1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng

125 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN BẠCH LONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN BẠCH LONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS LÂM MINH CHÂU Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Bạch Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 12 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng áp dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG 34 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 35 2.1.3 Nguồn lực kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN Đà Nẵng 37 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2012 40 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG 46 2.2.1 Tình hình khách hàng vay vốn NH TMCP Công thương VN CN Đà Nẵng 46 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng NH TMCP Công thương VN CN Đà Nẵng 49 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG 54 2.3.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NH TMCP Công thương VN - CN Đà Nẵng 54 2.3.2 Nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng NH TMCP Cơng thương VN - CN Đà Nẵng 56 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG 68 2.4.1 Những kết đạt 68 2.4.2 Những vấn đề tồn 69 2.4.3 Nguyên nhân phát sinh tồn 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG 73 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đến năm 2015 73 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - CN Đà Nẵng đến năm 2015 73 3.1.3 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN Đà Nẵng đến năm 2015 74 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG 74 3.2.1 Hồn thiện cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng: 74 3.2.2 Hồn thiện hoạt động chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng 79 3.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng 83 3.2.4 Chủ động kiên xử lý dứt điểm khoản nợ xấu 87 3.2.5 Chủ động tích cực việc bán nợ xấu cho cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) 89 3.2.6 Một số kiến nghị quan hữu quan 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATM : Máy rút tiền tự động CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng CN : Chi nhánh DN : Doanh nghiệp DPRR : Dự phòng rủi ro ĐN : Đà Nẵng GHTD : Giới hạn tín dụng HĐBĐ : Hợp đồng bảo đảm HĐTD : Hợp đồng tín dụng HĐCBL : Hợp đồng cấp bảo lãnh KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHCT : Ngân hàng công thương NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng giao dịch RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm TSC : Trụ sở VN : Việt Nam VNĐ : Việt Nam đồng XHTD : Xếp hạng tín dụng XLRR : Xử lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Cơ cấu theo trình độ học vấn người lao động Trang 37 2.2 Cơ cấu theo giới tính người lao động 38 2.3 Cơ cấu theo độ tuổi người lao động 38 2.4 Tình hình huy động vốn theo đối tượng giai đoạn 42 2010 -2012 2.5 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2010 - 2012 43 2.6 Dư nợ tín dụng giai đoạn 2010 - 2012 44 2.7 Thu nhập từ hoạt động cung cấp dịch vụ giai đoạn 2010 - 2012 45 2.8 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012 45 2.9 Số lượng khách hàng vay vốn NHCT VN - CN Đà 47 Nẵng giai đoạn 2010-2012 2.10 Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng NHCT VN 47 - CN Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2012 2.11 Lĩnh vực cho vay NHCT VN - CN Đà Nẵng giai 48 đoạn 2010 - 2012 2.12 Dư nợ tín dụng theo thời hạn cho vay qua năm 2010 - 2012 49 2.13 Cơ cấu nhóm nợ tín dụng giai đoạn 2010 - 2012 50 2.14 Tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ giai đoạn 2010 - 2012 50 2.15 Tình hình nợ xấu theo đối tượng vay vốn giai đoạn 2010 - 2012 51 2.16 Nợ xấu theo thời hạn vay vốn giai đoạn 2010 - 2012 52 2.17 Phương án khắc phục rủi ro tín dụng giai đoạn 2010 - 2012 66 2.18 Kết trích DPRR tín dụng xử lý rủi ro tín dụng từ quỹ dự phòng NHCT Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2012 67 3.1 Nhóm nợ tỉ lệ trích lập DPRR cụ thể theo loại xếp hạng tín dụng khách hàng 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 Tên hình Trang Mơ hình tổ chức NHTMCP Cơng thương CN Đà Nẵng 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đóng vai trò quan trọng Ngân hàng - đơn vị kinh doanh tiền tệ, mang lại phần lớn thu nhập (khoảng 70% - 90% tổng thu nhập) cho Ngân hàng Tuy nhiên, song song với việc tạo doanh thu lợi nhuận cho Ngân hàng, hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong trường hợp khoản vay Ngân hàng bị rủi ro, khó khơng thể thu hồi vốn gây nhiều hậu nghiêm trọng cho hoạt động Ngân hàng làm thất thoát vốn kinh doanh cho Ngân hàng, làm gia tăng thêm chi phí phải tăng tỉ lệ trích lập dự phòng rủi ro, làm sụt giảm lợi nhuận sụt giảm thu nhập lãi vốn vay, làm xấu hình ảnh, uy tín Ngân hàng mắt công chúng, đặc biệt người dân gửi tiền họ khơng n tâm số tiền mà họ gửi Ngân hàng Rủi ro tín dụng ln song hành với hoạt động tín dụng, đặc biệt giai đoạn mà NHTM phải mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn ngày tăng khách hàng phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao công nghệ, Điều làm cho rủi ro tín dụng phát sinh nhiều Ngân hàng loại bỏ hoàn toàn rủi ro tiến hành hoạt động tín dụng mà sử dụng biện pháp quản trị để phòng ngừa và/hoặc hạn chế đến mức thấp tổn thất rủi ro xảy nhằm mục tiêu làm cho hoạt động tín dụng trở nên an tồn, lành mạnh tăng trưởng có hiệu quả, từ góp phần gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng Tuy nhiên, công tác quản trị rủi ro tín dụng hầu hết ngân hàng Việt Nam chưa trọng mức Đó ngun nhân chủ yếu gây hàng loạt vụ đổ Phụ lục 2: Bảng xếp hạng chấm điểm tín dụng khách hàng NHCT VN Điểm số 91-100 81-90 71-80 61-70 51-60 Hạng KH Đặc điểm - tình hình tài lành mạnh - khả sinh lời tốt AAA - hoạt động hiệu ổn định - quản trị tốt - triển vọng phát triển lâu dài - đạo đức tín dụng tốt - tình hình tài ổn định có hạn chế định - hoạt động hiệu không AA ổn định khách hàng loại AA - quản trị tốt - triển vọng phát triển tốt - đạo đức tín dụng tốt - hoạt động hiệu có triển vọng ngắn hạn - tình hình tài ổn định ngắn hạn có số hạn chế tài A lực quản lý bị tác động mạnh điều kiện kinh tế, tài mơi trường kinh doanh - tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn - hoạt động kinh doanh tốt BBB dễ bị tổn thất biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh sức ép từ kinh tế nói chung - khả tự chủ tài thấp, dòng tiền biến động theo chiều BB hướng xấu Mức độ rủi ro Thấp Thấp dài hạn cao khách hàng loại AA Thấp Trung bình Trung bình, khả trả nợ gốc lãi tương lai đảm bảo 41-50 31-40 21-30 11-20 - hiệu hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ biến động kinh tế nhỏ - hiệu hoạt động thấp, kết kinh doanh nhiều biến động - lực tài yếu, bị thua lỗ hay số năm tài gần vật lộn để trì khả sinh lời - lực quản lý khách hàng loại BB Cao, khả tự chủ tài thấp Ngân hàng chưa có nguy vốn lâu B dài khó khăn tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng không cải thiện Cao, mức cao - hiệu hoạt động thấp - lực tài yếu kém, có chấp nhận; xác suất vi phạm hợp nợ hạn (dưới 90 ngày) đồng tín dụng cao, - lực quản lý khơng có CCC biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn - hiệu hoạt động thấp, bị Rất cao, khả trả thua lỗ, khơng có triển vọng phục nợ ngân hàng kém, hồi khơng có biện CC - lực tài yếu kém, có pháp kịp thời, ngân hàng có nguy nợ hạn vốn ngắn hạn - lực quản lý C - Các khách hàng bị thua lỗ Rất cao, ngân hàng kéo dài, tài yếu kém, có nợ phải nhiều thời gian cơng sức để khó đòi, lực quản lý thu hồi vốn cho vay Từ 10 trở xuống D - Khách hàng khả trả nợ - Các tổn thất thực xảy Đặc biệt cao, ngân hàng thu hồi vốn cho vay ... động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - CN Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN Đà Nẵng. .. động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - CN Đà Nẵng + Về thời gian: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN Đà Nẵng giai... mại - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - CN Đà Nẵng - Đề xuất biện pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công

Ngày đăng: 26/11/2017, 02:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Joel, B (2012), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB Lao động, Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong ngân hàng
Tác giả: Joel, B
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2012
[2] PGS.TS. Phan Thị Cúc (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Phan Thị Cúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2006
[3] Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
[4] Lê Thị Hoài Diễm (2012), Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại NHTM cổ phần Công thương Việt Nam - CN Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản Trị kinh doanh, Tp Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại NHTM cổ phần Công thương Việt Nam - CN Đà Nẵng
Tác giả: Lê Thị Hoài Diễm
Năm: 2012
[5] TS.Lâm Chí Dũng (2007), Giáo trình Quản trị hoạt động ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị hoạt động ngân hàng
Tác giả: TS.Lâm Chí Dũng
Năm: 2007
[6] Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
Tác giả: Trần Đình Định
Nhà XB: Nhà xuất bản tư pháp
Năm: 2008
[7] Mishkin, S.F (2001), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Mishkin, S.F
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
[8] Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Giáo trình Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ
Tác giả: Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
[9] PGS.TS. Phan Thu Hà (2010), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Phan Thu Hà
Năm: 2010
[10] Dương Thị Hồng Hạnh (2011), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Tp Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Quảng Nam
Tác giả: Dương Thị Hồng Hạnh
Năm: 2011
[11] Nguyễn Thành Huyên (2008), Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng của Vietcombank, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng của Vietcombank
Tác giả: Nguyễn Thành Huyên
Năm: 2008
[12] TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2008
[15] Peter S. Rose (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2001
[23] TS. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2003
[24] TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
[13] Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 của quốc hội Việt Nam Khác
[14] TS Đào Minh Phúc, Giới thiệu một số mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng - giải pháp giảm thiểu nợ xấu Khác
[16] Quyết định 2670/QĐ-NHCT37 ngày 23/10/2009 của TGĐ NH Công thương Việt Nam ban hành Quy trình quản lý và xử lý nợ có vấn đề Khác
[17] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 24/3/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để XLRR tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD Khác
[18] Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để XLRR tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w