Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
561,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DỰA TRÊN NỀN TẢNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING) TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DỰA TRÊN NỀN TẢNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING) TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS PHÙNG KHẮC KẾ PGS.TS LÊ VĂN HƯNG HÀ NỘI - 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống ngân hàng đóng vai trị lớn việc cung ứng vốn cho kinh tế thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Vì vậy, đảm bảo ổn định phát triển an toàn cho Ngân hàng thương mại (NHTM) yêu cầu quan trọng, cấp thiết Trải qua nhiều biến động thị trường tiền tệ, đặc biệt sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008-2009 giai đoạn kinh tế gặp nhiều khó khăn năm 2012-2014 hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ nhiều dấu hiệu căng thẳng tích tụ yếu tố dễ bị tổn thương, đặc biệt vấn đề nợ xấu Hậu tăng trưởng tín dụng q nóng khơng có định hướng chiến lược phù hợp tạo sức ép cho kinh tế; thêm vào việc xử lý nợ xấu, loại bỏ ngân hàng yếu khỏi hệ thống nhiều vướng mắc làm cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giảm sức chống đỡđể chịu đựng cú sốc trước bất ổn tài chính, rủi ro tín dụng xảy lúc Rất nhiều kỹ thuật phân tích dự báo rủi ro tín dụng phát triển áp dụng NHTM quốc gia giới, Stress testing (ST) áp dụng rộng rãi để đo lường sức chịu đựng rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Thực tế Hoa kỳ, JP Morgan Chase ngân hàng lớn áp dụng kỹ thuật kiểm tra sức chịu đựng thường xuyên để phục vụ cho mục đích quản trị rủi ro danh mục có, làm sở cho việc lập kế hoạch kinh doanh Là thị trường phát triển, ngân hàng Việt Nam bộc lộ số bất cập, yếu tỷ lệ nợ xấu gia tăng, trình độ quản trị yếu, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu tốc độ phát triển đa dạng, phức tạp kinh tế thị trường Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu phương pháp kiểm tra sức chịu đựng rủi ro hoạt động cho vay NHTM cần thiết Tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (NHCT), việc quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ban lãnh đạo quan tâm đạo sát Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) tương đối đầy đủ đồng bộ, bao gồm: Chiến lược QTRRTD, vị rủi ro tín dụng, sách QTRRTD, máy QTRRTD, quy trình quy định quản lý rủi ro tín dụng, nội dung giám sát kiểm tra trình QTRRTD điều chỉnh sau giám sát Tuy nhiên, để hoàn thiện sách quản trị rủi ro hoạt động cho vay xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho thời kỳ, tác giả sâu nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing) Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam”, từ kiến nghị triển khai thực Stress testing quản trị rủi ro hoạt động cho vay nhằm phát triển NHCT an toàn hiệu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận án tập trung nghiên cứu xác định tác động thay đổi có cố xấu hay xấu xảy lên danh mục cấp tín dụng, từ đánh giá tác động đến bảng cân đối tài sản cuối tác động lên vốn hay tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng Từ việc lượng hóa tác động này, đánh giá sức chịu đựng NHTM trước cố xảy để từ hoạch định sách quản trị rủi ro hoạt động cho vay xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho thời kỳ Cụ thể, luận án thực nhằm đạt đến mục tiêu sau: Thứ nhất: Xác định quản trị rủi ro hoạt động cho vay hoạt động quản trị cốt lõi, đảm bảo phát triển hiệu quả, an toàn bền vững cho NHTM; Thứ hai: Xác định yếu tố gây rủi ro hoạt động cho vay NHTM, từ đo lường lượng hóa tổn thất xảy yếu tố thay đổi xấu xấu, đánh giá ảnh hưởng tổn thất đến tài sản vốn NHTM Thứ ba: Đánh giá sức chịu đựng NHTM trước tổn thất xảy cú sốc bất lợi, từ hoạch định sách quản trị rủi ro xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho thời kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án “Quản trị rủi ro tín dụng dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do đối tượng nghiên cứu luận án “Quản trị rủi ro tín dụng dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam”, nên luận án, tác giả đánh giá việc quản trị rủi ro hoạt động cho vay NHCT Các thuật ngữ Rủi ro tín dụng, Quản trị rủi ro tín dụng, vị rủi ro tín dụng, sách quản trị rủi ro tín dụng…sử dụng luận án hiểu thuật ngữ sử dụng hoạt động cho vay NHCT, không bao gồm hoạt động huy động vốn hình thức cấp tín dụng khác phát hành LC bảo lãnh, bao toán… Đối tượng khảo sát thơng tin báo cáo tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh NHCT Hệ thống QTRRTD hành NHCT, bao gồm: Chiến lược QTRRTD, Khẩu vị rủi ro tín dụng, Chính sách QTRRTD, Bộ máy QTRRTD, Các quy trình quy định QTRRTD, Các nội dung giám sát kiểm tra trình QTRRTD Điều chỉnh sau giám sát Từ hiểu thêm khung quản trị rủi ro, mơ hình quản trị rủi ro mà NHCT áp dụng, thực nghiên cứu triển khai thực Stress testing QTRRTD nhằm phát triển NHCT an toàn hiêu Giới hạn phạm vi nghiên cứu: luận án tác giả thực nghiên cứu đánh giá sức chịu đựng trước rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, đánh giá khả chịu đựng NHCT trước kịch bất lợi từ đưa sách quản trị rủi ro tín dụng chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp Không gian nghiên cứu: luận án tác giả thực nghiên cứu thực đánh giá kiểm tra sức chịu đựng trước rủi ro tín dụng (rủi ro hoạt động cho vay) tác động đến hoạt động kinh doanh NHCT, khơng bao gồm hoạt động công ty con, công ty liên kết NHCT Thời gian nghiên cứu: Các tài liệu, số liệu phục nghiên cứu luận án tổng hợp thu thập từ giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2018 NHCT chiến lược phát triển NHCT giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn 2030 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án phương pháp hỗn hợp quy nạp giải thích, bao gồm phương pháp định tính định lượng Phương pháp định tính: sử dụng gồm ba bước: Bước 1, luận án nghiên cứu sở lý luận tổng hợp quan điểm chuyên gia QTRRTD (đối với hoạt động cho vay), từ đánh giá vai trị quan trọng việc QTRRTD Bước 2, luận án nghiên cứu đo lường rủi ro tín dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng áp dụng nay, từ đánh giá ưu nhược điểm từ phương pháp hoạt động quản trị rủi ro Bước 3, luận án nghiên cứu lý luận quan điểm Kiểm tra sức chịu đựng (stress testing – ST) QTRRTD NHTM, từ đánh giá ưu nhược điểm kỹ thuật hoạt động đo lường rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM Phương pháp định lượng: tác giả thực khảo sát thực tế QTRRTD tình hoạt động kinh doanh NHCT Áp dụng phương pháp thống kê mơ hình hồi quy để đánh giá kiểm tra sức chịu đựng NHCT trước yếu tố thay đổi xấu xấu đến hoạt động kinh doanh, từ đưa sách QTRRTD hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp cho thời kỳ 5 Những đóng góp luận án Xem xét đối chiếu với nghiên cứu nhà khoa học trước đây, luận án đóng góp vấn đề sau đây: Tác giả hệ thống hóa sở lý luận quan điểm nhất, cập nhật quy định QTRRTD dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng NHTM Đồng thời đưa yêu cầu cấp bách QTRRTD nâng cao sức cạnh tranh NHTM thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Về phương pháp nghiên cứu: tác giả xây dựng cơng trình nghiên cứu cách logic từ lý luận đến thực tế áp dụng NHCT Dẫn dắt vấn đề cách khoa học, dễ hiểu, dễ tiếp cận Dùng phương pháp thống kê mơ hình hồi quy để đo lường số tổn thất cụ thể cho tác động cú sốc đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chỉ tác động đến tài sản vốn Ngân hàng đánh giá số cụ thể sức chịu đựng Ngân hàng trước cú sốc thay đổi Từ thực trạng phân tích QTRRTD NHCT kiểm tra sức chịu đựng QTRRTD NHCT, giúp nhà quản lý NHCT dự báo trước rủi ro, từ chủ động hoạch định sách QTRRTD chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh tương lai an toàn, bền vững cho NHCT, khơng phải xây dựng sách quản trị rủi ro dựa rủi ro xảy gây tổn thất cho Ngân hàng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing) Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng thử nghiệm quản trị rủi ro tín dụng dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp thực quản trị rủi ro tín dụng tảng kiểm tra sức chịu đựng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DỰA TRÊN NỀN TẢNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Trong kinh tế thị trường, hệ thống Ngân hàng ví hệ thần kinh kinh tế Hệ thống Ngân hàng hoạt động thông suốt, lành mạnh hiệu tiền đề để nguồn lực tài luân chuyển, phân bổ sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền tạo công ăn việc làm Tuy nhiên, kinh tế thị trường, rủi ro tránh khỏi, mà đặc biệt rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Những rủi ro phổ biến hoạt động Ngân hàng bao gồm: Rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro toán, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro chủ quyền rủi ro trị Trong đó, rủi ro tín dụng đánh giá loại rủi ro có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều tiêu chí phân loại rủi ro tín dụng Tuy nhiên, phạm vi luận án, tác giả sử dụng tiêu chí sau để phân loại rủi ro tín dụng, cụ thể: (i) Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: (ii) Căn vào mức độ tổn thất: (iii) Căn nguyên nhân khách quan hay chủ quan: 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng NHTM - Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng khơng thu khoản tiền gốc lãi tín dụng, phải trả gốc lãi cho khoản vốn huy động đến hạn Điều làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng cân đối thu chi rủi ro khoản - Chi phí gia tăng phải trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, làm cho lợi nhuận giảm sút Nếu rủi ro xảy mức độ nhỏ ngân hàng bù đắp khoản dự phịng rủi ro (ghi vào chi phí) vốn tự có; rủi ro xảy quy mơ lớn kéo dài ngân hàng rơi vào trạng thái khả toán phá sản 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM a) Các nhân tố khách quan -Mơi trường kinh tế - trị - xã hội: - Môi trường pháp lý: - Môi trường tự nhiên: b) Các nhân tố chủ quan NHTM − Chiến lược, sách khơng phù hợp: − Năng lực tác nghiệp hạn chế: - Trình độ cơng nghệ: -Đạo đức nghề nghiệp yếu kém: 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Tại Việt Nam, khái niệm “quản trị rủi ro tín dụng” “quản lý rủi ro tín dụng” thường sử dụng xen lẫn Thực chất, theo tác giả, quản lý rủi ro tín dụng cách thức để quản lý rủi ro sở hoạch định quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng NHTM Như phân tích trên, rủi ro tín dụng làm hạn chế khả tăng trưởng tín dụng, ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng, làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận, ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn ngân hàng chí 10 offering (IPO) on December 25, 2008 at the Ho Chi Minh Stock Exchange The VietinBank's shares were listed on the Ho Chi Minh City Stock Exchange on July 16, 2009 with the stock symbol of CTG Currently, VietinBank's shareholder structure includes major shareholders: SBV (accounting for 64.46% of shares), Bank of Tokyo Mitsubishi UFJ, Ltd (BTMU - accounting for 19.73% of shares) and IFC Capitalization (Equity) Fund, LP (IFC - accounting for 5.39% of shares) In particular, two strategic partners including BTMU and IFC engage agreements, business cooperation contracts and technical assistance with VietinBank in the areas of risk management, application of Basel II, information technology, investment banking, personal and small and medium business customer service, cash collection service and related activities and energy saving and efficiency Table 2.1 Shareholder structure of VietinBank Shareholder Percentage of shares taken (%) The State Bank of Vietnam (SBV) 64.46 The Bank of Tokyo – Mitsubishi UFJ 19.73 IFC Capitalization (Equity) Fund, LP 5.39 International Finance Corporation (World Bank) 2.63 Other shareholders 7.78 (Source: VietinBank) During its development, VietinBank has increasingly diversified the types of services provided to the customers Beginning with providing the credit services under the direction of the State Bank, until now, VietinBank has provided a relatively complete system of wholesale and retail banking services for domestic and foreign customers including loans and investments, trade finance, guarantees and re-guarantees, foreign exchange trading, 11 deposits, payments, money transfers, issuance and payment of domestic and international credit cards, travelers checks, business in securities, insurance, financial lease and other financial - banking services VietinBank has also rapidly developed its domestic and foreign networks, including 155 branches, over 1,000 domestic transaction offices and savings funds, and branches in Germany, wholly owned subsidiary in Lao People's Democratic Republic and representative office in Myanmar So far, VietinBank is one of the largest banks in Vietnam It also has subsidiaries and affiliates providing financial and non-financial services Vietinbank brand has been affirmed and received many prestigious awards: consecutive years in the Top 2000 World's Largest Enterprises by Forbes ranking; brand value of USD 252 million with brand rating A+ as valued by Brand Finance; Top leading strong Vietnamese brands in 2017; Top 10 of the 500 best profitable enterprises; consecutive years named in the list of the safest bank ranked by Global Finance (by country from 2014 to 2018 period) and national credit rating ranked by S&P (from B1 to Ba3 with the prospect of "stable" to "positive") With outstanding achievements, VietinBank was awarded the Labor Hero title and First Class Independence Medal by the Party and the State 2.1.2 Business performance of VietinBank in the 2014-2018 period The 2012 - 2014 period was very difficult to the financial sector in general and the banking sector in particular The economy went down with high inflation The banks faced significant difficulties in business activities with rapidly increased bad debt and sharply dropped net profit due to allowance for risk losses However, in this period, VietinBank's business performance continued to increase as one of the banks with a high profitability in the banking system in Vietnam 12 2.2.3 Credit risk appetite, credit risk management policy and credit process regulations of VietinBank a / Credit risk appetite (tolerance risk level) of VietinBank b / Credit risk management policy of VietinBank 2.2.4 Credit risk management organization structure of VietinBank The credit risk management organization structure must ensure the participation and coordination of many departments, divisions and room in the bank in order to minimize errors, gaps or violations during implementing the credit activities The credit risk management organization structure of VietinBank has shifted from decentralized governance structure to centralized one since 2013 Before 2013, there was no clear separation between the risk management function, business function and operational function in VietinBank The credit department performed all three functions above After 2013, VietinBank has applied a centralized risk management mechanism; accordingly functions including risk management function, business function and operational function have been independently separated to control the credit risk more strictly This model has facilitated the formation of a synchronous and uniform and risk management system across the bank 2.2.5 Credit risk identification at VietinBank Under the current regulations of VietinBank, the customer service staffs must identify and understand the credit risk in business activities before engaging in transactions All forms of credit grant are only allowed if they are suitable to the target markets and credit granting criteria are approved by VietinBank 2.2.6 Actual credit risk measurement and assessment in VietinBank a/ Credit risk measurement in VietinBank b/ Actual credit risk assessment in VietinBank 13 2.2.7 Actual situation of supervision and inspection of implementing the credit risk management Contents of supervision and inspection of implementing the credit risk management Adjustment after supervision of the credit risk management 2.2.8 Credit risk management strategy and orientations of VietinBank The CRM strategy is a part of the overall business strategy indicating the credit management objectives and orientations in the overall development objectives and orientations of the bank The CRM strategy of VietinBank is issued by the Board of Directors as the basis to set up the credit appetite and credit policies of the bank 2.3 Development and trial of stress testing in credit risk management at VietinBank 2.3.1 Development and trial of stress testing in credit risk management at VietinBank under the impact of macro variables As the analysis mentioned in chapter of this thesis, the stress testing techniques include: Simple sensitivity analysis, scenario analysis, maximum loss analysis and extreme value theory Stress testing can be done through two methods: Top-down method and Bottom-up one The top-down method is implemented by supervisory authorities Based on the data reported by the Banks, the supervisory authorities will apply different scenarios to assess the vulnerability of the banking system or individual bank This approach allows the supervisory authorities to compare the results of banks The Bottom-up method will be implemented by each bank itself according to the scenarios as prescribed by the supervisory authorities or under specific scenarios 14 2.3.2 Result of stress testing for centralized credit risk Based on the data on the group of 10 customers with the largest outstanding loans at VietinBank as of the fourth quarter of 2018, the author made the stress test for credit risk of VietinBank by performing a shock to the outstanding loans of this group of customers, accordingly, the outstanding loans of these 10 customers were completely carried forwarded to the bad debts When the shock occurs, the bank must increase its allowance for risk losses at the corresponding rate and consequently adjust the capital adequacy ratio for each scenario 2.3.3 Conclusion from the results of stress testing for credit risk at VietinBank The results of stress testing for credit risk at VietinBank provide additional evidence of close relationship between VietinBank's operational risks and macro factors of the economy such as growth rate GDP, inflation rate, interest rate and average interbank rates The results of stress testing in case of shocks to the macro economy shows that when the macroeconomic shocks occur, the non-performing loan (NPL) ratio of VietinBank will increase which require the bank to set up allowance for risk losses and reduce equity capital The decrease in CAR will cause VietinBank to add capital with the amount of VND 3.71 trillion for scenario and VND 1.09 trillion for scenario to meet the minimum capital requirement as prescribed by the State Bank Meanwhile, such results also show that if the outstanding loans of the group of 10 large customers of VietinBank are considered as bad debts, the bank's CAR would be seriously affected which requires to add the large capital of VND 15.46 trillion to meet the minimum capital requirement as prescribed by the State Bank Although the probability of shocks at tail events such as macroeconomic shocks or centralized credit risk shocks is insufficient, the 15 stress testing results show that when these events occur, VietinBank's CAR may be seriously reduced and require a large amount of additional capital to meet the minimum capital requirement as prescribed by the State Bank It means that VietinBank should improve the CRM system, including the application of stress test methods to be ready to face to sudden adverse changes from the business environment On the other hand, the stress testing for credit risk model at VietinBank applied within this thesis is only methodological to illustrate using stresstesting for credit risk management technically.Therefore, it is relatively simple compared to the common practices of stress-testing for credit risk management of the commercial banks in the developed countries The main reason for difficult application of more sophisticated stress-testing techniques is due to data limitations The application of any new and modern assessment model, however, also faces to certain difficulties and it will be gradually improved to be more suitable over time 2.4 General assessment of stress-testing-based credit risk management at VietinBank 2.4.1 Advantages of stress-testing-based credit risk management at VietinBank - The current CRM system of VietinBank is relatively complete and synchronous as a good basis for applying stress-testing for credit risk management at VietinBank As stated in section 2.2.3, VietinBank has issued relatively complete and synchronous CRM system including: CRM strategies, credit risk appetite, CRM policies, CRM structure, CRM processes and regulations, regulations on CRM supervision and inspection and adjustment after supervision This system contributes to supporting the credit operations done in a unified manner throughout the system, aiming to ensure the credit risk control while meeting the reasonable needs of customer services Especially, 16 the processes and regulations on credit management have been issued closely, synchronously in line with the current situation of customers and the bank's infrastructure 2.4.2 Limitations of stress-testing-based credit risk management at VietinBank - Although the CRM system has been constantly improved, there are still some shortcomings that limit the quality and effectiveness of risk management activities of VietinBank, namely: - The results of stress testing for credit risk in case of macroeconomic shocks and centralized credit shocks of VietinBank show that VietinBank's credit risk is sensitive to macroeconomic variables such as GDP growth rate, inflation rate, VND interest rate and exchange rate - The results of stress testing for credit risk also show that the credit centralization risk is on large customers which is the customer group brings the biggest risk shock to VietinBank - Although the orientation of CRM strategy of VietinBank has approached the recommendations of Basel II and the best international practices, there has not been an available official document guiding the application of stress testing for credit risk management of VietinBank So far, VietinBank has not owned a mechanism, operation process, technique and management system to assess the credit risk tolerance as required Sufficient databases to apply the credit risk management based on ST quantitative methods have not been also developed Normally, to create a reasonable shock, we need the minimum data of 1-2 economic cycles that are 10-12 years VietinBank may not have sufficient data to determine the scale of shocks to the credit risk Currently, the debt classification is being applied in accordance with the Consolidated Document No 22/VBHN-NHNN Because of data limitations, it will be difficult to create practical shocks as credit such 17 in key credit areas such as real estate, construction and commercial real estate loan etc Another important input including the classification of good debt and bad debt by sectors such as businesses, households, central government and state-owned enterprises etc or data on debt classification by currency (local currency, foreign currency) is currently incomplete The credit concentration data (loans to a related customer or group of customers) has not been closely monitored In addition, there are no available data on general allowance for debts in the standard debt group and specific allowance for debt groups to be monitored, bad debts etc or the data on collaterals is also limited In addition, to apply the ST technique, firstly, all key personnel must be trained to use stress testing-based credit risk management technologies However, currently, VietinBank has not trained key technical personnel to prepare for applying the stress testing-based credit risk management 18 Chapter SOLUTIONS TO IMPLEMENT THE STRESS TESTING-BASED CREDIT RISK MANAGEMENT AT VIETINBANK 3.1 Business development orientation at VietinBank for the 20202025 period 3.1.1 General business orientation at VietinBank for the 2020-2025 period The objective for the 2020-2025 period of VietinBank is to become the large-sized financial group with the best performance in Vietnamese banking system VietinBank identifies the key strategic issues in the coming years such as continuing to selective, efficient, sustainable business growth, strong customer restructuring, continuing to service automation with high utilities, strongly improving service quality, enhancing non-credit services, paying special attention to modern technology-based payment services; improving the financial capacity, enhancing the VietinBank's operational efficiency and its subsidiaries, associated companies and improving the labor productivity and managing cost effectiveness 3.1.2 Credit risk management strategy orientations of VietinBank for the 2020-2025 period and a vision to 2030 Based on the above business objectives, VietinBank has planned the credit risk management strategy in consistent with its business strategy Accordingly, VietinBank's credit activities during this period are determined in line with the following orientations: + Further reinforce and improve the current CRM system of VietinBank; Review and promulgate regulations on credit risk appetite; credit policy; organizational structure; loan processes, regulations; the monitoring and adjustment after supervision etc to ensure a balance between the ability to meet the equity and expected credit growth target, credit quality, expected 19 profitability, long-term continuity taking into account the cycle of economy affecting the bank's business performance; also, ass the business performance and adjust the credit risk strategy to ensure the suitability associated with business operations and international standards for credit risk control in banking activities + Adjust the credit portfolio and credit segment orientation; give the priority to growth of small and medium customer, retail customer and FDI enterprise segments in which, developing small and medium customers is a key task; continue to restructure the customers, outstanding loans, and reduce dependence on large-sized corporate customers give the priority to short-term loans, investments in production and business and industries prioritized by the Government for development to ensure safe and sustainable growth of the system + Develop payment services, raise the proportion of service fee charge/ total profit; apply the technologies and products for non-cash solutions + Strictly control the granted credits; control the maximum NPL ratio below 2%; focus on dealing with bad debts and current debts at the risk + Streamline business processes to ensure the customer orientation and control the risks and increase labor productivity; improve the spirit of strict implementation of legal provisions and VietinBank's internal regulations on business, management and administration activities + Safely and effectively apply a new information technology (IT) system to become the first bank using the leading IT system in Asia; this is a great and important task of the system to maximize technology features and promote a cross-selling The CRM strategy of VietinBank may be reviewed and adjusted annually or in case of significant and abnormal changes in business environment and institutional framework 20 3.2 Solutions to implement the stress testing-based credit risk management at VietinBank 3.2.1 Adding the stress testing-based credit risk management strategy orientations to the risk management strategy of VietinBank 3.2.2 Improving the quality of input data to ensure accurate stress testing results and highly feasible conclusions 3.2.3 Applying the CRM model by combining a traditional risk measurement method and stress testing-based risk measurement method in accordance with the requirements of Basel II 3.2.4 Developing to build the stress testing for credit risk system as an integral part of the CRM system at VietinBank 3.2.5 Conducting the analysis, research, prediction of macro and micro shocks impacting on credit risk of VietinBank as the basis for applying the stree testing method 3.2.6 Considering the adjustment of credit strategy to the large customers and credit centralization for existing customers/ industries to disperse potential credit centralization risks 3.2.7 Proactively developing plans to increase equity to cope with macroeconomic shocks caused by the economic and financial crisis that fluctuate factors such as GDP, CPI, VND interest rate and exchange rate which lead to sudden bad debts causing to the deficit equity 3.2.8 Developing the effective and safe credit growth policy; expanding the credit must be combined with strictly controlling credit quality and ensuring minimum capital adequacy ratio 3.2.9 Assessing the credit risk based on stress testing results of each business entity to support the allocation of effective business plan targets and ensure the business safety 21 3.2.10 Classifying the customers and making appropriate credit decisions based on stress testing results 3.2.11 Proposing the measures to minimize credit risks based on stress testing results 3.3 Facilitating the implementation of stress testing-based credit risk management solutions at VietinBank 3.3.1 For the Government and related state management agencies 3.3.2 For the State Bank of Vietnam 22 CONCLUSION The stress testing-based credit risk management is a quite popular management method in the business, operation of the commercial banks in the world In the current market-oriented business environment, it is very necessary to improve the quality of credit risk management in commercial banks' business, operation The stress testing-based credit risk management helps the bank to limit and avoid the risks in the process of granting the credit, improving the business performance of the bank On the other hand, based on the stress testing results, the bank can proactively develop the appropriate business strategies to minimize or avoid the shocks from the economy, credit activities to ensure the capital adequacy and credit efficiency of bank During the research on "Stress testing-based credit risk management at VietinBank" following contents have been clarified: (i) identifying the risk management in lending activities is the core management to ensure the effective, safe and sustainable development for the operations of all CBs; ii) identifying factors that may cause the risks in the CBs’ lending activities, thereby quantifying the losses that may occur when these factors change adversely or very adversely; assessing how the factors impact the assets and capital of commercial banks; (iii) assessing the resilience of CBs against the losses when adverse shocks occur in order to develop the risk management policies and build the appropriate business strategies for each period The stress testing results will have a greater significance for VietinBank when they are considered, reviewed and applied in the process of credit risk management from developing the credit strategies, credit risk appetite, credit policies, completing the risk management organization structure and processes, regulations on risk management, contents on CRM supervision and inspection and adjustment after supervision It means that the 23 credit risk stress testing technique should be considered an integral part of the CRM system at VietinBank In the research process, shortcomings to be corrected are inevitable I am extremely grateful for your attention and suggestions to improve the thesis more Thank you very much! PhD candidate Nguyen Quoc Giang 24 ... kiểm tra sức chịu đựng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 2.3.1 Xây dựng thử nghiệm kiểm tra sức chịu đựng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. .. sử dụng kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng 10 Chương THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ THỬ NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DỰA TRÊN NỀN TẢNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG (STRESS TESTING) TẠI... vị rủi ro tín dụng (mức độ chấp nhận rủi ro) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam b/ Chính sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 2.2.4 Tổ chức máy quản trị rủi ro tín