nước ta Những hiệu : "Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo", "Tất học sinh thân yêu chúng ta", "Thầy chủ đạo, trò chủ động", "Học sinh chủ thể sáng tạo" đề thực ngành Giáo dục từ năm 60 kỉ XX Ngày nay, nguyên tắc cần khẳng định quán triệt yếu tố trình dạy học (mục tiêu, nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá ) Trong việc đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, việc tiến hành loại tập lịch sử đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo nói chung, mục tiêu mơn học nói riêng Không tiến hành tập lịch sử rơi vào tình trạng thầy giảng, trò ghi nói lại điều thầy nói, có sách giáo khoa cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhiều lần nhắc nhở Đó u cầu cấp thiết đặt trình đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng tăng cường tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Để đạt yêu cầu đòi hỏi tương lai, việc đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho giáo viên giảng dạy Lịch sử cần ý đến kĩ tạo lập, thiết kế, sử dụng loại tập khác nhau, đặc biệt tập nhận thức kĩ tạo lập, thiết kế, sử dụng loại tập khác nhau, đặc biệt tập nhận thức kĩ tạo tình có vấn đề 3.2.3 Bài tập lịch sử góp phần hồn thiện việc kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh Dạy học trình tác động qua lại việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh Quá trình diễn thống hai khâu dạy học Hiệu việc giảng dạy chủ yếu phản ánh kết học tập học sinh Đánh giá việc giảng dạy giáo viên vào kết học tập em Vì vậy, kiểm tra, đánh giá biện pháp quan trọng để xem xét kết học tập học sinh, đồng thời phản ánh hiệu sư phạm giáo viên giúp giáo viên điều chỉnh trình dạy học Kiểm tra, đánh giá khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao quy trình dạy học Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh có quan hệ hữu với nhân tố (mục tiêu, nội dung, phương pháp ), vừa chịu chi phối, vừa đóng vai trò phản hồi, góp phần hồn thiện nhân tố Tuy nhiên, nhà trường phổ thơng trọng việc đổi mục tiêu, nội dung, chương trình phần phương pháp, mà chưa cải tiến nhiều phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Từ dẫn đến thiếu sót nhận thức hành động giáo viên tổ chức, quy trình, phương pháp, hình thức, lẫn nội dung kiểm tra, đánh giá Như vậy, thay đổi chương trình kĩ thuật giảng dạy mà không thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá chắn không đánh giá kết học tập học sinh Thay đổi phương pháp kiểm tra, đánh không thay đổi chương trình giảng dạy có tác động tích cực đến chất lượng học tập làm sửa đổi chương trình mà khơng quan tâm đến đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, thi cử Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dừng lại việc đề "câu hỏi", đòi hỏi học sinh ghi nhớ kiện, nhân vật, niên đại, địa danh, số liệu cách chi tiết trả lời "có" hay "khơng", "đúng" hay "sai", mà phải bao gồm loại câu hỏi kiểm tra trí thơng minh em việc "biết" kiện diễn nào, "hiểu" lại diễn "vận dụng" kiện để đạt kết mặt tư hoạt động thực tiễn Ngồi ra, trình bày, phải sử dụng nhiều loại tập khác : tập trắc nghiệm, tập nhận thức, thực hành , đặc biết ý đến "bài tập nhận thức" – loại tập mẻ II CƠ SỞ THỰC TIỄN Qua thực tế giảng dạy Lịch sử tiết “Làm tập lịch sử” trường PTDTNT THCS Kỳ Sơn thân tơi có thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: Trong trình giảng dạy trường PTDTNT THCS Kỳ Sơn thời gian qua tơi thấy có khó khăn sau: 1.1 Về phía giáo viên: - Đang bước tiếp cận sử dụng tương đối tốt kỹ thuật dạy học đặc trưng môn, phối hợp linh hoạt kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học hành - Đã quen chủ động với cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo tinh thần đổi Bộ Giáo dục Đào tạo - Có nhiều sáng tạo việc thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung tiết dạy nhiều tiết dạy lịch sử trở nên sinh động , có sức lơi học sinh - Giáo viên thực đầu tư, trọng vào soạn giảng, đầu tư vào nghiên cứu học, chăm lo đến chất lượng dạy học thân nhà trường - Dưới đạo Sở GD-ĐT Nghệ An, đốc thúc Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn nên nhiều giáo viên mạnh dạn cố gắng áp dụng nhiều phương pháp vào dạy học Do thời gian qua, nhà trường đạt kết rõ rệt 1.2 Về phía học sinh: - Phần lớn học sinh có ý thức học tập u thích mơn Lịch sử tích cực thực yêu cầu, tập giáo viên sau học - Đa số em chăm ngoan hứng thú học tập, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức - Các bậc phụ huynh ngày quan tâm đến việc học hành em nên tạo điều kiện cho học sinh học tập - Học sinh ngày động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức - Là trường DTNT nên 100% em ăn trường nên thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động dạy học cung hoạt động sinh hoạt khác nhà trường 1.3 Phân phối chương trình Trong phân phối chương trình áp dụng từ năm 2008 đưa thêm vào tiết Làm tập lịch sử, điều kiện thuận lợi để giáo viên ôn lại kiến thức cuãng rèn luyện kỹ cho em đồng thời giáo viên đánh giá học sinh nắm thông tin phản hồi trình giảng dạy từ có điều chỉnh phù hợp nhằm mang lại hiệu cao Cụ thể chương trình Lịch sử lớp có tiết làm tập lịch sử sau: TIẾT TÊN BÀI DẠY 10 Làm tập lịch sử (phần lịch sử giới) 20 Làm tập lịch sử 45 Làm tập lịch sử (phần chương IV) 51 Làm tập lịch sử 59 Làm tập lịch sử 67 Làm tập lịch sử (phần chương VI) ĐIỀU CHỈNH Những khó khăn, tồn tại: Bên cạnh thuận lợi nêu việc giảng dạy lịch sử nói chung tiết Làm tập Lịch sử nói riêng trường PTDTNT THCS Kỳ Sơn chúng tơi có khó khăn, hạn chế sau: 2.1 Đặc trưng môn - Như biết, lịch sử môn học đặc thù, kiến thức lịch sử kiến thức khứ, có kiện diễn cách ngày hàng trăm, hàng ngàn năm nên việc học sinh nắm bắt xây dựng lại khó khăn học sinh dân tộc thiểu số - Các tranh ảnh sách giáo khoa màu sắc đơn điệu thiếu đồng bộ, chưa kể đến phim tài liệu khơng có So với u cầu đặt môn định hướng đổi phương pháp giai đoạn nói rằng: phương tiện dạy học không đáp ứng yêu cầu tạo nên hứng thú học tập cho học sinh - Trong chương trình Lịch sử có tiết “Làm tập lịch sử” nhiên phân bố tiết chưa thực hợp lý, phân bố chưa chương, phần dẫn đến số phần, chương trọng tâm giáo viên rèn luyện cho học sinh mặt kiến thức, tư tưởng kỹ mong muốn - Khơng có tài liệu ban hành việc hướng dẫn thực tiết Làm tập lịch sử nên giáo viên khó khăn bỡ ngỡ thực không xác định nội dung, hình thức tổ chức hoạt động, chuẩn bị khâu tiến hành lớp 2.2 Học sinh: - u cầu mơn Lịch sử đòi hỏi, nhận thức học sinh phải tái kiện, tượng cách sống động diễn trước mắt Tuy nhiên khả tư học sinh THCS hạn chế trường PTDTNT THCS Kỳ Sơn với 100% học sinh dân tộc thiểu số thuộc cá hệ dân tộc Thái, Mơng, Khơ Mú.thì hạn chế lớn 10 …………… Khác ………………………………………………………………………… …………… -Tầng lớp vương hầu quý tộc đông đảo , - Tầng lớp nô tì giảm dần số lượng nắm quyền hành , tầng lớp nơng nơ , tầng lớp nơ tì giảm dần , tầng lớp đĩa nô tỳ chiếm số đông xã hội chủ tư hữu phát triển * Bài tập 5: Điền vào chỗ trống tên tác giả cơng trình văn hóa , văn học , khoa học nghệ thuật thời Lê sơ - Qn trung từ mệnh tập …… - Bình Ngơ Đại cáo………………… - Quỳnh uyển cửu ca …………… - Quốc âm thi Tập…………………… - Đại Việt sử ký toàn thư ………… - Lam sơn thực lục …………………… - Dư địa chí ……………………………… - Lập thành toán pháp ……………… - Bản thảo thực vật toát yếu …………… 6/ Điểm giống khác pháp luật thời Lê sơ va thời Lý –Trần Luật pháp …………… …………… ……… Giống …………… …………… ….… Khác Thời Lý –Trần Thời Lêsơ Luật hình thư Luật Hồng đức ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………… - Bảo vệ quyền lợi nhà Vua giai cấp thống trị , bảo vệ trật tự xã hội , bảo vệ sản xuật nông nghiệp ( cấm giết trâu ,bò ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………… Pháp luật thời Lê Sơ có nhiều điểm tiến : bảo vệ quyền lợi người phụ nữ 40 đề cập đến bình đẳng nam nữ * Bài tập 7: Nêu điểm giống khác kinh tế thời lê Sơ với thời Lý –Trần Kinh tế Thời Lý – Trần Giống -Nông nghiệp : Quân tâm mở rộng iện tích đất trồng , trọng xây dựng hệ thống đê điều , khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp - Thủ công nghiệp : phát triển ngành nghề thủ công truyền thống - Thương nghiệp : chợ phát triển ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………… - Ruộng đất công chiếm ưu - Ruộng tư ngày phát triển - Có xưởng phường sản xuất ( cục bách tác ) - …………… …………… …… Thời Lê sơ * Bài tập : Lập bảng thống kê tác phẩm văn học , sử học tiếng ? Thời Lý ( 1010- Thời Trần ( 1226- Thời Lêsơ ( 14281225) 1400) 1527) Các tác phẩm Bài thơ thần bất văn học hủ : Nam quốc Sơn Hà ( Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ ) - Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn ) - Phò giá kinh ( Trần Quang Khải ) Phú sông Bạch Đằng ( Trương Hán Siêu ) - Quân trung từ mệnh tập , Bình Ngơ đại cáo , Chí Linh Sơn Phú ( Nguyễn Trãi ) - Hồng đức quốc âm thi tập , Quỳnh uyển ca , Cổ tâm bách vịnh ( Lê Thánh Tơng) Sử học Đại Việt sử kí ( Lê - Đại Việt sử ký toàn Văn Hưu) thư ( Ngô Sĩ Liên ) 41 - Lam sơn thực lục , Hoàng Triều quan chế * Bài tập : Vẽ sơ đồ máy nhà nước xã hội thời Lê Sơ ? Vua Trung ương Lại Hộ Lễ Địa phương đạo Binh Hình Cơng 13 đạo Vua trực tiếp đạo Độ Ti Tự Viện lâm hànQuốc viện sửNgự sử Đái Thừa Ti Ti Phủ Hiến Huyện (Châu) Các quan giúp việc cho Xã 4/ Củng cố : - So sánh máy nhà nước thời Lý – Trần Thời Lê sơ ? 5.Hướng dẫn nhà: - Học chuẩn bị 22 - Tìm hiểu tình hình trị xã hội nước ta cuối thời Lêsơ - Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân đầu kỉ XVI - Vẽ lược đồ phong trào nơng dân thời kì - Đọc trước ( Phong trào Tây Sơn) RÚT KINH NGHIỆM: V KẾT QUẢ THỰC HIỆN 42 Trước áp dụng đề tài: Tổng số Lớp Giỏi Khá T.bình Yếu TS % T S % TS % TS % TS % 7A 25 10 3.8 7.7 13 50 10 38 7B 25 10 0 0.0 3.4 12 41 16 52 7C 25 10 0 0.0 0.0 28 20 71 Tổng 75 10 1.2 3.6 33 39 36 55 Sau áp dụng: Qua thực tế áp dụng cho thấy phương pháp đem lại nhiều hiệu cao dạy học như: - Tạo tính trực quan, sinh động giúp em dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu kiến thức - Xoá bỏ cảm giác khô khan giáo điều học Lịch sử để môn học trở nên gần gũi với em - Kết thực tế cho thấy đa số em học sinh tỏ hứng thú với phương pháp này, tạo tập trung ý cao độ, từ giúp em khắc sâu biểu tượng kiện tượng lịch sử, từ em thuộc lớp - Học sinh Khá - Giỏi: nắm vững, vận dụng tốt kiến thức kỹ năng, học bài, làm tốt - Học sinh trung bình: nắm kiến thức làm tương đối tốt - Một số học sinh chưa chăm học, làm chưa tốt, kết không cao Tổng số Lớp 7A Giỏi Khá T.bình Yếu TS % T S % TS % TS % TS % 25 10 3.8 7.7 13 50 10 38 43 7B 25 10 0 0.0 3.4 12 41 16 52 7C 25 10 0 0.0 0.0 28 20 71 Tổng 75 10 1.2 3.6 33 39 36 55 Qua số liệu thực tế học tập học sinh trước sau áp dụng đề tài ta kết luận rằng: Hiệu học áp dụng phương pháp cao hẳn có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống C KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Như vậy, việc sử dụng phần mềm Power point vào dạy học lịch sử thể mối quan hệ biện chứng đường nhận thức học sinh từ “trực quan sinh động” đến“tư trừu tượng” Về điểm này, nhiều nhà giáo dục lịch sử nhấn mạnh: “Nội dung hình ảnh lịch sử, tranh khứ phong phú hệ thống khái niệm mà học sinh thu nhận vững nhiêu” Đồng thời, việc sử dụng loại đồ dùng trực quan có liên quan đến phương tiện kĩ thuật đại khơng góp phần tạo biểu tượng lịch sử cụ thể cho học sinh, miêu tả bề kiện, mà sâu vào chất kiện, nêu đặc trưng, tính chất kiện, học sinh có điều 44 kiện chủ động tích cực tham gia vào trình tự nhận thức lịch sử cách tốt có hứng thú học tập mơn II BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Để thực tiết Làm tập lịch sử có hiệu đòi hỏi yêu cầu sau: - Giáo viên phải có kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm, biết định hướng học sinh theo mục tiêu giáo dục chung - Tăng cường trình kiểm tra việc rèn luyện kỹ qua học có sử dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, giúp em có tư độc lập học - Giáo viên phải cân nhắc tránh lạm dụng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Có biện pháp phù hợp quan tâm đối tượng học sinh (khá, giỏi, trung bình, yếu, kém) để đảm bảo tới mức cao học sinh nhận thức kiến thức học, khố trình… III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: Việc sử dụng phần mềm Power point dạy học Lịch sử nhằm gây hứng thú học tập môn cho học sinh việc làm cần thiết quan tâm, nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức Lịch sử cho học sinh thời kỳ hội nhập Để làm điều thân tơi có số kiến nghị sau: - Cần tổ chức số buổi hướng dẫn cách sử dụng máy chiếu, thiết lập hiệu ứng PowerPoint cho toàn thể giáo viên - Ngồi ra, thầy giáo tổ chun mơn nên có buổi thao giảng để thu nhận góp ý chân thành từ người khác - Phòng Giáo dục Đào tạo nên khuyến khích hổ trợ kinh phí cho trường để nối mạng Internet để khai thác tối đa CNTT áp dụng vào dạy học - Trong đợt tập huấn chuyên môn nên lồng ghép tập huấn cho giáo viên làm quen với việc ứng dụng CNTT môn - Cần thường xuyên tổ chức chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học Tuy thời gian nghiên cứu chưa nhiều, phạm vi đề tài chưa sâu Nhưng qua thực tiễn thân áp dụng phương pháp đạt nhiều kết tốt đẹp, trân thành mong muốn chia sẻ kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp Hy vọng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bài “Trào lưu cải cách tân Việt Nam nửa cuối kỷ XIX” nói riêng q trình dạy học mơn học Lịch sử nói chung Với lực thân có hạn cộng với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, sáng kiến tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong 45 đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp sáng kiến hồn thiện Cuối tơi xin trân trọng cảm ơn tới bạn đồng nghiệp, thầy cô giáo em học sinh trường PTDT BT THCS Nậm Cắn giúp tơi hồn thành đề tài Nậm Cắn, ngày 10 tháng năm 2014 Người viết Lê Văn Lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tin học (NXB Đại học sư phạm Hà Nội - 2003) Hướng dẫn thiết kế giảng máy vi tính (NXB Giáo dục - 2006) Cơng nghệ thông tin với việc đổi phương pháp dạy học (Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Đức – Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học) Tìm kiếm thơng tin Internet (Vụ Trung học phổ thông - Bộ GD-ĐT) http://edu.net.vn (Website Bộ GD-ĐT) http://giaovien.net.vn (Website hỏ trợ giáo viên) Phương pháp dạy học Lịch sử (Phan Ngọc Liên – NXB Giáo dục) Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Lịch sử (Bộ GD-ĐT, NXB Giáo dục) II BÀI TẬP LỊCH SỬ Các dạng tập lịch sử 1.1: Tổ chức hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh, lược đồ, đồ lịch sử 46 - Khai thác tranh ảnh giảng dạy môn nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện phương pháp sử dụng, khai thác tranh ảnh phục vụ cho việc tiếp thu kiến thức khắc sâu kiến thức môn - Khai thác đồ nhằm khắc sâu kiến thức, xác định khơng gian, thời gian kiện, phát huy trình độ tư học sinh, rèn luyện kĩ sử dụng, khai thác đồ, lược đồ 1.2: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu (lập bảng thống kê) - Bài tập niên biểu giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, so sánh kiện để rút dấu hiệu chất, khác biệt kiện - Niên biểu thường sử dụng học, hệ thống kiến thức chương hay giai đoạn lịch sử - Có loại niên biểu: + Niên biểu chuyên đề: thường sử dụng để hệ thống hóa kiến thức một kiện (có thể áp dụng để dạy làm tập) + Niên biểu so sánh: thường sử dụng để hệ thống kiến thức so sánh kiện để rút dấu hiệu chất, khác biệt kiện + Niên biểu tổng hợp: thường sử dụng ôn tập, tổng kết để hệ thống kiến thức bản, khái quát, tổng hợp kiến thức sau chương giai đoạn lịch sử 1.3: Hướng dẫn học sinh làm tập trắc nghiệm khách quan - Qua hệ thống tập HS hiểu rõ vấn đề, kiện SGK, qua đánh giá lực vận dụng kiến thức học HS kĩ năng, kĩ xảo em - Có loại tập trắc nghiệm: + Lựa chọn phương án (xác định đúng, sai) + Điền khuyết (điền vào chỗ trống) + Ghép nối (chiếu đôi) 1.4: Tổ chức, hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương có liên quan đến nội dung học: khắc sâu kiến thức, HS hiểu mối liên hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc nhằm giáo dục tư tưởng, thái độ, rèn luyện kỹ làm việc với tư liệu lịch sử Ví dụ 1: Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 19191925 Thời gian 18/6/1919 Sự kiện Ý nghĩa - NAQ gửi yêu sách nhân dân 47 An Nam đến hội nghị Véc-xai 7/1920 - Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lê-nin Ví dụ 2: Diễn biến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thời gian Sự kiện 14 đến 18/8/1945 - tỉnh giành quyền nước 19/8/1945 - Hà Nội giành quyền 23/8/1945 25/8/1945 Ví dụ 1: Sự khác Lãnh địa phong kiến với Thành thị trung đại Nội dung Cư dân Lãnh địa phong kiến Lãnh chúa – nông nô Thành thị trung đại Thợ thủ công, thương nhân Đặc điểm Đóng kín, tự cung tự cấp kinh tế Trao đổi hàng hóa Nền kinh tế Nơng nghiệp Thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Ví dụ 2: Sự khác giưa quốc gia cổ đại phương Đông quốc gia cổ đại phương Tây Nội dung Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây Thời gian hình thành 48 Điều kiện tự nhiên Nền kinh tế Tên quốc gia cổ đại Ví dụ 1: Các triều đại phong kiến VN Thời gian Chính quyền Quân đội Luật pháp Kinh tế Ngô Đinh Tiền Lê Lý Ví dụ 2: Các kháng chiến tiêu biểu chống ngoại xâm dân tộc ta từ kỷ X đến kỷ XVIII Tên kháng chiến Thời gian Lãnh đạo Chống giặc ngoại xâm Chiến thắng tiêu biểu Kháng chiến chống Tống lần Kháng chiến chống Tống lần Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên Kháng chiến chống quân Minh 49 Kháng chiến chống quân Xiêm Kháng chiến chống quân Thanh Định hướng cách dạy “Bài học lịch sử” Giáo viên lựa chọn dạng “Bài tập lịch sử” sau để thiết kế tiết tập cho phù hợp với chương trình đối tượng học sinh 2.1: Kiểu tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác, sử dụng tranh ảnh, lược đồ, đồ lịch sử Gợi ý thiết kế giáo án: I Phương pháp sử dụng tranh ảnh, lược đồ, đồ - Bước 1: Đọc tên tranh ảnh, đồ, lược đồ - Bước 2: Nghiên cứu kĩ kí hiệu phần giải, đối chiếu kí hiệu phần giải lên đồ, lược đồ - Bước 3: Khai thác nội dung tranh ảnh, đồ, lược đồ theo yêu cầu cụ thể II Thực hành * Bài tập 1: Đọc đồ - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập nghiên cứu phần giải đồ, lược đồ phút (GV lựa chọn đồ in chương trình lược đồ có sẵn SGK) - Sau gọi từ đến học sinh lên trình bày trước lớp, lớp nhận xét – bổ sung GV kết luận * Bài tập 2: Tường thuật diễn biến - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm từ đến em (từ đến phút), nghiên cứu nội dung đồ (GV lựa chọn đồ thống chương trình cho lớp thực hành, cho điểm HS trình bày tốt), yêu cầu HS tường thuật diễn biến - GV gọi từ đến học sinh lên trình bày (cho điểm HS trình bày tốt), lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại * Bài tập 3: Hoàn thành đồ trống - GV sử dụng Vở tập Tập đồ lịch sử lựa chọn lược đồ photo phát đến tay HS em Yêu cầu HS hoạt động độc lập sử dụng bút sáp màu hoàn thành đồ trống (trong thời gian từ đến 10 phút) - GV thu số tập số học sinh chấm lấy điểm kiểm tra miệng III Đọc tư liệu lịch sử 50 - GV nên để từ đến 10 phút để HS đọc tư liệu lịch sử - GV tham khảo đầu sách sau: Chìa khóa vàng lịch sử Những mẩu chuyện lịch sử tiếng giới Tư liệu lịch sử (6,7,8,9) Dựa đầu sách GV lựa chọn nội dung có liên quan đến chương trình để gọi học sinh đọc to lớp nghe 2.2: Kiểu lập niên biểu lịch sử Gợi ý thiết kế giáo án: I Phương pháp lập niên biểu - Vai trò niên biểu: Niên biểu dùng để hệ thống hóa kiện lịch sử theo trình tự thời gian, đồng thời nêu mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kì lịch sử - Phương pháp lập niên biểu: + Bước 1: Đặt tên niên biểu lịch sử + Bước 2: Lựa chọn số lượng cột dọc, ngang (theo yêu cầu, nội dung cụ thể tập) + Bước 3: Đặt tiêu đề cho cột dọc, ngang + Bước 4: Lựa chọn nội dung phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu để hoàn thiện niên biểu II Thực hành * Bài tập 1: Hoàn thành niên biểu chuyên đề - GV cho học sinh hoạt động độc lập hoàn thành niên biểu - GV lựa chọn nội dung chương trình học để tập cho HS - Có thể cho trước cột thời gian, GV nên hướng dẫn học sinh hoàn thành từ đến kiện yêu cầu học sinh tự hoàn thiện - GV gọi học sinh đọc phần tập mình, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung GV chốt lại * Bài tập 2: Hoàn thành niên biểu so sánh - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm học sinh, hoàn thành nội dung tập - Gọi HS trình bày tập, lớp nhận xét, bổ sung gv kết luận * Bài tập 3: Hoàn thành niên biểu tổng hợp - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đến học sinh, hồn thành nội dung tập - Gọi HS trình bày tập, lớp nhận xét, bổ sung GV kết luận 51 * Bài tập 4: Yêu cầu học sinh tự tập niên biểu III Đọc tư liệu lịch sử (hoặc cho học sinh chơi trò chơi) 2.3: Kiểu làm tập trắc nghiệm khách quan Gợi ý thiết kế giáo án: I Bài tập * Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án câu trả lời sau: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; (Lưu ý: Mỗi tập đưa phương án lựa chọn, không sử dụng phương án: Tất đáp án Tất phương án sai * Bài tập 2: Hãy lựa chọn nội dung thích hợp, điền vào chỗ trống sau cho phù hợp a, b, c, d, * Bài tập 3: Hãy lựa chọn nội dung (cột I-thời gian), ghép nối với nội dung (cột II-sự kiện) cho thích hợp I Thời gian STT STT a b c d e II Sự kiện II Đọc tư liệu lịch sử (hoặc chơi trò chơi) 52 2.4: Tổ chức hướng dẫn học sinh sưu tầm lịch sử địa phương (hoặc gặp gỡ nhân chứng lịch sử) Gợi ý thiết kế giáo án: A Chuẩn bị - Giáo viên: + Lựa chọn nội dung, tài liệu tham khảo (hoặc nhân vật lịch sử cần gặp gỡ) + Xây dựng đề cương-đặt câu hỏi (hoặc lên chương trình gặp gỡ nhân vật lịch sử) + Giao việc cho học sinh (sưu tầm tư liệu, phim, tranh ảnh, đồ tìm nhân chứng lịch sử) (Lưu ý: giao cho học sinh sưu tầm tư liệu phải giới thiệu tên sách? Tên tranh ảnh-bản đồ-lược đồ, phim tư liệu? Tìm đâu?) - Học sinh: + Sưu tầm tư liệu, quay phim, chụp ảnh, tìm loại tranh ảnh-bản đồ-lược đồ theo định hướng giáo viên + Tìm gặp nhân chứng lịch sử B Tiến trình lên lớp I Giới thiệu đại biểu, tuyên bố lý nội dung tiết học II Nôi dung cụ thể: Văn nghệ chào mừng (các hát địa phương) Học sinh trình bày tư liệu theo định hướng giáo viên Gặp gỡ, trao đổi nhân chứng lịch sử Học sinh phát biểu cảm tưởng (hoặc viết thu hoạch) Thi văn nghệ, tiểu phẩm (nếu có) GV củng cố, hướng dẫn chuẩn bị sau 2.5: Bài tập hỗn hợp Gợi ý thiết kế giáo án: I Bài tập trắc nghiệm * Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án câu trả lời sau: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 53 (Lưu ý: Mỗi tập đưa phương án lựa chọn, không sử dụng phương án: Tất đáp án Tất phương án sai * Bài tập 2: Hãy lựa chọn nội dung thích hợp, điền vào chỗ trống sau cho phù hợp a, b, c, d, * Bài tập 3: Hãy lựa chọn nội dung (cột I-thời gian), ghép nối với nội dung (cột II-sự kiện) cho thích hợp I Thời gian STT STT A B C D E II Sự kiện II Sử dụng tranh ảnh, đồ, lược đồ * Bài tập 4: Dựa vào đồ em tường thuật diễn biến * Bài tập 5: Dựa vào lược đồ em nhận xét III Lập niên biểu lịch sử * Bài tập 6: Hãy hoàn thành niên biểu (theo mẫu sau), sử dụng niên biểu so sánh * Bài tập 7: Hãy hoàn thành niên biểu (theo mẫu sau), sử dụng niên biểu tổng hợp 54 ... khởi nghĩa Lam Sơn Giai đoạn Diễn biến 1418-1423 -Mùa xuân 1418 Lê Lợi dựng cờ k/n Lam Sơn -Nghĩa quân hoạt động miền Tây Thanh Hóa h/c khó khăn, thi u thốn, lực lương ỏi, lương thực thi u thốn... khởi nghĩa Lam Sơn Giai đoạn Diễn biến 1418-1423 -Mùa xuân 1418 Lê Lợi dựng cờ k/n Lam Sơn -Nghĩa quân hoạt động miền Tây Thanh Hóa h/c khó khăn, thi u thốn, lực lương ỏi, lương thực thi u thốn... nhiều trường học, khuyến kích học tập thi cử -Đề cao nho giáo  ND học tập thi cử Nhà nước quan tâm giáo dục, tôn trọng người đỗ đạt -Mở rộng nhiều khoa thi, đào tạo nhiều nhân tài đất nước Văn

Ngày đăng: 27/11/2017, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Định hướng cách dạy bài “Bài học lịch sử”Giáo viên có thể lựa chọn 5 dạng bài “Bài tập lịch sử” sau để thiết kế tiết bài tập sao cho phù hợp với chương trình và đối tượng học sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học lịch sử”Giáo viên có thể lựa chọn 5 dạng bài “Bài tập lịch sử
2.3: Kiểu bài làm bài tập trắc nghiệm khách quan Gợi ý thiết kế giáo án:I. Bài tập* Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu trả lời sau Sách, tạp chí
Tiêu đề: I. Bài tập
2.5: Bài tập hỗn hợp Gợi ý thiết kế giáo án:I. Bài tập trắc nghiệm* Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu trả lời sau:1.1;1.2;1.3;1.4;1.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: I. Bài tập trắc nghiệm
18/6/1919 - NAQ gửi bản yêu sách của nhân dân Khác
7/1920 - Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin........ ..... ....Ví dụ 2:Diễn biến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Khác
19/8/1945 - Hà Nội giành chính quyền.23/8/1945 ...........25/8/1945 Khác
2. Những mẩu chuyện lịch sử nổi tiếng thế giới Khác
3. Tư liệu lịch sử (6,7,8,9).Dựa trên các đầu sách trên GV lựa chọn những nội dung có liên quan đến chương trình để gọi 1 học sinh đọc to cả lớp cùng nghe Khác
2.2: Kiểu bài lập niên biểu lịch sử Gợi ý thiết kế giáo án:I. Phương pháp lập niên biểu Khác
2.4: Tổ chức hướng dẫn học sinh sưu tầm lịch sử địa phương (hoặc gặp gỡ các nhân chứng lịch sử)Gợi ý thiết kế giáo án:A. Chuẩn bị - Giáo viên Khác
1. Văn nghệ chào mừng (các bài hát về địa phương) Khác
2. Học sinh trình bày tư liệu theo định hướng của giáo viên Khác
3. Gặp gỡ, trao đổi các nhân chứng lịch sử Khác
4. Học sinh phát biểu cảm tưởng (hoặc viết thu hoạch) Khác
5. Thi văn nghệ, tiểu phẩm (nếu có) Khác
6. GV củng cố, hướng dẫn chuẩn bị bài giờ sau Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w