III. QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT TIẾT “LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ”
5. Nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn
B. Do xây dựng được khới đoàn kết
C. Do sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy quân sự D. Cả 3 ý trên
Hoạt động 2: Bài tập 2 : Điền tiếp những sự kiện lịch sử vào chỗ trống
1. Năm 1771 : …...……
2. Năm 1783 …...……..
3. Năm 1785 …...…………
4. Năm 1786 ………...………..
5. Năm 1788 ………...………
6. 16/9/1792 ………...….
Hoạt động 3. Bài tập 3 : Lập bảng thống kê phong trào Tây Sơn từ 1771 – 1789
THỜI GIAN SỰ KIỆN NGƯỜI LĐ KẾT QUẢ-Ý
NGHĨA 1.Năm 1771
2. Năm 1773 3. Năm 1777 4. Năm 1785 5. Năm 1786 6. Năm 1788 7. Năm 1789
………
………
………
………
………
………
………
…………
………….
……….
.
……….
………….
…………..
……….
.
………..
………
………
………
………...
………...
………
4. Củng cố: Hướng dẫn lại các bài tập đx làm 5. Dặn dò:
- Làm bài tập - Chuẩn bị bài mới 6. Rút kinh nghiệm:
2.6 Ví dụ 6: TIẾT 67:
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (PHẦN CHƯƠNG VI)
1.Mục tiêu
a.Kiến thức: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn.
Sự phát triển cao hơn của nền văn học dân tộc với nhiều thrr loại phong phú với nhiều tác giả nổi tiếng.
- Mặc dù tình hình chính trị đất nước có nhiều biến động nhưng tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có bước phát triển mạnh.
b.Kỹ năng: Hệ thống hoá các kiến thức, phân tích so sánh các sự kiện.
c.Tư tưởng: Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hoá đất nước.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a.Của GV: Lập bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hoá.
b.Của HS: ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiêm tra phần bài tập của học sinh.
* Giới thiệu bài Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn thiết lập, nhưng chưa quan tân thực sự tới đời sống nhân dân, những chính sách nhà Nguyễn nhằm thắt chặt ách thống trị duy trì nề kinh tế trong vòng bảo thủ lạc hậu.
b.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Phần thi “ Rung chuông vàng”:
- Mục đích:
+ Cho học sinh nhớ (nhận biết) những nội dung cơ bản của phần, của chương.
+ Tạo không khí sôi nổi cho tiết học, kích thích học sinh hứng thú học tập.
- Nội dung: Giáo viên chuẩn bị từ 10 – 20 câu hỏi liên quan đến nội dung của bài theo hình thức trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức:
+ Giáo viên đọc câu hỏi, sau 10 giây suy nghĩ học sinh ghi đáp án, giáo viên công bố đáp án, xác định những học sinh trả lời
- Câu 1:
- Câu 2:
- Câu 3:
- Câu 4:
- Câu 5:
- Câu 6:
- Câu 7:
đúng
+ Kết thúc trò chơi giáo viên tổng kết, lấy điểm theo tỷ lệ số câu trả lời tương ứng
- Câu 8:
- Câu 9:
- Câu 10:
Các nội dung Những điểm nổi bật
Nông nghiệp - Các vua chý ý việc khai hoang lập ấp, lập đồn điền.
- Việc sửa đắp đê không được chú trọng.
Thủ công nghiệp - Xuất hiện nhiều xưởng thủ công, làng thủ công.
- Nghề khai thác mỏ được mở rộng.
Thương nghiệp - Nhiều thành thị, thị tứ mới.
- Hạn chế buôn bán với phương Tây.
Văn học Nghệ thuật - Văn học bác học, văn học dân gian phát triển rực rỡ (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương).
- Nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.
Khoa học kỹ thuật - Sử, địa, y học đạt nhiều thành tựu.
- Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Lê Hữu Trác.
- Tiếp thu kỹ thật máy móc tiên tiến của phương tây
c. Củng cố. 2' 1.Hãy kể các tác phẩm sử học, dịa lí của thời Nguyễn mà em biết?
2. Hãy kể tên các công trình kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn?
* Sử học Triều Tây Sơn: Có bộ Đại Việt sử ký tiền biên. Sử quán triều Nguyễn: Có Đại Nam thực lực, Đại Nam liệt truyện,
Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú là tác giả tiêu biểu của thời kỳ này.
* Địa lý : Gia Định thành thông trí của Lê Quang Định, Trịnh Hoài Đức và Ngô Như Tỉnh là 3 tác giả lớn của Gia Định.
d.Hướng dẫn học sinh học bài (2’)
- Chuẩn bị tiết sau tổng kết: ôn lại kiến thức đã học ở các chương.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Tiết 45 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ